Saturday, November 17, 2012

Vì sao vốn rẻ không chảy vào bất động sản?


Xin phổ biến rộng rãi


CXN_110512_1910_Tại sao TS Alan Phan nói 8 năm nữa BĐS mới phục hồi ???

CXN_110512_1910_Tại sao TS Alan Phan nói 8 năm nữa BĐS mới phục hồi ???




 
Xin phổ biến rộng rãi


CXN_110512_1910_Tại sao TS Alan Phan nói 8 năm nữa BĐS mới phục hồi ???

CXN_110512_1910_Tại sao TS Alan Phan nói 8 năm nữa BĐS mới phục hồi ???


 
Bồng bế nhau, tay xách nách mang cố gắng vượt thoát thiên Đường CS đã được giải phóng để trở về với QLVNCH. CS là cái nôi của văn minh  của nhân loại, nơi đó có bầy quỷ đỏ gọi là Đảng Cộng sản, ĐCS không bao giờ sai vì họ là Đỉnh Cao của Trí Tuệ loài người. Sự thật phủ phàng đang phơi bày cho 90 triệu dân VN thấy rõ ngay bây giờ đây.
————————————
Châu Xuân Nguyễn
Đọc bài này của TS Alan Phan CXN_110412_1908_Về bài “Tử huyệt của niềm tin” của TS Alan Phan thì không ngạc nhiên lắm với suy nghĩ logic của chúng tôi, những người sống ở kinh tế thị trường tròm trèm 40 năm và sách vở sưu tra hàng 2 hay 300 năm trước nữa. Những điều hiển nhiên (common sense) đó là (theo thứ tự ưu tiên):
-
1. Tâm lý người dân (1 triệu người trực tiếp tham gia và 89 triệu người theo dõi qua thông tin đại chúng). Tâm lý đó là khi thị trường tuột dốc, nó ngày càng tuột dốc thảm hại vì thông tin rộng rãi, tự do thông tin. Điều này sẽ đưa thị trướng xuống tận dáy, sâu thẳm nhất. Không dừng lại ở đó, tâm lý con chim bị bắn của người trong cuộc và tâm lý nhân chứng của 89 triệu người còn lại sẽ rất khó mà bắt đầu mua BĐS lại, phải,3 hay 5 năm sau, khi khan hiếm thật sự hiển thị (nên nhớ chuyên gia BDS vừa tuyên bố 7 hay 14 năm mới giải quyết tồn kho BDS nên nạn khan hiếm sẽ không xuất hiện sau 8 hay 10 năm).
-
2. Tâm lý không ai nhẩy vào mua trong thị trường đi xuống, điều này sẽ làm khô máu đại gia BĐS rất nhanh và nếu Đại gia nào khôn thì giảm gía nhanh rồi rút lui khỏi BDS như Tập đoàn Hoa Sen rời BDS từ tháng 02.2012, bây giờ họ rất thoải mái, Group có lợi nhuận cao do chỉ kinh doanh thuần túy ngành nghề của mình mà không phải bù lỗ BDS. Người dân VN bây giờ rất khôn ngoan, tiếp cận mạng nên họ đã nhìn thấy trong 2 năm nay, nhiều, rất nhiều người ham rẻ mua căn hộ sau 6 tháng mất trắng từ vài trăm triệu tới cả tỉ bạc. Dân mua nhà bây giờ kháo nhau 10 triệu/m2 là quá mắc, 7 triệu là vừa giá.

KT* – 471 – 021512 – Xin chừa bất động sản

-
3. Như đã nói trên, người dân kinh nghiệm qua siết chặt tín dụng hồi đầu 2011, từ 9% lên 22% nên họ biết NH mất thanh khoản, chính họ được chào mời gửi tiền lãi suất 15% thì họ biết tỏng lãi suất sẽ tăng lần này khủng khiếp hơn nên chiêu bài 7% trong 3 hay 6 tháng đầu không lừa bịp nỗi họ đâu. Trích bài báo dưới:”Bởi trong hợp đồng mua nhà có cam kết vay vốn, các ngân hàng chỉ để thời gian vay vốn với mức lãi suất “rẻ” khoảng 3-6 tháng. Trong khi thời gian trả nợ có thể kéo dài 3-5 năm. “Lãi suất luôn luôn biến động, năm 2011 lãi suất đã từng tăng vọt từ mức 12-13% lên mức 25-26%/năm. Vì vậy, chẳng có điều gì đảm bảo rằng, hết thời hạn hỗ trợ, ngân hàng sẽ không điều chỉnh lãi suất tăng. Chính vì thế mà nhiều người vẫn khá thận trọng”chị Nga cho biết.”hết trích.
-
4. Lãi suất âm thầm tăng từ 15% lên 21% trong vòng tuần nay (từ 27.10.2012) và ai cũng biết.

CXN_102712_1893_Một nền kinh tế mà lãi suất lên xuống như con yo-yo do ĐCS điều hành

5. Chúng tôi, Alan và tôi, đều biết là giá thị trường BDS tùy theo kinh tế, giá cho mướn, đầu tư ngoại v.v…Giá BDS hình thành bởi từ 12 đến 18 lần giá cho mướn hằng năm. Ví dụ như gía cho mướn một cao ốc hay apartment là 100 ngàn usd/năm thì giá bán building đó sẽ rơi từ 1.2 triệu đến 1.8 triệu usd để nhà đầu tư có đủ tiền “cầm cự lãi ngân hàng” chờ khi đột biến tăng giá BĐS.
Khi kinh tế sắp phất trong vài năm tới, thì tiền mướn phòng ốc, văn phòng, nhà ở đều tăng vọt, vì vậy giá BDS tăng. Khi nền kinh tế bét nhè như VN trong và ngoài nước đều biết, ngoại quốc không đầu tư thì những luxury apartment ai có đủ tiền ở trong đó, vì vậy giá mướn ngày càng sụt, giá BDS căn hộ cao cấp cũng theo đó rớt theo một cách thảm hại.
-
6. Ai cũng biết trong vòng 2 năm nay, DN BDS vay với lãi suất 22%/năm, 2 năm là ăn đứt 44% vốn cộng thêm chi phí này nọ là 50%. Vậy là 100 căn hộ họ mất trắng 50 căn hộ rồi, sức cầm cự không nhiều nữa (nhìn Bầu Đức, Quốc Cường Gia Lai thì thấy rõ) và thị trường càng tẩy chay họ, họ càng nhanh chóng phá giá hay phá sản thôi, vậy thì ai ngu gì mà xách tiền mua BDS bây giờ ???
-
6 điều trên là những lý do logic mà Alan Phan nghĩ là BDS sẽ không phục hồi sau 8 năm. Càng hành động sớm như Hoa Sen càng tránh bị phá sản và loại khỏi vòng chơi doanh nghiệp.
Melbourne
05.11.2012
Châu Xuân Nguyễn.
————————————————–
http://thitruongtaichinh.vn/index.php?r=public/index&news_id=36226

Vì sao vốn rẻ không chảy vào bất động sản?

Chủ Nhật, 04/11/2012, 13:00 GMT+7 Bản in Email Vừa qua, các ngân hàng thương mại đã đồng loạt tung ra các gói tín dụng với lãi suất thấp 7-10% nhằm hỗ trợ khách hàng vay mua nhà. Tuy nhiên, nguồn vốn rẻ này vẫn chưa thể chảy vào bất động sản.

