Saturday, June 1, 2013

Bắc Kinh câm mồm khi bị Nga đánh chìm tàu.

 
Matthew Trần:

 Chuyến ni, Trung cọng lặp lại bài học cũa VC: Khi tàu cũa TC bị tàu Nga bắn chìm ..thì TC muốn noái là bị "tàu lạ" bắn chìm vì sợ thằng VC chế nhạo. Dối với Nga, TC vĩ dại chĩ là một nước "nhược tiễu" mà thôi.

 http://www.theepochtimes.com/n2/content/view/12852/

 Bắc Kinh câm mồm khi bị Nga đánh chìm tàu.


Tác giả: Lý Thiên Tiếu

Mới đây một tàu chiến của Nga đã đánh đắm một tàu chở hàng của Trung Quốc, tàu New Star, ở ngay phía ngoài khơi cảng Nakhodka. Bảy thành viên trong thủy thủ đoàn đã bị chết trong tai nạn này. Tuy nhiên, thái độ của hai bên thể hiện một sự tương phản sâu sắc.

Theo truyền thông đưa tin, tai nạn được châm ngòi khi tàu chở hàng của Trung Cộng rời bến cảng mà không được phép. Bắc Kinh nghĩ rằng tàu chiến của Nga nên chọn giải pháp là chặn tàu của Trung Quốc lại, thay vì bắn vào nó. Tàu của Nga đã không thèm đánh điện cảnh báo và thủy thủ đoàn dường như đã vi phạm vào nguyên tắc nhân đạo.

Sau sự cố này, Nga nói rằng họ “hối tiếc vì hậu quả thương tâm đó” nhưng vẫn bảo vệ quan điểm rằng trách nhiệm hoàn toàn thuộc về thuyền trưởng của New Star.

Thái độ quá quắt của Nga đang lẽ gây ra sự căm phẫn của Trung Quốc, nhưng sự hèn nhát của Bắc Kinh đơn giản là đáng xấu hổ.

Khi tường trình về vụ việc, những kênh truyền thông chính thức của chế độ Trung Cộng đã dùng những lời lẽ rất nhập nhằng, cố gắng làm cho vụ việc lắng xuống và giả vờ rằng chế độ không rõ lắm về vụ tấn công. Nhưng thực ra, Trung tâm Tìm kiếm và Cứu Nạn của Trung Cộng đã gọi tàu New Star và xác nhận tín hiệu kêu cứu mà tàu đã phát ra.


Chế độ biết rất chính xác điều gì đang xảy ra, và bên cạnh đó, Tòa Lãnh sự quán của Trung Quốc ở Nga cũng đã biết chi tiết về vụ việc từ những tường thuật của truyền thông Nga.

Điều làm người dân Trung Quốc buồn hơn cả là Bắc Kinh, biết rằng tàu của Nga đã khai hỏa mà không có cảnh báo nào, vẫn tiếp tục bao biện cho Nga.


 Nga đã thừa nhận khi tuyên bố rằng tàu chiến của họ đã nã đạn ba lần, làm chìm tàu chở hàng và gây ra cái chết của bảy thủy thủ.

Bắc Kinh thì chỉ tuyên bố rằng Trung Quốc “quan tâm, bị bất ngờ, và không bằng lòng” nhưng vẫn khăng khăng rằng điều đã xảy ra là một tai nạn và tàu chở hàng bị chìm là do hiểm họa tự nhiên ngoài biển.

Thái độ trên của Bắc Kinh là rất bất ngờ, khi mà người ta luôn nghĩ rằng Trung Cộng thường “phản đối mạnh mẽ” các quốc gia Phương Tây, xúi bẩy các đám đông biểu tình trên phố và tẩy chay hàng hóa nhập khẩu từ những quốc gia mà nó chống đối. Bắc Kinh tự gọi nó là một siêu cường đang trỗi dậy nhưng nó lại tha thứ cho hành động giết người có chủ đích của Nga.


 Nhiều bloggers đã quy trách nhiệm cho chế độ là “nhu nhược và bất tài hơn cả thời mạt của nhà Thanh.”

Có một lý do đằng sau sự hèn nhát bất bình thường của Bắc Kinh. Sự cố này xảy ra khi đang có một cuộc đàm phán quan trọng giữa hai nước. Vào ngày 17 tháng Hai, Trung Quốc và Nga đã ký một bản thỏa thuận, một “Giấy vay dầu”, theo đó doanh nghiệp quốc doanh của Nga có thể vay 25 tỷ USD từ Trung Quốc bằng cách xuất 15 triệu tấn dầu thô mỗi năm cho Trung Quốc trong vòng 20 năm tới. Bắc Kinh không muốn làm hỏng cuộc đàm phán này và đã cố tình nhường nhịn trong vụ việc này.

Thực ra, Bắc Kinh đã không chịu thua vì Nga hiện đang cần sự giúp đỡ từ Bắc Kinh. Hiện tại, giá dầu đang giảm và nền kinh tế của Nga, vốn phụ thuộc rất lớn vào dầu mỏ, đang phải đối mặt mới sự khủng hoảng.


Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên hàng ngày và các công ty dầu mỏ của nhà nước thì thiếu tiền. Mặt khác, Trung Quốc hiện đang thừa dự trữ ngoại hối. Không may là, trong con mắt của Bắc Kinh, việc mua dầu từ Nga tất cả là để ổn định chính trị và nó không có liên hệ gì đến quyền lợi của người dân Trung Quốc.


 Cuộc sống của người dân Trung Quôc có quan trọng hay không thì còn phải do Đảng xem xét. Bắc Kinh không muốn làm mất lòng Nga và để lỡ mất cơ hội của cuộc giao kèo này.

Cũng như vậy, Bắc Kinh khá im lặng vì nó không quan tâm nhiều đến vấn đề nhân quyền. Bắc Kinh sợ rằng một khi nó tranh đấu vì nhân quyền cho những thủy thủ đoàn, nó có thể tự rước lấy rắc rối trong tương lai từ những sự cố tương tự. “Chủ quyền luôn đi trước nhân quyền” là nguyên tác cơ bản của Trung Cộng và cả Nga, nước mà vẫn chưa bỏ hẳn thói cai trị kiểu cộng sản và đã đánh đắm tàu chở hàng của Trung Quốc một cách vô lương tâm. Đảng Cộng Sản đã mang súng máy và xe tăng tới để đàn áp các sinh viên tại Quảng trường Thiên An Môn và đang sử dụng sự tra tấn để khuất phục những người bất đồng chính kiến ở Trung Quốc, và nó thà để cho Nga bắn chìm tàu chở hàng còn hơn là để cho nhân quyền đi trước chủ quyền.

Bên cạnh thỏa thuận về dầu mỏ, Nga còn nắm được một số điểm yếu của Đảng Trung Cộng. Nga biết rằng Bắc Kinh cần cái gì và sợ điều gì – Bắc Kinh cần sự ủng hộ khi nó bị chỉ trích về vi phạm nhân quyền. Nó sợ sự phát triển một cách hòa bình của Pháp Luân Công, và chủ nghĩa ái quốc là chỉ được lợi dụng cho mục đích chính trị.

Quan trọng hơn cả, Nga biết bí mật về một nhân vật đại ác trong chính quyền Trung Cộng. Theo như những gì được tiết lộ trong cuốn “Câu chuyện có thật về Giang Trạch Dân”, cựu lãnh đạo của chế độ Trung Cộng đã từng gia nhập KGB vào năm 1955 trong khi ông ta còn là một sinh viên ở Nga. Đây là điều mà Giang không muốn mọi người biết và để giữ bí mật này, ông ta đã ký hiệp ước nhượng 395 triệu mẫu đất [1 mẫu Anh bằng khoảng 0.4 ha] của Trung Quốc cho Nga. Chừng nào mà Giang còn sống, Bắc Kinh vẫn phải kiềm chế và cam tâm chịu nhục khi nó quan hệ với nước Nga




     

 

Liar

Bản mặt của thằng chó đẻ việt cộng buôn dân bán nước

9huw3r.gif picture by 
nagajolokia
 
Mấy thằng giao điểm trí thức thuộc loại chồn lùi hảy đọc dưới đây những ưu tư chính đáng của một lại trí thức yên nước nhưng không yêu chế độ xạo hết chổ nói.Tụi bây cứ lải nhải đem cái quá khứ của chế độ trước mà bêu xấu bằng các luận cứ của bọn phản chiến ngu xuẩn làm như trình độ dân trí của dân việt trong và ngoài nước dốt ,mà quên đi cái tội buôn dân ,bán nước ,đầy đọa người dân lành của vẹm .Lủ chúng đang từng bước từ từ dâng quê hương tổ quốc của cha ông chiến đấu bảo vệ cho lủ tầu cộng.Đéo mẹ bọn vẹm nầy sao mà lưu manh và chó má thế!!Đéo cha bọn mầy được quỷ đỏ trả bao nhiêu tiền để bán rẻ lương tâm của loài chó má như bọn mầy.Bài tuyên truyền của lủ chó đẻ mầy không ai tin và đọc đâu.Chuẩn bị đi các loài vẹm chó ,tao sẽ có ngày về và thiến lưởi và dái của lủ mẹ đụ như chúng mầy!!!!Tao mà có súng trong tay và sẽ không ngần ngại nhìn tụi chó vẹm qua lổ chiếu ruồi và vui vẻ bóp cò.
 
