Saturday, June 14, 2014

Viết blog cho tự do ở Việt Nam



VRNs (14.06.2014) - The New Yorker -Mt vài năm trước khi ông b bt, vào năm 2012, tôi đã trao đi e-mail vi blogger Vit Nam Lê Quc Quân, mt lut sư ti Hà Ni là người bt đu viết blog vào năm 2005. Ông nói vi tôi rng bài đu tiên ca mình, ch có mt câu, như sau: “Ôi tôi mun nói vi T Quc Vit Nam ca tôi”

Trong khi đang viết cun sách ca tôi v bt đng chính kiến trên Internet trong thế gii Cng Sn và hu Cng Sn, tôi đã phng vn các blogger ti Trung Quc, Cuba, và Nga mà, ging như Quân, mun k nhng câu chuyn đã không được xut hin trong các phương tin truyn thông mà nhà nước kim soát.

Quân, có s nghip viết blog bt đu trong mt ca hàng nh sa cha máy tính và bán phn mm lu, đã viết v nhiu ch đ, trong đó có tham nhũng, biu tình chng Trung Quc, và vic bt gi lut sư nhân quyn ni tiếng Lê Công Đnh. 

Trong năm 2012, không lâu sau khi đăng mt bài báo ch trích bn d tho hiến pháp ca Vit Nam, Quân đã b bt vì ti trn thuế mt trong nhng v x đã được dư lun xem như là đng cơ chính tr

Ông đã b kết án ba mươi tháng tù giam, ông vn còn b giam ti ngày hôm nay.

Tháng tr
ước, blogger Vit Nam ni tiếng Nguyn Hu Vinh và ph ca ông là Nguyn Th Minh Thúy, c hai đã b bt vì lm dng “t do dân ch.” Human Rights Watch gi các v bt gi này là mt “hành đng nho báng và lnh lùng.”
Nhng trường hp này đã v lên mt bc tranh m đm v t do Internet Vit Nam, mt quc gia ngăn chn các trang web và theo dõi cư dân mng. 

Internet đã đến Vit Nam trong nhng năm mt chín chín mươi, và vic s dng nó đã phát trin nhanh chóng t đó. Theo s liu t năm 2013, hơn mt phn tư người Vit Nam cho biết h đã s dng Internet trong tun qua. 

Chính ph Vit Nam, trong n lc đ kim chế gii bt đng chính kiến đã phn ng bng cách ban hành các lut l hn chế ni dung trc tuyến, nhưng cơ quan chc năng không th hoàn toàn kim soát s lan truyn v thông tin.

Ngô Nht Đăng, mt nhà báo đc lp ti Hà Ni, nói vi tôi rng tht d dàng đ lun lách các lut l kim duyt. Người ta “chuyn ming đ truyn bá kiến thc v lun lách, vì vy khi mt người b ngăn chn thì có người khác đến giúp vy thôi,”..

Chính ph Vit Nam cũng có lúc chn Facebook, trong đó, theo mt s ước tính, đã có hơn 22 triu người s dng ti Vit Nam. Mc dù vic kim soát tương đi yếu, nhưng chính quyn Vit Nam dường như chưa sn sàng đ cho các phương tin truyn thông xã hi mng này hot đng hoàn toàn t do. Đng Cng Sn, đc bit lo lng v vic t do hi hp và sc mnh thúc đy hành đng tp th ca Facebook.

Mi lo ngi đó đã ny sinh ra trong nhng tháng gn đây, khi Facebook đã đóng mt vai trò quan trng trong các cuc biu tình chng Trung Quc. Trong tháng Năm, vic trin khai mt giàn khoan du trong vùng bin tranh chp Bin Đông ca Trung quc đã gây ra các cuc biu tình ln ti Vit Nam. 

Lúc đu chính ph chp nhn các cuc biu tình nhưng sau đó li đàn áp mt khi người biu tình tr nên bo đng, phá hy các nhà máy và dn đến mt s trường hp t vong và nhiu người b thương.

“Blog và phương tin truyn thông xã hi đóng mt vai trò quyết đnh trong vic t chc các cuc biu tình,” blogger JB Nguyn Hu Vinh nói vi tôi. Bi vì thông tin b kim duyt và phương tin truyn thông b nhà nước kim soát cht ch, các blog và các phương tin truyn thông xã hi là cách duy nht “đ ngay lp tc ph biến thông tin phn đi và thông báo cho cng đng cư dân mng.”

