Vietnam
===
=====
lisa pham mới nhất [khai dân trí số>
https://www.youtube.com/results?search_query=lisa+pham+m%E1%BB%9Bi+nh%E1%BA%A5t+%5Bkhai+d%C3%A2n+tr%C3%AD+s%E1%BB%91
===
====================
Biểu tình 5/3/2017
https://www.youtube.com/results?sp=EgIIAg%253D%253D&q=bi%E1%BB%83u+t%C3%ACnh+2017
Saturday, January 20, 2018
Thursday, January 18, 2018
Để trả lời một câu hỏi & Bắc Kỳ 9 nút_Bắc Kỳ 2 nút
From: BaoMai wrote
Sent: Tuesday, January 16, 2018 7:25 PM
Subject: BM: Để trả lời một câu hỏi & Bắc Kỳ 9 nút_Bắc Kỳ 2 nút
Sent: Tuesday, January 16, 2018 7:25 PM
Subject: BM: Để trả lời một câu hỏi & Bắc Kỳ 9 nút_Bắc Kỳ 2 nút
Để trả lời một câu hỏi
Có lần mình đã
gặp một anh người Bắc, nói năng nho nhả cũng thuộc dạng trí thức anh đã hỏi
mình một câu như vầy :
Em người miền Nam sống ở Saigon từ nhỏ, anh hỏi thật em trả lời đúng sự thật với suy nghĩ của người Saigon nhé !
Tại sao cũng là người Bắc, nhưng Bắc 54 di cư vô miền Nam, tới giải phóng là 21 năm.
Anh vô miền Nam năm 75 đến giờ là 42 năm, gấp đôi dân 54.
Thế nhưng tại sao người SàiGòn lại coi Bắc 54 là một phần của họ
gặp nhau tay bắt mặt mừng như ruột thịt, anh để ý riêng bản thân anh thôi nha.
Có thân lắm có vui lắm, dân SàiGòn vẫn luôn mang một khoảng cách khi tiếp xúc
với anh, nếu họ biết anh đến với Sài Gòn năm 75.
Trời, một câu hỏi khó cho thí sinh à nha !
Em trả lời thật, anh đừng giận em nói :
Tách riêng 2 phần chính trị và văn hoá nghệ thuật ra đi ha!
Phần chính trị thật ra khi giải phóng vô em mới có gần 15 tuổi
thôi về quan điểm thắng, thua em chưa đủ trình độ nhận xét, nhưng nếu nói về
cuộc sống của thời trước và thời sau 75, khác nhau nhiều lắm : sướng khổ rỏ
rệt. Má em chỉ là công chức nhỏ của tổng nha kiều lộ, bây giờ mấy anh gọi là
cầu đường đó, nhưng hồi nhỏ em rất sướng, đi học toàn trường dòng, em không
biết ngoài Bắc anh có không, chứ thời đó mà học nội trú là mắc lắm đó, nhà em
không giàu, cậu đi lính ngụy, dì và ông ngoại đều dân Kiều lộ, nhưng sống rất
thanh thản, mặc dầu lúc đó chiến tranh tràn lan khắp nơi.
Thời đó người Bắc di cư vô Nam, thường sống từng vùng do chính phủ chỉ định, rồi từ từ lan ra.
Người miền Nam học được người Hà Nội nhiều điều : Cần
kiệm, lễ giáo, nếp sống thanh lịch quý phái và tri thức.
Người miền Bắc vô Nam học được của người Sài Gòn nói riêng và người miền Nam nói chung : Sự giản dị, chân thật, tốt bụng, phóng khoáng; không câu nệ bắt bẻ hay khó khăn.
Và cả hai miền học được của miền Trung cái chịu thương chịu khó,
cái đùm bọc tình đồng hương.
Cả ba miền hoà nhập với nhau, ảnh hưởng nhau lúc nào không hay. Hồi đó, em đi học gặp mấy đứa bạn Bắc Kỳ rốn vẫn hay chọc tụi nó là "Bắc kỳ con bỏ vô lớn kêu chít chít" mà tụi nó cũng không giận, chọc lại em : "mày Nam kỳ ga guộng bắt con cá gô bỏ dô gổ kêu gột gột", rồi lại khoác tay nhau chơi bình thường. Trẻ con thì như vậy, người lớn gặp nhau ba miền chung bàn nhậu là dô đi anh hai mình, là tay bắt mặt mừng ...