Tôi đã thật sự xúc động khi đọc những dòng tâm huyết của BS Nguyễn Quý Khoáng , một đứa con Tây Ninh , vùng Cao Xá , một thầy thuốc Nhân Ái của Bệnh Viện Tây Ninh trước năm 1990 . Hiện nay BS Khoáng học đạo và tu tập theo nhóm Dược Sĩ Lê Thị Vui tại Saigòn... ....Tôi thiết tha yêu cầu các bạn Hải Ngoại phổ biến rộng rãi bức tâm thư nầy trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài ........
MỆNH LỆNH TỪ TRÁI TIM
( HAY TÂM SỰ CỦA MỘT TRÍ THỨC VIỆT NAM
TRƯỚC HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC)
BS NGUYỄN QUÝ KHOÁNG
(Việt Nam, ngày 10 tháng 03 năm 2013)
Trước tình hình đất nước ngày càng xuống dốc về xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị v…v, nhất là tương lai Đất nước rất đen tối trước hoạ xâm lăng của Trung Quốc, là người trí thức Việt Nam, tôi tự thấy lương tâm bị cắn rứt khi cứ im lặng chấp nhận những điều chướng tai gai mắt diễn ra hàng ngày cũng như nghe những lời than vãn của đồng bào mình.
Mục sư Martin Luther King có nói:
- “Kẻ nào chấp nhận cái ác mà không phản đối chắc chắn là tiếp tay cho cái ác lộng hành” (He who accepts evil without protesting against it is really cooperating with it) và
- “Cuộc đời của chúng ta bắt đầu chấm dứt khi chúng ta lặng thinh trước những vấn đề sống còn” (Our lives begin to end the day we become silent about things that matter).
Tôi luôn thỏi mình: Nếu mọi người dân, nhất là các trí thức, vì sợ hãi cho bản thân và gia đình mình, cứ tiếp tục im lặng trước hiện tình của Đất nước thì tương lai Nước ta sẽ đi về đâu? Chắc chắn sẽ rất đen tối ! Trước lời kêu gọi của Nhà Nước cho phép dân chúng góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992 đến tháng 9 năm 2013 tới, nếu một số đông trí thức vẫn lặng thinh thì xem như chúng ta chấp nhận bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp do Quốc hội đưa ra nghĩa là vẫn “rượu cũ trong bình mới”, nghĩa là “vũ như cẩn”, vậy trách nhiệm với Đất Nước của chúng ta ở đâu? Gỉa sử đến một ngày, Đảng CSVN trưng cầu ý dân kêu gọi sát nhập Việt Nam vào Trung Quốc, thì chẵng lẽ chúng ta vẫn cứ im lặng hay sao? Lúc đó, liệu chúng ta còn giữ được mạng sống,vợ con, nhà cửa và của cải không? Gương nước Tây Tạng còn sờ sờ trước mắt.
Tôi đã cảm động đến rơi nước mắt khi nghe VIỆT KHANG hát bài “VIỆT NAM, QUÊ HƯƠNG TÔI ĐÂU?” và một trong những hình ảnh người dân đi biểu tình chống Trung Quốc trong những năm qua khiến tôi xúc động , nhất là hình một cô gái Việt Nam khóc trong tuyệt vọng. Tôi có cảm nghĩ như cô đang hết sức đau lòng khi thấy người dân Việt bày tỏ lòng yêu nước mà lại bị chính quyền do mình “bầu” lên ngăn cản, đạp vào mặt, bắt bớ, giam cầm…
Chính vì các lý do trên mà mặc dù rất ghét chính trị, tôi tự thấy không thể tiếp tục lặng thinh được nữa.Tôi mong muốn sự lên tiếng của mình sẽ đóng góp một phần nhỏ cho sự thay đổi của Đất nước, cho tương lai của các con cháu chúng ta. Thay đổi hay không là tuỳ theo Đảng và Nhà nước có thật lòng lo cho dân, cho Nước không? Còn nếu một ngày xấu trời nào mà Nước Việt chúng ta chịu chung số phận của Nước Tây Tạng thì tôi cũng tự thấy mình đã làm hết sức rồi và sẽ không thẹn với lương tâm trước khi nhắm mắt. Nếu có ngày đó thật thì quả là sống không bằng chết vì mất Tổ quốc là mất tất cả!
Đối với tôi, cuộc đời chỉ có ý nghĩa khi mình sống có ích cho người khác. Chính vì lý do đó, mặc dù có giấy bảo lãnh đi Canada đoàn tụ gia đình năm 1982, tôi đã chấp nhận ở lại quê hương để làm công tác của một Thầy thuốc hầu xoa dịu bớt đau khổ của bệnh nhân cũng như đào tạo thêm các bác sĩ về X Quang, Siêu âm.Thành thật mà nói, đến giờ phút này, tôi chưa bao giờ hối tiếc về sự chọn lựa đó. Công tác tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Tây Ninh từ 1977 đến 1983 rồi tại Bệnh viện An Bình,Tp Hồ Chí Minh từ 1983 đến 2009 tổng cộng là 32 năm, tôi được mời vào Đảng CSVN 2 lần nhưng tôi đã từ chối vì không thích làm chính trị, không thích theo bất cứ một phe phái nào. Tôi chỉ thích làm chuyên môn và dạy học mà thôi.
Cách đây không lâu, tôi đã ủng hộ Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp 1992 do 71 nhân sĩ trí thức công bố ngày 19 tháng 1 năm 2013 tại Hànội với số thứ tự trong danh sách những người ký tên là 7035.Tôi biết khi làm việc này, tôi có thể gặp nhiều rủi ro nhưng không sao vì tôi đã sẵn sàng, đến chết là cùng chứ gì!
Xưa kia, tôi đã chọn ở lại quê hương để phục vụ bệnh nhân và các thế hệ thầy thuốc trẻ, giờ đây, tôi nói lên chính kiến của mình để xây dựng và bảo vệ Đất nước vì đối với tôi, cuộc đời mỗi người như một quyển tiểu thuyết đầy đủ hỷ, nộ, ái, ố, quan trọng là quyển sách đó có hay không chứ không phải nó có dầy hay không!
Nếu có một ngày tôi bị bắt, công an sẽ hỏi tôi (như đã từng hỏi những Bloggers, những người bất đồng chính kiến, những người biểu tình…) là ai đã xúi dục, cho bao nhiêu tiền…thì tôi đã có sẵn câu trả lời: Không ai có thể xúi dục được tôi, không ai mua chuộc được tôi mà CHÍNH LƯƠNG TÂM TÔI ĐÃ MÁCH BẢO, CHÍNH TRÁI TIM TÔI ĐÃ THÚC DỤC TÔI LÀM THẾ!
Cuối cùng, xin cầu mong đất nước Việt Nam chúng ta được độc lập, tự do, hạnh phúc thật sự.
  Đây thiên đàng Xả Hội Chủ Nghỉa của bọn quỷ đỏ vô thần