 Khi đng đi lp, b cm, Vit Tân, đăng thi gian và đa đim ca mt cuc biu tình chng Trung Quc trên Facebook, cp nht có hơn 35.000 thích. Mt bài na ca Vit Tân đăng “T quc ca chúng ta b đe da, xin đng th ơ” nhn được 250.000 thích. Mt s đến t bên ngoài Vit Nam, tt nhiên, nhưng đi din Vit Tân tin rng hu hết đến t bên trong; h nói rng khong chín mươi phn trăm ca gn 170.000 bn Facebook ca h đến t trong nước.

Phương tin truyn thông xã hi ti Vit Nam không ch gii hn vic t chc các cuc biu tình quy mô ln. Nó cũng còn giúp nhng người dân đen áp buc trách nhim cho các quan chc.

 Các nhà hot đng dân ch Vit Nam nói vi tôi v mt s vic, trong năm 2011, khi mt nhân viên cnh sát mc thường phc đp vào đu ca mt người biu tình trong cuc biu tình. Mt người nào đó quay được thi đim này trên video, và sau đó được lan tràn trên Internet. Nhân viên đó nghe nói đã b đình ch vic làm. 

Các nhà hot đng dân ch đã đưa ra s vic này đ làm ni bt sc mnh ca truyn thông xã hi ti Vit Nam.

nhng quc gia mà các quan chc nhà nước kim soát vic báo cáo, mng Internet cũng có th giúp thúc đy tính minh bch. Trong mt chương v Vit Nam trong cun sách “Sc Mnh Nhà Nước 2.0,” Catherine McKinley và Anya Schiffrin mô t mt s vic, vào năm 2012, khi cnh sát và nhân viên bo an sp sa cưởng chế khong mt nghìn nông dân ra khi đt đai ca h đ m đường cho công trình phát trin khu nhà cao cp. 

Tin tc v vic gii phóng mt bng đã b cm, nhưng câu chuyn được tường trình trc tuyến trên các blogs. Ngày hôm sau, các cơ quan báo chí, đã b “ép phi viết các bài tr li các câu hi ca đc gi đã theo dõi trc tuyến vn đ này,” bt đu viết các bài xã lun liên quan đến tham nhũng ca chính ph v các vn đ đt đai.

 “ Vit Nam, bn không th có các t chc đc lp,” Duy Hoàng, đi din đng Vit Tân, nói vi tôi. Bây gi, người ta “có mt xã hi dân s hot đng trc tuyến.”

Các nhà bt đng chính kiến được khích l bi s hiu biết rng h không chiến đu mt mình. Ngô Nht Đăng, mt nhà báo đc lp, nói: “Bn biết rng nếu bn b bt, s có mt mng lưới nhng người chăm sóc gia đình bn, nhng người s đến thăm bn trong tù, và điu này làm cho mi người cm thy được yêu thương và bt s hãi.” Đăng nói rng các v đàn áp gii viết lách không phi là mi. S khác bit bây gi là, nếu có điu gì xu xy ra vi bn, nhng người đang theo dõi bn trc tuyến s biết ngay.

Liu phương tin truyn thông mng xã hi s to ra mt Mùa Xuân Vit Nam? Không nht thiết. Internet t nó s không mang li nn dân ch cho Vit Nam hay bt c nơi nào khác có cùng vn đ, nhưng chúng ta không nên đánh giá thp sc mnh ca nó đ thay đi cuc sng ca người dân đen Vit Nam. 

Các nhà hot đng dân ch trc tuyến mà tôi đã nói chuyn qua có mt đc tin đáng ngc nhiên đi vi nhng đi l thông tin đã được m ra vi h thông qua Internet.

Mt s người cho rng các v bt gi các blogger gn đây có kh năng làm cho mi người gin d hơn, và có th truyn cm hng cho nhng tiếng nói bt đng chính kiến trc tuyến mi. Như Quân, hin đang b giam gi ,tng nói mt vài năm trước khi b bt: “Trong mt xã hi m, mi người cm thy t do đ viết blog. Trong mt xã hi b chn, chúng tôi viết blog đ được t do hơn.”

Emily Parker,
Tác gi là mt nhà nghiên cu ti New America Foundation, là tác gi ca “Bây gi tôi biết ai là đng chí ca tôi: Nhng tiếng nói t thế gii ngm Internet”

Ngày 3 tháng 6, 2014.
Nguồ
n: Blogging for Freedom in Vietnam
image
The Internet on its own cannot bring democracy, but we shouldn’t underestimate its power to transform the lives of ordinary Vietnamese.
Preview by Yahoo

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng22/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link