Saturday, January 12, 2013

Việt Nam với ” Bệnh Đái Đường ”


 

              Đây là "chuyện bình thường" ở Việt Nam XHCN.

              HkThanh

              SI VIS PACEM, PARA BELLUM

 
De: David Tran <
 
Ty-so nguoi VN bi "Binh Tieu Duong" tang vot,tu khi dao-quan cua "Bac Ho" thon-tinh duoc toan coi VN,Chi co nguoi VN ban-su bi thoi,nguoi ngoai-quoc hoac "Vit-Kieu" khong bi ??? This new form of Diabete is very "contagious" and appears resistant to the conventional treatment
---------- Forwarded message ----------From: Ben Thanh Date: 2010/2/18Subject: Bệnh Đái Đường ở VN !To:
 
                                           Binh Đái Đường...
                         Việt Nam với ” Bệnh Đái Đường ”

Một hiện tượng xã hội lạ lùng phổ biến rộng rãi tại các thành phố nước VNXHCN ,nhất là tại thành Hô và Hà nội,hiện tượng “bệnh tiểu đường”, công khai lan rộng làm người ngoại quốc tới VN du lịch nghĩ rằng hiện tượng này được luật pháp VN khuyến khích, không cấm đoán.
Hình 1 sau đây chứng minh cho nhận xét đó, là một điển hình cho “bệnh tiểu đường” tới thời kỳ trầm trọng, công khai giữa đường phố đông đúc người đi lại, ở một thành phố văn minh .
Mặc cho máy ảnh của du khách ngoại quốc chụp hình, mặc cho quan niệm xấu của các du khách ngoại quốc về Việt Nam .

Bây giờ, đàn bà cũng công khai, không còn nữ tính nữa. Không có danh từ nào để gọi cái người đàn bà trong hình này, mất hết nữ tính, mất hết nhân phẩm ! Tấm hình thật quá ghê tởm ! Tô Vũ đã lưỡng lự không đăng, sợ làm bẩn mắt độc giả, nhưng sau khi cân nhắc suy xét kỹ, vì nhiệm vụ thông tin của báo chí, TV quyết định phải đăng lên
……………

bài Tô Vũ viết
***SAu đây là những tấm hình với ” Bệnh Đái Đường ” ở VN














Gái vn bây giờ bạo quá nhìn chim tỉnh bơ
Your E-mail and More On-the-Go. Get Windows Live Hotmail Free. Sign up now.

Blogger Người Buôn Gió bị CA bắt cóc mất tích


 

 

__._

Blogger Người Buôn Gió bị CA bắt cóc mất tích



Người Buôn Gió vừa đã ra khỏi trụ sở CA (Ảnh: Facebook Bùi Hằng)

 

Cập nhật: Lúc 18 giờ chiều nay, 10/1/2013, công an đã phải thả blogger Người Buôn Gió. Tuy nhiên, ngày mai vẫn bị triệu tập lên cơ quan CA 'làm việc'.

CTV Danlambao
 - Blogger Người Buôn Gió, tên thật là Bùi Thanh Hiếu đã bị công an Nghệ An bắt cóc mất tích từ hôm 8/1 đến nay. Khi bản tin này được đưa lên (lúc 14h30, ngày 10/1/2013), gia đình và bạn bè vẫn không có bất cứ thông tin rõ ràng nào về tình trạng hiện nay của anh.

 

Người Buôn Gió bị bắt sáng hôm 8/1, tại khách sạn Thành An, TP Vinh khi anh chuẩn bị đến theo dõi phiên tòa ‘công khai’ xử 14 người yêu nước. Hai người cùng bị bắt với Người Buôn Gió là anh Nguyễn Lân Thắng và Trương Văn Dũng đã được thả ra sau khi kết thúc phiên tòa. 

 

Vài phút trước khi bị bắt, hình ảnh cuối cùng do Blogger này gửi lên facebook ghi lại cảnh hàng chục dân phòng đổ quân đến khách sạn nơi anh đang ở để bao vây vòng ngoài, bên trong thì công an ập vào bắt người phi pháp. Video ghi lại cảnh này cũng đã được đưa lên Youtube. 