Vài tháng qua, các ngân hàng thương mại lớn đã đồng loạt ký kết hợp đồng tín dụng với các chủ đầu tư dự án. Theo đó, khách hàng mua nhà tại những dự án này sẽ được hỗ trợ tín dụng với mức rất hấp dẫn.
Tiên phong trong vấn đề này, là ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), cụ thể trong chương trình liên kết 4 nhà, BIDV dành gói tín dụng 4.000 tỉ đồng cho khách hàng vay mua nhà với lãi suất chỉ 12%/năm trong vòng 6 tháng đầu tiên. Cũng với mức lãi suất này, NH TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) vừa công bố sẽ dành 2.000 tỉ đồng để cho khách vay kinh doanh, mua, sửa chữa nhà.
Đáng chú ý, mới đây, NH TMCP Quốc tế (VIB) tung ra chương trình cho vay mua, xây, sửa nhà với lãi suất chỉ 9,9%/năm trong 3 tháng đầu tiên. Tổng hạn mức của gói tín dụng này là 1.000 tỉ đồng.
Ông Ông Trần Xuân Hoàng – Phó tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) cho biết, thực hiện chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, ngân hàng BIDV từ đầu năm đã đưa ra nhiều gói tín dụng dành cho người mua nhà, chủ đầu tư. Trong đó, gói 2.000 tỷ đồng dành cho người mua nhà thì ngân hàng BIDV đã giải ngân được 500 tỷ đồng.
“Không thể nói là ngân hàng không cho vay mà ngân hàng rất chủ động, tích cực trong việc đưa ra gói tín dụng để hỗ trợ người mua nhà. Tuy nhiên, nguyên nhân chính là do nguồn cung quá lớn và giá nhà đang tiếp tục được dự báo sang năm 2013 giảm nữa do vậy người mua nhà chần chừ, chờ đợi giá xuống. Thực tế, rất nhiều ngân hàng cho vay mua nhà lãi suất trung, dài hạn 12%/năm thậm chí với sự hỗ trợ của chủ đầu tư, lãi vay chỉ có 7%/năm nhưng do sức cầu thị trường yếu vì vậy tốc độ giải ngân vẫn rất chậm” ông Hoàng nói.
Tuy nhiên, theo phản ánh thì dường như khách hàng lại rất thờ ơ trước sự “thiện tình” của các ngân hàng và chủ đầu tư.
Chị Phạm Nguyệt Nga (nhà đầu tư) cho biết, các ngân hàng chưa thực sự “cởi mở” với khách hàng vay tiền mua nhà. Bởi trong hợp đồng mua nhà có cam kết vay vốn, các ngân hàng chỉ để thời gian vay vốn với mức lãi suất “rẻ” khoảng 3-6 tháng. Trong khi thời gian trả nợ có thể kéo dài 3-5 năm. “Lãi suất luôn luôn biến động, năm 2011 lãi suất đã từng tăng vọt từ mức 12-13% lên mức 25-26%/năm. Vì vậy, chẳng có điều gì đảm bảo rằng, hết thời hạn hỗ trợ, ngân hàng sẽ không điều chỉnh lãi suất tăng. Chính vì thế mà nhiều người vẫn khá thận trọng”chị Nga cho biết.
Đại diện một doanh nghiệp cho biết, việc ngân hàng tài trợ vốn cho khách hàng, đồng thời chủ dự án tiếp tục hỗ trợ lãi suất chắc chắn sẽ khiến nhiều người có nhu cầu về nơi ở sẽ tính toán lại xem có tiếp tục gửi tiền ngân hàng nữa hay rút tiền ra mua chốn an cư. Tuy nhiên, hiện có hai dạng dự án nhận được sự tài trợ vốn của ngân hàng, đó là dự án đang triển khai hoặc dự án đã hoàn thành.
Với những dự án đã hoàn thành, việc hỗ trợ vốn chủ yếu hướng đến người có nhu cầu về nhà ở, nên việc hỗ trợ lãi suất của chủ đầu tư là không đáng kể. Còn đối với những dự án đang triển khai thì do cần lượng vốn lớn, nhiều chủ dự án sẵn sàng hỗ trợ lãi suất để thu hút người mua nhà. Và để thu hút nhà đầu tư, sắp tới, nhiều chủ dự án sẵn sàng hỗ trợ mức lãi suất còn lớn hơn cả lãi suất ngân hàng – nghĩa là mức lãi suất người mua nhà nhận được có thể là mức lãi suất… âm so với lãi suất thực ngân hàng cho vay.
Theo phân tích TS kinh tế Lê Đạt Chí, các ngân hàng chủ yếu đưa ra mức lãi suất rẻ ở giai đoạn đầu. Vì vậy, người đi vay cần thận trọng và phải lường trước những vấn đề có thể phát sinh, như nguy cơ tăng lãi suất, bởi đa phần thời gian vay thường trên 3 năm trong khi lãi suất thấp chỉ được áp dụng trong 3 – 6 tháng đầu. Chính vì vậy, người vay phải có thỏa thuận cụ thể về mức lãi suất sau này. Có thể là cộng thêm 3% so với lãi suất huy động để không xảy ra tình trạng lãi suất bị đẩy lên cao ngoài ý muốn như thực tế từng xảy ra. Ngoài ra, cũng cần phải tính đến việc bị phạt lãi suất nếu trả vốn trước hạn.
Khánh An
Theo VnMedia
 
 
__._,_.___

Bồng bế nhau, tay xách nách mang cố gắng vượt thoát thiên Đường CS đã được giải phóng để trở về với QLVNCH. CS là cái nôi của văn minh  của nhân loại, nơi đó có bầy quỷ đỏ gọi là Đảng Cộng sản, ĐCS không bao giờ sai vì họ là Đỉnh Cao của Trí Tuệ loài người. Sự thật phủ phàng đang phơi bày cho 90 triệu dân VN thấy rõ ngay bây giờ đây.

————————————

Châu Xuân Nguyễn
Đọc bài này của TS Alan Phan CXN_110412_1908_Về bài “Tử huyệt của niềm tin” của TS Alan Phan thì không ngạc nhiên lắm với suy nghĩ logic của chúng tôi, những người sống ở kinh tế thị trường tròm trèm 40 năm và sách vở sưu tra hàng 2 hay 300 năm trước nữa. Những điều hiển nhiên (common sense) đó là (theo thứ tự ưu tiên):
-
1. Tâm lý người dân (1 triệu người trực tiếp tham gia và 89 triệu người theo dõi qua thông tin đại chúng). Tâm lý đó là khi thị trường tuột dốc, nó ngày càng tuột dốc thảm hại vì thông tin rộng rãi, tự do thông tin. Điều này sẽ đưa thị trướng xuống tận dáy, sâu thẳm nhất. Không dừng lại ở đó, tâm lý con chim bị bắn của người trong cuộc và tâm lý nhân chứng của 89 triệu người còn lại sẽ rất khó mà bắt đầu mua BĐS lại, phải,3 hay 5 năm sau, khi khan hiếm thật sự hiển thị (nên nhớ chuyên gia BDS vừa tuyên bố 7 hay 14 năm mới giải quyết tồn kho BDS nên nạn khan hiếm sẽ không xuất hiện sau 8 hay 10 năm).
-
2. Tâm lý không ai nhẩy vào mua trong thị trường đi xuống, điều này sẽ làm khô máu đại gia BĐS rất nhanh và nếu Đại gia nào khôn thì giảm gía nhanh rồi rút lui khỏi BDS như Tập đoàn Hoa Sen rời BDS từ tháng 02.2012, bây giờ họ rất thoải mái, Group có lợi nhuận cao do chỉ kinh doanh thuần túy ngành nghề của mình mà không phải bù lỗ BDS. Người dân VN bây giờ rất khôn ngoan, tiếp cận mạng nên họ đã nhìn thấy trong 2 năm nay, nhiều, rất nhiều người ham rẻ mua căn hộ sau 6 tháng mất trắng từ vài trăm triệu tới cả tỉ bạc. Dân mua nhà bây giờ kháo nhau 10 triệu/m2 là quá mắc, 7 triệu là vừa giá.

