Saturday, June 14, 2014

Viết blog cho tự do ở Việt Nam



VRNs (14.06.2014) - The New Yorker -Mt vài năm trước khi ông b bt, vào năm 2012, tôi đã trao đi e-mail vi blogger Vit Nam Lê Quc Quân, mt lut sư ti Hà Ni là người bt đu viết blog vào năm 2005. Ông nói vi tôi rng bài đu tiên ca mình, ch có mt câu, như sau: “Ôi tôi mun nói vi T Quc Vit Nam ca tôi”

Trong khi đang viết cun sách ca tôi v bt đng chính kiến trên Internet trong thế gii Cng Sn và hu Cng Sn, tôi đã phng vn các blogger ti Trung Quc, Cuba, và Nga mà, ging như Quân, mun k nhng câu chuyn đã không được xut hin trong các phương tin truyn thông mà nhà nước kim soát.

Quân, có s nghip viết blog bt đu trong mt ca hàng nh sa cha máy tính và bán phn mm lu, đã viết v nhiu ch đ, trong đó có tham nhũng, biu tình chng Trung Quc, và vic bt gi lut sư nhân quyn ni tiếng Lê Công Đnh. 

Trong năm 2012, không lâu sau khi đăng mt bài báo ch trích bn d tho hiến pháp ca Vit Nam, Quân đã b bt vì ti trn thuế mt trong nhng v x đã được dư lun xem như là đng cơ chính tr

Ông đã b kết án ba mươi tháng tù giam, ông vn còn b giam ti ngày hôm nay.

Tháng tr
ước, blogger Vit Nam ni tiếng Nguyn Hu Vinh và ph ca ông là Nguyn Th Minh Thúy, c hai đã b bt vì lm dng “t do dân ch.” Human Rights Watch gi các v bt gi này là mt “hành đng nho báng và lnh lùng.”
Nhng trường hp này đã v lên mt bc tranh m đm v t do Internet Vit Nam, mt quc gia ngăn chn các trang web và theo dõi cư dân mng. 

Internet đã đến Vit Nam trong nhng năm mt chín chín mươi, và vic s dng nó đã phát trin nhanh chóng t đó. Theo s liu t năm 2013, hơn mt phn tư người Vit Nam cho biết h đã s dng Internet trong tun qua. 

Chính ph Vit Nam, trong n lc đ kim chế gii bt đng chính kiến đã phn ng bng cách ban hành các lut l hn chế ni dung trc tuyến, nhưng cơ quan chc năng không th hoàn toàn kim soát s lan truyn v thông tin.

Ngô Nht Đăng, mt nhà báo đc lp ti Hà Ni, nói vi tôi rng tht d dàng đ lun lách các lut l kim duyt. Người ta “chuyn ming đ truyn bá kiến thc v lun lách, vì vy khi mt người b ngăn chn thì có người khác đến giúp vy thôi,”..

Chính ph Vit Nam cũng có lúc chn Facebook, trong đó, theo mt s ước tính, đã có hơn 22 triu người s dng ti Vit Nam. Mc dù vic kim soát tương đi yếu, nhưng chính quyn Vit Nam dường như chưa sn sàng đ cho các phương tin truyn thông xã hi mng này hot đng hoàn toàn t do. Đng Cng Sn, đc bit lo lng v vic t do hi hp và sc mnh thúc đy hành đng tp th ca Facebook.

Mi lo ngi đó đã ny sinh ra trong nhng tháng gn đây, khi Facebook đã đóng mt vai trò quan trng trong các cuc biu tình chng Trung Quc. Trong tháng Năm, vic trin khai mt giàn khoan du trong vùng bin tranh chp Bin Đông ca Trung quc đã gây ra các cuc biu tình ln ti Vit Nam. 

Lúc đu chính ph chp nhn các cuc biu tình nhưng sau đó li đàn áp mt khi người biu tình tr nên bo đng, phá hy các nhà máy và dn đến mt s trường hp t vong và nhiu người b thương.