 


Hình ảnh cuối cùng trên facebook Người Buôn Gió ghi lại cảnh dân phòng đang kéo đến bao vây khách sạn anh đang ở

 

Trước đó, từ đêm 7/1 đến rạng sáng ngày 8/1, blogger Người Buôn Gió và các bạn của anh cũng liên tục bị CA Nghệ An kéo đến khác sạn khủng bố, đòi kiểm tra đồ đạc. Đây là thủ đoạn của CA nhằm ngăn chặn những người muốn đến theo dõi phiên tòa xử 14 người yêu nước. 

 

Được biết, sau khi bị bắt vào sáng 8/1, Người Buôn Gió bị giam giữ tại trụ sở CA TP. Vinh. Từ hôm đó đến nay, không ai biết blogger này bị giam giữ ở đâu. 

 

Lúc 11h trưa nay, trên facebook của chị Bùi Thị Minh Hằng nói rằng: Anh trai Người Buôn Gió và một số người bạn đã đi suốt đêm vào tận Vinh để hỏi tin. Phía CA TP. Vinh nói rằng đã áp giải Người Buôn Gió về Hà Nội, và đang giam giữ tại số 6 Quang Trung, Quận Hà Đông. 

 

Tính đến thời điểm này, Blogger Người Buôn Gió đã bị giam giữ trái phép 3 ngày, 2 đêm. Đây là hình vi bắt cóc công dân do công an Nghệ An và Hà Nội thực hiện. 

 


CTV Danlambao


,_.___

 

NHẬT ĐANG XIẾT VÒNG VÂY TRUNG CỘNG


 

NHẬT ĐANG XIẾT VÒNG VÂY TRUNG CỘNG

tka23 post

   Sau khi ông Shinzo Abe nhậm chức Thủ tướng Nhật Bản, điểm đến đầu tiên của các thành viên nội các mới chính là Myanmar, nổ phát súng lệnh báo hiệu vòng vây Trung cộng bắt đầu thiết lập. Thời gian qua, Trung cộng liên tiếp thất bại tại Myanmar, báo hiệu trong tương lai khu vực tây nam Trung cộng sẽ không còn yên ổn.

Tờ “Đông Phương nhật báo” (tên tiếng Anh  Oriental Daily News) số ra ngày 05/01 có bài viết mang tựa đề: “Nhật tiến quân vào Myanmar, đánh  sau lưng Trung cộng”. Bài viết cho biết, vừa qua, phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Tài chính Nhật Bản Taro Aso


đã  thăm chính thức  Myanmar, bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác thân mật giữa hai nước trong lĩnh vực kinh tế.

  Thế nhưng trên thực tế, chuyến thăm này còn có những ẩn ý khác với mục đích khác . 

  Hai bên đã thảo luận phương hướng hợp tác về vấn đề thương mại song phương và nhiều lĩnh vực khác như: đầu tư nước ngoài, công nghiệp, điện lực, y tế, giáo dục, tư pháp, thể thao, văn hóa và giao thông của Thành phố Yangon

 đồng thời đến thăm đặc khu kinh tế chung Nhật Bản - Myanmar. Ông Taro Aso đến thăm Myanmar lần này mang theo rất nhiều trọng trách, đầu tiên là chuẩn bị cho chiến lược đầu tư quy mô  vào Myanmar, chuyển dịch các cơ sở kinh tế Nhật từ Trung cộng sang Myanmar; sau đó chuẩn bị công tác tiền trạm cho chuyến thăm chính thức cấp nguyên thủ quốc gia của Thủ tướng Shinzo Abe đến Myanmar nhằm nâng cao quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai nước.

 

Nguyên Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda và Tổng thống Myanmar U Thein Sein.

Trong thời gian giới quân sự còn nắm quyền, Myanmar là “sân sau” của Trung cộng, ngược lại Trung cộng là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào quốc gia này.