KT* – 471 – 021512 – Xin chừa bất động sản


-
3. Như đã nói trên, người dân kinh nghiệm qua siết chặt tín dụng hồi đầu 2011, từ 9% lên 22% nên họ biết NH mất thanh khoản, chính họ được chào mời gửi tiền lãi suất 15% thì họ biết tỏng lãi suất sẽ tăng lần này khủng khiếp hơn nên chiêu bài 7% trong 3 hay 6 tháng đầu không lừa bịp nỗi họ đâu. Trích bài báo dưới:”Bởi trong hợp đồng mua nhà có cam kết vay vốn, các ngân hàng chỉ để thời gian vay vốn với mức lãi suất “rẻ” khoảng 3-6 tháng. Trong khi thời gian trả nợ có thể kéo dài 3-5 năm. “Lãi suất luôn luôn biến động, năm 2011 lãi suất đã từng tăng vọt từ mức 12-13% lên mức 25-26%/năm. Vì vậy, chẳng có điều gì đảm bảo rằng, hết thời hạn hỗ trợ, ngân hàng sẽ không điều chỉnh lãi suất tăng. Chính vì thế mà nhiều người vẫn khá thận trọng”chị Nga cho biết.”hết trích.
-
4. Lãi suất âm thầm tăng từ 15% lên 21% trong vòng tuần nay (từ 27.10.2012) và ai cũng biết.

CXN_102712_1893_Một nền kinh tế mà lãi suất lên xuống như con yo-yo do ĐCS điều hành


5. Chúng tôi, Alan và tôi, đều biết là giá thị trường BDS tùy theo kinh tế, giá cho mướn, đầu tư ngoại v.v…Giá BDS hình thành bởi từ 12 đến 18 lần giá cho mướn hằng năm. Ví dụ như gía cho mướn một cao ốc hay apartment là 100 ngàn usd/năm thì giá bán building đó sẽ rơi từ 1.2 triệu đến 1.8 triệu usd để nhà đầu tư có đủ tiền “cầm cự lãi ngân hàng” chờ khi đột biến tăng giá BĐS.
Khi kinh tế sắp phất trong vài năm tới, thì tiền mướn phòng ốc, văn phòng, nhà ở đều tăng vọt, vì vậy giá BDS tăng. Khi nền kinh tế bét nhè như VN trong và ngoài nước đều biết, ngoại quốc không đầu tư thì những luxury apartment ai có đủ tiền ở trong đó, vì vậy giá mướn ngày càng sụt, giá BDS căn hộ cao cấp cũng theo đó rớt theo một cách thảm hại.
-
6. Ai cũng biết trong vòng 2 năm nay, DN BDS vay với lãi suất 22%/năm, 2 năm là ăn đứt 44% vốn cộng thêm chi phí này nọ là 50%. Vậy là 100 căn hộ họ mất trắng 50 căn hộ rồi, sức cầm cự không nhiều nữa (nhìn Bầu Đức, Quốc Cường Gia Lai thì thấy rõ) và thị trường càng tẩy chay họ, họ càng nhanh chóng phá giá hay phá sản thôi, vậy thì ai ngu gì mà xách tiền mua BDS bây giờ ???
-
6 điều trên là những lý do logic mà Alan Phan nghĩ là BDS sẽ không phục hồi sau 8 năm. Càng hành động sớm như Hoa Sen càng tránh bị phá sản và loại khỏi vòng chơi doanh nghiệp.
Melbourne
05.11.2012
Châu Xuân Nguyễn.
————————————————–
http://thitruongtaichinh.vn/index.php?r=public/index&news_id=36226

Vì sao vốn rẻ không chảy vào bất động sản?


Chủ Nhật, 04/11/2012, 13:00 GMT+7 Bản in Email Vừa qua, các ngân hàng thương mại đã đồng loạt tung ra các gói tín dụng với lãi suất thấp 7-10% nhằm hỗ trợ khách hàng vay mua nhà. Tuy nhiên, nguồn vốn rẻ này vẫn chưa thể chảy vào bất động sản.



Vài tháng qua, các ngân hàng thương mại lớn đã đồng loạt ký kết hợp đồng tín dụng với các chủ đầu tư dự án. Theo đó, khách hàng mua nhà tại những dự án này sẽ được hỗ trợ tín dụng với mức rất hấp dẫn.

Tiên phong trong vấn đề này, là ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), cụ thể trong chương trình liên kết 4 nhà, BIDV dành gói tín dụng 4.000 tỉ đồng cho khách hàng vay mua nhà với lãi suất chỉ 12%/năm trong vòng 6 tháng đầu tiên. Cũng với mức lãi suất này, NH TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) vừa công bố sẽ dành 2.000 tỉ đồng để cho khách vay kinh doanh, mua, sửa chữa nhà.
Đáng chú ý, mới đây, NH TMCP Quốc tế (VIB) tung ra chương trình cho vay mua, xây, sửa nhà với lãi suất chỉ 9,9%/năm trong 3 tháng đầu tiên. Tổng hạn mức của gói tín dụng này là 1.000 tỉ đồng.

Ông Ông Trần Xuân Hoàng – Phó tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) cho biết, thực hiện chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, ngân hàng BIDV từ đầu năm đã đưa ra nhiều gói tín dụng dành cho người mua nhà, chủ đầu tư. Trong đó, gói 2.000 tỷ đồng dành cho người mua nhà thì ngân hàng BIDV đã giải ngân được 500 tỷ đồng.

“Không thể nói là ngân hàng không cho vay mà ngân hàng rất chủ động, tích cực trong việc đưa ra gói tín dụng để hỗ trợ người mua nhà. Tuy nhiên, nguyên nhân chính là do nguồn cung quá lớn và giá nhà đang tiếp tục được dự báo sang năm 2013 giảm nữa do vậy người mua nhà chần chừ, chờ đợi giá xuống. Thực tế, rất nhiều ngân hàng cho vay mua nhà lãi suất trung, dài hạn 12%/năm thậm chí với sự hỗ trợ của chủ đầu tư, lãi vay chỉ có 7%/năm nhưng do sức cầu thị trường yếu vì vậy tốc độ giải ngân vẫn rất chậm” ông Hoàng nói.

Tuy nhiên, theo phản ánh thì dường như khách hàng lại rất thờ ơ trước sự “thiện tình” của các ngân hàng và chủ đầu tư.

Chị Phạm Nguyệt Nga (nhà đầu tư) cho biết, các ngân hàng chưa thực sự “cởi mở” với khách hàng vay tiền mua nhà. Bởi trong hợp đồng mua nhà có cam kết vay vốn, các ngân hàng chỉ để thời gian vay vốn với mức lãi suất “rẻ” khoảng 3-6 tháng. Trong khi thời gian trả nợ có thể kéo dài 3-5 năm. “Lãi suất luôn luôn biến động, năm 2011 lãi suất đã từng tăng vọt từ mức 12-13% lên mức 25-26%/năm. Vì vậy, chẳng có điều gì đảm bảo rằng, hết thời hạn hỗ trợ, ngân hàng sẽ không điều chỉnh lãi suất tăng. Chính vì thế mà nhiều người vẫn khá thận trọng”chị Nga cho biết.

