Bài học đầu tiên đã dạy các em
không trung thực
PHAN TUYẾT
19/08/15 07:07
(GDVN) - Thầy cô trả lời sao khi có
học sinh hỏi: Ngày khai giảng là gì? Đó là ngày đầu tiên của năm học mới, hay
ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, liệu có còn hợp lý?
Buổi khai giảng
của học trò, phần lễ chỉ vài phút là quá đủPhó Thủ tướng đề
nghị cả nước chung một ngày khai giảngTrước ngày khai
giảng, nói chuyện "kính thưa" ở trường họcNgày khai giảng
năm học mới có nhất định phải là ngày 5/9?
LTS: Kể từ khi đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, học sinh phải
đến trường học trước khi khai giảng 2-3 tuần. Chính vì lẽ đó mà ngày khai giảng
không còn được chờ đợi và háo hức như trước.
Cô giáo Phan Tuyết băn khoăn tự hỏi, ngày khai giảng là ngày đầu tiên của năm học mới hay ngày toàn dân đưa trẻ tới trường như sách giáo khoa đã giải thích có còn hợp lý?
Tòa soạn trân trọng gửi tới độc giả bài viết.
Vào ngày khai giảng hàng năm, sau những nghi lễ cần thiết của buổi lễ, thầy cô giáo và học sinh toàn trường háo hức chờ đợi giây phút được xem là ấn tượng và xúc động nhất, đó là màn chào đón học sinh đầu cấp đầy xúc động và đong đầy những cảm xúc.
Khi tiếng nhạc bài hát “Ngày đầu tiên đi học” vang lên, từ ban giám hiệu, thầy cô giáo đều ra cổng dắt tay học sinh lớp 1 vào sân trường trong tiếng hát, tiếng vỗ tay, cờ và hoa của học sinh các khối thi nhau vẫy chào.
Cô giáo Phan Tuyết băn khoăn tự hỏi, ngày khai giảng là ngày đầu tiên của năm học mới hay ngày toàn dân đưa trẻ tới trường như sách giáo khoa đã giải thích có còn hợp lý?
Tòa soạn trân trọng gửi tới độc giả bài viết.
Vào ngày khai giảng hàng năm, sau những nghi lễ cần thiết của buổi lễ, thầy cô giáo và học sinh toàn trường háo hức chờ đợi giây phút được xem là ấn tượng và xúc động nhất, đó là màn chào đón học sinh đầu cấp đầy xúc động và đong đầy những cảm xúc.
Khi tiếng nhạc bài hát “Ngày đầu tiên đi học” vang lên, từ ban giám hiệu, thầy cô giáo đều ra cổng dắt tay học sinh lớp 1 vào sân trường trong tiếng hát, tiếng vỗ tay, cờ và hoa của học sinh các khối thi nhau vẫy chào.
Những cô cậu bé được mẹ dắt tới trường, bẽn lẽn, rụt rè như những
chú chim non còn e ấp, nép sát bên người thân không muốn rời, có em mắt còn ậc
nước.
Những bàn chân bé nhỏ líu ríu đi sau cô giáo, bỗng bàng hoàng trước một khung cảnh đầy ấn tượng, tràn ngập yêu thương như thế. Có lẽ đây sẽ là kỉ niệm đẹp và đậm sâu trong trí nhớ của các em.
Với học sinh lớp 6 và lớp 10, được đến một môi trường học tập lớn hơn, cảm giác run sợ, rụt rè đầy bỡ ngỡ nhanh chóng qua đi khi niềm vui vỡ òa bởi một khung cảnh nhộn nhịp cờ hoa, sự chào đón đầy ân tình của thầy cô giáo và các anh chị lớp trên.
