Friday, January 11, 2013

Sử Liệu Về Chế Độ Ngô Đình Diệm


Thêm một thầy cãi cho qủy.

2013/1/11 Chau Vu <

 

 

 

Kính thưa qúi vị,

Tôi xin đươc góp ý về Đài 57.10 :

 

-        Tất cả mọi người đều không nên phê phán, nhất là không nên chỉ trích NIỀM TIN TÔN GIÁO của người khác. Chống phá niềm tin tôn giáo là một hành động mọi rợ đáng khinh bỉ.

 

-        Chống việc một linh mục công giáo không cho treo cờ VNCH chẳng hạn, là chống đối một thái độ chính trị của một LM công giáo, chứ không phải là chống Công giáo. Suy ra: chống các hành động chính trị của một số nhà sư Phật giáo như Thích Đôn Hậu, Thích Trí Quang, Thích Nhất Hạnh, Thích Qủang Độ…cũng không phải là chống Phật giáo.

 

-        Khi các vị tu sĩ, kể cả những vị có địa vị cao cấp nhất như Hồng Y Phạm Minh Mẫn hay ĐL Hòa Thượng Thích Qủang Độ, nếu các vị này đã phát biểu về các đề tài liên quan tới chính trị như về Lá Cờ VNCH, về Biểu tình tại gia…chẳng hạn, thì mọi người đều có thể và có quyền phê phán về các ý kiến đó của các vị này.

 

 

-        Nếu chống Đài 57.10 vì đài này có những lời lẽ “chống Phật Giáo”, thì cũng nên chống những phỉ báng Thiên Chúa giáo của nhóm Giao Điểm-Sách Hiếm và của nhiều người khác trên các DĐ điện tử. Các lời phỉ báng này không những đã độc ác thô tục và hạ cấp hơn gấp bội, mà còn đã liên tục tiếp diễn từ mấy chục năm nay, nhưng không hề thấy một ý kiến can ngăn hay chống đối nào từ các tín đồ và các chức sắc ngoài Thiên chúa giáo.

Hơn nữa, nhiều người, nhiều nơi, thí dụ tạp chí Hoa Sen của một ngôi chùa tại Orange County, tạp chí này đã thường xuyên đăng tải các bài vở này của nhóm Giao Điểm- Sách Hiếm. Một điều trớ trêu là Tạp chí Hoa Sen đã do HT Thích Nguyên Trí chủ trương. Nhưng gần đây, HT Thích Nguyên Trí lại cũng là một trong những chức sắc Phật Giáo đã tiên phong mở cuộc họp báo để tố cáo Đài 57.10 nhục mạ… Phật giáo!

 

Xin đan cử vài lời lẽ tương đối ôn hòa và ít thô tục nhất trong số các ý kiến đó:

-  Fuck Up Catholic any time...

- Catholic enjoy : sex Xì ke , Cờ bạc ....theo lời chúa gọi..hí..hí...

 -  Chúa Trời và Chúa Jésus thì nói bậy, nói bạ đầy dẫy trong TK.

   - Tan diet bon ta dao Ki To la gop phan xay dung hoa binh the gioi.
-      Vinh danh cong giáo toàn cầu...( WC )  Khi cần phóng uế cứ vào ỉa ra .
 -  Có lẽ ông cho rằng tôi chống đạo Thiên Chúa. Tôi không bao giờ phủ nhận điều đó.
- Pope Bê-Đê-Đít-To

 -  Lệ Hằng The best Sex of the Vatican and Trung Tâm Cong Giáo Westminter

 -         Quỉ Satan là anh em song sinh với Gót.(God).

-         Đụ Má đức thánh Cha và bè lụ Vatican

 

- Hãy đọc hết cả sách Xuất Ê díp tô ký để biết rằng, Thiên chúa đã ra tay giết người và cướp của như thế nào.

 
-          Tôi vốn rất thích đọc Thánh Kinh, vì trong đó có nhiều thứ chuyện có thể đáp ứng được sở thích của mọi người. Bạn thích chuyện dâm ô? Có trong đó. Bạn thích chuyện tàn bạo giết người tập thể, kể cả nam phụ lão ấu? Có trong đó.

 
Dĩ nhiên, như nhiều người đã biết, trên các DĐ tiếng Việt  và qua các cuốn  “sách hiếm”, còn nhiều ý tưởng và hình ảnh “dễ sợ” hơn gấp bội, nhưng không dám và không tiện nêu ra ở đây.

 
Xin qúi vị cũng công bố những lời nhục mạ Phật giáo của Đài 57.10 vì hầu hết mọi người đều chưa được biết.

 
Vũ Linh Châu.

Phát bỉểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên quan tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác.

 
TB:

Trong bài tường thuật của Nhật báo Saigon nhỏ ngày 06 tháng 01-2013 có câu:

Trong đám biểu tình có người đi phân phát truyền đơn có hình đại úy Nguyễn Đình Khương, một bên ghi là: “ Tên Công giáo gian từng bịp bợm mang lon thiếu tướng hai sao”. Với câu này mọi người sẽ đặt vấn đề: “Tại sao phải thêm hai chữ Công giáo vào với mục đích gì? Trong khi đang biểu tình chống chia rẽ tôn giáo ?

 


From: Dze Tieu <
To: xx
Sent: Wednesday, January 9, 2013 8:19 AM
Subject: Re: [PhoNang] Fwd: BIỂU TÌNH HAY ĐI CHỬI MƯỚN? (Trần Minh)

 


Bút Xuân, Việt sĩ nên bỏ chút thì giờ nghiên cứu, tìm hiểu để biết ai "che giấu" sự thật
:

Sử Liệu Về Chế Độ Ngô Đình Diệm

 

----- Forwarded Message -----
From: HuyMy Ho <
To:
Sent: Tuesday, January 8, 2013 1:44 AM
Subject: Sử Liệu Về Chế Độ Ngô Đình Diệm

Rất ư đầy đủ, có hình ảnh và tài liệu rõ ràng, kính mời đọc, đặt biệt mời huynh XC, và đám Hoài Ngô.

Nếu hình không hiển thị thì mở Link, và nơi Link qúy vị mới nghe phát ngôn của nhiều người.

 



·         Các bài viết mới nhất



·         Chuyên mục



Những Vụ Thủ Tiêu Dưới Chế Độ Ngô Đình Diệm


Posted: Tháng Năm 18, 2010 in Chứng từ, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

2


Nguyễn Bảo Toàn (ở giữa mang kiếng).

Như đã nói, những người mang tâm trạng hoài Ngô rất thích nhắc đến số tiền ba triệu đồng Việt Nam mà Mỹ đã giao cho các tướng đảo chánh Ngô Đình Diệm năm 1963. Mới đây trong mục phản hồi trên diển đàn Talawas, ông Nguyen Mai Linh lại moi ra việc này khi ông ta bàn về ba mươi đồng bạc mà Judas đã nhận:

 “Giá trị của ba mươi đồng bạc, vào thời đó, chắc cũng có thể tương đương với ba triệu đồng Việt Nam thời 1963, sử dụng để các tướng lãnh chia nhau, về khoản thù lao sau đảo chánh từ tay Lucien Conein, để bán đứng và giết chết vị tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm.”