Đại diện một doanh nghiệp cho biết, việc ngân hàng tài trợ vốn cho khách hàng, đồng thời chủ dự án tiếp tục hỗ trợ lãi suất chắc chắn sẽ khiến nhiều người có nhu cầu về nơi ở sẽ tính toán lại xem có tiếp tục gửi tiền ngân hàng nữa hay rút tiền ra mua chốn an cư. Tuy nhiên, hiện có hai dạng dự án nhận được sự tài trợ vốn của ngân hàng, đó là dự án đang triển khai hoặc dự án đã hoàn thành.

Với những dự án đã hoàn thành, việc hỗ trợ vốn chủ yếu hướng đến người có nhu cầu về nhà ở, nên việc hỗ trợ lãi suất của chủ đầu tư là không đáng kể. Còn đối với những dự án đang triển khai thì do cần lượng vốn lớn, nhiều chủ dự án sẵn sàng hỗ trợ lãi suất để thu hút người mua nhà. Và để thu hút nhà đầu tư, sắp tới, nhiều chủ dự án sẵn sàng hỗ trợ mức lãi suất còn lớn hơn cả lãi suất ngân hàng – nghĩa là mức lãi suất người mua nhà nhận được có thể là mức lãi suất… âm so với lãi suất thực ngân hàng cho vay.

Theo phân tích TS kinh tế Lê Đạt Chí, các ngân hàng chủ yếu đưa ra mức lãi suất rẻ ở giai đoạn đầu. Vì vậy, người đi vay cần thận trọng và phải lường trước những vấn đề có thể phát sinh, như nguy cơ tăng lãi suất, bởi đa phần thời gian vay thường trên 3 năm trong khi lãi suất thấp chỉ được áp dụng trong 3 – 6 tháng đầu. Chính vì vậy, người vay phải có thỏa thuận cụ thể về mức lãi suất sau này. Có thể là cộng thêm 3% so với lãi suất huy động để không xảy ra tình trạng lãi suất bị đẩy lên cao ngoài ý muốn như thực tế từng xảy ra. Ngoài ra, cũng cần phải tính đến việc bị phạt lãi suất nếu trả vốn trước hạn.

Khánh An
Theo VnMedia

 

 

__._,_.___

Nói và làm: Xử nợ xấu nhanh đừng vội



Xin phổ biến rộng rãi
CXN_110512_1909_Người dân thất nghiệp mỗi ngày hằng chục ngàn, DN đóng cửa mỗi ngày hàng ngàn mà chúng nó nói hãy từ từ: Xử nợ xấu nhanh đừng vội

CXN_110512_1909_Người dân thất nghiệp mỗi ngày hằng chục ngàn, DN đóng cửa mỗi ngày hàng ngàn mà chúng nó nói hãy từ từ: Xử nợ xấu nhanh đừng vội




Những trẻ em đầy tương lai được cha mẹ đem trốn chạy Thiên Đường của bọn quỷ đỏ, trốn chạy để khỏi bị giải phóng bởi một lũ Đỉnh Cao Trí Tuệ của loài Vượn, cái nôi Văn Minh của nhân loại.

——————————-

Châu Xuân Nguyễn

-
Bọn CS này không coi sự đau khổ của nhân dân là gì cả. Tình hình khủng hoảng nợ xấu và kinh tế này lẽ ra không bao giờ xẩy ra dưới một chính phủ có tài, có tầm nhìn, vì dân vì nước, minh bạch không tham nhũng.

Chúng nó quậy tham nhũng, bất tài cho nợ xấu NH bét nhè, BDS giá thấp cùng cực, hàng ngàn, chục ngàn DN BDS bắt đầu phá sản và đóng cửa, DN không vay vốn được vì nợ xấu làm mất thanh khoản mà chúng nó lừa bịp người dân, kêu gọi hãy từ từ. Chúng nó đợi nền kinh tế này thành một bãi sa mạc rồi mới có “kế sách” hay sao ????
Cốt lõi của vấn đề là chúng nó biết số nợ xấu như Alan Phan nói là gấp 3 lần con số 202 ngàn tỉ, chúng nó không còn tiền, còn “sáng kiến” để giải quyết nữa vì nó cần một số tiền quá lớn, một sáng kiến đầy kiến thức và kinh nghiệm, cả 2 điều này chúng đều không có nên phải lừa bịp QH, người dân, BCH TWD, BBT, BCT để mua thêm thời gian.

3 Dũng thì từ ngày HN6 bế mạc thì không có một câu tuyên bố gì về KT vĩ mô, tất cả đều phó mặc cho DN BDS chém giết nhau phá giá để khỏi phá sản.
Bài báo dười đây rõ ràng là để mua thêm thời gian ngắc ngoãi của ĐCS.
-
Trích:”Đã luôn xuất hiện những số liệu khác nhau giữa báo cáo của các ngân hàng thương mại và tính toán mang tính cảnh báo của các tổ chức quốc tế. Điều đó đã phần nào cho thấy lịch sử của nợ xấu với tất cả những vấn đề phức tạp và nhạy cảm của nó.”hết trích.
———–
Lỗi của ai để có những “lịch sử” như vậy, có phải làm sai rồi cứ bưng bít nên nó ra nông nỗi này của 3D và DCS hay không ????
-
Trích:”Có những ngân hàng liên tiếp nhiều năm tăng trưởng tín dụng ở trên dưới 40%… với thực tế đó không làm nảy sinh nợ xấu mới là chuyện lạ.”hết trích.
———-
Trách nhiệm của ai để tăng tín dụng trở thành nợ xấu vậy ??? Có phải trách nhiệm của NHNN và CP cùng DCS hay không ??? NHNN co trách nhiệm giám sát và kiểm tra hệ thống NH thương mại để số nợ xấu THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ (chứ không phải tiêu chuẩn NHNN đặt ra để giảm tỉ lệ nợ xấu mỗi ngày) luôn luôn dưới 3% để hệ thống NH được ổn định, không có nguy cơ sụp đổ.
-
Trích:”Tuy nhiên, nhưng năm trước đây những cảnh báo đó xem ra còn quá xa vời, nó bị che lấp bởi những thành quả tăng trưởng kinh tế cao, DN và ngân hàng vẫn kiếm được lợi nhuận lớn. ” hết trích.
———
Ai là người coi thường những cảnh báo đó, 3D và DCS phải không ??? Chính tôi cảnh báo từ lâu chứ có xa vời gì đâu. Coi thường cảnh báo, cho là xa vời nên tình hình mới bét nhè như bây giờ, không có tầm nhìn, không có dự báo, đến lúc khủng hoảng đến thì nói là “để từ từ rồi giải quyết”, chỉ có đám bất tài tham nhũng CS mới vận hành kinh tế, cuộc sống của 90 triệu dân như thế.
 
Một CP giỏi, với đầy đủ kinh nghiệm, kiến thức, tầm nhìn, lòng thương dân, yêu nước phải nhìn thấy những hiểm họa sắp đến phải hành động để loại trừ nó, chứ không để lửa đến đít rồi quýnh lên…




CXN_062911_1145_Ba Dũng bao giờ bể hụi

-
Trích:”Cho đến năm nay, thì vấn đề nợ xấu càng trở nên trầm trọng và nó không còn là vấn đề của riêng ngành ngân hàng mà của cả DN và nên kinh tế.