Vài năm trở lại đây, học sinh mới và cũ đến trường học bình thường sau khoảng 2 tuần xong mới vào lễ khai giảng. Trước buổi lễ, ngày nào các em cũng được tập đi tập lại cách vỗ tay, đi đứng, từng lời nói, lời chúc…
Mặc cho cách tổ chức buổi lễ cũng không kém phần trang trọng, mặc cho lời bài hát vang lên thật da diết, ngọt ngào “Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt tay đến trường/ Em vừa đi vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương/ Ngày đầu tiên đi học, em mắt ướt nhạt nhòa/ Cô vỗ về an ủi, chao ôi…sao thiết tha”.
Học sinh cũng thấy dửng dưng vì mình đã quá quen với cảnh ấy rồi làm gì còn “mắt ướt nhạt nhòa” để “cô vỗ về an ủi”. Thầy cô giáo cũng dửng dưng vì thấy mình đang diễn lại một vở kịch đã được tập nhiều lần.
Học sinh lớp 6, lớp 10 cũng được nhà trường tổ chức chào đón theo cảnh học sinh đầu cấp như ở tiểu học chỉ khác không có lời bài hát “Ngày đầu tiên đi học vang lên”.
Sau màn giới thiệu thật long trọng, thầy cô giáo cũng đón các em từ đầu cổng, cử đại diện khối lớp 9 và 12 lên tặng hoa, gửi gắm lời chúc, lời dặn dò.
Những bàn chân bé nhỏ líu ríu đi sau cô giáo, bỗng bàng hoàng trước một khung cảnh đầy ấn tượng, tràn ngập yêu thương như thế. Có lẽ đây sẽ là kỉ niệm đẹp và đậm sâu trong trí nhớ của các em.
Với học sinh lớp 6 và lớp 10, được đến một môi trường học tập lớn hơn, cảm giác run sợ, rụt rè đầy bỡ ngỡ nhanh chóng qua đi khi niềm vui vỡ òa bởi một khung cảnh nhộn nhịp cờ hoa, sự chào đón đầy ân tình của thầy cô giáo và các anh chị lớp trên.
Vài năm trở lại đây, học sinh mới và cũ đến trường học bình thường sau khoảng 2 tuần xong mới vào lễ khai giảng. Trước buổi lễ, ngày nào các em cũng được tập đi tập lại cách vỗ tay, đi đứng, từng lời nói, lời chúc…
Mặc cho cách tổ chức buổi lễ cũng không kém phần trang trọng, mặc cho lời bài hát vang lên thật da diết, ngọt ngào “Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt tay đến trường/ Em vừa đi vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương/ Ngày đầu tiên đi học, em mắt ướt nhạt nhòa/ Cô vỗ về an ủi, chao ôi…sao thiết tha”.
Học sinh cũng thấy dửng dưng vì mình đã quá quen với cảnh ấy rồi làm gì còn “mắt ướt nhạt nhòa” để “cô vỗ về an ủi”. Thầy cô giáo cũng dửng dưng vì thấy mình đang diễn lại một vở kịch đã được tập nhiều lần.
Học sinh lớp 6, lớp 10 cũng được nhà trường tổ chức chào đón theo cảnh học sinh đầu cấp như ở tiểu học chỉ khác không có lời bài hát “Ngày đầu tiên đi học vang lên”.
Sau màn giới thiệu thật long trọng, thầy cô giáo cũng đón các em từ đầu cổng, cử đại diện khối lớp 9 và 12 lên tặng hoa, gửi gắm lời chúc, lời dặn dò.
(GDVN) - Để lễ khai giảng
thật sự là ngày hội của các em thì phần lễ chỉ nên rút gọn trong vòng vài
phút.
|
Học sinh đón nhận trong sự hửng hờ vì các em đã học trước 2 tuần
và ngày nào cũng ra sân tập dợt.
Nhiều em thắc mắc: “Tụi con vào học cả nửa tháng rồi mà hôm nay lại được ra
cổng đón vào cũng thấy kì kì thế nào”. Có em nói thẳng: “Con thấy cũng không
thật, tại sao cứ phải làm thế”…
Có thầy cô áy náy, băn khoăn và day dứt khi mình luôn dạy các em tính trung thực nhưng bài học đầu tiên các em được học tại ngôi trường mới lại là lòng không trung thực như thế.