Xin vài phút đọc và cảm nghĩ về các em Tuổi Thơ Việt Nam dưới XHCN-CSVN ngày nay

Written by tuoitrevietnam | June 5, 2011 | 0 |
“đây là câu chuyện có thật và tận mắt nhìn thấy dưới XHCN-csVN” Em Bảo chưa tròn 12 tuổi, mặt mày nhem nhuốc tro bụi, ngước đôi mắt đen láy nói hớn hở với tôi với giọng nói run run: “mỗi ngày em Tách mỗi ký hạt điều được 3700 đồng, mỗi ngày con làm hơn 4 kí cũng đủ tiền phụ giúp ba mẹ gia đình mua gạo”.
chúng ta tưởng chỉ có 1 số quốc gia nghèo như bên Châu Phi hoặc bên Trung Cộng họ vẫn dùng sức các em tuổi thơ làm những công việc nặng nhọc đúng ra các em phải được đến trường để được dạy dỗ và được học nhưng chính ở việt nam hôm cả 1 tà quyền csVN biết mà vẫn làm ngơ hàng ngày các quan chức công an vẫn đến ăn hối lộ lấy tiền đút lót, chính họ nhìn thấy các em làm việc vẫn làm ngơ “tại sao con cái họ được đến trường học?” còn em Bảo & các em khác thì lại bị chúng bỏ ngoài con mắt xem như là kẻ tội đồ của dân tộc, chúng đang giết các em, trong khi Trung Cộng đang lấn chiếm & bắt bớ bắn vào các ngư dân lành VN.
Hình ảnh những em nhỏ làm việc trong xưởng tách hạt điều tại Công ty TNHH H.S1 (xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) đã làm không ít người tận mắt chứng kiến xót xa, cảnh các em làm việc, không thể cầm được nước mắt & thương cảm cho các em.
Các em nhỏ làm việc tại xưởng tách hạt điều
Tuổi thơ Việt Nam hôm nay nhọc nhằn dưới Thiên Đường XHCN-csVN
5h sáng, chen chúc trong nhóm những công nhân tách vỏ hột điều của công ty này là hàng chục trẻ em độ tuổi từ 7 – 15. Đây không phải là những em thơ không người trông nom, phải theo ba mẹ vào xưởng tách hột điều. Các em chính là những công nhân tách vỏ hột điều thực thụ. Với các em trẻ thơ này, đống hột điều cao ngất ngưởng trước mặt là miếng cơm manh áo… mà các em phải đánh đổi bằng sức lao động của tuổi thơ để có được một bữa ăn giúp Gia Đình.
Giờ làm việc của xưởng bắt đầu từ 5h30′ sáng và kết thúc lúc 17h. Từ 5h, hàng chục đứa trẻ đã tập trung trước cổng công ty đợi đến giờ mở cửa vào làm việc. Dưới ánh sáng lờ mờ lẫn hơi sương chỉ đủ để nhìn mặt nhau, đám trẻ trong những bộ quần áo phong phanh, mặt mày nhem nhuốc dính đầy dầu nhớt. Tranh thủ thời gian, đứa gặm bánh mì, đứa nuốt vội mấy miếng xôi để lót dạ cho một ngày làm việc cực nhọc sắp bắt đầu. Thỉnh thoảng, có em phát ra tiếng ho sặc sụa vì trời lạnh.
Để hiểu rõ hơn về công việc của những em trẻ thơ này, anh em chúng tôi đóng vai người xin việc làm vào xưởng điều, được phân qua khu tách vỏ làm ăn theo sản phẩm, nơi những đứa trẻ thơ đang làm việc. Khu vực nằm cách ly hẳn với những dãy nhà xưởng khác. Phía trên mái tôn nóng hầm hập. Bên dưới sàn nhà la liệt hạt, vỏ điều, bao tải, xô chậu dính đầy dầu nhớt… Người lạ lần đầu vào gần như chết ngộp vì không quen với mùi dầu mỡ, mùi hôi hám từ những xô chậu dơ bẩn lâu ngày không được chùi rửa…
Ngồi xen lẫn trong đám công nhân, hàng chục đứa trẻ đang cặm cụi dập máy tách vỏ điều. Không có tiếng nói chuyện, không có tiếng cười đùa, chỉ quanh quẩn tiếng máy dập liên tục, đều đặn. Những mảnh vỏ hột điều đen sì nằm chất đống trên mặt bàn cáu bẩn đầy bụi bặm. Người mới luống cuống với chiếc máy hai lưỡi dao hình khuyết sắc lẹm, sơ sẩy một chút là có thể “rớt” ngón tay như chơi. Tuy nhiên, những đứa trẻ vẫn thoăn thoát dập máy, tách vỏ một cách nhuần nhuyễn.
Những trẻ thơ bị đày ải.
Cuộc sống của các em chỉ quanh quẩn nơi xưởng điều, hầu hết các em đều không biết chữ. Hoặc nói như bé Thơ (12 tuổi): “Trước con có được học nhưng nay quên hết chữ rồi, con chỉ nhớ được chữ o và chữ a thôi”. Xa nhà từ khi tấm bé nhưng các em đều muốn về quê và đi học. “Về quê được tắm sông, chăn trâu… Nhưng con nghe ba mẹ nói Tết này vẫn chưa về được, khi nào làm có dư thì mới về”, Em Khánh ngơ ngẩn với ước mơ trẻ thơ. Còn đôi mắt Em Nam cúi xuống: “Con cũng muốn về quê hái me. ở đây chán lắm..”.
Đến giờ nghỉ trưa, chúng tôi mới có dịp tiếp cận đám trẻ. Ngồi bên tôi là bé Duy (12 tuổi), dáng người nhỏ loắt choắt nhưng giọng điệu thì già chát như một “ông cụ non”: “Mới vào làm cô không biết, chớ nếu đến trễ một chút coi như ngày đó không có việc. Cháu làm được 4 năm rồi, mỗi ngày được khoảng hơn 10kg. Làm chậm như cô có mà húp cháo!”.
Ngồi kế bên, em Bảo (12 tuổi), có thâm niên 3 năm trong nghề cho biết nhà có 3 anh em từ Bạc Liêu lên đây mướn nhà trọ cùng ba mẹ. Ngày đầu mẹ vào xưởng, Bảo cũng lon ton đi theo, lúc đầu phụ mẹ tách vỏ, trông em nhưng làm mãi thành quen nên ngày nào Bảo cũng đến xưởng nhận khoán hột điều để tách. Chiếc cà mèn đựng cơm của em bên ngoài dính đầy bụi đất, bên trong một chút cơm nguội và quả trứng luộc, Bảo nhai ngấu nghiến rồi tiếp tục công việc đang dang dở.
Phần đông các em nhỏ ở đây đều đến từ các tỉnh miền Tây, theo ba mẹ lên Bình Phước mưu sinh. Tuổi thơ của các em không được đến trường học, không có những buổi đến trường như các bạn đồng trang lứa mà là những buổi đi sớm, về trễ, chen lấn, giành giật nhau từng kí điều, cặm cụi bên bàn tách điều. Khi được hỏi, nhiều em đều mơ ước được cắp sách đến trường nhưng “Phải phụ giúp gia đình thôi chứ nhà con nghèo lắm! Đi học thì ai trông em, ai phụ mẹ! Rồi tiền đâu mua sách vở” như lời bé Duy cúi đầu tiếc nuối.
Làm việc tại xưởng tách hột điều đã được hơn 5 năm, bé Nam (15 tuổi) được xem là “thủ lĩnh” của bọn trẻ trong xưởng. Quê Nam ở huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) và từ khi còn bé xíu đã phải theo ba mẹ vào làm việc trong xưởng điều. Cậu bé nhanh nhảu: “Con ước sao ngày nào cũng là ngày Tết để khỏi phải đi làm, lúc nào cũng là 5h chiều vì đó là giờ được nghỉ làm”.
Ngoài thời gian làm việc trong xưởng tách hột điều, sau giờ tan ca đám trẻ còn rủ nhau đi nhặt ve chai, xế chiều nào cũng vậy mấy đứa lại dắt díu nhau loanh quanh những khu vực công trình gần xưởng điều để mót phế liệu công trình, ve chai và tất cả những thứ gì còn dùng được mà người ta bỏ đi. Bé Khánh (10 tuổi) là người có thành tích nhặt ve chai cừ nhất mặc dù lúc nào cũng cặp đứa em gái chưa đầy tuổi bên hông.
“Con đang góp tiền để gần Tết được đi chơi Đầm Sen. Trong đây chưa có đứa nào được đi đâu nhé”, cậu bé vừa thì thầm với tôi vừa như sợ các bé khác nghe được “bí mật” của mình. Nghe thấy con nói vậy, người mẹ nhìn con với đôi mắt thật buồn: “Muốn cho con đi học lắm cô ơi, nhưng khổ quá nên mới phải tha con lên đây đi làm. Nghe con nói nó mơ này mơ nọ tui muốn đứt ruột…”.
Tương lai các em về đâu? nếu chế độ Tà Quyền còn nắm quyền cai trị.
Chiều muộn, đám trẻ mệt nhoài sau một ngày “vật lộn” với mớ hột điều. Tôi đưa chiếc xô hạt điều đã được tách vỏ đặt lên bàn cân, kim đồng hồ nhích nhẹ chỉ con số 2kg. Người quản lý vỗ vai “lính mới” an ủi “mấy ngày đầu chưa quen chứ làm riết năng suất sẽ khá hơn!”. Nhìn quanh xưởng, nhiều người nộp sản phẩm trong ngày xong lục đục ra về. Tuy nhiên ở những góc của xưởng vẫn còn nhiều đứa trẻ đang miệt mài làm việc.
Bé Thanh (10 tuổi) bàn tay lem luốc, tóc tai rũ rượi cố tách hết đống hạt điều còn lại. Em phân bua: “Mẹ về nấu cơm trước rồi nên con và em trai cố làm nốt số hạt điều này! Làm cho xong ngày mai còn nhận hàng mới chứ không sáng mai ba mẹ con không có gì làm!”.
Giờ tan ca cũng là lúc cơn mưa chiều ập tới. Những đứa trẻ đứng tụ tập trú mưa trước hiên phòng bảo vệ. Câu chuyện mà các em nói với nhau trong lúc chờ tạnh mưa chỉ xoay quanh câu hỏi: “Hôm nay mày làm được mấy kí?”…
Đã gần 6h tối mà mưa vẫn chưa tạnh, từng đứa một run run, ướt mèm cố gắng chạy thật nhanh về nhà trọ, bóng dáng của các em xiêu vẹo trong mưa chiều như trút nước. Rời xưởng điều, trong tâm trí tôi day dứt một ý nghĩ: nước mắt tuông rơi với bao cảnh xót thương cho các em khi chính tà quyền csVN biết mà vẫn làm ngơ. Không biết rồi tương lai, cuộc đời của các em thơ nơi xưởng điều sẽ đi đâu, về đâu?…
chú thích: những hột điều này hầu hết khi tách ra và đem xấy rồi xuất khẩu, nếu quý vị vào tận nơi xưởng tách hột điều sẽ không bao giờ nghĩ đến cầm hột điều cho vào miệng…
 

__._,_.___










CÁCH LÀM TIỀN CỦA CÁC TAY ANH CHỊ....