Nói cách khác, nợ xấu là một “di sản” của nhiều năm để lại, và đây chỉ là thời điểm nó lộ diện buộc chúng ta phải đối diện.”hết trích.
——-
Đâu phải nợ xấu giờ này mới lộ diện, nó bị bưng bít từ lâu rồi bởi Bình, 3D và DCS, nó đã tiem tàng 3 hay 4 năm nay rồi, cảnh báo đều đều mà 3D cứ cố bưng bít để BCT, UVBCHTW, BBT và 90 triệu dân không thấy.

Nợ xấu là vấn đề riêng của hệ thống NH, chính họ phải tự chỉnh sửa chứ 90 triệu người dân không đồng ý phải trả thêm thuế để cứu họ khi có lợi nhuận cao thì họ nhà lầu, xe hoi, gái guốc…
——
Trích:”Theo phân tích từ các chuyên gia Ngân hàng Nhà nước, các khoản nợ xấu đến từ rất nhiều nguồn. Trước hết, đó là nợ xấu trong bất động sản (BĐS) do hệ lụy của một quá trình phát triển nóng, tràn lan và giá nhà đất “bong bóng” của lĩnh vực này.
 
 Đáng lưu ý, bên cạnh khoản cho BĐS thì còn nhiều khoản vay khác được thế chấp bằng BĐS hay liên quan đến BĐS cũng đang chịu ảnh hưởng lớn từ việc sụt giảm của thị trường nhà đất.” hết trích
———
Ai đã để khoản vay BDS quá 20%, rồi quá 16% tới cuối 2011 vậy, có phải trách nhiệm của NHNN và 3D cùng DCS hay không, không thể đổ thừa cho ai được nữa, DCS đã thiếu người tài và bè phái, tham nhũng mua quan bán phiếu nên để 3D làm thêm một nhiệm kỳ nữa thì trách nhiệm hoàn toàn theo thứ tự ở ĐCS, 3D, Bình ruồi và cuối cùng mới là hệ thống NH (1 triệu tỉ, 50 tỉ usd thế chấp BDS).
-
Trích:”Nợ xấu cũng đến từ khoản cho vay sản xuất kinh doanh. DN vay tiền sản xuất, nhưng đầu ra khó khăn, hàng tồn kho cao, vốn đọng… DN không có tiền trả ngân hàng, gây ra nợ xấu.” hết trích
——–
Lỗi hàng tồn kho cao, sức mua người dân kiệt quệ là lỗi của ai vậy ???
 
Có phải lỗi của lạm phát cao, sức mua kém cộng thêm siết chặt tín dụng gây thất nghiệp tràn lan hay không ???
 
Ai làm ra những điều này nếu không là DCS và 3D ???
 Xem bài này ngày 14.06.2011




KT – Người dân VN hãy dần làm quen với từ ngữ phá sản của những đại gia tầm cỡ Trích:”Tình hình kinh tế ảm đạm như thế này, người tiêu dùng không còn có nhiều tiền để tiêu xài,nên cả thị trường mất đi sức mua (Purchasing power of the consumers) thì những doanh nghiệp 2 hay 5 năm năm về trước đầu tư vào những gian hàng lộng lẫy thì giờ đây không có bán đủ sản phẩm (sales figures very low) để có lời mà trả vào tiền mặt bằng. :hết trích

-
Trích:”Bên cạnh đó, cùng không thể bỏ quan khoản nợ đến từ nợ đọng trong xây dựng cơ bản. Các nhà thầu vay tiền để ứng vốn thi công, không được thanh toán đúng hạn, công trình bị dừng ngang chưa thể quyết toán… khiến cho khoản nợ này tăng lên và đến nay đến trên 90 ngàn tỷ là một con số không hề nhỏ.” hết trích.
———
Đầu tư công cao hơn ngân sách cho phép 90 ngàn tỉ là lỗi của ai vậy ??? ĐCS, 3D, QH phải không ???
-
Trích:”Hiện nay, bên cạnh việc tập trung xử lý nợ xấu như một yêu cầu nghiệp vụ thường xuyên và cấp bách nhất thì Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng Đề án về Công ty mua bán nợ với mục tiêu lớn nhất là tập trung xử lý nợ xấu của các ngân hàng.” hết trích.
———-
Chuyện dùng tiền thuế người dân để giải cứu nợ xấu NH tới 740 ngàn tỉ là không chấp nhận được.
-
Trích: “Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan khác đang vào cuộc để giải cứu BĐS để gỡ khoản nợ xấu lớn nhất đang nằm trong khu vực này.

Chính phủ mà trực tiếp là Bộ Công thương, Bộ Tài chính đang tích cực có các biện pháp để hỗ trợ DN bán hàng, khôi phục sản xuất nhằm giải phóng lượng hàng tồn khó, xoay vòng đồng vốn trả ngân hàng.

Mới đây, Chính phủ cũng đã có chỉ đạo các bộ ngành và địa phương có biện pháp xử lý sớm nợ đọng trong xây dựng cơ bản.
” hết trích.
————
Ngay cả 3D từ đầu 2011, quyền uy in tiền, trưng thu, chỉ đạo bất cứ NH nào tăng cho vay BDS mà còn giải quyết BDS kiểu “con kiến leo ra leo vào” thì tình hình bây giờ sôi động hơn nhiều thì Bộ Xây Dựng có giải quyết nỗi không ???

Bộ CT, TC có đủ bản lãnh để giải quyết tồn kho hay không ??? Hay chỉ đưa mắt nhìn vì khoản giải cứu DN 29 ngàn tỉ có vẻ không có tác động gì cả.

Bộ, ngành và địa phương không có tiền thì làm sao giải quyết nợ đọng trong xây dựng cơ bản ???
-
Trích:”Với nợ xấu, những ảnh hưởng của nó lớn hơn thì càng phải thận trọng hơn khi liên quan đến số phận của DN, ngân hàng cả những lĩnh vực lớn như BĐS. Vì thế, đòi hỏi phải có chiến lược đúng đắn và những bước đi khôn ngoan, không vội vàng để tránh gây thêm những tổn thương không đáng có đối một nền kinh tế vốn đã yếu đi nhiều trong khó khăn.” hết trích.
——————
Chỉ có một phương án duy nhất giải quyết nợ xấu là phải phá sản hàng loạt các NH, điều này nếu IMF nhảy vào họ cũng sẽ khuyên như thế, không còn giải pháp nào nữa vì DN chết lâm sàng ngày càng nhiều, thất nghiệp ngày càng nhiều, không có thời gian 10 năm để giải quyết nợ xấu từng phần được.
 
 Không tránh được phá sản hàng loạt, hệ thống NH ngày càng rệu rã, CT HDQT NH nhập kho đều đặn là chứng tỏ sự phá sản rất gần kề.
-
Trích:”Bên cạnh đó, chúng ta cũng có niềm tin về cơ sở để xử lý nợ xấu khi quy mô nợ xấu hiện hơn 8% nhưng các ngân hàng đã trích lập dự phòng hơn 70 ngàn tỷ đồng. 84% khoản nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản với giá trị bằng 130% khoản nợ xấu đó..
 
Điều này, cộng với các bước đi căn cơ để xử lý nợ xấu như trên đã có chúng ta cơ sở để xử lý hiệu quả ‘di sản” nợ xấu hiệu quả.”hết trích.
——–
Câu này phải hỏi lại Nguyễn Ba Thanh nhe, không ai tin vào câu này nữa đâu.