  Thế nhưng sau cuộc cách mạng dân chủ “Mùa xuân Myanmar”, Tổng thống Thein Sein đã chuyển hướng quan hệ ngoại giao sang phương Tây, lập tức trong 3 dự án đầu tư lớn của Trung cộng vào Myanmar phát sinh 2 vấn đề lớn : kế hoạch xây dựng đập nước khổng lồ

Myitsone trên sông Irawadi có tổng vốn đầu tư 3,6 tỷ USD đã bị đình chỉ, dự án khai thác mỏ đồng do tập đoàn xây dựng điện lực Trung cộng đảm nhận ở núi Latbadaung


- Thành phố Monywa, vùng Sagaing trị giá 1 tỷ USD cũng phải ngừng khai thác. Gần đây, các máy bay chiến đấu của Myanmar truy kích kịch liệt phiến quân Kachin khiến chúng phải chạy trốn sang lãnh thổ Trung cộng, đốt phá nhà dân ở khu vực Vân Nam.

 


Trung cộng  đã viện trợ cho Myanmar tàu hộ tống hỏa tiển cũ lớp 053H1

Tận dụng thời cơ này, Nhật Bản đã phát triển ảnh hưởng sang Myanmar, chỉ tính riêng năm tài khóa 2011-2012, kim ngạch mậu dịch song phương giữa Nhật Bản và Myanmar đã lên đến 822 triệu USD, tăng 60% so với năm trước. Ngoài ra, trước tình hình quan hệ song phương Trung - Nhật gia tăng bất đồng sâu sắc, chính phủ Nhật Bản đã quyết định từng bước rút  vốn đầu tư ở Trung cộng, chuyển hướng đầu tư sang Myanmar và một số quốc gia Đông Nam Á đang “hục hặc” với Bắc Kinh. Quả thực là người Nhật đã lấy “gậy ông đập lưng ông”, vận dụng tuyệt vời kế “Nhất tiễn song điêu” trong binh pháp Tôn Tử của chính Trung cộng, một mặt phá hoại nền kinh tế Trung cộng, mặt khác lấy lòng các quốc gia ASEAN, lôi kéo các nước này vào trục liên minh Mỹ - Nhật, hình thành vòng vây cô lập Trung cộng.


Ngoài J-7 ra,


và Q-5I của Trung công cũng hiện diện trong lực lượng không quân Myanmar

Sinh thời, trong cuộc chiến chống lại sự thống trị của thực dân Anh, cha của bà Aung San Kyi - tướng Aung San đã cầu viện sự giúp đỡ của quân đội Nhật và xây dựng mối liên hệ rất mật thiết với Tokyo. Hiện nay, bà Aung San Kyi nối gót cha mình, xuất hiện trở lại trên chính trường Myanmar cũng muốn liên minh Nhật - Mỹ ngấm ngầm đứng sau làm hậu thuẫn, trong lúc đó chính phủ mới của ông Shinzo Abe cũng thể hiện rõ ý định trở lại Myanmar, hai bên đều có những ý định và lợi ích riêng nhưng “tâm ý tương thông”, hình thành vòng vây xung quanh Trung cộng.


Một khi Nhật Bản tạo lập được thế đứng chân vững chắc ở Myanmar, điều kiện địa – chính trị xung quanh Trung cộng sẽ xấu đi nghiêm trọng, một khi tình hình tranh chấp Trung – Nhật trở nên căng thẳng,

   * Nhật sẽ khuyến khích Myanmar "quấy rối" biên giới tây nam,

   *Philippines tạo sóng gió trên biển Đông cùng với   

   *Ấn Độ "trói chân tay" Trung cộng khắp 4 phía đông, tây, nam, bắc.

   *Ngoài ra, Nhật còn đang tích cực lôi kéo các quốc gia khác trong khối ASEAN hình thành khối liên minh đối phó với Trung cộng, trong tương lai các hội nghị ASEAN mở rộng 10+3 (thêm Trung, Nhật, Hàn) sẽ là các “diễn đàn lên án” Trung cộng.

 

Để “lôi kéo” Myanmar, Trung cộngcòn viện trợ thêm cả xe tăng hiện đại MBT-2000

Hiện nay Trung cộng vẫn đang quan sát và phân tích sự biến động trên chính trường Myanmar, nếu họ không nhanh chóng quyết định, không bắt kịp sự biến đổi nhanh chóng của cục diện khu vực, rất có thể “hậu tuyến” của Trung cộng sẽ trở thành “tiền tuyến” chống lại chính họ.