 

 Tôi thấy trong email

Nên xin giúp phổ biến như trong email đề nghi

Cám ơn Anh DS HDT

NĐN

 

Toi nhan duoc bai nay tu mot nguoi trong Nhom ban hoc Petrus Ky.

 Khong biet hu that ra sao. Xin chuyen de cac ban tim them xem sao.

HDT

 

 

2013/5/31 An Giang <

 

(xin tìm nhắn ca sĩ Hà Phương)

CÁCH LÀM TIỀN CỦA CÁC TAY ANH CHỊ....

Tôi là một người làm kinh doanh trong nước, đọc bài của anh tôi xin cung cấp thêm cho anh một tin nữa là tất cả các cơ sở nuôi trẻ mồ côi, tật nguyền, từ thiện... ở Việt Nam đa phần là trá hình, các cơ sở đó tranh nhau chiếm giữ trẻ mồ côi, tật nguyền.
  Hành động của họ không phải vì lòng từ tâm của họ mà cái chính là những đứa trẻ khốn khổ đó sẽ được làm món đồ trang sức cho các thủ đoạn lừa phỉnh như bài anh đã viết.
 
Ngay bản thân tôi là một doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ, tôi có xu hướng muốn hướng nghiệp cho các cháu tật nguyền, thứ nhất là làm cho các cháu trở nên hữu ích với cuộc đời, thứ hai là các cháu có thể cùng với doanh nghiệp xây dựng được cuộc sống cộng đồng vì tính chất của những người tật nguyền trầm tĩnh và trung thành hơn những người hiện đại ngày nay, nhưng tôi rất khó khăn trong việc tìm kiếm.

  Tại sao vậy?  vì những nhà " hảo tâm " ở Việt Nam rất quý cái hình dạng dị tật của các cháu lắm, cháu nào càng dị dạng họ càng yêu, nhưng linh hồn của các cháu thì họ để cho chó nó nhá từ ngày này qua ngày khác, chó mà càng nhá thì hình ảnh của các cháu trước các nhà HẢO TÂM càng trở nên cảm động hơn.

 Vì thế, không bao giờ, HỌ (những người làm từ thiện trong nước nhưng lương tâm thì bất thiện) đồng ý nhả ra cho bất cứ ai trừ người đó đồng ý trả họ một số tiền rất lớn. Điều này chắc anh cũng đã biết rồi.

TRÂN TRỌNG
HÀN QUANG TỰ

 

    Cách làm tiền của những tay anh chị


Tôi mới từ VN về cách nay vài hôm, tôi có đôi điều để chia sẻ cùng các bạn.

 Tôi là người có chủ trương làm từ thiện ở VN bằng moị giá, bất chấp thành kiến về chính trị ..., nhưng nay tôi có lời khuyên mọi người nên suy nghĩ, lựa chọn đối tượng được giúp đỡ một cách cẩn thận trước khi ra tay trợ giúp.

Tôi cũng xin thưa cùng các Bạn, tôi là một Phật tử thuần tuý, mặc dù tôi chưa là một con người hòan thiện gì ..., nhưng tôi xin thề những điều tôi nói ra đây đều là sự thật, lương tri cuả một con người không cho phép tôi nói sai về người khác, nhất là người đó lại là một tu sĩ Phật Giáo đã xuất gia...!.  

  Tôi xin kể ra đây một kinh nghiệm thực tế vừa rồi mà tôi gặp phải. Trước khi về VN tôi có nghe vài câu chuyện cảm động về môt địa danh tên:
"  Làng Tre " thuộc xã ông "Quế", huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai :

Nào là nơi đây nuôi nhiều trẻ em mồ côi, khuyết tật, người già neo đơn ..v.v.. , tất cả đều sống trong hòan cảnh hết sức thiếu thốn và khó khăn, nào là nhà ở rách nát, mưa dột, nắng táp, gió lùa ...., thực phẩm và thuốc men đều thiếu thốn nghiêm trọng ...!!...

 Trại nầy do một Thầy chùa có pháp danh  " Thích Trí Bổn " .

Tôi đã trực tiếp vào thăm, nhưng may mắn cho tôi, tôi đã dừng kịp lúc khi tôi nghe được nhiều tin tức hết sức "động trời " về tên Thầy chùa độc ác nầy...
 
Tên Thầy chùa nầy có nguồn gốc là dân địa phương, bản chất lưu manh, nhậu nhẹt say sưa, bài bạc, trộm cắp, lêu lỏng, không lo làm ăn, bị gia đình đuổi đi ...!.,

Sau khi đi khỏi điạ phương một thời gian thì người ta thấy tên nầy khoác áo thầy tu, không biết tu ở đâu ..?, tu ở chùa nào ?.., tốt nghiệp khóa Phật học nào? v v.,

Sau đó người ta lại thấy tên nầy điều hành quán cơm chay "Thiện duyên" ở Sàigòn, quán cơm rất thành công, tên nầy lấy tiền từ quán cơm để lén lút ăn chơi, cờ bạc, thua cá độ bóng đá rất nhiều tiền ..., sau đó tên nầy rời khỏi quán cơm đi về Huyện Củ chi, gom một số trẻ em khuyết tật, mồ côi và người gìa neo đơn để mượn hình thức hầu kinh doanh bằng lòng hảo tâm của Bá tánh..!.,

 Kinh doanh nầy đem đến cho hắn tiền vô như nước, hắn tha hồ ăn chơi, đem tiền đi đầu tư vào nhà cửa, khách sạn, nhà hàng, cờ bạc , ăn chơi trác táng ...sau đó bị chính quyền Củ chi đuổi đi, buộc phải giao những người hắn đang nuôi giao cho sở Thương Binh và Xã Hội Củ Chi, nhưng hắn không giao mà mang hết về miếng đất nhà để tiếp tục "kinh doanh" tiếp ... và lần nầy hắn khôn ngoan hơn mướn đài VTV2 của nhà nước lên quay phim và chiếu nhiều lần, và hắn ta cũng đưa lên internet nên số người bị lừa lên rất đông ..., số tiền uỷ lạo có ngày lên đến vài tỉ đồng (hàng chục ngàn cho đến hàng trăm ngàn Dollar).

 Dĩ nhiên số người Việt ở hải ngoại bị lừa cũng rất đông, trong đó có ca sỉ Hải ngoại là Hà Phương cũng về VN đến tận nơi chụp hình và quay phim quảng cáo cho hắn, tôi không biết làm sao liên lạc với ca sỉ Hà Phương, do đó trong các Bạn, ai có khả năng liên lạc được với Hà Phương thì nên nói với cô ấy đừng để cho tên ác tăng ấy lừa nữa ..., (nếu cần thì tôi sẽ cho số phone cuả tôi), cũng như các bạn có thể Forward bài viết nầy lên các website khác để cho mọi người đều biết hầu tránh bị lừa gạt.

 Tên nầy đã gây lộn và chửi thề kinh khủng khi hắn gây lộn với một người hàng xóm (người thân cuả tôi đã chứng kiến việc nầy), tên nầy đã cung tay đấm vào màng tang của một cụ bà neo đơn tóc bạc phơ, tuổi đáng mẹ cuả nó, nó đấm bà trong lúc bà đang bế một em bé trên tay, lý do bà bị đánh là tại sao bà dám thả em bé lên Chánh điện chơi..!!..
 (người tôi quen đã chứng kiến tận mắt cảnh nầy), tên nầy hay "kí đầu" các em bé khi các bé vô tình hay cố ý đến gần nó, tất cả những người lớn trong đó đều sợ nó như sợ cọp, không ai dám nói lên sự thật vì sợ nó đuổi đi thì không có nơi để sống .!.. 

 Hiện nay có ngày có đến gần 40, 50 xe tải, xe con nườm nượp đến uỷ lạo, có khi bị nghẽn giao thông luôn ..., nghe đâu hắn sắm cho mình vài chiếc xe riêng rất đắt tiền, trên xe hắn lúc nào cũng sẵn vài bộ đồ dân sự để hắn thay hình đổi dạng để đi chơi ..., trước đây người thủ quỹ cuả hắn là người tốt, người nầy không chịu sự phung phí cuả hắn nên bị hắn đuổi đi... và người thủ quỹ mới chính là anh ruột cuả hắn nên hắn tha hồ vung vít ... 

 Ở Việt Nam hiện nay số "Thầy chùa lửa" như vầy cũng khá đông, nên anh em chúng ta nên khá cẩn thận bằng cách thăm dò kỹ lưỡng trước khi quyết định!...Ta không nên vì thế mà không làm từ thiện ở VN nơi còn quá nhiều đồng bào đau khổ...! 

 Tôi cũng được biết tên giả tăng nầy được vài "mẹ nuôi", chị "đỡ đầu" rất có thế lực ở tỉnh Đồng nai, ở Trung ương và nghe đâu có cả bà Phó Chủ Tịch Nước.!.

Đúng là có tiền thì mua đứt tất cả ..!.

  Mong tất cả các bạn và quí vị nào đọc được tin tức nầy xin  vui lòng phổ biến cho người khác biết , rất cám ơn...
 