Em nói dài dòng để cho anh hiểu rõ hơn vì sao Bắc 54 trở thành người miền Nam.
Chưa kể đến cái tình nha anh! Tình đồng đội khi chiến đấu
chung. Ngoài anh chắc gọi đồng chí, trong đây em nói quen tiếng dân Sài gòn
xưa, lúc chiến tranh mà đi lính thì cũng phải đi chung, cả ba miền gặp nhau
giữa lúc thập tử nhất sinh, thân nhau là chuyện bình thường.
Đó là lính, còn người dân giữa cái tan tác đau thương chạy loạn
lạc, chết chóc hầu như từ mũi Cà Mau đến sông Bến Hải.... nơi nào không có. Từ
đó, người ta thương yêu nhau và không ai nghĩ miền nào là miền nào. Người ta
gọi đó là tình đồng bào, tình quân dân cá nước nói theo kiểu miền Nam của em.
Đó là nói hơi thiên về chính chị chính em đó nha !
Bây giờ, bàn hơi sâu văn hoá nghệ thuật thời đó nha !
Em nói với anh ngay từ đầu rồi nhé ! Lúc đó em chỉ mới 15
tuổi, làm sao đủ tư cách phê bình văn học. Em chỉ kể cho anh nghe theo cái hiểu
biết nhỏ bé của em thôi.
Người miền Bắc 54 vô miền Nam đem theo được gì nhỉ ?
Người thì chắc cũng không có của cải gì nhiều rồi, đi giống như
đi vượt biên mà có gì, sao anh cười, em nói thiệt mà !
Nhưng có một di sản khổng lồ mà người miền Bắc 54 đã đem cho miền Nam. Đó là văn hoá, nghệ thuật. Nếu xét kỹ, nhà văn thời đó của người Nam bộ vẫn ít hơn người Trung và Bắc. Những tác phẩm giá trị, từ dịch thuật đến thơ văn, hầu như tác giả người Hà Nội, người Huế, Đà Nẵng, Sài gòn, v.v... toàn những tác phẩm để đời.
Em xin lỗi, giải phóng 42 năm rồi, nhưng nếu ai có hỏi
em đã đọc được cuốn sách nào để lại ấn tượng trong em chưa.... Xin chào thua,
giận em, em chịu, vì có đọc đâu mà nhớ !
Chả có gì cho em ấn tượng, chắc một phần do em dốt anh ạ, nên
không hiểu nổi văn học thời này thôi.
Nói đến nghệ thuật cái này thì em thích ca thích hát
nên hơi rành một chút. Chắc anh không ít thì nhiều cũng phải có nghe Khánh Ly,
hay Sĩ Phú, Duy Trác, Tuấn Ngọc... những người con Hà Nội hát trước 75,
nói về văn học có thể anh không biết chứ hát hò anh phải biết sơ thôi.
Vâng, Hà Nội 36 phố phường để lại cho người miền Nam nhiều
ca khúc để đời của Phạm Duy, chắc anh không biết bài Viet Nam... Việt Nam, bài
tình ca Con đường cái quan, của bác ấy .
Em nói nhiều về Pham Duy vì đúng là dân Hà Nội 45 đó anh !
Oh, anh biết nhiều về Phạm Duy, như vậy chắc anh cũng biết rõ
những nghệ sĩ nổi tiếng trước 75, đến bây giờ vẫn ăn khách, những người ca sĩ
mà anh biết không, cái thời ngăn sông cấm chợ, muốn được nghe phải thức canh
đài BBC hay đài VOA, vừa nghe vừa khóc vì quá xúc động. Đó là lý do tại sao ca
sĩ Hải ngoại khi về nước người ta đi đón rần trời, một cái vé có khi nữa tháng
lương người ta vẫn cắn răng để nghe cho bằng được thần tượng của mình hát.
Đó là ca sĩ Hà Nội, còn trong Nam hay ngoài Huế cũng rất nhiều
ca sĩ nổi tiếng, kiểu Chế Linh, Nhật Trường, Duy Khánh, v.v...