Tổng hợp
Theo Oriental Daily News

 

 

Đôi điều với nỗi oan cô Phượng


 

Cha con Nguyễn tấn dũng sao mãi Cà chớn thế này? 




 

 

     Đôi điều với nỗi oan cô Phượng

 

http://danlambaovn.blogspot.com.au/2012/10/oi-ieu-voi-noi-oan-co-phuong.html
 

Tư miệt vườn (Danlambao) -Tư tui có đọc bài trả lời phỏng vấn của cô trên BBC trích đăng, cô cho rằng bị bịa đặt, bị gán ghép... những việc mà cô không liên quan làm cô buồn phiền, căng thẳng. Thưa cô Phượng, có những con người yêu nước cũng bị gán ghép, bị chụp mũ và kết quả là họ phải ở sau song sắt nhà tù hàng chục năm. Ai oan hơn ai thưa cô Phượng? Nỗi oan của cô hay của những người yêu nước đều có phần trách nhiệm của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người cha của cô đó.

Với tư cách là người lớn tuổi, Tư tui cũng khuyên cô đừng bắt chước những kẻ độc đảng, độc hại, độc tài, độc ác mà gán ghép, chụp mũ những người yêu nước là "phản động", cô có hiểu được định nghĩa của từ "phản động" là gì không?

Cô là người được ra nước ngoài ăn học, cô phải hiểu rằng để quản trị một đất nước đâu thể là một tên lớp ba trường làng, một tên chăn trâu, một tên y tá rừng, một tên đồ tể giết người bằng cách bán bãi vượt biên rồi giết người trên biển. Ở Rạch Giá - Kiên Giang này ai mà không biết Nguyễn Tấn Dũng hả cô Phượng. Những miếng vàng mà mẹ cô cất giữ năm xưa có máu của những oan hồn chết trên biển cả đó thưa cô. Đừng ngậm máu phun người thì chính miệng cô sẽ dơ. 

Cô nói, làm con của một người lãnh đạo đất nước chịu nhiều áp lực, điều đó đúng. Nhưng nói đi còn có nói lại, nó chỉ đúng khi người lãnh đạo đó là một minh quân, biết "tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ", còn như cha cô, một kẻ uống máu người thì làm sao dạy dỗ con cái mình là người tử tế.

Cô tài ba cỡ nào mà kinh doanh ở Bản Việt đạt lợi nhuận từ năm 2010 chỉ có 75 tỷ sang đến năm 2011 là 360 tỷ, tỷ lệ tăng 379%? Nếu thật vậy sao cô không xin đoạt giải Nobel kinh tế về tài kinh bang tế thế của mình và thay cha mình ngồi vào ghế thủ tướng lèo lái Vinashine, Vinaline, hay là nền kinh tế Việt Nam đang chìm theo các tập đoàn mà cha cô là cha đẻ của công trình thất thoát hàng tỷ Mỹ kim.

Thưa cô, nếu cô không phải là con của ông thủ tướng độc tài, tham lam thì Bản Việt sẽ không có thành tích đó, tất cả là nhóm lợi ích mà cha cô là một đầu lĩnh MAFIA. 

 

Cô nói là cô bị oan, nhưng xin thưa đó là cái oan của một Thị Mầu.

Ông TBT Trọng đã nói khi kết thúc hội nghị Trung ương 6 là các ủy viên Bộ Chính trị phải biết dạy dỗ con cái mình, ông ta đang nói về cha cô và gia đình cô. Cô thấy oan sao không lên tiếng phản bác mà chỉ dám phản bác mấy cái blog "phản động"?

 

Còn "đồng chí X" không bị kỷ luật mặc dù tội dày trên 300 trang A4 mà ông Sang nói thì cũng chính là cha cô đó, cô có dám lên tiếng minh oan không?

Người ta gọi cô là một quốc vụ khanh của chính phủ, trước khi gặp ông thủ tướng thì phải đến gặp cô, để cô thu xếp thời gian và địa điểm thích hợp và đương nhiên là cái giá phải trả cho sự thu xếp là không nhỏ, nó tùy thuộc vào giá trị của thương vụ. Oan nỗi gì hả cô? Cha cô và có sự tiếp sức của cô cùng những kẻ cánh hẩu đang khuynh đảo cả đất nước này. 