 Điều mà Nguyen Mai Linh hình như không muốn nói đến là việc chính người Mỹ đã từng phải bỏ ra hàng triệu dollars để “hộ giá” cho Ngô Đình Diệm trong giai đoạn 1954-1955. Xem Nguyễn Kỳ Phong:

 “Theo ước lượng, SMM [Saigon Military Mission, nhóm tình báo của tướng Edward Lansdale] bỏ ra 12 triệu dollars mua chuộc đối lập, trong đó có 3 triệu 6 cho tướng Nguyễn Thành Phương và 3 triệu cho Trần Văn Soái…Năm 1979, Lansdale gửi thư cho Viện Quân Sử Hoa Kỳ chối về chuyện mua chuộc quân đội đối lập. Tuy nhiên nhiều sử liệu sau này cho thấy Lansdale không nói thật hết những gì đã xảy ra.”

Những người như Nguyen Mai Linh cũng thường nói đi nói lại về cái chết của ông Diệm. Nhưng điều mà họ không hoặc rất ít khi muốn nhắc đến là việc những chính khách đối lập như Tạ Chí Diệp, Nguyễn Bảo ToànVũ Tam Anh đã bị thủ tiêu trong gian đoạn cuối cùng của chế độ Ngô Đình Diệm.Các vụ thủ tiêu này cho thấy rằng đến năm 1963 thì môi trường chính trị tại Miền Nam Việt Nam đã bị lưu manh hóa một cách trầm trọng. Do đó, việc chính ông Diệm lại cũng bị cựu thủ hạ của mình sát hại thật ra không phải là một chuyện quá bất ngờ.

Trên kệ sách của Virtual Archivist  hiện giờ có hai tác phẩm bàn về những vụ thủ tiêu thường bị người có cảm tình với chế độ Ngô Đình Diệm bỏ quên. Xem:

A/ Nguyễn Khắc Ngữ, Đai Cương Về Các Đảng Phái Chính Trị Việt Nam, Nhóm Nghiên Cứu Sử Địa Việt Nam, 1989, trang 67.

B/ Vĩnh Phúc, Những Huyền Thoại Và Sự Thật Về Chế Độ Ngô Đình Diệm, Nhà Xuất Bản Tam Vĩnh, London, 2006, trang  256257258 và  259.

Virtual Archivist phóng ảnh và đưa những trang sách đó lên mạng để giúp những kẻ mang tâm trạng hoài Ngô nói trên nhớ đến việc này khi họ khơi lại đống tro tàn của thời ông Diệm.

Ngô Đình Diệm và Dollar Mỹ


Posted: Tháng Hai 2, 2010 in Biên khảo, Chứng từ, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

1

Những người Việt có cảm tình với chế độ Ngô Đình Diệm thường thích nhắc đi nhắc lại rằng


Điều mà họ ít khi hoặc không bao giờ muốn nhắc đến là việc chính người Mỹ cũng đã từng cấp tiền cho những kẻ có thế lực tại Miền Nam để cũng cố vị thế của ông Diệm trong gia đoạn phôi thai của chế độ do ông lãnh đạo.

Trong bài phê bình cuốn “In the Midst of War” do tướng E. Lansdale viết, David Chandler cho chúng ta biết một điều lý thú như sau khi Chandler ám chỉ Lansdale đã thiếu thành thật:


Nguyễn Kỳ Phong cũng có nói đến việc này. Xem Nguyễn Kỳ Phong, “Vũng Lầy của Bạch Ốc”, Tiếng Quê Hương, 2006, trang 120 và túc chú 115 ở trang 120-121:


Câu hỏi cần đặt ra: Liệu chế độ Ngô Đình Diệm có thể vượt qua giai đoạn phôi thai đầy nguy hiểm của nó hay không, nếu không có người Mỹ chi tiền mua lòng trung thành của những thành phần có thế lực tại miền Nam lúc đó?

Biến Cố Francis Garnier Năm 1873


Posted: Tháng Mười Một 16, 2009 in Biên khảo, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

2

FrancisGarnier


Trong cuốn Việt Sử Đại Cương, tập 3, sử gia Trần Gia Phụng đã giành nguyên một chương để bàn về vụ này. Tuy nhiên, muốn có một cái nhìn đây đũ hơn, chúng ta phải đối chiếu những gì nhà viết sử họ Trần đã cho biết về biến cố nói trên với công trình nghiên cứu của sử gia Mark McLeod. Trong thiên khảo luận The Vietnamese Response to French Intervention, 1862-1876, vị sử gia người Mỹ này cũng đã giành một chương để phân tích biến cố Francis Garnier ở ngoài Bắc.

Đề nghị nhỏ của Trần Trang Chủ:

Nên đọc sách của Trần Gia Phụng xong rồi mới đọc Mark McLeod. Lưu ý đến sự khác biệt giữa hai nhà nghiên cứu này, sau đó mới đi đến nhận xét riêng.

Ngô Chí Sĩ Thứ Thiệt


Posted: Tháng Mười Một 16, 2009 in Biên khảo, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

1

ColonialBastilleThời Ngô Đình Diệm dĩ đức vi chính tại Miền Nam Việt Nam, ông ta được thiên hạ gọi là Ngô Chí Sĩ. Nhưng thật ra trước đó trong lịch sử Việt Nam thời cận đại đã có một nhà nho không có tất sắt trong tay mà lại được dân Việt Nam suy tôn là Ngô Chí Sĩ một cách tự phát. Vì ông ta đã hoạt động chống Pháp, nên phải ra Côn Đảo ngồi tù, trong khi cha con dòng họ Ngô Đình thì đi làm quan cho một triều đình bù nhìn do người Pháp giật dây.

Đó là trường hợp của nhà nho Ngô Đức Kế.

Trong thiên khảo luận The Colonial Bastille: A History of Imprisonment in Vietnam, 1862-1940, Peter Zinoman có nhắc đến việc ông Nghè này được vinh danh một cách tự phát như sau: “Phan Khoi noted that since the turn of the century, political prisoners had emerged as among “the most respected category of men” in Indochinese society, “even more so than officials and scholars in the past.” As evidence, he recalled an anecdote about a group of admiring vandals who erased “Doctorate Holder” ( tien si) from the tombstone of the famous scholar and political prisoner Ngo Duc Ke and scrawled “Man of Ideals” (chi si) in its place.
 
He also noted that the celebrated “rock breaker of Poulo Condore,” Phan Chu Trinh, was so highly esteemed that even powerful French official such as Marius Moutet expressed veneration and affection for him. According to Phan Khoi, there existed a positive relationship between the level of hardship that an activist endured in prison and the degree of public respect that he or she enjoyed.” Một vị rành chữ Nho cho biết, xét về mặt kỹ thuật, câu chuyện về Ngô Chí Sĩ do ông Tú họ Phan kể lại rất khó có thể xảy ra, vì chữ Tiến và chữ Chí viết khác nhau rất xa.
 
 
Tuy nhiên, chính (sự lưu truyền của) giai thoại nói trên đã cho chúng ta thấy một cách rõ ràng là người Việt không quên người có công với đất nước. Nó có thể được xem như là sự biểu lộ tự phát của lòng biết ơn của họ đối với một người vì việc nước mà phải chịu cảnh tù tội.

Kiêu dân Công giáo thời Ngô Đình Diệm


Posted: Tháng Mười Một 10, 2009 in Biên khảo, Chứng từ, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

1

NDDiemNDThuc

Mời các bạn đọc phát ngôn của





Đọc họ xong rồi, xin mời các bạn đọc bài do Trần Trang Chủ viết trên diễn đàn Talawas.

Quyền nhận xét tất nhiên thuộc về các bạn.