--

Thien D. Ho

 

HOVIET  LEARNING  CENTER

Math + Science + Reading  for  all grades

Tutoring-by-Training & Enrichment Programs
Webpage: https://www.facebook.com/HovietLearningCenter

Hoa Kỳ: Nhân quyền là điều kiện để phát triển quan hệ quân sự với Indonesia


 

 
HOA KỲ-INDONESIA - 
Bài đăng : Thứ sáu 31 Tháng Năm 2013 - Sửa đổi lần cuối Thứ sáu 31 Tháng Năm 2013

Hoa Kỳ: Nhân quyền là điều kiện để phát triển quan hệ quân sự với Indonesia

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel (giữa) trao đổi với Thủ tướng Đông Timor (trái) và Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia (phải) bên lề Diễn đàn Shangri-la ở Singapore ngày 31/05/2013.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel (giữa) trao đổi với Thủ tướng Đông Timor (trái) và Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia (phải) bên lề Diễn đàn Shangri-la ở Singapore ngày 31/05/2013.
REUTERS/Edgar Su

Thụy My  RFI

Hoa Kỳ muốn phát triển hợp tác quân sự với Indonesia, được tái lập từ năm 2010 sau khi bị ngưng một thời gian dài, và tôn trọng nhân quyền là điều kiện cho việc hợp tác. Phát ngôn viên Lầu Năm Góc George Little hôm nay 31/05/2013 khẳng định như trên, sau cuộc hội đàm song phương giữa Bộ trưởng Quốc phòng hai nước.
Ông Chuck Hagelm và người đồng nhiệm Purnomo Yusgiantoro đã « tái khẳng định tầm quan trọng của việc củng cố quan hệ giữa hai quân đội », trong cuộc gặp gỡ bên lề Diễn đàn an ninh Shangri-La thường niên tại Singapore.
Trong một thông cáo, ông Little cho biết, hai vị Bộ trưởng chủ yếu đã « nhìn lại các tiến triển trong những năm gần đây để triển khai các cuộc tập trận và huấn luyện chung, cũng như đối thoại về vấn đề quốc phòng ».
Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ nhắc lại tầm quan trọng của việc tôn trọng nhân quyền, là điều kiện để phát triển quan hệ quân sự với Washington. Ông Chuck Hagelm cũng nêu ra việc « hiện đại hóa » quân đội Indonesia, đặc biệt thông qua khả năng Mỹ bán vũ khí cho nước này.
Lợi ích của Mỹ trong việc phát triển quan hệ quân sự với Jakarta - quốc gia Hồi giáo lớn nhất thế giới – nằm trong khuôn khổ chiến dịch « xoay trục » sang châu Á -Thái Bình Dương, sau một thập kỷ chiến tranh tại Irak và Afghanistan.
Quan hệ với quân đội Indonesia đã bị giảm thiểu, và với lực lượng đặc biệt thì đã ngưng lại trong vòng 12 năm. Lực lượng đặc biệt Indonesia mang tên Kopassus (Komando Pasukan Khusus) gồm 5.000 quân bị lên án là đã gây tội ác tại Đông Timor, Aceh và Papouasie trong thời kỳ chế độ độc tài Suharto. Chế độ này kết thúc năm 1998, mở đường cho việc dân chủ hóa đất nước.
Tháng 7/2010, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đã nối lại việc hợp tác với đơn vị tinh nhuệ này trên cơ sở một « chương trình hợp tác hạn chế và tuần tự ».


Miến Điện dựa vào Nhật Bản để chống Trung Quốc


 
NHẬT BẢN - TRUNG QUỐC - MIẾN ĐIỆN - 
Bài đăng : Thứ sáu 31 Tháng Năm 2013 - Sửa đổi lần cuối Thứ sáu 31 Tháng Năm 2013

Miến Điện dựa vào Nhật Bản để chống Trung Quốc

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe (P) gặp lãnh đạo đối lập Miến Điện Aung San Suu Kyi, tại Rangoon, 25/05/2013
Thủ tướng Nhật Shinzo Abe (P) gặp lãnh đạo đối lập Miến Điện Aung San Suu Kyi, tại Rangoon, 25/05/2013
REUTERS

Lê Vy  RFI

Các báo Pháp hôm nay khá quan tâm đến thời sự tại châu Á. Báo Le Monde có bài viết : « Miến Điện dựa vào Nhật Bản để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc ». Sau chuyến công du ba ngày của thủ tướng Nhật Shinzo Abe, Tokyo sẽ xóa nợ cho Miến Điện và cam kết tài trợ các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.
 
Chuyến công du vừa qua minh chứng cho việc Nhật Bản muốn quay trở lại giúp đỡ Miến Điện đang trong thời kỳ khôi phục sau nhiều thập niên chìm đắm trong chế độ độc tài quân sự. Đây chính là mối quan hệ đôi bên cùng có lợi. Miến Điện cần sự hỗ trợ của Nhật Bản để phát triển kinh tế và tiến hành cải cách. Ngược lại, Nhật Bản cũng cần đến Miến Điện để chống lại ảnh hưởng to lớn của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á.

Với tham vọng trở thành đối tác số một của Miến Điện, Nhật Bản khẳng định xóa 2,9 tỷ đô-la tiền nợ (2,24 tỷ euro) cho Miến Điện. Đồng thời, Nhật còn tài trợ nửa tỷ đô-la cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó có dự án xây dựng khu công nghiệp và cảng Thilawa, cách Rangoon 25km về phía nam.

Giàu tài nguyên, giá cả nhân công rẻ nhất khu vực, Miến Điện thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Từ sau ngày Miến Điện giành độc lập cho đến những năm 1980, Nhật Bản là nhà tài trợ hào phóng nhất của Miến Điện và là một trong những quốc gia đầu tiên công nhận cuộc đảo chính tại Miến Điện.

 Mặc dù sau đó, Miến Điện bị cắt các khoản viện trợ khác, chỉ còn mỗi viện trợ nhân đạo, nhưng, Nhật Bản vẫn duy trì mối quan hệ thương mại với Miến Điện để tránh cho đất nước này rơi vào tay thao túng của Trung Quốc. Từ năm 2003, trái với Hoa Kỳ và châu Âu, Tokyo chưa bao giờ áp đặt trừng phạt lên Miến Điện.

Tuy nhiên hiện nay, về mặt đầu tư, Nhật Bản đứng xa sau Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan. Thậm chí, sau khi giỡ bỏ trừng phạt vào năm 2013, số lượng các doanh nhân Nhật Bản đến Miến Điện làm ăn cũng chỉ đạt hơn 4000 người/tháng theo tổ chức ngoại thương Nhật.
Nhật tăng cường sự hiện diện tại Miến Điện giúp đất nước này giảm thiểu phần nào ảnh hưởng của Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế. Hiện nay, Trung Quốc đầu tư 14 tỷ đô-la vào Miến Điện và nhiều vấn đề đã bắt đầu nảy sinh : Thiếu minh bạch, vấn đề xã hội và tác hại đến môi trường. Bài báo lấy ví dụ việc khai thác đồng tại Miến Điện với sự hợp tác của Trung Quốc đã dẫn đến nhiều cuộc biểu tình phản đối hồi tháng 11 vừa rồi và sau đó, đã bị trấn áp.

Bài báo kết luận, việc Nhật có tiếp tục nhận được ưu ái của Miến Điện hay không còn phụ thuộc vào lợi nhuận mà Nhật mang lại cho dân chúng địa phương.

Nhận định của báo cánh tả Nhật Asahi như sau : Nhật không nên chỉ làm việc với các quan chức lãnh đạo, mà còn phải quan tâm đến người dân, trong một đất nước đang trong quá trình dân chủ hóa.


Dân Bắc Triều Tiên vượt biên bị Lào và Trung Quốc trả về
Vẫn trong dòng thời sự tại châu Á, báo Công giáo La Croix có bài viết cho biết 9 người « đào ngũ »Bắc Triều Tiên trong độ tuổi từ 15-23 đã chạy trốn khỏi đất nước để đến Lào. Hai hôm trước, họ đã bị cưỡng bức hồi hương và có nguy cơ phải vào trại cải tạo và lãnh án tử hình.

Hiện nay, có 25 000 người tị nạn bắc Triều Tiên tại Hàn Quốc. Cũng giống như đồng hương của mình, từ nhiều tháng nay, 9 người này đã chạy trốn sang biên giới Trung Quốc bằng đường bộ. Sau đó, họ cố đến một nước thứ 3 như Mông Cổ, Việt Nam, Lào, Cambốt hay Thái Lan) để cuối cùng chạy sang Séoul.


Lào được xem như một quốc gia quá cảnh khá chắc chắn cho những người «đào ngũ » Bắc Triều Tiên. Việc Trung Quốc gửi trả những người này về nước làm cho giới bảo vệ nhân quyền bức xúc.

 Theo ông Phil Robertson, phó-chủ tịch phục trách khu vực châu Á của tổ chức Human Rights Watch: « Lào và Trung Quốc đã thể hiện vẻ dửng dưng trước việc cho chính phủ Bắc Triều Tiên buộc 9 người này hồi hương mà không cho họ tị nạn ».