 

Tư tui cũng được biết, cô Phượng là con gái yêu của ngài thủ tướng, nên Tư tui xin mạo muội nhắn gởi cô đôi điều trong ngày Phụ nữ Việt Nam. Khi cô và mẹ cô đang sống trên cả hạnh phúc, ăn quá ngon, mặc quá đẹp, đi xe quá đẹp và nhà thì quá sang trọng.

Xin cô hãy bước ra chợ và nhìn những người phụ nữ Việt Nam lam lũ, gánh từng bó rau đi xa hàng cây số để bán thu được khoảng vài chục nghìn đồng mưu sinh cho gia đình. Những người phụ nữ cũng cỡ tuổi cô thất học thất nghiệp phải lên thành thị bán để giúp đỡ cha mẹ nghèo ở quê. Những người phụ nữ dành dụm từng đồng ít ỏi để thăm nuôi chồng con mình đang bị kết án "phản động" ở những trại tù xa xôi. Nhìn ra những việc đó, cô hãy nói với người cha của mình là hãy dừng bàn tay tội ác, tiền quyền sẽ hết, chết chỉ có hai bàn tay trắng, thì tham lam để làm gì? Cô có muốn gia đình mình như những gia đình bạo chúa Gadahfi, Saddam Hussein... có một kết cục chẳng hay ho gì?

 

Cô đừng nói mình bị oan, những điều mà người ta nói đến chỉ là một phần nhỏ, cô đã thay đổi quá nhiều từ khi là một học sinh từ Rạch Giá lên Sài Gòn ở nhờ đi học tại khu nhà nghỉ của công ty Thực vật An Giang và bây giờ cô đã trở thành một tay mưu mô lọc lừa, tham lam tàn ác.

Đúng là cha nào con nấy!

Khúc Ruột Bắt Đầu Cạn


 

Khúc Rut Bt Đu Cn
(09/12/2012)
Tác giTâm Vit
 
"Năm 2010, vi 8 t 26 đô-la đ v, Vit-nam là nước nhn được nhiu ngoi-t t nước ngoài gi v đng th 9 trong các nn kinh tế đang phát trin nhn được loi tin đó.

"Năm 2011, Vi
t-nam nhn được 9 t đô-la ngoài nước gi v, giúp bù đp đến 92% cán cân thương mi b ht.

"Ti
n gi t nước ngoài v bao gi cũng đóng mt vai trò rt quan-trng trong vic phát trin nn kinh tế quc gia. Nhng con s thng-kê sơ-khi cho thy là ít nht 4 t 7 đã đi vào th-trường đa-c trong nước.

"Tuy-nhiên, s
tin do người Vit hi-ngoi gi v trong sáu tháng đu năm 2012 đã h xung đáng k ti 23%, đánh du mt 'mùa tin ngoi gi v khá bết' cho toàn năm 2012."

Nói không đ
ược

Trên đây là ph
n m đu ca mt bài báo mi đây trong nước viết bng tiếng Anh trên mng VietNamNet Bridge (ngày 5 tháng 9, 2012).

Nh
ư chúng ta đu biết, tin người Vit hi-ngoi gi v là tin "rt ngon" đi vi trong nước.
 
 Vì sao? Vì không phi làm gì mà tin c như trên tri rt xung. Người nhà nhn được tin đã vui, nhà nước VNCS li còn vui hơn na bi tin thì trước sau gì cũng phi chuyn thành tin VN không my giá tr trong khi đô-la gi v thì Nhà nước thu vào ngân-hàng Nhà nước nếu chưa đi vào túi tham ca các quan CS.
 
Do đó nên quan dân đu rt "h hi," dân nhc gia-đình bn bè ngoài này gi v, Nhà nước ung-dung đút túi. Mà đâu phi chuyn nh, bc t đy các bn!