Em xin lỗi anh nhé, có thể ca sĩ ngày xưa người ta hát không cần
phải là học trường lớp thanh nhạc như cái cô Thanh Lam gì ngoài Bắc của
anh bây giờ đâu, nhưng vẫn đi vào lòng người nghe mãi không quên, còn cô ấy học
cao quá diva diviec gì đó, nói thiệt anh đừng cười em lạc hậu với thời cuộc quá
anh ạ, nhờ cái chuyện cổ chửi ca sĩ miền Nam thất học, dư luận ồn ào
quá, em mới để ý, chứ thiệt tình bình thường em mà biết cô này .. em chết
liền đó anh, chưa từng nghe giọng hát này bao giờ.
Thì đó, nhờ những tác phẩm giá trị của văn học nghệ thuật, những nhạc sĩ, ca sĩ, kịch sĩ đều có sự đóng góp của Huế, Sài gòn, Hà Nội.. đã đưa ba miền Nam-Trung-Bắc, gần nhau hơn, hoà quyện lại với nhau thành một.
Cám ơn anh chịu khó nghe em phân tích một cách dài dòng xoay
quanh câu hỏi của anh.
Vì đây là lần đầu tiên em được nghe một câu hỏi rất thật của một
người Bắc vào trong Nam ... năm 1975 .
Thế cho nên em cũng trả lời rất thật lý do vì sao Bắc 54 lại là dân miền Nam dầu chỉ mới sống với nhau có 21 năm.
Và dân Bắc 75, dầu sống trong Nam đến 42 năm, vẫn mãi mãi là .... người Bắc, chứ không thể nào là người Hà Nội của dân miền Nam xưa.
Với một ít kiến thức nhỏ nhoi, một ít kinh nghiệm sống từng trải qua những thăng trầm của đất nước.
Em xin các cô bác, anh chị đã, đang và sắp đọc những giòng tự sự này một lời xin lỗi nếu như em có viết sai một ít chi tiết nào đó, các bậc cao nhân, tiền bối làm ơn bỏ qua cho kẻ hậu bối này câu trả lời mơ hồ của em, chắc chưa đủ sức thuyết phục cho anh bạn miền Bắc của chúng ta hiểu rõ hơn... Nhưng sức người có hạn, em nói rồi - tầm hiểu biết của em hạn hẹp bao nhiêu đấy thôi.
Xin chỉ giáo thêm ạ !
***
“Anh hãy đi cho khuất
mắt tôi, các anh đeo dai như con đỉa. Chúng tôi đã sợ các anh quá rồi! Hai mươi
mốt năm trước, chúng tôi đã phải bỏ cả nhà cửa làng xóm để chạy xa các anh vào
đây, vậy mà bây giờ các anh vẫn lại theo bám, không buông tha!”
__._,_.___
Để trả lời một câu hỏi & Bắc Kỳ 9 nút_Bắc Kỳ 2 nút
From: BaoMai wrote
Sent: Tuesday, January 16, 2018 7:25 PM
Subject: BM: Để trả lời một câu hỏi & Bắc Kỳ 9 nút_Bắc Kỳ 2 nút
Sent: Tuesday, January 16, 2018 7:25 PM
Subject: BM: Để trả lời một câu hỏi & Bắc Kỳ 9 nút_Bắc Kỳ 2 nút
Để trả lời một câu hỏi
Có lần mình đã
gặp một anh người Bắc, nói năng nho nhả cũng thuộc dạng trí thức anh đã hỏi
mình một câu như vầy :
Em người miền Nam sống ở Saigon từ nhỏ, anh hỏi thật em trả lời đúng sự thật với suy nghĩ của người Saigon nhé !
Tại sao cũng là người Bắc, nhưng Bắc 54 di cư vô miền Nam, tới giải phóng là 21 năm.
Anh vô miền Nam năm 75 đến giờ là 42 năm, gấp đôi dân 54.
Thế nhưng tại sao người SàiGòn lại coi Bắc 54 là một phần của họ
gặp nhau tay bắt mặt mừng như ruột thịt, anh để ý riêng bản thân anh thôi nha.
Có thân lắm có vui lắm, dân SàiGòn vẫn luôn mang một khoảng cách khi tiếp xúc
với anh, nếu họ biết anh đến với Sài Gòn năm 75.
Trời, một câu hỏi khó cho thí sinh à nha !
Em trả lời thật, anh đừng giận em nói :
Tách riêng 2 phần chính trị và văn hoá nghệ thuật ra đi ha!