Lào cho phép những người này quá cảnh, nhưng Trung Quốc lại xem đây là những người di cư kinh tế chứ không phải là tị nạn chính trị. Tùy thuộc vào lợi ích, vào từng thời điểm khác nhau mà Trung Quốc cho phép dân Bắc Triều Tiên cư trú trên lãnh thổ của mình (dự tính có ít nhất 200 000 cư dân bất hợp pháp). Thế nhưng, thỉnh thoảng, Trung Quốc cũng tung ra các chiến dịch cưỡng bức hồi hương nhằm đe dọa và giảm thiểu số lượng dân Bắc Triều Tiên ùa sang Trung Quốc.
Những nhà bảo vệ nhân quyền tại Bắc Triều Tiên đã thể hiện sự phẫn nộ vào hôm qua và cho rằng Séoul đã không bảo vệ họ. Tại Hàn Quốc, bộ Ngoại giao đang chịu nhiều sức ép và bị chỉ trích gay gắt, bởi vì vào thời điểm Lào buộc 9 người này hồi hương, đại sứ Hàn Quốc tại Vientiane có biết chuyện.

Một khi bị gởi trả về nước, 9 người này có nguy cơ nặng nhất là lãnh án tử hình nếu như chứng cứ có thể chứng minh là họ cố tìm đến lánh nạn tại Hàn Quốc.

Trung Quốc : « khát khao » thâu tóm các công ty trên thế giới
Báo Les Echos hôm nay thông báo Trung Quốc muốn mua lại công ty kinh doanh du lịch Club-Med của Pháp với bài viết : « Club-Med : Có nên lo sợ con rồng Trung Quốc ?».

Báo Le Monde trong mục Kinh tế cũng có bài viết cho biết tập đoàn Song Hối (Shuanghui) của Trung Quốc mua lại công ty chế biến và kinh doanh thịt lợn lớn nhất của Mỹ Smithfield Food, đồng thời cũng là lớn nhất thế giới, với giá 7,1 tỷ đô-la.

Ngay trước thềm cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, tập đoàn Song Hối của Trung Quốc có trụ sở ở Hồng Kông, đã thông báo vào ngày 29-5 cho biết đã ký hợp đồng mua lại Smithfield Foods với giá 4,7 tỷ USD. Song, nếu tính cả các khoản nợ hiện nay của Smithfield Foods thì tổng giá trị của hợp đồng chuyển nhượng lên tới 7,1 tỷ USD.

 Đây chính là vụ thâu tóm lớn nhất từ trước tới nay của Trung Quốc tại vùng Bắc Mỹ, sau vụ mua lại công ty dầu khí Nexen của Canada vào tháng 7/2012 với giá 15,1 tỷ USD.

Nhập khẩu của thị trường Trung Quốc đối với mặt hàng thịt lợn của Mỹ trong thập kỷ qua đã tăng gấp 7 lần. Hiện nay, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ số một thịt lợn trên thế giới với 40 kg/người/năm. Việc công ty Song Hối mua lại công ty hàng đầu của Mỹ cũng không xóa đi tai tiếng của một loạt các vụ bê bối trong ngành thực phẩm tại Trung Quốc. Trong tuần này, 5 người đã bị buộc tội nặng vì đã tiêm một hóa chất độc hại sử dụng trong thú y vào thịt lợn.

Vào năm 2011, cái tên Song Hối cũng đã bị nêu lên trong một vụ gian lận thực phẩm và Tổng giám đốc của công ty đã có lời xin lỗi trước công chúng. Tầng lớp trung lưu tại Trung Quốc không ngừng gia tăng, kèm theo một nhu cầu cao về thịt lợn.  

Thứ Tư vừa rồi, tổng giám đốc của công ty Song Hối đánh giá việc mua lại công ty của Mỹ nhằm « đáp ứng nhu cầu thịt lợn cao cấp ngày càng cao của dân Trung Quốc ». Để kết thúc, bài báo nêu lên nguy cơ về an toàn thực phẩm có thể xảy ra cho người tiêu dùng Mỹ.


Pháp-Đức : tình hữu nghị quay trở lại.
Về thời sự châu Âu, các báo Pháp đều có bài nói về quan hệ Pháp – Đức, nhân chuyến công du Paris, ngày hôm qua của thủ tướng Angela Merkel.

Đối với Le Monde, “cặp Pháp Đức quay trở lại làm việc ».

 Tờ báo nhận định, sau nhiều tháng “căng thẳng hữu nghị”, một sự tin tưởng lẫn nhau đã dần dần được tái lập giữa hai vị lãnh đạo. Trước, đó, ngày 22/05, vào lúc chủ tịch châu Âu chuẩn bị khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh, sự kiện hiếm thấy là tổng thống Pháp và thủ tướng Đức đã không dự và gặp riêng với nhau để thảo luận về một số chủ đề châu Âu.

Một trong những điểm đáng chú trong chuyến sang Paris lần này của thủ tướng Đức, theo báo kinh tế Les Echos, là “bà Angela Merkel chấp thuận (quan điểm) về chính phủ kinh tế cho khu vực đồng euro”.

Cách nay chưa đầy 8 ngày, nhiều thông tin nói đến những khó khăn trong quan hệ Pháp Đức, thì giờ đây, hai bên đã tìm được những đồng thuận mới trong việc quản lý khủng hoảng và về tương lai của khu vực đồng euro.

Les Echos nhận định, nội dung chính của cái gọi là “đóng góp chung” mà Pháp và Đức đưa ra ngày hôm qua, tại Paris, chỉ là việc thủ tướng Angela Merkel ngả theo ý tưởng của Pháp về một chính phủ kinh tế cho khu vực đồng euro.

Bà Merkel tuyên bố rằng để giúp tránh tình trạng thâm hụt ngân sách hiện này thì việc chỉ dựa vào Hiệp ước ổn định là không đủ. Theo lãnh đạo Đức, cần phải có sự phối hợp nhiều hơn nữa giữa các chính sách kinh tế bên trong khu vực đồng euro.

Nói tóm lại, theo Les Echos, Pháp Đức đồng thuận về phương hướng kinh tế chung cho khu vực đồng euro và cần phải theo ý tưởng xây dựng một chính phủ kinh tế, thì cần phải có một chủ tịch chuyên trách để chủ trì các cuộc họp thường xuyên hơn của các bộ trưởng thành viên eurozone.

Trong khi đó, Le Figaro thì mỉa mai là « Hollande và Merkel làm giả bộ đồng thuận hữu hảo ». Lần đầu tiên, tổng thống Pháp và thủ tướng Đức ra được một thông cáo chung, trước cuộc họp sắp tới của Hội đồng châu Âu sẽ được tổ chức vào tháng Sáu. Qua đó, Paris và Berlin muốn thể hiện các đồng thuận chung cho dù vẫn tồn tại các điểm bất đồng giữa hai bên.
Theo Le Figaro, tuyên bố chung Pháp Đức, gồm 8 trang, có nội dung “củng cố sự ổn định và tăng trưởng của châu Âu”. Mục đích của văn bản này là chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh châu Âu, được tổ chức trong các ngày 27 và 28 tháng Sáu, với trọng tâm là tạo việc làm cho giới trẻ.

Tờ báo đánh giá rằng việc Pháp và Đức cùng nhau soạn thảo bản “đóng góp chung” không có gì là mới mẻ vì nó giống như dưới thời tổng thống Nicolas Sarkozy.

Vào thời điểm đó, Paris và Berlin thường xuyên tham khảo nhau trước khi có các Thượng đỉnh châu Âu. Le Figaro nhắc lại là trong quá trình vận động tranh cử tổng thống, ông Hollande đã từng tuyên bố sẽ đoạn tuyệt với phương cách phối hợp này.

Đối với Le Figaro, sau những căng thẳng trong quan hệ song phương, cuộc gặp ngày hôm qua tại Paris giữa ông Hollande và bà Merkel có mục đích làm dịu tình hình. Cho dù hai bên muốn thể hiện những đồng thuận, nhưng các bất đồng giữa Paris và Berlin về chủ đề chính vẫn tồn tại: Đó là làm thế nào để thúc đẩy tăng trưởng ? Đức muốn Pháp đẩy nhanh và mạnh các cải tổ.

 Còn Paris muốn Berlin thể hiện rõ hơn “tình đoàn kết châu Âu”. Xét trên góc độ này, bản tuyên bố chung giữa hai nước không mang lại điều gì mới. Đức không cam kết gia tăng hỗ trợ tài chính để khuyến khích các đối tác châu Âu thực hiện những cải cách được đánh giá là tốn kém và không được lòng dân.

Nhượng bộ duy nhất của thủ tướng Merkel là bản tuyên bố chung đề cập đến những cơ chế liên đới, bao gồm những biện pháp khuyến khích tài chính, nhưng có giới hạn và có điều kiện để cùng hỗ trợ các nỗ lực của các nước thành viên.


Máy tính bảng lên ngôi, máy tính bàn thất thế ?
Chỉ gần 3 năm từ khi tập đoàn Apple của Mỹ cho ra đời chiếc Ipad đầu tiên vào năm 2010, người ta vẫn chưa thực sự biết được công dụng của nó.

Thế nhưng, chiếc « đá tảng » điện tử này đã nhanh chóng xâm nhập vào các hộ gia đình và giờ đây đã có mặt trên thị trường chuyên nghiệp. Báo Le Monde trong mục Kinh tế-doanh nghiệp có bài viết mang tựa : « Máy tính bảng lên ngôi, máy tính bàn hết chiếm ưu thế ».