Thầy cô sẽ trả lời ra sao khi có học sinh hỏi: Ngày khai giảng là gì? Liệu thầy cô giải thích: Đó là ngày đầu tiên của năm học mới, hay ngày toàn dân đưa trẻ đến trường mà sách giáo khoa đã chú thích, liệu có còn hợp lý?
Có thầy cô áy náy, băn khoăn và day dứt khi mình luôn dạy các em tính trung thực nhưng bài học đầu tiên các em được học tại ngôi trường mới lại là lòng không trung thực như thế.
Thầy cô sẽ trả lời ra sao khi có học sinh hỏi: Ngày khai giảng là gì? Liệu thầy cô giải thích: Đó là ngày đầu tiên của năm học mới, hay ngày toàn dân đưa trẻ đến trường mà sách giáo khoa đã chú thích, liệu có còn hợp lý?
Phan Tuyết
__._,_.___
Cách Mạng/CSVN
bao nhiêu
phần trăm sự thật?
“Quốc Khánh 2015” - Như là một khẩu hiệu, đảng
CSVN tung hô với toàn dân là: "Cách mạng tháng
Tám, quốc khánh 2/9 biểu tượng tuyệt vời của sức mạnh Việt Nam. Ngày nay vị thế
Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của
quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế mới và lực mới” (thông tấn xã/vn)… Trong tiếng tung hô điên loạn ấy chúng ta đối
chiếu xem khẩu hiệu này chính xác được bao nhiêu% so với thực tế!?.
Những lời nói thật không thể chối bỏ:
Từ trái qua: Tướng Trần Độ, ông Nguyễn Minh Cần,
ông Bùi Tín
1) Tướng Trần Độ - Nguyên PCT/QH & PCT/HĐBT
đảng CSVN: “Hệ thống tuyên truyền của đảng CSVN là những
cái lưỡi gỗ chuyên nói láo, nói lấy được cho sướng cái mồm, nói láo như phường
vô học..."- (Nhật ký Rồng Rắn).
2) Ông Nguyễn Minh Cần - Nguyên Thường vụ Thành
ủy- phó chủ tịch TP/Hà Nội (1962): “Thực tế
cũng đã chứng minh rất rõ rệt những ông Mác, Lê Nin, Mao Trạch Đông, Kim Nhật
Thành, Hồ Chí Minh, Fidel Castro… Chúng ta thấy các ông ấy chỉ làm hao tốn
xương máu nhân loại, đau khổ cho người dân mà thôi”- cách mạng đâu phải là như thế?.
3) Ông Bùi Tín – Nguyên Thượng tá Quân
đội-Phó TBT/báo Nhân dân/ đảng CS/Việt Nam. "Trong các văn kiện chính trị của đảng CSVN từ trước đến nay còn
lưu giữ, chữ “cướp chính quyền” được hãnh diện lặp đi lặp lại rất nhiều lần,
trong sách vở, báo chí và qua lời Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên
Giáp v.v... mà chữ "cướp" thì ai cũng biết có hàm ý rất xấu xa. Cướp
là cướp bóc, tước đoạt của cải của người khác, không phải của mình. Người ta
thường gọi "kẻ cướp", "bọn cướp”, "lũ cướp”, "đồ ăn
cướp". Vậy thì lānh đạo CSVN đâu phải là làm cách mạng mà họ tự khẳng
định, hiện nguyên hình là một lũ cướp ngày, một băng đảng Mafia “đỏ” bất lương
vô đạo giữa thế giới văn minh."(voa 27.08.2015)
Từ trái quá: Russia President Vladimir
Putin, Russia President Boris Yeltsin, Soviet Secretary General Mikhail
Gorbachev
- Russia President Vladimir Putin (Tổng Thống Nga đương nhiệm) :
Ai tin cộng sản, là không có cái đầu. Ai làm theo lời của cộng
sản, là không có trái tim.