Phần chính trị thật ra khi giải phóng vô em mới có gần 15 tuổi
thôi về quan điểm thắng, thua em chưa đủ trình độ nhận xét, nhưng nếu nói về
cuộc sống của thời trước và thời sau 75, khác nhau nhiều lắm : sướng khổ rỏ
rệt. Má em chỉ là công chức nhỏ của tổng nha kiều lộ, bây giờ mấy anh gọi là
cầu đường đó, nhưng hồi nhỏ em rất sướng, đi học toàn trường dòng, em không
biết ngoài Bắc anh có không, chứ thời đó mà học nội trú là mắc lắm đó, nhà em
không giàu, cậu đi lính ngụy, dì và ông ngoại đều dân Kiều lộ, nhưng sống rất
thanh thản, mặc dầu lúc đó chiến tranh tràn lan khắp nơi.
Thời đó người Bắc di cư vô Nam, thường sống từng vùng do chính phủ chỉ định, rồi từ từ lan ra.
Người miền Nam học được người Hà Nội nhiều điều : Cần
kiệm, lễ giáo, nếp sống thanh lịch quý phái và tri thức.
Người miền Bắc vô Nam học được của người Sài Gòn nói riêng và người miền Nam nói chung : Sự giản dị, chân thật, tốt bụng, phóng khoáng; không câu nệ bắt bẻ hay khó khăn.
Và cả hai miền học được của miền Trung cái chịu thương chịu khó,
cái đùm bọc tình đồng hương.
Cả ba miền hoà nhập với nhau, ảnh hưởng nhau lúc nào không hay. Hồi đó, em đi học gặp mấy đứa bạn Bắc Kỳ rốn vẫn hay chọc tụi nó là "Bắc kỳ con bỏ vô lớn kêu chít chít" mà tụi nó cũng không giận, chọc lại em : "mày Nam kỳ ga guộng bắt con cá gô bỏ dô gổ kêu gột gột", rồi lại khoác tay nhau chơi bình thường. Trẻ con thì như vậy, người lớn gặp nhau ba miền chung bàn nhậu là dô đi anh hai mình, là tay bắt mặt mừng ...
Em nói dài dòng để cho anh hiểu rõ hơn vì sao Bắc 54 trở thành người miền Nam.
Chưa kể đến cái tình nha anh! Tình đồng đội khi chiến đấu
chung. Ngoài anh chắc gọi đồng chí, trong đây em nói quen tiếng dân Sài gòn
xưa, lúc chiến tranh mà đi lính thì cũng phải đi chung, cả ba miền gặp nhau
giữa lúc thập tử nhất sinh, thân nhau là chuyện bình thường.
Đó là lính, còn người dân giữa cái tan tác đau thương chạy loạn
lạc, chết chóc hầu như từ mũi Cà Mau đến sông Bến Hải.... nơi nào không có. Từ
đó, người ta thương yêu nhau và không ai nghĩ miền nào là miền nào. Người ta
gọi đó là tình đồng bào, tình quân dân cá nước nói theo kiểu miền Nam của em.
Đó là nói hơi thiên về chính chị chính em đó nha !
Bây giờ, bàn hơi sâu văn hoá nghệ thuật thời đó nha !
Em nói với anh ngay từ đầu rồi nhé ! Lúc đó em chỉ mới 15
tuổi, làm sao đủ tư cách phê bình văn học. Em chỉ kể cho anh nghe theo cái hiểu
biết nhỏ bé của em thôi.
Người miền Bắc 54 vô miền Nam đem theo được gì nhỉ ?
Người thì chắc cũng không có của cải gì nhiều rồi, đi giống như
đi vượt biên mà có gì, sao anh cười, em nói thiệt mà !
Nhưng có một di sản khổng lồ mà người miền Bắc 54 đã đem cho miền Nam. Đó là văn hoá, nghệ thuật. Nếu xét kỹ, nhà văn thời đó của người Nam bộ vẫn ít hơn người Trung và Bắc. Những tác phẩm giá trị, từ dịch thuật đến thơ văn, hầu như tác giả người Hà Nội, người Huế, Đà Nẵng, Sài gòn, v.v... toàn những tác phẩm để đời.
Em xin lỗi, giải phóng 42 năm rồi, nhưng nếu ai có hỏi
em đã đọc được cuốn sách nào để lại ấn tượng trong em chưa.... Xin chào thua,
giận em, em chịu, vì có đọc đâu mà nhớ !