Theo kết quả điều tra của cabinet IDC vừa đăng thì máy tính bảng đang chiếm ưu thế hơn máy tính để bàn. Ước tính là vào năm 2015 sẽ bán ra 332 triệu máy tính bảng trong khi đó chỉ có 322 triệu máy vi tính để bàn. Máy tính bảng có các đặc tính tiến bộ hơn máy để bàn như nhẹ hơn, nhanh hơn và bây giờ, người ta cũng sử dụng nó ngay cả trong công việc.

Ngoài hãng quả táo, Samsung cũng là nhà sản xuất chiến lược mặt hàng này, bên cạnh đó còn có Amazon và Google. Trong khi đó, các trụ cột sản xuất PC như Microsoft, HP, Dell đang gặp khó khăn.

Các công ty này cũng thử vận may thâm nhập thị trường máy tính bảng, nhưng cho tới lúc này vẫn không thành công. Lợi nhận của Intel đã giảm 25% vào quý đầu năm này. Bài báo đặt câu hỏi : liệu PC còn có tương lai chăng ?

Một số đang tưởng tượng ra chiếc máy tính trong tương lai sẽ là dạng lai giữa máy để bàn và máy tính bảng.
 

Nguyễn Trường Tộ : Bài học về sự phối hợp giữa trí thức và nhà cầm quyền


 

 
Thứ sáu 31 Tháng Năm 2013
Nguyễn Trường Tộ : Bài học về sự phối hợp giữa trí thức và nhà cầm quyền
 
Một công trình đầy đủ nhất về các điều trần của Nguyễn Trường Tộ
Một công trình đầy đủ nhất về các điều trần của Nguyễn Trường Tộ
DR
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam chủ yếu phải vất vã đối phó với tham vọng bá quyền của anh bạn láng giềng phương Bắc. Thế nhưng, đến giữa thế kỷ 19, một « cú sốc giữa các nền văn minh » đã xảy đến giữa hai nền văn hóa Đông-Tây. Trí thức Việt Nam khi ấy là các nhà Nho đã ra sức tư duy tìm kiếm phương sách cứu quốc.

Dù suy nghĩ của họ có đúng hay không, thì rõ ràng họ đã thể hiện được trách nhiệm xã hội của mình. Điển hình cho thế hệ trí thức này là Nguyễn Trường Tộ với trên 57 bản điều trần gửi cho triều đình Tự Đức. Tiếc rằng những bản điều trần đó không được nghe theo, tiếc rằng cuối cùng Việt Nam vẫn mất chủ quyền vào tay Pháp, và đó cũng là một bài học cho hậu thế về sự phối hợp giữa giới trí thức và nhà cầm quyền. 


Một trí thức « có tâm và có tầm »
Nguyễn Trường Tộ quê làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Năm sinh của ông hiện chưa đủ tài liệu để khẳng định rõ ràng, nhưng vào khoảng các năm 1828 hoặc 1830. Dù là người theo Công Giáo, một tôn giáo bị triều đình nhà Nguyễn lúc bấy giờ ngăn cấm, nhưng cũng giống như hết thảy con em người Việt lúc bấy giờ, Nguyễn Trường Tộ từ nhỏ đã được giáo dục trong các lò Nho học. Ông nổi tiếng học giỏi từ nhỏ và được gọi là « Trạng Lộ ».

Tuy nhiên, ngoài Nho học, do là người Công giáo, Nguyễn Trường Tộ khi ở quê nhà đã được tiếp xúc với giám mục Gauthier (tên tiếng Việt là Ngô Gia Hậu) và được người này giúp đỡ cho học chữ Pháp và một số môn khoa học thực dụng phương Tây.

Đến cuối năm 1858, Nguyễn Trường Tộ theo cha Hậu vào Đà Nẳng, và sau đó đi chu du nhiều nơi hải ngoại như Hồng Kong (tức Hương Cảng), Malaysia, Singapore, Pháp, Roma…Ông được tiếp kiến giáo hoàng lúc bấy giờ và được giáo hoàng tặng nhiều sách về khoa học phương Tây.

 Đầu năm 1861, Nguyễn Trường Tộ về nước và được mời làm phiên dịch cho Pháp. Tuy nhiên, ông làm phiên dịch cho Tây trong mục đích là góp phần cho cuộc hòa đàm giữa triều đình Huế với Pháp. Đến cuối năm 1861, nhận thấy Pháp đã quyết tâm đánh chiếm Việt Nam, nên Nguyễn Trường Tộ xin thôi việc và lui về quê nhà.

Ông không ra làm quan chính thức, dù có đôi lần nhận lời giúp triều đình Huế trong một số việc công cán, nhưng Nguyễn Trường Tộ lúc nào cũng thể hiện đúng tinh thần xã hội của một chân nho là «Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách». Từ những kinh nghiệm bản thân góp nhặt được trong các chuyến chu du, từ kiến thức Hán học sâu rộng của mình, Nguyễn Trường Tộ đã liên tiếp gửi đến triều đình Huế của vua Tự Đức những đề xuất canh tân đất nước.

Chỉ trong 10 năm từ 1861 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến triều Tự Đức khoảng trên 57 bản kiến nghị canh tân gọi là « Điều trần ». Các bản điều trần kêu gọi triều đình chấn hưng đất nước bằng cách phát triển khoa học hiện đại như các nước phương Tây, thoát khỏi những giáo điều quá ư hủ lậu của Nho Giáo, kêu gọi mở rộng ngoại giao với nhiều nước khác nhằm tạo thế đa cực trong các mối quan hệ quốc tế…Bên cạnh đó, các bản điều trần cũng vẽ nên một thực trạng xã hội Việt Nam khi ấy với bộ máy hành chính cồng kềnh, nạn quan liêu hoành hành, quốc khố trống rỗng, kinh tế èo ọt, học thuật suy yếu…

Những đề xuất của Nguyễn Trường Tộ đã không được triều Tự Đức quan tâm bởi quan lại lúc bấy giờ vị nào cũng đứng trên lập trường Nho Giáo xa xưa mà lý luận về hiện trạng đất nước. Bởi vị chức sắc triều đình nào hễ bàn việc nước đều trích dẫn kinh điển Nho Giáo ra làm bằng, lấy Tống Nho làm chỗ dựa, lấy chuyện đời Chu đời Đường làm khuôn vàng thước ngọc.        

Ngay cả vua Tự Đức, dù được cho là một ông vua sáng suốt, nhưng đối với những đề xuất canh tân của Nguyễn Trường Tộ, có khi vua Tự Đức còn tự hào cho rằng triều đình đã có đủ phương tiện để chấn hưng đất nước và rằng Nguyễn Trường Tộ quá tự tin vào sở học của mình.

Dù không được triều đình phúc đáp, nhưng người trí thức Nguyễn Trường Tộ vẫn không nản lòng, vẫn kiên trì gửi kiến nghị lên cho triều đình. Và cứ thế, ông cứ mãi bận lòng vì việc nước. Đến cuối năm 1871, ông mất tại quê nhà.

Nguyễn Trường Tộ, tấm gương trí thức sáng ngời
Cuộc đời và sự nghiệp của nhà trí thức Nguyễn Trường Tộ với trên 57 bản điều trần thật sự quá đồ sộ để có thể tóm lược trong vài dòng cho được. Để bao quát những tinh hoa của ông để từ đó rút ra bài học cho hậu thế, RFI Việt Ngữ đã tìm đến Giáo Sư Sử Học Trịnh Văn Thảo thuộc Đại học Aix-Marseille (Cộng Hòa Pháp), người có nhiều công trình khảo cứu có giá trị đã được xuất bản tại Pháp về trí thức Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Lê Phước : Thưa Giáo Sư, đầu tiên xin Giáo Sư tóm lược đôi điều về nhà trí thức Nguyễn Trường Tộ.

Giáo Sư Trịnh Văn Thảo :
Về ông Nguyễn Trường Tộ, người ta thường nhắc đến tên ông mỗi khi vận nước gặp khó khăn, thời đại nào cũng vậy. Vậy ta có thể nhấn mạnh về khía cạnh di sản của ông. Nguyễn Trường Tộ là một nhân vật lịch sử thế kỷ 19 được các nhà sử học Việt Nam và ngoại quốc nghiên cứu rất nhiều nên không thể tóm tắt dễ dàng. Riêng tôi chỉ xin đề cập đến con người và sự nghiệp Nguyễn Trường Tộ dưới ba khía cạnh :

1. Thứ nhất :
Nguyễn Trường Tộ là một nhân vật lịch sử cận đại có tư thế đặc biệt trong thời đại giao thoa giữa hai nền văn hóa Tây phương và Đông phương, nhất là một lối giao thoa rất phức tạp và đối kháng. Trong bối cảnh đó, Nguyễn Trường Tộ nổi lên là một nhân vật lịch sử then chốt vì ba lý do :
1) Ông xuất thân trong một gia đình Nho Giáo nhưng bản thân ông lại theo Thiên Chúa Giáo ;

2) Ông vừa thâm sâu về Hán học và Tây học ; 3) Con người của ông rất phong phú. Nguyễn Trường Tộ là một nhà trí thức dấn thân tiêu biểu của giai đoạn lịch sử đó. Ông nắm được hai lợi khí là ngôn ngữ (thạo tiếng Hán và tiếng Pháp) và hiểu rõ sự khác biệt giữa hai nền tôn giáo lớn của thế giới lúc bấy giờ là Nho Giáo và Thiên Chúa Giáo. Ông không có thái độ mặc cảm gì cả. Ông xem vấn đề theo đạo Thiên Chúa là một vấn đề cá nhân. Nhưng đứng về mặt tư tưởng thfi ông luôn là một nhà Nho có tương tưởng Đông phương rất sâu sắc.