“Blog và phương tin truyn thông xã hi đóng mt vai trò quyết đnh trong vic t chc các cuc biu tình,” blogger JB Nguyn Hu Vinh nói vi tôi. Bi vì thông tin b kim duyt và phương tin truyn thông b nhà nước kim soát cht ch, các blog và các phương tin truyn thông xã hi là cách duy nht “đ ngay lp tc ph biến thông tin phn đi và thông báo cho cng đng cư dân mng.”

 Khi đng đi lp, b cm, Vit Tân, đăng thi gian và đa đim ca mt cuc biu tình chng Trung Quc trên Facebook, cp nht có hơn 35.000 thích. Mt bài na ca Vit Tân đăng “T quc ca chúng ta b đe da, xin đng th ơ” nhn được 250.000 thích. Mt s đến t bên ngoài Vit Nam, tt nhiên, nhưng đi din Vit Tân tin rng hu hết đến t bên trong; h nói rng khong chín mươi phn trăm ca gn 170.000 bn Facebook ca h đến t trong nước.

Phương tin truyn thông xã hi ti Vit Nam không ch gii hn vic t chc các cuc biu tình quy mô ln. Nó cũng còn giúp nhng người dân đen áp buc trách nhim cho các quan chc.

 Các nhà hot đng dân ch Vit Nam nói vi tôi v mt s vic, trong năm 2011, khi mt nhân viên cnh sát mc thường phc đp vào đu ca mt người biu tình trong cuc biu tình. Mt người nào đó quay được thi đim này trên video, và sau đó được lan tràn trên Internet. Nhân viên đó nghe nói đã b đình ch vic làm. 

Các nhà hot đng dân ch đã đưa ra s vic này đ làm ni bt sc mnh ca truyn thông xã hi ti Vit Nam.

nhng quc gia mà các quan chc nhà nước kim soát vic báo cáo, mng Internet cũng có th giúp thúc đy tính minh bch. Trong mt chương v Vit Nam trong cun sách “Sc Mnh Nhà Nước 2.0,” Catherine McKinley và Anya Schiffrin mô t mt s vic, vào năm 2012, khi cnh sát và nhân viên bo an sp sa cưởng chế khong mt nghìn nông dân ra khi đt đai ca h đ m đường cho công trình phát trin khu nhà cao cp. 

Tin tc v vic gii phóng mt bng đã b cm, nhưng câu chuyn được tường trình trc tuyến trên các blogs. Ngày hôm sau, các cơ quan báo chí, đã b “ép phi viết các bài tr li các câu hi ca đc gi đã theo dõi trc tuyến vn đ này,” bt đu viết các bài xã lun liên quan đến tham nhũng ca chính ph v các vn đ đt đai.

 “ Vit Nam, bn không th có các t chc đc lp,” Duy Hoàng, đi din đng Vit Tân, nói vi tôi. Bây gi, người ta “có mt xã hi dân s hot đng trc tuyến.”

Các nhà bt đng chính kiến được khích l bi s hiu biết rng h không chiến đu mt mình. Ngô Nht Đăng, mt nhà báo đc lp, nói: “Bn biết rng nếu bn b bt, s có mt mng lưới nhng người chăm sóc gia đình bn, nhng người s đến thăm bn trong tù, và điu này làm cho mi người cm thy được yêu thương và bt s hãi.” Đăng nói rng các v đàn áp gii viết lách không phi là mi. S khác bit bây gi là, nếu có điu gì xu xy ra vi bn, nhng người đang theo dõi bn trc tuyến s biết ngay.

Liu phương tin truyn thông mng xã hi s to ra mt Mùa Xuân Vit Nam? Không nht thiết. Internet t nó s không mang li nn dân ch cho Vit Nam hay bt c nơi nào khác có cùng vn đ, nhưng chúng ta không nên đánh giá thp sc mnh ca nó đ thay đi cuc sng ca người dân đen Vit Nam. 

Các nhà hot đng dân ch trc tuyến mà tôi đã nói chuyn qua có mt đc tin đáng ngc nhiên đi vi nhng đi l thông tin đã được m ra vi h thông qua Internet.