Chả có gì cho em ấn tượng, chắc một phần do em dốt anh ạ, nên
không hiểu nổi văn học thời này thôi.
Nói đến nghệ thuật cái này thì em thích ca thích hát
nên hơi rành một chút. Chắc anh không ít thì nhiều cũng phải có nghe Khánh Ly,
hay Sĩ Phú, Duy Trác, Tuấn Ngọc... những người con Hà Nội hát trước 75,
nói về văn học có thể anh không biết chứ hát hò anh phải biết sơ thôi.
Vâng, Hà Nội 36 phố phường để lại cho người miền Nam nhiều
ca khúc để đời của Phạm Duy, chắc anh không biết bài Viet Nam... Việt Nam, bài
tình ca Con đường cái quan, của bác ấy .
Em nói nhiều về Pham Duy vì đúng là dân Hà Nội 45 đó anh !
Oh, anh biết nhiều về Phạm Duy, như vậy chắc anh cũng biết rõ
những nghệ sĩ nổi tiếng trước 75, đến bây giờ vẫn ăn khách, những người ca sĩ
mà anh biết không, cái thời ngăn sông cấm chợ, muốn được nghe phải thức canh
đài BBC hay đài VOA, vừa nghe vừa khóc vì quá xúc động. Đó là lý do tại sao ca
sĩ Hải ngoại khi về nước người ta đi đón rần trời, một cái vé có khi nữa tháng
lương người ta vẫn cắn răng để nghe cho bằng được thần tượng của mình hát.
Đó là ca sĩ Hà Nội, còn trong Nam hay ngoài Huế cũng rất nhiều
ca sĩ nổi tiếng, kiểu Chế Linh, Nhật Trường, Duy Khánh, v.v...
Em xin lỗi anh nhé, có thể ca sĩ ngày xưa người ta hát không cần
phải là học trường lớp thanh nhạc như cái cô Thanh Lam gì ngoài Bắc của
anh bây giờ đâu, nhưng vẫn đi vào lòng người nghe mãi không quên, còn cô ấy học
cao quá diva diviec gì đó, nói thiệt anh đừng cười em lạc hậu với thời cuộc quá
anh ạ, nhờ cái chuyện cổ chửi ca sĩ miền Nam thất học, dư luận ồn ào
quá, em mới để ý, chứ thiệt tình bình thường em mà biết cô này .. em chết
liền đó anh, chưa từng nghe giọng hát này bao giờ.
Thì đó, nhờ những tác phẩm giá trị của văn học nghệ thuật, những nhạc sĩ, ca sĩ, kịch sĩ đều có sự đóng góp của Huế, Sài gòn, Hà Nội.. đã đưa ba miền Nam-Trung-Bắc, gần nhau hơn, hoà quyện lại với nhau thành một.
Cám ơn anh chịu khó nghe em phân tích một cách dài dòng xoay
quanh câu hỏi của anh.
Vì đây là lần đầu tiên em được nghe một câu hỏi rất thật của một
người Bắc vào trong Nam ... năm 1975 .
Thế cho nên em cũng trả lời rất thật lý do vì sao Bắc 54 lại là dân miền Nam dầu chỉ mới sống với nhau có 21 năm.
Và dân Bắc 75, dầu sống trong Nam đến 42 năm, vẫn mãi mãi là .... người Bắc, chứ không thể nào là người Hà Nội của dân miền Nam xưa.
Với một ít kiến thức nhỏ nhoi, một ít kinh nghiệm sống từng trải qua những thăng trầm của đất nước.
Em xin các cô bác, anh chị đã, đang và sắp đọc những giòng tự sự này một lời xin lỗi nếu như em có viết sai một ít chi tiết nào đó, các bậc cao nhân, tiền bối làm ơn bỏ qua cho kẻ hậu bối này câu trả lời mơ hồ của em, chắc chưa đủ sức thuyết phục cho anh bạn miền Bắc của chúng ta hiểu rõ hơn... Nhưng sức người có hạn, em nói rồi - tầm hiểu biết của em hạn hẹp bao nhiêu đấy thôi.
Xin chỉ giáo thêm ạ !