2. Thứ hai :
Nguyễn Trường Tộ tiêu biểu cho nhà trí thức dấn thân của thời đó. Ông lên tiếng cảnh báo và cảnh tỉnh nhà cầm quyền Việt Nam về hiễm họa mất nước nếu không tiến hành một công cuộc cải lương toàn diện và sâu sắc.

Tôi nghĩ rằng, hơn 57 bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ gửi cho vua Tự Đức không phải là một lời gào thét, kêu gọi thấm thiết, mà là một phân tích rất sâu sắc và khách quan về sự cách biệt giữa Đông và Tây. Tôi nghĩ rằng, đó là một thái độ rất tiêu biểu của một người trí thức dấn thân, vừa cận với chính quyền mà không tham dự vào chính quyền, mà cũng không xa với chính quyền để giúp đỡ chính quyền.
3. Thứ ba :
Có thể xem Nguyễn Trường Tộ là một nhân vật có nhiều ảnh hưởng đối với lịch sử của xứ mình. Công trình nghiên cứu của tôi về 3 thế hệ trí thức Việt Nam thời đại đó có nhấn mạnh đến ảnh hưởng của Nguyễn Trường Tộ thứ nhất là đối với Nguyễn Lộ Trạch, ngoài ra còn có những nhân vật khá quan trọng trong phong trào cải lương của triều đình Huế thời đó như Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ…

Ảnh hưởng của Nguyễn Trường Tộ là tuyệt đối đối với thế hệ nhà Nho duy tân 1907. Tiêu biểu qua trường hợp của hai cụ Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu có thể thấy được ảnh hưởng của Nguyễn Trường Tộ đối với Nho sĩ yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ 20 như thế nào.

Đối với thế hệ Tây học về sau, tôi nghĩ rằng, sử gia Việt Nam và ngoại quốc chưa đánh giá đúng và đầy đủ vai trò của tư tưởng cải lương Nho Giáo Nguyễn Trường Tộ. Đứng về mặt tư tưởng, Nguyễn Trường Tộ là một người Nho Giáo vì ông đứng trên lập trường Nho Giáo để phân tích và đánh giá tình hình. Theo tôi, Nguyễn Trường Tộ ít nhất cũng có ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh, Phan Văn Trường hay Gibert Trần Chánh Chiếu.

Ở đây, tôi chỉ nói những nhân vật mà tôi cho là quan trọng nhất, tiêu biểu nhất của thời đại đó. Nhưng tôi chắc chắn, nếu có nghiên cứu sâu rộng thì sẽ thấy rằng vai trò và tính thời sự của tư tưởng và tác phong của Nguyễn Trường Tộ là rất mạnh mẽ, cần đáng được ghi chép lại.

Tóm lại, tôi xem Nguyễn Trường Tộ là một tấm gương sáng không chỉ của hôm qua mà còn của cả ngày nay nữa.

Lê Phước : Thưa giáo sư, vì sao đề xuất của Nguyễn Trường Tộ lại không được áp dụng ?
Giáo Sư Trịnh Văn Thảo :
So sánh về những khó khăn của phong trào cải lương Nho Giáo ở bên Tàu cũng như ở ta thì thấy rằng thất bại của họ cũng là tương đối thôi. Bên Tàu, những phong trào của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu là những phong trào nổ lên một lúc rồi cũng bị dập tắt dưới sự đàn áp của các thành phần bảo thủ.

Thật ra, không phải tư tưởng Nho Giáo bản thân nó đóng chặt lại trước những ý kiến đề xuất thay đổi, nhưng mà những người dựa vào Nho Giáo để nắm quyền bính trong tay thì họ thấy rằng cải lương là một cái gì đó đi ngược lại lợi ích của họ, vì thế họ sẽ làm cho nó thất bại. Xứ Nhật có may mắn là có được thời đại Minh Trị, hoặc một xứ khác là Thái Lan có được những ông minh vương, biết cải cách đúng lúc để thoát khỏi gông cùm của đế quốc.

Tôi nghĩ rằng, một phần là do tính chất bảo thủ của nhà cầm quyền. Tôi không cho cái bảo thủ đó là bao trùm cả bảo thủ của tư tưởng Nho Giáo, bởi vì trong lịch sử nội bộ của Nho Giáo, ta thấy có nhiều phong trào cải lương rất quan trọng, chứ không phải là chỉ có ở cuối thời Nhà Thanh mà thôi.


Lê Phước : Thưa Giáo Sư, có người cho rằng đề xuất của Nguyễn Trường Tộ đã vượt quá xa thời đại của ông nên đã thất bại ?


Giáo Sư Trịnh Văn Thảo :
Nếu so với phòng trào Duy Tân bên Trung Quốc hay phong trào Minh Trị bên Nhật, thì rõ ràng là nó không xa đâu. Một số sử gia, như ông Tsuboi của Nhật Bản, họ chứng minh rằng, ngược lại so với Trung Quốc, vua chúa Việt Nam mình thông minh hơn nhiều, thấy rõ vấn đề hơn nhiều. Nhưng tại sao họ lại bó mình trong chính sách bế quan tỏa cảng?

Tôi nghĩ rằng, phần lớn lý do mang tính địa lý lịch sử. Việt Nam mình không thoát ly khỏi vòng ảnh hưởng của Trung Quốc, bởi vậy khi thiên triều Trung Quốc không sửa đổi, thì thiên triều của ta cũng không dám thay đổi. Đó là lý do căn bản.

Lê Phước: Thưa Giáo Sư, trường hợp của nhà trí thức Nguyễn Trường Tộ để lại bài học gì cho trí thức Việt Nam ngày nay ?

Giáo Sư Trịnh Văn Thảo :
Tôi hy vọng rằng, người Việt ngày nay thấy rõ tác phong mẫu mực của Nguyễn Trường Tộ để rút kinh nghiệm. Sự thất bại của Nguyễn Trường Tộ là thất bại của cả giới sĩ phu Việt Nam khi ấy. Phải làm thế nào để sĩ phu chúng ta xưa cũng như nay sáng suốt, mở mắt để đáp ứng được tình thế.

Lê Phước : Giữa nhà cầm quyền và trí thức dấn thân cần có sự phối hợp ?
Giáo Sư Trịnh Văn Thảo :
Đúng. Nếu nhà cầm quyền tự thức tỉnh thì sướng quá rồi. Trí thức thức tỉnh mà đi trước nhà cầm quyền thì không thể nào thành công được vì họ không có quyền bính trong tay. Vấn đề là làm sao phối hợp nguyện vọng và sự sáng suốt của người trí thức (nếu họ có sáng suốt) với tư thế minh chủ của nhà vua. Nếu hai yếu tố đó phối hợp thì sẽ thành công, nếu hai yếu tố đó mâu thuẩn thì ta sẽ bị đặt vào một tình thế rất khó xử.

Ta thấy rằng, trong vô vàn nguyên nhân được nêu ra cho sự thất bại của các điều trần của Nguyễn Trường Tộ, thì nguyên nhân triều đình Tự Đức bảo thủ luôn được nhấn mạnh hàng đầu. Nói cách khác, nhà cầm quyền Việt Nam khi ấy cứ khư khư bám vào ngôi nhà sắp đổ là Nho Giáo để bảo vệ lợi ích bản thân và dòng tộc mà không thiết tha với mọi cải cách canh tân.

Nói đúng ra, không phải cứ trí thức đề xuất thì thì là đúng, là sáng suốt. Nhưng vấn đề là, nếu đề xuất của trí thức quả thật là đúng, là sáng suốt thì sự được thua lại nằm ở thái độ của nhà cầm quyền. Đối với trường hợp của Nguyễn Trường Tộ, thời gian đã chứng minh tinh thần canh tân của ông là đúng đắn, và thế hệ sau của ông đã liên tục kế thừa và phát huy.        

Trong một xã hội Nho Giáo như vậy, hành động của Nguyễn Trường Tộ là hành động của một trí thức dũng cảm, mang tính tiên phong. Thế nhưng, nhà cầm quyền khi ấy là triều đình Huế đã không tận dụng được sự sáng suốt của giới tinh hoa trong xã hội là tầng lớp trí thức để sau đó đất nước tiếp tục suy yếu và mất chủ quyền.

Nói cách khác, trong trường hợp Nguyễn Trường Tộ thì giữa nhà cầm quyền và giới trí thức đã thiếu sự phối hợp. Bài học về sự phối hợp này giữa trí thức và nhà cầm quyền đến hiện tại vẫn còn nguyên giá trị không chỉ trong xã hội Việt Nam mà là ở bất kỳ xã hội hiện đại nào trên thế giới.

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-16/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link