Mt s người cho rng các v bt gi các blogger gn đây có kh năng làm cho mi người gin d hơn, và có th truyn cm hng cho nhng tiếng nói bt đng chính kiến trc tuyến mi. Như Quân, hin đang b giam gi ,tng nói mt vài năm trước khi b bt: “Trong mt xã hi m, mi người cm thy t do đ viết blog. Trong mt xã hi b chn, chúng tôi viết blog đ được t do hơn.”

Emily Parker,
Tác gi là mt nhà nghiên cu ti New America Foundation, là tác gi ca “Bây gi tôi biết ai là đng chí ca tôi: Nhng tiếng nói t thế gii ngm Internet”

Ngày 3 tháng 6, 2014.
Nguồ
n: Blogging for Freedom in Vietnam
image
The Internet on its own cannot bring democracy, but we shouldn’t underestimate its power to transform the lives of ordinary Vietnamese.
Preview by Yahoo

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

CỜ VIỆT NAM CỘNG HÒA tung bay trong ngày khai mạc WORLD CUP - SAO PAULO - BA TÂy - 12.06.2014

CỜ VIỆT NAM CỘNG HÒA tung bay trong ngày khai mạc WORLD CUP - SAO PAULO - BA TÂy - 12.06.2014 

Phụ Nữ Tự Do -

9:53 AM (33 minutes ago)
to An, Chi, Chi, Chi, Mike, NGUYỄN, me, Phương, Yến
Date: Fri, 13 Jun 2014 12:02:06 +0200
Subject: CỜ VNCH ''xuat' hien.'' tai. WORLD CUP, SAO PAULO, BA TÂY - 12.06.2014
From: linhquen11
To:

 Nuoc non vo toi ,bong lang tri
Viet cong song lau ,nuoc chet non.

CỜ VIỆT NAM CỘNG HÒA tung bay trong ngày khai mạc WORLD CUP - SAO PAULO - BA TÂy - 12.06.2014

Nguyễn Quang Duy's photo.
Nguyễn Quang Duy's  photo.
Nguyễn Quang Duy's photo.

Nguyễn  Quang Duy's photo.

Nguyễn Quang Duy's photo.

**doi. chu? nha` da' ap' dao? doi' phuong va` thang' voi' ty? so' 3-1...nhung thuc. te', tuyen? Brasil chua xung' danh voi' mot. quoc' gia co' ton-giao' la` ''da' banh'' nay`, ngoai` 2 cau` thu? tre? xuat' sac' Nymar va` nhat' la` tien`dao. mat. Oscar ...
Ty? so' cua? tran. dau' cung~ co' the? la` hoa` 2-2 neu' trong. tai` Nhat. khong 2x tang. qua` cho nuoc' chu? nha` !!​
5 Attachments

Clic
__._,_.___

Posted by: Patrick03 Lew

Friday, June 13, 2014

Nhân chứng Huỳnh Bửu Sơn: Bọn Việt cộng chóp bu Hà Nội ăn cắp chia chác 16 tấn vàng tài sản quốc gia VNCH.


    Nhân chứng Huỳnh Bửu Sơn: Bọn Việt cộng chóp bu Hà Nội ăn cắp chia chác 16 tấn vàng tài sản quốc gia VNCH.

Kể Lại Về 16 Tấn Vàng VNCH 2 Ngày Kiểm Kê, giao cho VC giữ

Câu chuyện thật về 16 tấn vàng đầy huyền thoại của Kho Bạc VNCH đã được tiết lộ bởi chính người ký giấy bàn giao, theo một bài viết trên tờ Tuổi Trẻ hôm Thứ Hai.

Bài viết nhan đề “Câu chuyện 
16 tấn vàng tháng 4-1975 -- Kỳ cuối: Người giữ chìa khóa kho vàng” của ông Hùynh Bửu Sơn đã nói rõ về chuyện bàn giao kho tàng.