Sử gia Charles Fourniau phân tích hiện tượng “Bình Tây Sát Tả”


Posted: Tháng Chín 12, 2009 in Biên khảo, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

0

AnnamTonkin

Sau khi tài liệu chứng minh vai trò trung gian bản xứ của Trương Vĩnh Ký và Ngô Đình Khả được đưa lên mạng, một thành viên của diễn đàn Talawas đã lưu ý Trần Trang Chủ đến chủ trương Bình Tây Sát Tả của phong trào Cần Vương và phong trào Văn Thân trước đó. Vì vậy nên việc Trương Vĩnh Ký và Ngô Đình Khả, hai tín đồ Công giáo, tiếp tay với người Pháp trong cuộc xâm lăng Đại Nam không phải là một việc khó hiểu hay đáng trách.

 

Đồi lời Thanh Minh Thanh Nga: Kẻ hèn này đưa những tài liều nói trên lên mạng không phải để kết án Trương Vĩnh Ký hay Ngô Đình Khả mà để vô hiệu hoá những lời tuyên truyền láo khoét thuộc loại Dòng Họ NGÔ ĐÌNH, Ước Mơ Chưa Đạt.

Trong thiên khảo luận Annam-Tonkin 1885-1896: Lettrés et paysans vietnamiens face à la conquête coloniale, Charles Fourniau, một sử gia người Pháp, đã phân tích rằng sau khi phong trào Cần Vương bùng nổ, việc tín đồ Công giáo bị phong trào này giết hàng loạt là việc thường xảy ra tại Miền Trung. Ở ngoài Bắc gần như không có chuyện giáo dân bị phong trào Cần Vương sát hại.

Fourniau đã giải thích sự khác biệt này tại trang 53, trang 54, trang 88trang 89 trong thiên khảo luận nói trên.

Phong trào Cần Vương được khởi xướng năm 1885, sau khi vua Hàm Nghi hạ chiếu kêu gọi thần dân đứng lên kháng chiến chống ngoại xâm. Cần phải phân biệt phong trào này với phong trào Văn Thân đã bùng nổ từ thập niên 60 của thế kỷ thứ 19, tức là lúc vua Tự Đức còn trị vì nước Đại Nam. Xem trang 205, trang 206trang 207 trong quyển Các Vua Cuối Nhà Nguyễn, Tập 1 của Vũ Ngự Chiêu.
 

 

 

Ngô Đình Diệm, ông là ai?


Posted: Tháng Chín 10, 2009 in Biên khảo, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

0

ngodinhdiemXin mời các bạn đọc thiên tiểu sử của cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm trong cuốn Cuộc Thánh Chiến Chống Cộng do sử gia Chính Đạo Vũ Ngự Chiêu viết và được Văn Hóa xuất bản tại Houston năm 2004. Đây là

phần 1   phần 2  và  phần 3.

 

Ngô Đình Khả lập đại công với thực dân Pháp


Posted: Tháng Chín 10, 2009 in Biên khảo, Chứng từ, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

1

 
 
Sử gia Vũ Ngự Chiêu tìm được trong văn khố Pháp hai tài liệu chứng minh Ngô Đình Khả, cha Ngô Đình Diệm, đã lập công cách mạng với thực dân Pháp trong chiến dịch đàn áp phong trào Cần Vương do Phan Đình Phùng lãnh đạo tại Hà Tỉnh, làm bàn đạp cho sự nghiệp quan lại của hai người con trai là Ngô Đình Khôi và Ngô Đình Diệm sau này.

Tài liệu thứ nhất được đăng trong: Vũ Ngự Chiêu, Các Vua Cuối Nhà Nguyễn, Tập II, Văn Hóa, Houston, 2000, trang 602. Đây là một bản báo cáo về hoạt động của Khả trong khi ông ta theo quan Khâm Mạng Nguyễn Thân tảo thanh nghĩa quân Cần Vương của Phan Đình Phùng:

“Le chef de l’insurrection avait été blessé par le feu de nos gardes indigènes et ses hommes l’avaient en toute hâte emporté vers ancienne cachette du prince Ung-Lich. Au bout de 8 jours, Phan Đình Phùng expirait. les chefs qui l’accompaignent (…) se mirent en devoir de renvoyer les partisans dans leur villages après avoir caché leur armement dans la montagne. L’un de ces chefs, le Lãnh Binh Khue s’etait (…) rendu sans conditions avec ses hommes et ses armes, au thuong-bien Ngo Đinh-Kha, délégué du Khăm-Mang dans le haut Quãng Bình.”

Tài liệu thứ hai là một bức thư yêu cầu nhà nước Bảo Hộ Pháp đền đáp công khuyển mã của Khả trong chiến dịch nói trên. Tài liệu này được đăng trong Chính Đạo [Vũ Ngự Chiêu], Hồ Chí Minh: Con người và huyền thoại 1892-1924, Văn Hóa, Houston, 1997, trang 161. Đây là đoạn quan trọng nhất trong bức thư này:

“Dans la séance du Conseil du 28 Août dernier, il a été décidé que le Directeur du nouveau collège serait nommé par le Gouverneur General. J’ai l’honneur de vous proposer pour ce poste, et après avis conforme du Conseil de Régence, l’interprète principal Ngo Dinh Kha. Cet annamite âge de 40 ans jouit d’une considération méritée autant par la dignité et la correction de sa vie privée, que par des connaissances étendus et la solidité de son jugement; ancien interprète de M. Rheinart, qui le tenait en grande estime, il a toujours su se faire apprécier à la Résidence Supérieure. S.E. le Kham Mang l’avait demandé pour l’assiter à la colonne de police, et les services rendus à cette occasion lui ont valu de la Cour le grade de Thai Thuong tu Khanh (…).”

Như vậy thì Miền Nam có trung gian bản xứ Trương Vĩnh Ký, còn miền Trung thì có Ngô Đình Khả. Cho hai người đồng chí này vào chung một trang nhà để họ có bạn cho vui.

Trương Vĩnh Ký, ông là ai?


Posted: Tháng Chín 9, 2009 in Biên khảo, Chứng từ, Di bút, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

1

Truong-Vinh-Ky

Xin mời các bạn đọc bài nghiên cứu về Trương Vĩnh Ký do tiến sĩ sử học Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu chấp bút. Bài này được in trong cuốn Ngàn Năm Soi Mặt do nhà xuất bản Văn Hóa tại Houston đưa đến tay độc giả năm 2002 và dài trên một trăm trang. Sau đây là:




Trong bài nghiên cứu nói trên, Vũ Ngự Chiêu có đề cập đến tài liệu chứng minh Trương Vĩnh Ký còn có cái tên là Petrus Key trước khi được đổi thành Petrus Ký. Tài liệu này đã được in lại trong cuốn Hồ Chí Minh: Con người và huyền thoại 1892-1924 cũng do Vũ Ngự Chiêu, dưới bút danh Chính Đạo,  viết và được xuất bản năm 1997. Vậy nên xin đưa luôn bức phóng ảnh của tài liệu này lên mạng để bạn đọc bốn phương khỏi phải tìm kiếm mất công. Xem trang 68 trong quyển sách này.

 

Trương Vĩnh Ký cung cấp tin tức cho Pháp


Posted: Tháng Chín 7, 2009 in Biên khảo, Chứng từ, Di bút, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

0

Theo nghiên cứu của sử gia Nguyễn Thế Anh, Trương Vĩnh Ký đã  (1) khuyến khích Pháp đánh chiếm Miền Bắc Việt Nam và (2) cung cấp thông tin cho Pháp khi ông làm quan tại triều đình Huế. MonarchieXin mời các bạn đọc nhận định của GS Anh về Trương Vĩnh Ký




trong thiên khảo luận “Monarchie et Fait Colonial Au Việt Nam (1875-19250”, L’Harmattan, Paris, 1992.