***
“Anh hãy đi cho khuất
mắt tôi, các anh đeo dai như con đỉa. Chúng tôi đã sợ các anh quá rồi! Hai mươi
mốt năm trước, chúng tôi đã phải bỏ cả nhà cửa làng xóm để chạy xa các anh vào
đây, vậy mà bây giờ các anh vẫn lại theo bám, không buông tha!”
__._,_.___
Wednesday, January 17, 2018
Tuesday, January 16, 2018
Monday, January 15, 2018
Gậy Ông đập lưng Ông & Đĩa sà lách Mỹ quốc
From: BaoMai wrote
To:
Sent: Sunday, January 14, 2018 9:48 PM
Subject: BM: Gậy Ông đập lưng Ông & Đĩa sà lách Mỹ quốc
To:
Sent: Sunday, January 14, 2018 9:48 PM
Subject: BM: Gậy Ông đập lưng Ông & Đĩa sà lách Mỹ quốc
Gậy Ông đập lưng Ông
Chúng ta học được gì từ đường lối làm ăn của
Tàu? Lúc nghèo đi làm công. Từ từ ăn cắp nghề.
Dành dụm chắt chiu để dành vốn ra mở cơ sở kinh doanh tự lập.
Cạnh tranh bằng cách bán ra lời ít phần trăm hơn đối thủ. Lấy lại nhiều hơn từ
số đông người mua ham rẻ.
***
Đĩa sà lách Mỹ quốc
Trước đây, các bài mang
tựa như trên, được người nghe tiếp nhận như là một lối đặt tựa mang tính cách
"nghĩa bóng". Nhưng, với tình hình lâu nay tại Mỹ, tựa đề trên đã có
thêm nghĩa đen. Nghĩa là, thời sự ở Mỹ quả là một thứ tạp pí lù (trộn lẫn
các chất liệu lộn xộn).
***
Mì Cao lầu Hội An
Cao lầu là tên một món mì ở Hội An. Đây được xem là
món ăn đặc sản của thị xã Hội An. Món mì này có sợi mì màu vàng, được dùng
với tôm, thịt heo, các loại rau sống và rất ít nước dùng.
Sợi mì màu vàng là do được trộn với tro một loại cây ở địa phương.
***
Bên tình bên nghĩa bên nào nặng hơn
?
Đàn ông chọn cha (gia đình), Đàn bà chọn con
Bức tranh cho ta thấy người đàn bà không bao giờ chọn sống cho
bản thân mà luôn hi sinh cho con mình.
***
Mạng xã hội: tạo cái nhìn sai lệch
về cuộc sống?
Ba tỷ người – khoảng 40% dân số thế giới - đang sử dụng mạng xã
hội, và chúng ta đang dành trung bình khoảng 2 tiếng mỗi ngày để chia sẻ,
thích, viết tweet và cập nhật thông tin trên các trang mạng, theo một nghiên
cứu gần đây.
|
__._,_.___
Subscribe to:
Posts (Atom)
Featured Post
Popular Posts
-
Phát biểu của Tổng thống Obama tại Đại học YANGON Ngườ...
-
Vaclav Havel - Chờ Tự Do Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch - Lời người dịch: Tên vở kịch nổi tiếng nhất của nhà viết ...
-
Thế Đào 3-3-2016 Mấy ai dám ngờ ông Dũng một lần nữa lại là lãnh đạo Việt Nam tham dự thượng đỉnh Mỹ-Asean tại nông trại Rancho M...
-
VIẾT ... CHO HẸN NHAU SÀI GÒN 2015 (hennhausaigon2015.com) Đã một năm qua, vào đúng ngày mồng một Tết Nhâm Thìn, tôi được biết đến ...
-
Duoi day la 33 truyen ngan cua Tieu Tu ma mot so truyen qui vi da doc qua that tham thia.Xin chia se voi qui vi.Thiet nghi nhung vi nao chu...
-
Date: Tuesday, June 5, 2012, 7:08 PM Nam mô A Di Đà Phật. Chúng đánh Mỹ cút, ngụy nhào. Nay chúng lại đón Mỹ ...
-
Thích Nhất Hạnh : AI GIẾT 300,000 DÂN BẾN TRE ? Giáo hội Thiên Chúa Giáo La Mã đã không hiểu rõ về con người thật...
Popular Posts
-
Phát biểu của Tổng thống Obama tại Đại học YANGON Ngườ...