Tác giả được giới thiệu như sau: “Người giữ chìa khóa kho vàng lúc đó là ông Huỳnh Bửu Sơn - làm việc trong ban lãnh đạo Nha Phát hành Ngân hàng Quốc gia...”
Bài viết trên tờ Tuổi Trẻ trích đoạn như sau:

“...Những ngày đầu tháng 5-1975, tôi vào trình diện tại Ngân hàng Quốc gia ở 17 Bến Chương Dương, thủ đô Sài Gòn cùng các đồng nghiệp khác, chỉ thiếu vắng một vài người. Chúng tôi được lệnh của Ban Quân quản Ngân hàng Quốc gia là chờ phân công tác. Trong khi chờ đợi, mỗi ngày mọi người đều phải có mặt tại cơ quan.

... Tôi đến trình diện tại Ngân hàng Quốc gia và được phân công tác tại Vụ Phát hành và kho quĩ. Những ngày tiếp theo, Ban Quân quản tổ chức học tập tại chỗ ba ngày cho các viên chức ở lại và cấp giấy chứng nhận học tập cải tạo. Lúc đó, giấy chứng nhận này chính là một lá bùa hộ mệnh....

Lần kiểm kê cuối cùng

Vào đầu tháng 6-1975, tôi được lệnh của Ban Quân quản Ngân hàng Quốc gia tiến hành kiểm kê kho tiền và vàng của chế độ cũ, các kho tiền và vàng của Ngân hàng Quốc gia thuộc quyền quản lý của Nha Phát hành, nơi tôi làm việc trong ban lãnh đạo từ năm 1970 với tư cách là kiểm soát viên. Anh giám đốc Nha Phát hành đã đi cải tạo tập trung, do đó trong số người còn ở lại chỉ có tôi là người giữ chìa khóa và anh Lê Minh Kiêm - chánh sự vụ - là người giữ mã số của các hầm bạc.

Việc kiểm kê kho tiền và vàng là việc chúng tôi làm thường xuyên hằng tháng, hằng năm nên cảm thấy không có gì đặc biệt. Chỉ có một điều là tôi biết lần kiểm kê này chắc chắn là lần kiểm kê cuối cùng đối với tôi, kho tiền và vàng sẽ được bàn giao cho chính quyền mới. Tôi không lo âu gì cả vì biết chắc rằng số tiền và vàng nằm trong kho sẽ khớp đúng với sổ sách.

Trong những ngày hỗn loạn, các hầm bạc của Ngân hàng Quốc gia vẫn được chúng tôi quản lý một cách tuyệt đối an toàn. Cần nói thêm là các hầm bạc được xây rất kiên cố với hai lớp tường dày, mỗi lớp gần nửa thước, các cửa hầm bằng thép có hai ổ khóa và mật mã riêng, được thay đổi định kỳ, mỗi cửa nặng trên 1 tấn.

Đại diện Ban Quân quản là một cán bộ đứng tuổi, khoảng 50. Cùng tham gia với ông trong suốt quá trình kiểm kê là một anh bộ đội còn rất trẻ, trắng trẻo, đẹp trai và rất thân thiện. Anh hay nắm tay tôi khi trò chuyện. Sau này tôi mới biết tên anh là Hoàng Minh Duyệt - chỉ huy phó đơn vị tiếp quản Ngân hàng Quốc gia.

Số vàng đúc lưu giữ tại kho của Ngân hàng Quốc gia vào thời điểm đó gồm vàng thoi và các loại tiền vàng nguyên chất. Có ba loại vàng thoi: vàng thoi mua của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED); vàng thoi mua của một công ty đúc vàng ở Nam Phi - Công ty Montagu; và vàng thoi được đúc tại Việt Nam, do tiệm vàng Kim Thành đúc từ số vàng do quan thuế tịch thu từ những người buôn lậu qua biên giới, phần lớn từ Lào.

Tất cả những thoi vàng đều là vàng nguyên chất, mỗi thoi nặng 12-14kg, trên mỗi thoi đều có khắc số hiệu và tuổi vàng (thường là 9997, 9998). Các thoi vàng được cất trong những tủ sắt có hai lớp khóa và được đặt trên những kệ bằng thép, mỗi kệ được xếp khoảng năm, sáu thoi vàng. Nhưng qua năm tháng, bị nặng trĩu trước sức nặng của vàng, các kệ thép cũng bị vênh đi.