Bức mật thư của Trương Vĩnh Ký


Posted: Tháng Chín 3, 2009 in Biên khảo, Chứng từ, Di bút, Sử liệu, Tài liệu

0


 Xin mời các bạn đọc bức mật thư mà Trương Vĩnh Ký đã gửi cho Đô Đốc Duperré sau chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi, tức năm 1876, để có thêm căn cứ trong việc đánh giá vai trò của nhân vật này trong lịch sử Việt Nam thời cận đại.

Toàn bộ bức thư này được Giáo sư P.J.Honey ở School of Oriental and African Studies, University of London, công bố trong tác phẩm Voyage to Tonking in the Year of Ất Hợi (1876) nơi





Tệ trạng sùng bái cá nhân thời Ngô Đình Diệm


Posted: Tháng Chín 2, 2009 in Biên khảo, Chứng từ, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

0

langvanLàng Văn, một tờ báo chống Cộng nổi tiếng tại Hải Ngoại, cho biết rằng vào năm 1956 một số dân biểu gia nô của chế độ Ngô Đình Diệm đã muốn  dùng bài Suy-tôn Ngô Tổng Thống để thay bài Tiếng Gọi Công Dân  làm quốc ca của Việt Nam Cộng Hòa!? Xin đọc bài tường thuật


trong

Làng Văn, số 47, tháng 7 năm 1988, trang 90.

Hai Học Giả Thiếu Thành Thật


Posted: Tháng Tám 28, 2009 in Biên khảo, Chứng từ, Sử liệu, Tài liệu

0

doiquannguHoàng Ngọc Thành và Thân Thị Nhân Đức là hai học giả có cảm tình đặc biệt với cố TT Ngô Đình Diệm. Có lẽ vì vậy nên họ đã thiếu thành thật khi viết về phái đoàn mà Liên Hiệp Quốc đã gửi đến Miền Nam Việt Nam năm 1963 để điều tra vấn đề kỳ thị tôn giáo. Từ trang 331 đến trang 333 của tác phẩm Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đình Diệm họ đã viết rằng phái đoàn này được tự do làm việc điều tra, không gặp ngăn cản nào của chính quyền NĐD. Điều mà hai vị học giả này cố ý không cho độc giả họ biết là cựu sĩ quan tình báo Trần Ngọc Nhuận đã kể lại trong tập hồi ký của ông rằng cả phái đoàn nói trên đã sa vào Mỹ Nhân Kế của chế độ Ngô Đình Diệm. Xem Đời Quân Ngũ, trang 356-358. Ông H.N. Thành và bà T. T. N. Đức phải biết việc này vì họ đã đọc cuốn sách của ông Nhuận: Xem Những Ngày Cuối Cùng…, trang 351 và 370.

Bài nghiên cứu của một sử gia Hoa Kỳ


Posted: Tháng Tám 28, 2009 in Biên khảo, Tài liệu

0

Tiến Sĩ Edward Miller

Tiến Sĩ Edward Miller

Tiến Sĩ Edward Miller, giáo sư sử học tại Dartmouth College, đã dựa vào công trình nghiên cứu của Giáo Sư Nguyễn Thế Anh để tranh luận với một sử gia Hoa Kỳ khác về phong trào Phật giáo 1963 (xem cước chú số 6).

Gia đình sử gia Tạ Chí Đại Trường và chế độ Ngô Đình Diệm


Posted: Tháng Tám 26, 2009 in Biên khảo, Tài liệu

0

Tạ Chí Diệp

Tạ Chí Diệp

Nhân thấy trên diễn đàn Talawas vừa có đăng một bài viết về Tạ Chí Đại Trường, nên xin ghi thêm tại đây vài chi tiết về thân thế của vị sử gia này.

Ông là con trai của Tạ Chương Phùng, một vị Cử Nhân Hán học và cựu Tỉnh Trưởng tỉnh Bình Định. Năm 1960, ông Phùng là một trong 18 người thuộc nhóm Caravelle đã ký tên vào Bản Tuyên Cáo yêu cầu Tổng Thống Ngô Đình Diệm “khẩn cấp thay đổi chính sách, ban hành các quyền tự do dân chủ để cứu vãn tình thế và đưa đất nước ra khỏi cơn nguy biến.”

Tạ Chí Đại Trường còn có một người anh họ tên là Tạ Chí Diệp bị thủ tiêu thời giòng họ Ngô Đình thế thiên hành đạo tại Miền Nam. Ông Diệp vốn là một người hoạt động chính trị ủng hộ giải pháp Ngô Đình Diệm, nhưng khi Ngô Triều đã vững nền thịnh trị, thì ông này lại bị mất tích. Gia đình ông, theo một bài phóng sự được đăng trên Người Việt Online, chỉ “tìm được chiếc xe gắn máy cũ kỹ của ông nằm chơ vơ cạnh một khu sình lầy ở phía Nam Sài Gòn. Đó là di tích cuối cùng của Tạ Chí Diệp theo lời của cựu Đại sứ Bùi Diễm.”

Việc Tạ Chí Đại Trường có thân nhân hoạt động chống chế độ Ngô Đình Diệm không có nghĩa ông ta là người viết sử không đáng tin khi ông bàn về chế độ này. Trong cuốn Sử Việt, Đọc Vài Quyển, được xuất bản tại Hoa Kỳ năm 2004, Tạ Chí Đại Trường có nhận định rằng khối người làm nồng cốt cho chế độ Ngô Đình Diệm là một khối “kiêu dân”. Nguyên văn: “…với Công giáo di cư ít nhiều gì cũng là kiêu dân…”

Chúng ta có quyền xem đây là một nhân định khả tín, vì nó đã được xác nhận bởi:

(A) hai bài nghiên cứu do Giáo Sư Nguyễn Thế Anh chấp bút:




(B) hai tài liệu nguyên bản được hình thành trước ngày 8 tháng 5 năm 1963:



Cách đây trên 2000 năm về trước, Khoái Thông nói với Hàn Tín một câu chỉ có 4 chữ mà bây giờ người ta còn nhắc đến, vì ông ta nói đúng, nói hay. Trong một thiên khảo luận dày trên 500 trang, Tạ Chí Đại Trường chỉ dùng có vỏn vẹn 12 chữ để nhắc đến vai trò của khối người đứng sau chế độ Ngô Đình Diệm, nhưng vì nhận định của ông rất chính xác nên chúng ta phải suy ngẩm ý nghĩa của chúng để mong tìm hiểu được nguyên nhân đưa đến sự sụp đổ của chế độ này.

Cao Thế Dung và Đại Úy Ma James Scott


Posted: Tháng Tám 25, 2009 in Biên khảo, Chứng từ, Tài liệu

0

Cao Thế Dung, một tác giả Công giáo di cư, viết ông nghe một người khác kể lại rằng Đại Úy James Scott là thủ phạm làm nổ quả mìn tại đài phát thanh Huế tháng 5, 1963. Xem: Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống, Tập II, trang 326-330. Nhưng bạn có thể tin chuyện ông ta viết không, nếu bạn biết ông ta đã nói những gì về bằng tiến sĩ mà ông ta đã đậu…và đốt…? Xem:




Xin xem thêm:

Trần Lâm,



The Other Side of the 1945 Vietnamese Revolution: Giòng họ Ngô Đình và Cuộc Cách Mạng 1945


Posted: Tháng Tám 21, 2009 in Biên khảo, Tài liệu

0

AsianStudiesTrong một thiên khảo luận về cuộc Cách Mạng 1945, mang tên “The Other Side of the 1945 Vietnamese Revolution: The Empire of Viet-Nam (March-August 1945)”  được đăng trên tạp chí Journal of Asian Studies năm 1986, sử gia Vũ Ngự Chiêu đã dựa vào tài liệu văn khố Pháp để cho chúng ta biết một số dữ kiện về vai trò không mấy gì tốt đẹp hay sạch sẻ của giòng họ Ngô Đình từ thời Pháp thuộc đến khi nội các Trần Trọng Kim được thành lập. Xem trang 306 và cước chú 14 cũng trong trang đó.