Mu
n thy s thành công ca chính-sách Nhà nước CS "rút rut... my khúc rut xa ngàn dm" này, ta ch cn nhìn vào my con s: Nếu trong nhng năm ca thp niên 1990 thì ch có vài chc triu mi năm thì sau khi M bãi b cm vn (1994) ri tái-lp bang-giao (1995), con s đó đã nhy vt lên đến:

1 t
34 đô năm 2000
2 t
năm 2001
2 t
7 mi năm trong hai năm 2002 và 2003
3 t
2 năm 2004
4 t
năm 2005
4 t
8 năm 2006
7 t
2 năm 2008
6 t
8 năm 2009 (có xung mt chút)
8 t
26 năm 2010
9 t
năm 2011

nghĩa là nhân lên g
p gn 7 ln trong 12 năm (2000-2011).

Nh
ư vy, ta có th thy là chính-sách ca mt s hi-đoàn, t-chc ngoài này kêu gi bà con "không gi tin v, không đi du-lch v VN" v.v. là gn như tht bi hoàn-toàn.
 
Dù như ai cũng biết là nếu ta tt cái vòi nước đô-la chuyn v đó ch cn vài tháng là CS nhà ngt ngư.

T
ương-đương vi cái gì?

Mu
n biết tm quan-trng ca s tin đng-bào hi-ngoi gi v thì ta th đem so sánh vi mt vài món tin khác xem sao.Theo mt nghiên cu ca t-chc MPI (Migration Policy Institute) thì 9 t do đng-bào gi v trong năm 2011 tương-đương vi:

G
n gp đôi (= 183%) s tin chính-thc các nước (tt c các nước trên thế-gii) vin-tr cho VN đ phát trin (ODA, Official Development Assistance).

H
ơn (= 121%) s xut cng dch-v thương mi (Commercial Services Exports).

B
ng 90% s tin ngoi-quc đu tư thng vào VN (Foreign Direct Investment).

B
ng 12% tng-s hàng xut cng trong năm, và

B
ng 7% tng-sn-lượng quc gia (GDP, Gross Domestic Product).

Tóm l
i, s tin "chùa" mà 3 triu bà con ngoài này gi v mt năm bng s tin làm qun qut ca hơn 6 triu người (7% dân-s) làm đu tt mt ti trong nước. Thế thì làm gì Nhà nước chng khoái? Nht là khi đng-bào gi v là gi đô-la hay Euro hay tin Nht, tin Đi-Hàn... toàn th tin cng ch không phi tin H mà không ai chu nhn nếu đem ra khi nước.

Không trách nhi
u người bc mình hay đau xót vi ý-thc chính-tr còn thp kém ca đa-phn người Vit hi-ngoi gi v nhiu khi vô ti v đ cho người trong nước phè phn ăn chơi (ch không phi đ giúp gia-đình hay bn bè cho nhng vic thc-s cn thiết)!

S
thc, đng-bào cũng có phn ý-thc

S
thc, đng-bào cũng có phn ý-thc ch không phi không. Bng-chng là VNCS đã có lut đu tư t nước ngoài t năm 1987 nhưng nếu ta thy là ngoi-quc đã b vào hàng trăm t đu tư trong mi lãnh-vc trong nước thì đng-bào ta ngoài này đã dè dt hơn nhiu. Hc được bài hc CS ch thích ăn cướp ca dân (như qua my ln đi tin hay v đánh tư-sn mi-bn), đng-bào hi-ngoi đã rt rón rén khi đu tư vào trong nước.
 
 Chng thế mà trong 25 năm (t 1987 đến gi), người Vit hi-ngoi vn chưa đu tư đến 2 t bc vào các d-án làm ăn vi chính-quyn CS trong nước--nghĩa là chưa bng 1/4 s tin tươi h gi v trong nước trong mt năm (2011).

Th
ế tin h gi v đi đâu, các bn có th hi.
 
Không l người trong nước li có th ngi đó mà "ăn" hết s tin bà con ngoài này gi v, dù như người ta có câu "ăn không thì đến núi cũng l."

Không, ng
ười Vit ngoài này cũng hiu là ta xa, khó lòng mà ăn có vi nhng tên CS lưu manh có quyn có thế quê nhà.
 
Nhng gương ty liếp như anh em Nguyn Gia Thiu ( Pháp v) hay Trnh Vĩnh Bình ( Hoà-lan v) còn s s ra đó: nó đ cho mình ăn mt lúc ri nó cướp mình trng tay. 