Các đồng tiền vàng được giữ trong những hộp gỗ đặt trong tủ sắt. Đó là những đồng tiền vàng cổ có nhiều loại, được đúc và phát hành từ thế kỷ 18, 19 bởi nhiều quốc gia khác nhau... Ngoài giá trị của vàng nguyên chất, các đồng tiền này còn được tính theo giá trị tiền cổ, gấp nhiều lần giá trị vàng nội tại của nó. Tất cả số vàng thoi và tiền vàng cổ đều được theo dõi chi tiết từng đơn vị, số hiệu, tuổi vàng, số lượng ghi trong một sổ kiểm kê do bộ phận điện toán (computer) của ngân hàng theo dõi định kỳ hằng tháng và hằng năm, hoặc bất cứ khi nào có thay đổi xuất nhập tồn kho.

Chúng tôi thực hiện công tác kiểm kê trong hai ngày liền. Thật ra công việc cũng khá đơn giản. Số giấy bạc dự trữ giữ trong các thùng bằng gỗ thông được niền bằng đai sắt và niêm chì, mỗi thùng ghi rõ mệnh giá, loại giấy bạc, số lượng. Do đó chỉ cần kiểm kê số lượng thùng bạc, các chi tiết tương ứng và đối chiếu với sổ sách được điện toán hóa là biết khớp đúng ngay.

Lúc đó, loại giấy bạc mệnh giá cao nhất chỉ có 1.000 đồng, thuộc xêri mới phát hành, có in hình các con thú hoang dã trong rừng rậm Việt Nam. Ngoài ra vẫn còn tồn kho và tiếp tục phát hành loại giấy bạc nổi tiếng có in hình danh tướng Trần Hưng Đạo, mệnh giá 500 đồng. Tổng giá trị giấy bạc dự trữ trong kho lúc đó (nếu tôi nhớ không lầm) khoảng hơn 1.000 tỉ đồng, gấp đôi lượng tiền lưu hành tại miền Nam vào thời điểm giải phóng.

Chỉ trong một buổi sáng, chúng tôi đã kiểm kê xong số lượng giấy bạc dự trữ. Việc kiểm kê số vàng chiếm nhiều thời gian hơn vì phải kiểm kê từng thoi vàng một để xem trọng lượng, tuổi vàng và số hiệu có khớp đúng với sổ sách hay không.

Cuộc kiểm kê kết thúc, ai nấy đều vui vẻ thấy số lượng tiền và vàng kiểm kê đều khớp với sổ sách điện toán từng chi tiết nhỏ. Tôi ký vào biên bản kiểm kê, lòng cảm thấy nhẹ nhõm. Việc bàn giao tài sản quốc gia cho chính quyền mới đã hoàn tất. Sau chiến tranh, ít nhất đất nước cũng còn lại một chút gì, dù khiêm tốn, để bắt đầu xây dựng lại. Về phía chúng tôi, điều này cũng chứng minh một cung cách quản lý nghiêm túc của những người đã từng làm việc tại Ngân hàng Quốc gia...”

Tác giả Huỳnh Bửu Sơn cũng liệt kê từng tủ và từng Hầm kho tàng. Và cuối bài viết, ông ghi:
“Tổng cộng: 1.234 thoi vàng.”

Quynh Hoa Melb Australia on 2006/5/3 

Nguoithongtin: Bọn Việt cộng chóp bu Hà Nội ăn cắp chia chác 16 tấn vàng tài sản của nhân dân VN, rồi dùng bộ máy tuyên truyền quốc nội và truyền thông 

tay sai hải ngoại vu khống: TT Nguyễn văn Thiệu ra đi, mang theo 16 tấn vàng tài sản quốc gia.

TT Nguyễn văn Thiệu: Đừng nghe những gì cộng sản nói, hãy nhìn kỹ những gì cộng sản làm.



__._,_.___

Posted by: hung vu

Featured Post

Bản Tin buổi sáng 12/3/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link