Bát Cơm Bảo Hộ của Ngô Đình Khôi


Posted: Tháng Tám 20, 2009 in Biên khảo, Nghiên cứu, Sử liệu, Tài liệu

1

Tiến Sĩ Sử Học Vũ Ngự Chiêu

Tiến Sĩ Sử Học Vũ Ngự Chiêu

Sử gia Vũ Ngự Chiêu đã tìm được trong văn khố Pháp một tài liệu quan trọng giúp chúng ta biết được thái độ “chống Pháp” của người trong gia đình Ngô Đình Diệm:

Sau khi Đệ Nhị Thế Chiến bùng nổ, anh em ông Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Diệm đã nương vào thế lực của đoàn quân viễn chinh Nhật tại Việt Nam để hoạt động chống Pháp. Mùa hè năm 1944, tổ chức Đại Việt Phục Hưng Hội của họ Ngô bị Mật Thám Pháp khám phá và hơn 50 thành viên của nó bị bắt giam. Ngô Đình Diệm may mắn được người Nhật giúp thoát khỏi bàn tay người Pháp, nhưng Ngô Đình Khôi thì lại phải đối diện với cơ quan an ninh của chế độ Bảo Hộ.

Ông Khôi đã nhờ Ngô Đình Nhu nói với Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Paul Arnoux ông ta xin thề ông không bao giờ xuối ai chống Pháp  và chỉ mong được nhận bát cơm từ tay nước Pháp mà thôi. Sau đây là nguyên văn trong bức điện tín mà Arnoux đã gửi cho Toàn Quyền Jean Decoux để báo cáo thượng cấp về vụ này:

“NGO DINH DIEM est toujours en Indochine. NGO DINH NHU reconnaît son agitation coupable et aveuglément ardente; il aurait reçu hier après-midi sur crucifix de son aîné KHOI – que ce dernier n’a jamais incité quiconque contre la France à laquelle il ne demande plus que « son bol de riz », ajoutant « il ne nourrit aucun mauvais sentiment contre gouverneur général qu’il considère comme animé droiture parfaite malgré erreurs dues ses collaborateurs».”

Thái độ của Ngô Đình Khôi thật khác thái độ của những vị chí sĩ đấu tranh chống Pháp như Nguyễn An Ninh hay Nguyễn Thế Truyền rất xa. Ninh chết trong tù ngoài Côn Đảo còn Truyền bị đày sang Madagascar.

Bản phóng ảnh của bức điện tín nói trên đã được  in lại trong: Vũ Ngự Chiêu, Các Vua Cuối Nhà Nguyễn, Tập 3, Văn Hóa, 2000, tr. 856.

Ngô Triều


Posted: Tháng Tám 19, 2009 in Chứng từ, Tài liệu

0

doanthem2Chế độ Ngô Đình Diệm còn được hay bị gọi là Ngô Triều. Bạn nào hiếu kỳ muốn biết tại sao thì xin mời bạn đọc cuốn Những Ngày Chưa Quên, 1954-1963 của Đoàn Thêm, do nhà xuất bản Xuân Thu tái bản tại hải ngoại năm 1989. Đoàn Thêm là một viên chức cao cấp làm việc trong Dinh Độc Lập thời ông Diệm và cũng là một nhà văn hóa thích làm thơ và nghiên cứu về mỹ thuật. Tôi chưa bao giờ nghe ai nói rằng ông là một nhân chứng không đáng tin. Hình như ông năm nay còn sống ở Texas thì phải.

Chứng từ của một học giả từng sống thời Ngô Đình Diệm


Posted: Tháng Tám 18, 2009 in Chứng từ, Tài liệu

0

vutailucVũ Tài Lục nói về tệ trạng kỳ thị tôn giáo dưới chế độ Ngô Đình Diệm.

“Tử Năng Thừa Phụ Nghiệp”: Nền Công Lý Nhân Vị Của Chế Độ Ngô Đình Diệm


Posted: Tháng Tám 18, 2009 in Chứng từ, Tài liệu

0

DoiQuanNgu

Có lẽ nền công lý của chế độ Ngô Đình Diệm được xây dựng trên khái niệm tử năng thừa phụ nghiệp, nên chế độ này không những trừng phạt cha, mà còn trừng trị luôn cả con, vợ và cha mẹ …Xem:



Một công trình nghiên cứu quan trọng


Posted: Tháng Tám 18, 2009 in Biên khảo

0

Giáo sư Nguyễn Thế Anh và tiến sỹ Nhật Masaya Shiraishi, một chuyên gia về lịch sử Việt Nam.

Giáo sư Nguyễn Thế Anh và tiến sỹ Nhật Masaya Shiraishi, một chuyên gia về lịch sử Việt Nam.

Xin mời các bạn đọc một thiên khảo luận của Giáo Sư Nguyễn Thế Anh về, inter alia, phong trào Phật tử đấu tranh chống chế độ tôn giáo trị của anh em Ngô Đình Diệm.

Xin đọc thêm một bài nghiên cứu khác của tác giả này. Giáo sư Anh viết trong bài đó: “Cependant, tout en ayant l’intime conviction de représenter la tradition authentique de la nation, les bouddhistes répugnaient en­core à revendiquer une influence politique afin de peser sur les événe­ments. Mais la réaction contre le favoritisme accordé à la minorité catholique par le ré­gime de Ngô Ðình Diệm, le président de la République du Việt‑Nam, et les attitudes triompha­listes de celle-ci, allaient provoquer leur polarisation politique. Les clivages sociaux, dans la mesure où ils existaient, fu­rent encore accentués par la volonté de Ngô Ðình Diệm de faire de la communauté catholique, grossie de milliers de paysans du delta du Nord qui avaient abandonné leurs villages pour « rejoindre le Christ » dans le Sud, l’assise essentielle de son régime. L’idéologie officielle, le « personnalisme » (Cần Lao Nhân Vị), devait par la suite dériver vers un intégrisme chrétien anti‑communiste et anti-libéral des plus réactionnaires, à mesure que le Nord Viêt‑Nam accentuait sa pression par l’intermédiaire du Front national de libération du Sud Việt‑Nam. Lorsque les bouddhistes élevèrent ouvertement leurs protestations, ils purent de la sorte cristalliser tout un courant gé­néral de mécontentement, et rassembler sous leur bannière les di­vers opposants au régime, y compris ceux qui, en dehors de toute préoccu­pation religieuse, étaient en quête d’une expression non communiste pour leur hostilité contre le gouverne­ment.” (Trần Trang Chủ nhấn mạnh). Nhận định trên của sử gia Nguyễn Thế Anh rất phù hợp với chứng từ về kiêu dân của sử gia Tạ Chí Đại Trường, người đã từng sống dưới chế độ Ngô Đình Diệm.

Kiêu Dân


Posted: Tháng Tám 18, 2009 in Biên khảo, Chứng từ, Tài liệu

0

TCDT

Trong tác phẩm Sử Việt, Đọc Vài Quyển, sử gia Tạ Chí Đại Trường, người từng sống dưới chế độ Ngô Đình Diệm, đã gọi thành phần nồng cốt của chế độ này là kiêu dân.