- Russia President Boris Yeltsin (Cựu
Tổng Thống Nga) :
Cộng sản không thể nào sửa chữa, mà cần phải đào thải chúng nó.
- Soviet Secretary General Mikhail Gorbachev (Tổng Bí Thư CS/Xô Viết)
Tôi đã bỏ một nửa cuộc đời cho lý tưởng cộng sản. Hôm nay tôi đau
buồn mà thú nhận rằng: cộng sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá.
Trên cơ sở từ các nhận xét của những người cộng
sản “có số má” trong và ngoài nước nói trên, đồng thời chế độ độc tài CSVN chỉ
còn là một trong 5 nước XHCN/CS còn sót lại trong 197 quốc gia đa nguyên dân
chủ (không Cộng Sản) trên toàn thế giới thì chỉ có loại người vô học, một nhà
nước “bịp bợm” không còn liêm sỉ và lòng tự trọng mới trơ tráo nói rằng: "Ngày nay vị thế Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng
được nâng cao, tạo ra thế mới và lực mới" (thông tấn xã/vn)!? – Thế và lực nào? ở một nhà nước cuồng tín
với chủ nghĩa CS độc tài mà tuyệt đối đa phần nhân loại văn minh đang kinh tởm,
nguyền rủa chôn lấp nó? Ngay cả với những yếu nhân “VIP” cộng sản của chính nó?
Thế và lực mới nào tạo ra từ một loại người và nhà nước đần độn đang cúc cung
cuối đầu thờ tự một thứ rác rưởi mà thiên hạ thế giới đua nhau đập nát mang ra
bãi phế thải….?
Đây! Cái “thế đứng và lực cuối đầu” của một đảng
CS tâm thần thế kỷ.
70 năm - Hồ Chí Minh và đảng CSVN đã cướp đoạt biến 2 chế độ:
1) 1945 - Quân Chủ Lập Hiến vua Bảo Đại +CP/Trần Trọng Kim.
2) 1975 - Đa nguyên dân chủ Việt Nam Cộng Hòa.
Thành một quốc gia lạc hậu thiểu số của nhân loại có chế độ
CS/XHCN ảo vọng nhưng khát máu với hàng trăm triệu nạn nhân khắp thế giới (hàng
triệu người Việt Nam) – 70 năm, đảng CSVN tạo ra một cuộc “cách mạng” khiến cho
quốc gia Việt Nam (nhân dân còn rất nghèo) nhưng phải nuôi một lúc 2 nhà nước
song hành : 1) nhà nước dân sự - 2) Nhà nước nước “đảng” mà trên thế giới dù
giàu có văn minh nhất cũng không có quốc gia nào gánh vác nỗi!? –
Tổng kết lại, toàn bộ diễn tiến “cách mạng” do
đảng CSVN chủ trương bằng bạo lực và máu xương nó đã đi ngược với tiến hóa của
nhân loại khiến…
Từ con người - CSVN tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc thành
vượn-khỉ
Năm 1960, trong số 10 quốc gia Á châu, GDP của Miền Nam/Việt Nam
là 223$, cao hơn GDP Hàn Quốc (155$), hơn gấp đôi Thailand (101$), gấp 2,4 lần Tàu
cộng (92$), gấp 2,7 lần Ấn độ (84$), và gấp 3 lần Bắc Việt (73$).
Năm 2015 – “nhờ cách mạng” mà XHCN/CSVN thua rất xa các quốc gia
này.!?…
Bạn gái trẻ, đồng bào của tôi ơi! Sao không giương cao cờ búa
liềm, ngẩng đầu lên với: "…Ngày nay vị thế Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng
được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế
mới và lực mới”(thông tấn xã/vn).
2/9/2015
__._,_.___