Nợ xấu dưới góc nhìn Bí thư Nguyễn Bá Thanh Trích:”…nhưng nếu mai này có sự đổ vỡ nền kinh tế, thì cũng bắt đầu chính từ hệ thống ngân hàng”.”hết trích


Trích:”Đặt câu hỏi, thông thường khi vay mà không trả được nợ thì ngân hàng sẽ siết nhà, siết đất nhưng ngân hàng vẫn không siết nợ là vì sao, lý giải được ông Thanh đưa ra ngay sau đó là ngoài việc do thị trường bất động sản đóng băng, tụt giá, còn một vấn đề cực kỳ phức tạp khác, đó là người ta nâng khống giá trị tài sản lên để cho vay.

Một đất nước còn nghèo mà không dưới 100 tỷ USD chỉ trông vào nhà, đất, kể cả vàng. Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh

Lấy ví dụ, một khu đất có giá trị khoảng 200 tỷ đồng, bằng một hợp đồng mua bán họ đã đưa lên 800 – 1.000 tỷ đồng để được vay 600 tỷ, bây giờ bán thì chưa tới 100 tỷ, khu đất đó không có ai mua, như vậy mất đứt 500 tỷ, đó mới gọi là nợ xấu, vị đại biểu này cũng nhấn mạnh, “đương nhiên cả người đi vay và người cho vay cũng đã bỏ túi hàng chục tỷ đồng “.

“Phải bóc tách ra, có những loại nợ không phải là nợ xấu mà quá xấu, không bao giờ có thể đòi được”, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh nói.” hết trích.

Trích:”Trong mối liên quan đến tồn kho, vị đại biểu này cho rằng tồn kho nhiều nhất vẫn là đất, nhà, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc. “Một đất nước còn nghèo mà không dưới 100 tỷ USD chỉ trông vào nhà, đất, kể cả vàng”, ông Thanh than thở.

Trở lại chuyện trách nhiệm của ngân hàng, mới đây, vị Bí thư nổi tiếng với những phát ngôn thẳng thừng trong cuộc gặp giữa ngân hàng và doanh nghiệp ngay tại Đà Nẵng cũng đã từng “dọa”, nếu ngân hàng nào cố tình o ép doanh nghiệp, cho vay với lãi suất cao thì tại cuộc họp hội đồng nhân dân thành phố ông sẽ nêu tên, và khi đó người dân không gửi tiền nữa thì “ráng mà chịu”.

Tái cơ cấu lại ngành ngân hàng là việc cần làm ngay, làm kiên quyết, nhưng lưu ý đây là vấn đề rất khó, khó nhất là động chạm đến lợi ích nhóm, và không khéo một ông chết sẽ kéo theo hàng loạt ông chết, gây hậu quả cho xã hội. Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh

Còn ở kỳ họp Quốc hội thứ hai (tháng 10/2011), ông Thanh cũng đã quan ngại về việc quản lý Nhà nước đã yếu mà cho thành lập quá nhiều ngân hàng, dẫn đến mất kiểm soát.

Phân tích của ông khi đó là, một ngân hàng có vốn khoảng nghìn tỷ đồng khi mới thành lập huy động thêm khoảng 10 nghìn tỷ nữa sau đó nhẹ nhàng rút tiền của mình ra rồi lấy 10 nghìn tỷ của thiên hạ đi buôn bất động sản.
 
Giá đất rớt thê thảm, đến hạn không có tiền trả lại cho người gửi thế là đua nhau đẩy lãi suất huy động lên cao, 18%, 20%, thậm chí 25%, 30%/năm để có tiền, lấy tiền của người sau để trả cho người trước, đẩy lạm phát lên cao.

Nợ xấu, một năm trước cũng đã được ông Thanh cảnh báo là sẽ tăng khi thị trường nhà đất đóng băng và ngân hàng không bán được cả đất của mình lẫn đất là tài sản thế chấp.

“Tái cơ cấu lại ngành ngân hàng là việc cần làm ngay, làm kiên quyết, nhưng lưu ý đây là vấn đề rất khó, khó nhất là động chạm đến lợi ích nhóm, và không khéo một ông chết sẽ kéo theo hàng loạt ông chết, gây hậu quả cho xã hội”, ông nói, tròn một năm trước.” hết trích.

—————–

Đọc hết bài báo dưới đây, một điều tác giả quên (hay cố tình quên) là nợ xấu gây ra do tham nhũng của tập đoàn vàv TCty, 1.8 triệu tỉ (90 tỉ usd) trên tổng dư nợ của toàn quốc gia là 2.8 triệu tỉ, hoàn toàn không có tài sản thế chấp (một tỉ số là 64.3% nợ trên tổng dư nợ của toàn hệ thống NH).

Nền kinh tế này không sụp kéo theo ĐCS mới là lạ.

Melbourne

05.11.2012

Châu Xuân Nguyễn

——————————————————-
http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/95447/noi-va-lam–xu-no-xau-nhanh-dung-voi.html

  • 5/11/2012 01:30

Nói và làm: Xử nợ xấu nhanh đừng vội


Nợ xấu, một “di sản” từ nhiều năm với nhiều lý do để lại, nó bùng phát mạnh trong thời điểm kinh tế khó khăn, trở thành vấn đề bức xúc. Xử lý nợ xấu cần phải làm nhanh nhưng không thể vội.

Chuẩn bị trình đề án Công ty mua bán nợ xấu
Bài toán xử lý nợ xấu phức tạp
Chưa dứt nợ xấu, ngân hàng khó tái cấu trúc
Định giá hớ, ngân hàng ôm nợ xấu

Xem bài khác trên Vef.vn

Những cảnh báo và nghi ngờ về nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam không phải bây giờ mới có. Đã luôn xuất hiện những số liệu khác nhau giữa báo cáo của các ngân hàng thương mại và tính toán mang tính cảnh báo của các tổ chức quốc tế. Điều đó đã phần nào cho thấy lịch sử của nợ xấu với tất cả những vấn đề phức tạp và nhạy cảm của nó.

Nói về điều này, một chuyên gia từng tham gia cơ quan quản lý ngân hàng và cả cơ quan giám sát về tài chính nói, những năm trước đây tín dụng luôn tăng trưởng trên 30% thậm chí có năm đến khoảng 50%. Có những ngân hàng liên tiếp nhiều năm tăng trưởng tín dụng ở trên dưới 40%… với thực tế đó không làm nảy sinh nợ xấu mới là chuyện lạ.

Thực tế, trong những lần nói về nợ xấu trước đây, vị chuyên gia này đã cảnh báo trên các diễn đàn và cả những báo cáo tư vấn về thời điểm vấn đề này phát lộ, uy hiếp các ngân hàng và tác động cả nền kinh tế. Mở rộng hơn, ông đã cảnh báo về sự dễ dãi và kém hiệu quả của đồng vốn dẫn đến chất lượng tín dụng thấp sẽ đến lúc phải trả giá.

Tuy nhiên, nhưng năm trước đây những cảnh báo đó xem ra còn quá xa vời, nó bị che lấp bởi những thành quả tăng trưởng kinh tế cao, DN và ngân hàng vẫn kiếm được lợi nhuận lớn.



Nhưng khi nền kinh tế tải qua những thời điểm khó khăn, nhất là từ năm 2008 đến nay thì nguy cơ được cảnh báo trên đã lộ diện khi nợ xấu liên tục tăng cao, tốc độ tăng nợ xấu lên đến mấy chục phần trăm một năm. Cho đến năm nay, thì vấn đề nợ xấu càng trở nên trầm trọng và nó không còn là vấn đề của riêng ngành ngân hàng mà của cả DN và nên kinh tế.