Bằng Chứng Kỳ Thị Tôn Giáo


Posted: Tháng Tám 18, 2009 in Tài liệu

0

 

 

From: But Xuan <
To: "
Sent: Wednesday, January 9, 2013 1:18 AM
Subject: [PhoNang] Fwd: BIỂU TÌNH HAY ĐI CHỬI MƯỚN? (Trần Minh) [1 Attachment]

 

 

---------- Forwarded message ----------From: Vie^.t Si~ <
2013/1/8Subject: BIỂU TÌNH HAY ĐI CHỬI MƯỚN? (Trần Minh)To:

 
                      BIỂU TÌNH HAY ĐI CHỬI MƯỚN?
  Chiến thuật của CỘNG SẢN và PGVNTN để che dấu sự thật
                                                                                                               Trần Minh
 Trong lịch sử phát triễn của loài người thì tôn giáo là một lãnh vực không thể thiếu trong việc hướng dẫn nhân loại về đạo đức, trong đó mọi tôn giáo đều có giáo luật của mình để giáo dục con người về phẩm hạnh, công bằng, tôn trọng sự thật, chống lại những điều dối trá lừa đảo người khác. Và hơn ai hết mọi tu sĩ của mọi tôn giáo phải là tấm gương sáng cho tín đồ noi theo.
 
Chính vì những nguyên tắc cao đẹp trên mà tôn giáo luôn được sự ủng hộ của con người và các tu sĩ thường được tín đồ kính trọng. Nhưng cuộc sống không bao giờ là một con đường bằng phẳng, mà luôn luôn là sự chiến đấu giữa ác và thiện, trong đó tôn giáo cũng là một mục tiêu mà những kẻ bất lương nhắm tới để thủ lợi về chính trị, tài chánh và những ham muốn thấp hèn khác. Đề cập đến thảm họa cộng sản hiện nay của Việt Nam, thì rõ ràng Phật Giáo đã bị lợi dụng một cách nặng nề bởi cộng sản để xâm lăng Miền Nam mà tổ chức PGVNTN là công cụ mà chúng đã sử dụng. Vấn đề này đã được bạch hóa bởi rất nhiều bằng chứng giá trị, bao gồm tài liệu của Liên Hiệp Quốc, các dữ kiện lịch sử được báo chí Hoa Kỳ ghi nhận  trong suốt chiều dài cuộc chiến chống cộng 1954-1975, sự  xác quyết của các nhân chứng lịch sử nắm các chức vụ then chốt trong ngành an ninh tình báo và ngoại giao của VNCH lẫn Hoa Kỳ, đặc biệt là các nguyên thủ quốc gia Hoa Kỳ trong giai đoạn lịch sử đó.
 
 Như đã nói trên, cuộc sống luôn luôn là sự chiến đấu giữa cái ác và cái thiện, do đó dù sự thật về cái gọi là “đàn áp Phật Giáo” và đạo đức nhớp nhúa của hàng ngũ sư sãi PGVNTN đã rõ như ban ngày, nhưng bên phía ác vẫn tiếp tục “chiến đấu đến hơi thở cuối cùng”, vẫn tiếp tục phát động “truyền thông chữi bới”, tổ chức “họp báo đấu tố”, tổ chức “họp báo giải trừ quốc nạn” và sách động “biểu tình chống đánh phá tôn giáo” để đối đầu với sự thật.
 
Mọi biện pháp khả thi đều đã được phía Hồng Vệ Binh PGVNTN sử dụng. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi đề cập đến cuộc biểu tình mới vừa xảy ra cách đây vài ngày tại Nam California, cầm đầu bởi nhóm sư sãi của hai chùa Điều Ngự và Huệ Quang, gồm Thích Viên Lý, Thích Quảng Thanh, cộng với sự góp mặt của các “ cơ quan tuyên truyền thông của đảng ta” tại hải ngoại Đoàn Trọng và Christine Phan
 
 Vào 6 giờ chiều ngày 4/1/2013, đài truyền hình Quốc Gia Việt Nam tổ chức kỷ niệm ngày sinh của TT Ngô Đình Diệm tại nhà hàng Sea Food Place. Trước đó một tuần, nhằm mục đích chống lại “Cần Lao Công Giáo” và để chụp mũ một cái mũ cũ mèm “tay sai cộng sản thực hiện nghị quyết 36 đánh phá tôn giáo” cho các cá nhân đang vạch trần sự thật về PGVNTN, như Thiếu Tướng Lý Tòng Bá, Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh, ông Dương Đại Hải, giám đốc đài truyền hình QGVN, và ông Liên Thành, cựu CHT LL CSQG Thừa Thiên Huế, thì ông Đoàn Trọng, người làm việc cho đài TV 57. 7và Christine Phan, chủ đài Việt Star Radio đã phát thanh nhiều lần mỗi ngày kêu gọi đồng bào Việt Nam và các hội đoàn quân đội và dân sự cùng với đại diện cộng đồng NVQG tham gia xuống đường chống đánh phá tôn giáo và chống Cần Lao Nhu Diệm tại địa điểm cử hành lễ kỷ niệm nói trên.
 
 Xin vắn tắt một chút về lịch sử của cái gọi là “phỉ báng Phật Giáo” luận điệu mấy năm nay của PGVNTN. Chúng ta đã biết, kể từ đầu năm 2008, với sự ra đời của cuốn sách Biền Động Miền Trung và cuốn sách Thảm Sát Mậu Thân, thì tội ác của những kẻ trong hàng ngũ chóp bu của đảng cộng sản, cũng như hoạt động nằm vùng của tổ chức PGVNTN bị bạch hóa, thì kể từ đó, cộng sản và PGVNTN đã tặng cho ông Liên Thành một cái danh hiệu đầy sức mạnh đó là “phỉ báng Phật Giáo”. Điều này cũng có nghĩa là với PGVNTN và đồng bọn cộng sản, thì những tên Việt Cộng như Thích Đôn Hậu, Thích Trí Quang, Thích Nhất Hạnh, và những tên thích cộng như Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ v.v chính là Phật Giáo.
 
Cũng kể từ năm 2008, thì  trên phương tiện internet đại chúng đã xuất hiện vô số những email và sách vỡ bịa đặt dối trá về đời tư cũng như đời công của ông Liên Thành, đồng thời cố gắng thuyết phục công luận rằng ông Liên Thành là kẻ phỉ báng tôn giáo. Ai cũng biết chủ nhân của những nổ lực rẻ tiền này là cộng sản và kẻ thi hành là đàn em tay sai mà hầu hết những kẻ này là sư sãi và phật tử nằm vùng, hoặc những kẻ đại u mê không biết phân biệt thế nào là Phật thế nào là sư. Những nổ lực này không dựa trên cơ sở sự thật và dùng những lý luận ngu ngốc, nên đã hoàn toàn thất bại, dẫn đến việc ngày càng có nhiều người đứng về phía lẽ phải, thẳng thắn lên án các  hoạt động cộng sản, phá hoai quốc gia và những hành vi  dâm đảng trục lợi của rất nhiều sư sãi, đặc biệt là của tổ chức PGVNTN. Tuy nhiên như đã nói trên, cho dù sự thật đã được phơi bày một cách rõ ràng như ban ngày, nhưng phía PGVNTN và Hà Nội vẫn cố “chiến đấu đến hơi thở cuối cùng” cho cái gọi là “phỉ báng Phật giáo” cũng như ra sức miệt thị chính phủ VNCH, trong đó đặc biệt lả TT Ngô Đình Diệm được chừng nào hay chừng ấy.
 