-
Duoi day la 33 truyen ngan cua Tieu Tu ma mot so truyen qui vi da doc qua that tham thia.Xin chia se voi qui vi.Thiet nghi nhung vi nao chu...
-
Vaclav Havel - Chờ Tự Do Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch - Lời người dịch: Tên vở kịch nổi tiếng nhất của nhà viết ...
-
Sent: Saturday, September 22, 2012 6:06 AM Subject: :Nhìn những tù binh Cộng sản, mà xót đau với hình ảnh của các vị Quân-Cán-Chính V...
-
Cuộc tiếp xúc ngắn với một du sinh Việt nam Tối thứ tư nào tôi cũng có giờ đi học nhảy đầm trong Uni Sportschule, ...
-
Tầu Cộng sẽ chết nếu cùng nhau làm việc nhỏ bé này. Đừng hỏi Tổ Quốc đã làm gì cho bạn, Hãy hỏi bạn đã làm gì cho Tổ Quốc Th ư a qu...
-
http://vietmessenger.com/books/?author=list Kho tàng sách Việt ngữ - đọc mệt nghỉ! cả đời chưa hết! Các truyện hay VN, Trung Hoa,Enghish etc...
LISA PHẠM - Khai Dân Trí Số https://www.youtube.com/results?search_query=LISA+PH%E1%BA%A0M+-+Khai+D%C3%A2n+Tr%C3%AD+S%E1%BB%91+
Popular Posts
-
Danh Mục Audio Truyện Nghe Trực Tiếp (online) Không Donwload Chân Thành Cảm Ơn Chú8 Hà, Đông Hà, Trái Táo, Yên Như, Biển Và Em, Mai Vân ...
-
From: Mai G. Pham < Subject: Sự thật về ác tăng thích Thích Chân Quang Date: Tuesday, April 23, 2013, 3:17 AM Giới thiệu ph...
-
Cái chết của Cha ruột Nguyễn Tấn Dũng , Tướng Nguyễn Chí Thanh Hy vọng anh ba Dũng chăn Vịt ở Kiên Giang sẻ trả thù cho cha mình vì bị ...
-
Đỗ Mười kết luận phải khai trừ ông Giáp Vào cuối thâp kỷ 60, trước và sau khi ông Hồ chết, nội bộ ĐCSVN xảy ra “Vụ Án Xét L...
-
Vaclav Havel - Chờ Tự Do Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch - Lời người dịch: Tên vở kịch nổi tiếng nhất của nhà viết ...
-
Phát biểu của Tổng thống Obama tại Đại học YANGON Ngườ...
-
Duoi day la 33 truyen ngan cua Tieu Tu ma mot so truyen qui vi da doc qua that tham thia.Xin chia se voi qui vi.Thiet nghi nhung vi nao chu...
-
bon. VN chung' ta la` da^n dden nen khong lo bi. ai chui vao` computer phanh phui: - co' bao nhieu nha` - co' ...
-
[ Attachment(s) from Can Bui included below] Thưa quí vị trên DD, Đọc email của ô. Phách gửi cho ô. Ngô Kỳ, tôi thấy nhữn...
-
Subject: Fw: Nhung Tien Doan 2012 http://multiply.com/m/item/vulep:journal:955 http://multiply.com/m/item/vulep:journal:955 ...
My Link
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
https://www.facebook.com/reel/802490438523735 - https://www.facebook.com/reel/8024904385237357 months ago
-
-
-
BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP - https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa rpedn...2 years ago
-
-
-
Cách tự kiểm tra xem mình có nhiễm virus COVID-19 không (?) - NT2K4FL Nếu không muốn nhận Email này Xin cho biết để chấm rứt.Cám ơn * Please delete my address before sending this document out. * On ...4 years ago
-
Diễn hành Tết Canh Tý trên đại lộ Bolsa, Little Saigon - ---------- Forwarded message --------- From: *Le Hiep* Date: Mon, Jan 27, 2020 at 8:26 PM Subject: Fw: Diễn hành Tết Canh Tý trên đại lộ Bolsa, Little Sai...4 years ago
-
Thuc phẩm được cảnh báo là chất gây ung thư, ăn càng ít càng tốt - ( Cảm ơn bạn đã chuyển . Có vài ý kiến thô thiển : 1 - những thức ăn quá hạn ( out of date ) dù còn dùng được , cũng nên liệng bỏ . Đừng t...5 years ago
-
-