Nói cách khác, nợ xấu là một “di sản” của nhiều năm để lại, và đây chỉ là thời điểm nó lộ diện buộc chúng ta phải đối diện.

Tại diễn đàn Quốc hội mới đây, vấn đề nợ xấu và xử lý nợ xấu đã được đề cập rất nhiều, bên cạnh việc mổ xẻ các nguyên nhân và quy trách nhiệm đối với các khoản nợ xấu thì tất cả các ý kiến đều chung quan điểm: đây là một vấn đề lớn, ảnh hưởng đến nền kinh tế cần phải xử lý nhanh và hiệu quả nhất.

Theo phân tích từ các chuyên gia Ngân hàng Nhà nước, các khoản nợ xấu đến từ rất nhiều nguồn. Trước hết, đó là nợ xấu trong bất động sản (BĐS) do hệ lụy của một quá trình phát triển nóng, tràn lan và giá nhà đất “bong bóng” của lĩnh vực này. Đáng lưu ý, bên cạnh khoản cho BĐS thì còn nhiều khoản vay khác được thế chấp bằng BĐS hay liên quan đến BĐS cũng đang chịu ảnh hưởng lớn từ việc sụt giảm của thị trường nhà đất.

Nợ xấu cũng đến từ khoản cho vay sản xuất kinh doanh. DN vay tiền sản xuất, nhưng đầu ra khó khăn, hàng tồn kho cao, vốn đọng… DN không có tiền trả ngân hàng, gây ra nợ xấu.

Bên cạnh đó, cùng không thể bỏ quan khoản nợ đến từ nợ đọng trong xây dựng cơ bản. Các nhà thầu vay tiền để ứng vốn thi công, không được thanh toán đúng hạn, công trình bị dừng ngang chưa thể quyết toán… khiến cho khoản nợ này tăng lên và đến nay đến trên 90 ngàn tỷ là một con số không hề nhỏ.

Nhìn từ đây để thấy, ngân hàng đang chịu sức ép từ nợ xấu nhưng xử lý nợ xấu không chỉ vì hệ thống ngân hàng mà còn tháo gỡ những vướng mắc cho DN và tắc ngẽn của cả nền kinh tế. Quan hệ tín dụng là giữa ngân hàng và DN, nợ xấu liên quan trực tiếp đến hai đối tượng này là họ phải trực tiếp giải quyết. Nhưng bên cạnh đó cũng cần vào cuộc của các cơ quan quản lý, Chính phủ để sớm khai thông một trong những bế tắc, nguy cơ lớn nhất của nền kinh tế.

Hiện nay, bên cạnh việc tập trung xử lý nợ xấu như một yêu cầu nghiệp vụ thường xuyên và cấp bách nhất thì Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng Đề án về Công ty mua bán nợ với mục tiêu lớn nhất là tập trung xử lý nợ xấu của các ngân hàng.

Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan khác đang vào cuộc để giải cứu BĐS để gỡ khoản nợ xấu lớn nhất đang nằm trong khu vực này.

Chính phủ mà trực tiếp là Bộ Công thương, Bộ Tài chính đang tích cực có các biện pháp để hỗ trợ DN bán hàng, khôi phục sản xuất nhằm giải phóng lượng hàng tồn khó, xoay vòng đồng vốn trả ngân hàng.
Mới đây, Chính phủ cũng đã có chỉ đạo các bộ ngành và địa phương có biện pháp xử lý sớm nợ đọng trong xây dựng cơ bản.

Động thái trên đây cho thấy, việc xử lý nợ xấu đã và đang được khởi động đồng bộ. Vấn đề còn lại là phải thực thi một cách nhanh chóng và quyết liệt nhất. Tránh tình trạng chậm trễ như đã xảy ra với đề án 9.000 tỷ hỗ trợ con cá tra như đã xảy ra.

Chúng ta cũng cảm nhận được sự sốt ruột của nhiều người đối với vấn đề nợ xấu. Tuy nhiên, với một “di sản” để lại từ nhiều năm, ẩn chứa trong nó rất nhiều vấn đề phức tạp thì rất cần nhanh cũng không thể vội được. Điều quan trọng là phải xử lý được từ gốc và xử lý nhanh nhưng vẫn đảm bảo được sự ổn định của hệ thống ngân hàng, duy trì sản xuất kinh doanh của DN…

Từ câu chuyện của vàng thời gian qua cho thấy những biến động về chính sách liên quan đến tiền tệ, ngân hàng sẽ có tác động lớn đến toàn bộ thị trường. Chỉ riêng việc chấm dứt huy động vàng đã kéo theo nhiều hệ lụy về giá cả, biến động thị trường, thanh khoản các ngân hàng.

Với nợ xấu, những ảnh hưởng của nó lớn hơn thì càng phải thận trọng hơn khi liên quan đến số phận của DN, ngân hàng cả những lĩnh vực lớn như BĐS. Vì thế, đòi hỏi phải có chiến lược đúng đắn và những bước đi khôn ngoan, không vội vàng để tránh gây thêm những tổn thương không đáng có đối một nền kinh tế vốn đã yếu đi nhiều trong khó khăn.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng có niềm tin về cơ sở để xử lý nợ xấu khi quy mô nợ xấu hiện hơn 8% nhưng các ngân hàng đã trích lập dự phòng hơn 70 ngàn tỷ đồng. 84% khoản nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản với giá trị bằng 130% khoản nợ xấu đó.. Điều này, cộng với các bước đi căn cơ để xử lý nợ xấu như trên đã có chúng ta cơ sở để xử lý hiệu quả ‘di sản” nợ xấu hiệu quả.

Lê Khắc

 

TẠI SAO VIẾT? VIẾT CHO AI ĐỌC?



KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG (KVVNNCVC)
MUON CHONG TÀU CONG PHAI DIET VIET CONG (MCTCPDVC)
MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN (MDVCPDVG)




TẠI SAO VIẾT? VIẾT CHO AI ĐỌC?

 

NGUYỄN THIẾU NHẪN

 

 

“Những người cầm bút, có người coi sự hoạt động chính trị như phản lại sự độc lập của ngòi bút và khước từ tham gia chính trị với quan điểm rằng công việc của nhà văn chỉ có viết mà thôi; có người lại chủ trương tham gia hoạt động cộng đồng như một công dân và tham gia hoạt động chính trị với ý nghĩa tích cực nhất”.

 

Trên đây là những lời phát biểu của  kịch tác gia Vaclav Havel, cựu Tổng Thống Tiệp Khắc ngay sau khi đất nước này thoát khỏi ách cộng sản. Và những lời này được phát biểu trong Đại Hội Văn Bút năm 1995.

 

Là một-người-lính-miền-Nam-cầm-bút để tiếp tục chống lại hiểm họa cộng sản - tôi tự nhận mình là người cầm bút thuộc thành phần thứ hai - theo như lời phát biểu của kịch tác gia Valav Havel.

 

Trong hơn 25 năm cầm bút và sinh hoạt cộng đồng, tôi đã thực hiện đúng như tôn chỉ mà tôi đã tự đề ra: viết để chống lại cái ác là chủ nghĩa cộng sản đã đày đọa dân tộc Việt Nam trong 65 năm qua!

*

Thành công của tôi trong nghiệp viết lách là tập truyện “Người Đàn Bà Mang Thai Trên Biển Đông” viết về thảm trạng thuyền nhân Việt Nam. Sau ba tháng phát hành, quyển sách đã được nhà xuất bản Thế Giới của ca nhạc sĩ Việt Dũng tái bản lần thứ nhất.