Sau hai cuộc họp báo đã không gây được một ảnh hưởng gì, mà ngược lại còn phô bày cho công luận thấy sự kém cõi về kiến thức lịch sử , trình độ lý luận, và nhân cách, trong đó  sự dối trá không biết ngượng là những điểm nổi bật của những kẻ tổ chức hai buổi hội luận đấu tố tại chùa Điều Ngự và Huệ Quang.
 
Các nhân vật chính của những tòa án nhân dân đấu tố không ai lạ chính là Thích Viên Lý và Thích Quảng Thanh, Thích Chơn Thành. Nay họp báo không còn được đắt hàng cho lắm, thì PGVNTN bèn xoay qua màn biểu tình chữi mướn. Lần này, để công luận khỏi chán chường, thì hai ông bầu gánh Thích Quảng Thanh và Thích Viên Lý cho kép mới là Đoàn Trọng và Christin Phan ra diễn tuồng chữi mướn. Lý do chúng tôi gọi việc “biểu tình” này là chữi mướn quý vị sẽ thấy trong những phần sau
     
 Trở lại vụ chữi mướn, trong khi chưa đến giờ khai mạc buổi lễ là 6 giờ chiều, thì mới 5 giờ tại địa điểm nhà hàng Sea Food đã  bắt đầu xuất hiện những kẻ “biểu tình” với những câu mà các bà chữi mướn hay xài đó là “đã 5 giờ rồi sao chưa thấy Liên Thành, Dương Đại Hải, Lý Tòng Bá xuất hiện ?” Sau đó thì với băng rôn biểu ngữ và các dụng cụ phóng thanh, người ta bắt đầu nghe những tiếng gào thét, dùng những khẩu hiệu quen thuộc cũ kể từ 2008 đến nay đó là “Liên Thành là cộng sản” “ Liên Thành đánh phá tôn giáo theo nghị quyết 36”. Lúc 6 giờ thì đám đông có  khoảng 4 chục người và sau đó con số này tăng lên gần 150 người lúc cao điểm, (mà đài truyền hình của Bác 57.7 nói con số biểu tình là 2 ngàn) Thấy đoàn “biểu tình” mang sắc thái của của sự vu khống và sử dụng ngôn từ gần như vô giáo dục, không có chút gì gọi là phong cách của những người đang sinh sống ở Mỹ cả, thì cả ông Liên Thành liền đi vào giữa đám đông đang chữi rủa điên cuồng này yêu cầu họ chứng minh những cáo buộc của họ. Đám đông này thay vì dịu giọng xuống để chứng tỏ mình có giáo dục và có hiểu biết như đối phương, và phải đáp ứng sự đòi hỏi chính đáng của ông Liên Thành, thì họ phớt lờ việc chứng minh các tội trạng của đối phương. Và để khỏa lấp sự đuối lý này, thì họ lại càng làm hung tợn hơn lên, sự gào thét càng điên cuồng hơn, rồi xấn sổ đến chỉ chỏ vào mặt ông Liên Thành mày tao mi tớ không khác gì các dân côn đồ. Tên chủ mưu Đoàn Trọng giả dạng ký giả “neutral” đề nghị phỏng vấn ông Liên Thành, thì đựoc trả lời rằng “anh không đủ tư cách để làm việc này” .
 
Khi thấy ông Liên  Thành  điềm nhiên nhìn thẳng vào họ và tỉnh như không, thì một kẻ diện bộ quân phục của QLVNCH lại chữi bới Tổng Tư Lệnh Quân Lực VNCH như sau: “ có đem hình ông Diệm bỏ vào cầu tiêu thì bọn này nó cũng quỳ lạy thôi”. Một cụ lớn tuổi có mặt trong đám chữi mướn này phản đối những lời lẽ bất kính  của “tên mặc đồ quân nhân” nói rằng TT Ngô Đình Diệm là người đáng kính, ông rất tôn trọng TT Ngô Đình Diệm, ông đến đây chỉ để coi sự thể ra sao.
 
Một người phụ nữ khác nói rằng, “ Các ông nói ông Liên Thành vu khống phỉ báng Phật Giáo thì sao các ông không vào nói chuyện với người ta cho rõ trắng đen, tôi nghe đài thấy ông Liên Thành nói nếu các ông thấy sai thì cứ việc đi kiện, vậy sao các ông không đi kiện mà la hét thế này để làm gì? Và đám chữi mướn này quay lại tấn công muốn đánh vị lớn tuổi vì dám tỏ ý kính trọng TT Ngô Đình Diệm, và hùng hổ với vị phụ nữ nọ. Nôi tình của đám chữi mướn trở nên bát nháo và họ đã vi phạm luật biểu tình bằng việc tiến sát cửa chính của nhà hàng. Khi khoảng gần 30 cảnh sát Hoa Kỳ đeo mặt nạ và dẫn chó săn đến yêu cầu họ thối lui khỏi nhà hàng, thì đám đông tan rả. Một kẻ bị còng tay dẫn đi vì chống lại lệnh của nhân viên công lực. Được biết, sắp tới tên hung hăng như côn đồ này phải ra tòa vì tội phá rối trật tự công cộng. Đương sự bị còng tay nói trên đã trách móc Thích Viên Lý tại Chùa Điều Ngự rằng “tôi làm cho các ông hưởng, còn tôi nay mai phải ra tòa, tôi lại sắp vô dân Mỹ nữa, không biết sẽ thế nào!”
 
 Được biết, ông Đoàn Trọng và Christine Phan đã kêu gọi các hội đoàn quân đội, chủ tịch cộng đồng, các vị dân cử tham gia vào cuộc biểu tình này, nhưng không thấy ai trong số này dính dàng vào việc chống “ Cần Lao Công Giáo” và  chống“phỉ báng tôn giáo” nói trên, mà chỉ thấy lực lượng nồng cốt là Chùa Điều Ngự thứ đến là chùa Huệ Quang, là hiện diện khá đầy đủ, nhất là nhân sự của chùa Điều Ngự trong đó có các tên như Tống Phước Hiến, Hoàng Văn Phong.
 
Như chúng ta đã biết, trước khi cuốn sách BĐMT ra đời,và tính đến nay đã có vô số các tài liệu có giá trị từ nguồn báo chí của Mỹ, các tài liệu giải mật của cơ quan an ninh và ngoại giao Hoa Kỳ và tài liệu của Liên Hiệp Quốc, cộng với sự nghiên cứu công phu của các sử gia đã chứng minh rằng chính phủ VNCH hoàn toàn không đàn áp Phật Giáo mà ngược lại luôn luôn hổ trợ phát triễn tất cả các tôn giáo, đặc biệt là sự ưu đãi của chính phủ đệ nhất VNCH với Phật Giáo mà đa số các tài sản bất động sản của PGVNTN đều là do chính phủ TT Ngô Đình Diệm tài trợ và tặng không, là một bằng chứng mà PGVNTN đã rất vô ơn, đổi ơn thành oán
     
 Hiện nay, trong nước thì dân chúng đang bắt đầu đánh giá lại lịch sử và đặt lòng kính trọng với TT Ngô Đình Diệm là nguời tài ba đáng kính và yêu nước, thì bọn bán nước cộng sản thấy nao núng và đã khởi động nhiều  chiến dịch để bôi nhọ TT Ngô Đình Diệm. Việc xây dựng và quảng cáo tượng đài Thích Quảng Đức thành một địa điểm du lịch và đục bỏ tên TT Ngô Đình Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu trên bia mộ của hai vị là một bằng chứng cho sự sợ hải của bọn cộng sản đối với uy danh của TT Ngô Đình Diệm. Tại hải ngoại cũng vậy, để đối đầu với phong trào phục hưng tinh thần Ngô Đình Diệm ngày càng mạnh, thì vấn đề phải có việc “chữi mướn” trong ngày sinh nhật của TT Ngô Đình Diệm cũng là một điều dễ hiểu. Chủ nhân của việc chữi mướn TT Ngô Đình Diệm và những người ủng hộ ông,  không ai khác chính là cộng sản Hà Nội, qua bàn tay của đàn em tại hải ngoại.
     