 





Do đó nên nhiu người cho rng mình khôn thì mình không v, ch cn gi tin v cho người nhà đi đu tư vào nhng món hi là tt ri.Người nhà ti ch, quen li làm ăn chp git ca CS ri, quen biết nhng ch phi bôi trơn, hi l thì chc s thành tho hơn, không s b "tin mt tt mang."Nói cách khác, nếu người Vit không trc-tiếp đu tư thì li gián-tiếp đu tư trong nn kinh tế đó qua trung-gian ca người nhà, người quen.

Đã t
ưởng thế là khôn nhưng chính ra vn còn di.Bi người nhà thì cũng không qua mt được nhng cái cú cáo, móc ni, phe phy ca bn "bán tri không văn-t." B tin vào th-trường chng-khoán ư? Nht là khi tin lãi nhiu khi nghe chóng mt!Chng cn làm nhiu, ch cn b vào nhà băng là cũng có tin li 15-16% ri. Ai mà không ham?

R
i nếu còn tham hơn na thì b vào đa-c vi giá nhà, giá đt lên vùn vt (có ch trung-tâm Hà-ni, mt thước vuông có th đt gp my ln đt Tokyo) làm sao mà l vn được? Đó là li suy nghĩ "ăn xi thì" mà nhiu người cho là khôn ngoan, ăn chc.

Bong bóng đ
a-c b

Đó là th
m-trng ca không biết bao nhiêu người "m d, khóc d" ngày hôm nay, c Trung-quc ln Vit-nam.

Khi giá nhà lên thì ng
ười ta đ xô vào xây nhà, mua nhà, đu tư vào đa-c. Nhưng đến khi kinh tế chm li (như Trung-quc là t-l tăng trưởng đang mc 10-11% bng xung 9% hay thp hơn na, còn VN thì đang 6-7% tht xung còn có 4%) thì tin tr nhà băng kiếm cũng không ra, vay thì giá quá đt (tin lãi lên đến hơn 20%, có khi đến 23-24%), thế là v n, b ca chy ly người. Và nhng v như vy thường có hiu-qu dây chuyn, đ không ni.

Ch
ng thế mà cũng bài báo nói trên mách cho ta thy là "ít ra 4 t 7 đô-la," nghĩa là hơn mt na s tin 9 t đng-bào gi v, đã "đ vào th-trường đa-c." Và 4 t 7 này thì chng my lúc ra mây ra khói khi cái bong bóng đa-c b b gn như khp nước, không ch Hà-ni, Sài-gòn mà còn c Cn-thơ, Đà-nng, v.v...

Có ng
ười ác ming thì bo "đáng kiếp!" Lúc bo thì không nghe, đến khi tin thành mây khói ri thì ngi đó mà khóc!

Thì ra Đ
c Pht sáng sut biết bao, có nhân thì có qu, có tham sân si thì có ngã, có vp! Ai giàu ba h, ai khó ba đi? Nhng "đi-gia" hôm nay có th ăn ngp ming, tin vt ra ngoài ca s, nhưng có l cũng không lâu s phi tr giá cho nhng sung sướng đó bng tù ti, bng chết chóc, không th lường được.

trên ta đã thy là tin hi-ngoi gi v đã xung gn 1/4 trong sáu tháng đu năm nay. Riêng Thành-ph HCM tc Sài-gòn, tin bà con gi v đã st na t (= 500 triu) trong sáu tháng đu năm đang là mt mi lo khc khoi mà nhà cm quyn đang chưa biết cách nào chng đ hay bù đp.

Có l
người ngoài này cũng đã hc được bài hc khi b bng tay. Chính-quyn CS đang nghĩ cách bù đp bng cách kêu gi tăng-cường s người du-lch vào Vit-nam. Kh ni, nếu tin tươi bà con gi v lên đến 9 t trong năm 2011 thì cùng năm, ngành du-lch ch mang v có 5 t 1 thôi. Trong khi mi nơi đu xung cp thì không hiu làm sao mà có th mong du-lch mang v ch thiếu ht khi đng-bào đã hết tin tưởng và không còn mun đu tư li dt nát như trước đây?
 

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-25/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link