 

Đến nay đã tái bản lần thứ hai. Nhưng tôi đã quyết định ngưng sáng tác để viết… phiếm!

 

Lý do vì sao tôi viết phiếm xin mời độc giả đọc bài “Thay Lời Tựa” của bình luận gia Kiêm Ái khi giới thiệu quyển phiếm luận thứ 2 của tôi có cái tựa là “Thiên Hạ Phong Trần” như sau:

 

“Minh thương dễ đỡ, ám tiễn khó phòng”. Kẻ thù của người Việt chống Cộng tại hải ngoại chính là những “ám tiễn”, chúng núp dưới nhiều danh nghĩa, kể cả danh nghĩa chống Cộng, kháng chiến, tổng nổi dậy hòa bình, danh nghĩa bác ái, hòa giải hoà hợp dân tộc v.v… để phá hoại, lũng đoạn hàng ngũ Quốc Gia, mong khống chế được lực lượng hải ngọai, biến lực lượng này trở thành công cụ của chúng. Nhà văn Nguyễn Thiếu Nhẫn là cây bút chuyên đưa những “con sâu, cái kiến” này ra trước ánh sáng dư luận qua mục “Thiên Hạ Phong Trần” từ Việt Nam nhật báo, đến tuần báo Quê Hương, bây giờ đến tuần báo Tiếng Dân. Nay nhận thấy những bộ mặt Việt Gian này cần được đồng hương ở Bắc California và khắp nơi biết đến chúng, để vô hiệu hóa hoạt động phá hoại của chúng, cũng như để đồng hương dễ dàng nhận diện những đồng loại của chúng tại các địa phương khác.

 

Trên nguyên tắc thì hầu hết đồng hương đều nhận thấy sự nguy hại của những kẻ đội lốt chống Cộng, và ai cũng nhận thấy sự cần thiết phải vạch mặt bọn chúng, phải đưa bọn chúng ra trước ánh sáng để vô hiệu hoá hành động gian dối của chúng. Nhưng trên thực tế, việc làm này rất khó. Vì chúng ta đang sống trong một môi trường tự do dân chủ, ai cũng được pháp luật bảo vệ, nhất là bọn Việt gian luôn trà trộn vào quần chúng như rắn trong giỏ lươn.

 

Đa số đồng hương chúng ta không có thì giờ để tìm biết diện mạo, hành động cũng như những mưu chước thâm độc của bọn Việt Gian, nhất là loại người này được bọn ma đầu giảo hoạt VC huấn luyện và điều khiển, nhờ đó, chúng có nhiều kế hoạch, nhiều phương án và nhiều tiểu xảo khiến cho đồng hương vì không có thì giờ theo dõi, vì dễ tính, nhất là vì lòng nhân đạo, tính hiếu hòa mà vấp lầm âm mưu thâm độc của Việt gian. Anh Nguyễn Thiếu Nhẫn với sự hiểu biết thấu đáo đã vạch trần hành động của những tên Việt gian đang trà trộn vào tập thể người Việt tỵ nạn Cộng Sản.

 

Vì đã họat động trong ngành truyền thông từ trước năm 1975 ở quốc nội, anh Nguyễn Thiếu Nhẫn có một bề dày kinh nghiệm về “đường đi nước bước” của ký giả và văn nghệ sĩ . Do đó, những kẻ này đã phải “lãnh thẹo” dưới ngòi bút của Lão Móc Nguyễn Thiếu Nhẫn.

 

Văn tài của Nguyễn Thiếu Nhẫn quý vị đã biết qua các tác phẩm của anh đã xuất bản. Nhưng ý chí chống Cộng của anh mới là điều quan trọng hơn; vì nhiều người có văn tài vượt trội nhưng không có ý chí chống Cộng hay dùng văn tài kiếm tiền của VC thì thật là tai hại”.

*

Góp ý trong một bài viết của tôi, ông Lu Hà, một người Việt định cư tại Đức có viết như sau:

 

“Tôi, Lu Hà xin thành thực cám ơn và xin lỗi ông Lão Móc nhờ có ông viết bài này tôi mới hiểu ra nhiều vấn đề. Chẳng là năm ngoái ông có viết một bài phê phán cựu nhà văn đại tá quân lực Miền Nam Cộng Hòa đã viết thư nài nỉ xin xỏ Thủ tướng CS chăm sóc nghĩa trang Biên Hoà. Tôi chẳng hiểu đầu cua, tai nheo ra sao lại cứ tưởng việc làm của viên đại tá là có thiện ý, không hiểu cái ý hèn mọn tự khom lưng lạy lục bên trong. Tôi viết bài bênh vực và chỉ trích ông, Lão Móc, là một sai lầm ngớ ngẩn đáng tiếc của tôi. Tôi đã làm ông bực mình và phàn nàn là Lu Hà không biết xếp vào loại người nào?

Nay ông viết rõ ràng cụ thể thế này, tôi mới hiểu ra nhản quan chính trị bao la và sự thẳng thắn của ông. Vậy cho tôi xin rút lại bài viết năm ngoái nhé, coi như tôi không viết gì cả. Thành thực xin lỗi và cám ơn ông.

Lu Hà”

 

Kính anh Lu Hà, tôi cũng còn trẻ chán. Mới lãnh tiền hưu thôi! Nên xin được gọi anh là anh cho thân mật.

 

Phần trên của bài viết này là tôi muốn trình bày với độc giả và với anh về việc tại sao tôi viết. Và viết cho ai đọc!

 

Về chuyện mà anh Lu Hà nói là năm ngoái anh không hiểu bài viết của tôi là chuyện thường tình. Có những chuyện ý tại, ngôn ngoại; do đó, bọn “đao bút lại” (chữ dùng của sử gia Tư Mã Thiên) chúng nó mới có cơ hội “hùa” nhau vo tròn, bóp méo một bài viết, một sự kiện theo ý của chúng nó. Cũng có thể là do lỗi của người viết không có đủ khả năng để diễn tả những điều mình muốn nói.

 

Chính cụ Nguyễn Du đã phải viết trong bài “Độc Tiểu Thanh Ký”:

 

Bất tri tam bách dư niên hậu

Thiên hà hà nhân khấp Tố Như?”

 

Xin tạm dịch:

 

“Ba trăm năm nữa. Sau cùng

Biết ai thiên hạ khóc dùm Tố Như?”

 

Xin cảm ơn và  thành thật ca tụng sự chân thật của anh là dám viết, dám nói và dám nhận lỗi của anh!

 

Xin gửi đến anh một trích đoạn trong một bài thơ của (cố) thi sĩ Hà Thượng Nhân, người mà đa số văn nghệ sĩ Việt Nam đều gọi là Hà Chưởng Môn, mà tôi coi như kim chỉ nam trong nghiệp viết lách của tôi, như sau:

 

“… Nếu chúng ta không bất bình

Trước cái hèn cái xấu

Nếu không biết thế nào là chiến đấu

Làm gì có được tự do

Nếu hai chân không đứng lại bò

Nếu chỉ biết hoan hô “phải đạo”

Để giữ vững miếng cơm, manh áo

Đời cần gì ngòi bút chúng ta

Nếu văn chương dối trá lọc lừa

Thì chữ nghĩa càng thêm xấu hổ!...”

 

NGUYỄN THIẾU NHẪN

tieng-dan-weekly.blogspot.com

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-16/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link