 Trong lúc viết những dòng chữ này, được  biết, UBTTTACS và các ông Liên Thành, Lý Tòng Bá, Dương Đại Hải, Hoàng Ngọc Ẩn,  đã viết thư mời các đương sự Thích Viên Lý, Thích Chơn Thành, Đoàn Trọng, Christine Phan với nội dung như sau:
 
Để sự việc được sáng tỏ ai là kẻ tay sai của cộng sản, ai lợi dụng tôn giáo, ai đánh phá
cộng đồng, chúng tôi trân trọng mời ông Thích Viên Lý, ông Thích Quảng Thanh, ông
Thích Chơn Thành, ông Đoàn Trọng, ông Christine Phan tham dự buổi Họp Báo Đặc
Biệt của chúng tôi, và chúng tôi xin dành nhiều thời giờ để quý ông đưa ra những chứng
cớ xác thật chúng tôi là thế lực đen của Trung Cộng và cộng sản Việt Nam tại hải ngoại,
hiện đang thi hành Nghị quyết 36 của cộng sản Việt Nam là đánh phá tôn giáo, gây chia
rẽ trong cộng đồng Người Việt Tị Nạn Cộng Sản tại hải ngoại.
 
Ngược lại chúng tôi cũng sẽ phải trình bày cùng quý vị và đồng bào những chứng cớ
bằng tài liệu và sự kiện rõ ràng minh bạch những tên Việt Cộng đội lốt tu hành, những
tên ác tăng, những tên dâm tăng, những triệu phú đầu trọc nằm vùng trong Phật Giáo
Việt Nam Thống Nhất mà chúng tôi đã, đang và sẽ tiếp tục đề cập đến cho đến khi sự
thật không bị bóp méo và tẩy xóa
 
Chúng tôi chờ đợi sự chúng minh các ông Liên Thành, Lý Tòng Bá v.v là cống sản thi hành nghị quyết 36, của các ông Thích Viên Lý, Thích Quảng Thanh Thích Chơn Thành, Thích Nguyên Trí, Lê Khắc Lý, Đoàn Trọng, Christine Phan. Chúng tôi cũng khuyến khích các ông Thích Viên Lý, Thích Quảng Thanh, Thích Chơn Thành sau khi trưng bày các bằng chứng tội lỗi của ông Liên Thành ra rồi, thì hãy mau mau đưa ông Liên Thành ra chốn pháp đình như ông ta vẫn ngày đêm mong mõi, để cộng đồng Nam Cali khỏi phải chứng kiến những màn họp báo đấu tố và biểu tình chữi mướn. Điều mà ngừoi dân tị nạn cộng sản tại hải ngoại này cần biết đó là “ai là quốc gia, ai là cộng sản, ai đã từng phá hoại quốc gia, ai là những tên tu sĩ dâm đảng đồi trụy”.
 
Đó là sự thật mà mọi con dân Miền Nam cần biết và phải biết, mà các ông tu sĩ họ Thích không đựoc tìm cách đánh lận con đen bằng biện pháp chữi bới đấu tố. Ông Liên Thành cũng hứa rằng nếu quý vị có đủ bằng chứng và tài liệu có giá trị để chứng minh quý vị trong sạch, thì ông Liên Thành sẽ xin lỗi quý vị, chịu trách nhiệm trước pháp luật, và chấm dứt việc “thi hành nghị quyết 36”. Còn nếu quý vị tu sĩ kia cứ tiếp tục các việc họp báo đơn phương rổng tuếch vô giá trị, và tổ chức chữi mướn ra rả ngày đêm trên các phương tiện truyền thông và đến những địa điểm hành lễ để chữi mướn như việc đã xảy ra tại nhà hàng Seafood Place, thì chúng tôi xin kết luận chính quý vị Thích Viên Lý, Thích Quảng Thanh, Thích Chơn Thành, Lê Khắc Lý, Đoàn Trọng, Christine Phan là những kẻ thi hành nghị quyết 36 của cộng sản để phá rối cộng đồng đồng thời che đậy tội lỗi hoạt động cộng sản của PGVNTN chứ không ai khác
 
Thưa quý vị họ Thích, thời hoàng kim 1963-1975 nay đã xa quá chìm trong phôi pha, quý vị không thể tìm sự tái sinh cho quý vị tại hải ngoại này đâu. Vì mối hận mất miền nam vào tay bọn cộng sản, chúng tôi sẽ quyết tâm đến cùng trong việc vạch mặt những tên Việt Cộng đội lốt tu hành, những tên ác tăng, những tên dâm tăng, những triệu phú đầu trọc nằm vùng trong Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất mà chúng tôi đã, đang và sẽ tiếp tục đề cập đến cho đến khi sự thật không bị bóp méo và tẩy xóanữa
 
Quý vị Thích Viên Lý, Thích Quảng Thanh, Thích Chơn Thành, Lê Khắc Lý, Đoàn Trọng, Christine Phan, và quý vị trong trung ương Đảng Cộng Sản và Cục Tình Báo Hải Ngoại, thưa quý vị, cái tuồng hát bội “đánh phá tôn giáo theo nghị quyết 36” đã quá cũ và quá xàm, cái màn họp báo đấu tố thì  quá vô giá trị, vì được đạo diễn bởi những tên tồi bại thiếu kiến thức, kém lý luận, chỉ có thể tụ tập những dân bần cố nông insane mà thôi, cái màn biểu tình thì chỉ ở trình độ chữi mướn của dân du đảng côn đồkhông hơn không kém. Những cái trò sặc mùi Hồng Vệ Binh, sặc mùi cải cách ruộng đất, sặc mùi Nhân Dân Giai Phẩm có lạ gì đối với người dân Miền Nam?.
 
Lời cuối, nếu quý vị không muốn làm trò cười cho thiên hạ, và cũng không muốn bị người đời gọi là “bọn gái đĩ già mồm”, nhất là khi quý vị lại là những tu sĩ, thì quý vị nên đến phòng hội của đài truyền hình QGVN mà tranh luận để vạch mặt người mà các ông đang nổ lực kết án đánh phá các ông, là các ông Liên Thành, Lý Tòng Bá, Dương Đại Hải v.v, đó mới là phong cách của bậc chính nhân quân tử, của người có học, có kiến thức, có lý luận và có bản lãnh vậy
 
Những trò họp báo đấu tố và biểu tình chữi mướn của quý hòa thượng và quý nhà báo lá cải chỉ làm rõ thêm câu “lạy ông tôi ở bụi này” mà thội!
 Hoa Kỳ ngày 8 tháng 1 năm 2013 
 Trần Minh
 




 

--

Hãy cứ cho thêm, hãy còn cho mãi
Mai ta đi nào kịp vẫy tay chào.

                                            (Phạm Nhuận)

__._,_.___

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vlog -25/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link