Thursday, June 12, 2014

Thiên Đường nói dối!


TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI THAY ĐỔI THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRƯỚC KHI CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM HAY SỰ QUAN TRỌNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI, XÃ HỘI, VĂN HÓA VÀ VĂN MINH

Posted on June 8, 2014 by HNSG
Nhiu người chưa ý thc rõ vai trò ca th chế hay chế đ chính tr trong đi sng con người và xa hơn na là xã hi, văn hóa, văn minh. Chính vì l đó, mà chúng ta nên có mt cái nhìn xét li, rõ ràng hơn, nht là trước nguy cơ bành trướng ca Tàu cng. 

Hơn na bài hc trước mt ti Ukrain, người dân đã xung đường lt đ chế đ đc tài, tham nhũng ca Yanukovych, k đã vì quyn li cá nhân, gia đình sn sàng bó gi quy hàng Nga, sau đó bu ra v tng thng mi vi ch trương đoàn kết toàn dân, thân thin vi thế gii t do, đi thoi bình đng vi Nga đ bo toàn lãnh th.

Th chế hay chế đ chính  tr là mô hình t chc nhân xã, nói mt cách d hiu, là  t chc chính tr, kinh tế, xã hi, lut pháp ca mt cng đng con người.

Người ta thy có chế đ đc tài, chế đ dân ch. Trong chế đ đc tài có nghĩa là chế đ mà quyn hành nm trong tay mt người hay mt nhóm người (oligarchie). 

Trong chế đ dân ch là chế đ mà quyn hành nm trong tay người dân, người dân có quyn quyết đnh s phn ca mình, người ta thy có dân ch trc tiếp, như Thy sĩ, nhng quyết đnh quan trng đu do trưng cu dân ý quyết đnh; và chế đ dân ch gián tiếp, người dân bu ra đi din ca mình, trong mt nhim kỳ, nhng người được bu này thay mt dân ly nhng quyết đnh. 

Hin nay, phn ln nhng chế đ dân ch là nhng chế đ dân ch gián tiếp.

Trong chế đ dân ch gián tiếp, người ta thy có chế đ tng thng như  Hoa kỳ, chế đ đi ngh như bên Anh và phn ln các quc gia trên thế gii. Người ta cũng có th thêm chế đ na tng thng chế, na đi ngh chế, như bên Pháp.
I) S quan trng ca th chế chính tr trong đi sng con người
Th chế chính tr gi mt vai trò ti quan trng trong s phát trin đi sng con người. Vì vy có người ví th chế chính tr như mnh đt và người dân như ht mm. 

Con người dù là da vàng, da trng hay da đen có th ví như ht mm, nếu ht mm này được gieo vào mt mnh đt tt, tc sng dưới mt chế đ tt, chế đ tôn trng con người, nhng quyn căn bn ca con người được bo đm, đng thi được hướng dn, dìu dt bi mt nn giáo dc tt, mt h thng an sinh xã hi tt, thì ht mm này s kết bông, ny trái. 

Ngược li, nếu ht mm này được gieo trên mt mnh đt khô cn, tc mt th chế chính tr xu, không lo đến quyn li ca người dân, mà ch lo đến quyn li ca mt s người, coi thường nhng quyn căn bn ca con người, áp dng mt h thng giáo dc tuyên truyn nhi s, đa s đi sng ca người dân tr nên cơ cc, trong khi mt thiu s cm quyn tiêu sài theo kiu vt tin qua ca s, an sinh xã hi ca dân không được bo đm, tr em sơ sinh thiếu dinh dưỡng, khi bnh thì thiếu thuc, không có bác sĩ, không dám đi nhà thương, thì tt nhiên ht mm này s thui cht, chng khác nào được gieo trên mt mnh đt khô cn, toàn là si đá.

Ngày hôm nay, theo nhng nhà và vin nghiên cu v dân ch, thì chế đ dân ch, mc du không được coi là chế đ hoàn ho nht, nhưng nó được coi là chế đ hin hành tt nht đ giúp con người và xã hi phát trin.

Chúng ta hãy ly thí d đin hình đ d hiu, hai chế đ chính tr Nam Hàn và Bc Hàn. Chế đ Bc Hàn là mt chế đ cng sn đc tài, người dân sng dưới chế đ này không nhng không th phát trin được, mà hàng năm còn b nn đói hoành hành t bao chc năm nay. 

Ngoài xã hi thì nhng hãng xưởng thiếu đin đ chy nhà máy, trong khi nhng công th, nhng ch tôn th lãnh t, thì đin chan hòa c ngày ln đêm. Giáo dc là mt nn giáo dc nhi s, t tr em cho đến người ln ch biết vâng li, gi d bo vâng, nhc li nhng khu hiu tuyên truyn rng tuếch.

Trong khi đó thì Nam Hàn hin nay vô cùng phát trin. Chúng ta ch cn ly mt vài thí d đin hình: Nn khoa hc k thut tân tiến hin nay được coi là ngành đin thoi cm tay, vì trong đó là c mt cái máy đin toán ti tân, thế mà Nam Hàn vi hãng Samsung đng đu trong vic sn xut và bán trên th trường đã lâu, trên c hãng Apple ca Hoa kỳ và hãng Nokia ca Phn Lan. 

Ngành xe hơi cũng vy, hãng Kia ca Nam Hàn, mc du mi xut hin, nhưng s lượng bán cũng không thua gì nhng hãng quc tế ni tiếng lâu đi khác như hãng Général Motor, Toyata, Wolkswagen, Renault. 

Nam Hàn t my chc năm nay đã ni tiếng v giáo dc, người th Nam hàn có mt trình đ hiu biết tng quát đng đu thế gii. Người chuyên viên Nam Hàn cn cù làm vic, chu khó hc hi, đi làm vic nơi nào cũng được trng. Bng c là hai t chc quc tế quan trng nht thế gii là Liên Hip quc và Ngân Hàng quc tế, đu được cm đu bi người Nam Hàn.

Được như vy, tt nhiên do nhiu nguyên do, nhưng mt trong nhng lý do chính, đó là dân Nam Hàn được sng dưới mt chế đ t do, dân ch, mc du chế đ này mi được thiết lp vào khong thp niên 80.

Không nói đâu xa, chúng ta tr v Vit Nam thi cn đi: Hai chế đ min Nam Vit Nam trước năm 1975 là hai chế đ cng hòa, Đ Nht và Đ Nh Cng hòa. Hai chế đ này, vào thi đó có th nói là 2 chế đ dân ch, tt nhiên không th so sánh vi nhng nước dân ch tin tiến, nhưng nó là mt trong nhng nước dân ch đu tiên châu Á, ch thua có Nht. Chính vì vy mà min Nam cũng đã phát trin, hơn c Nam Hàn và Đài loan lúc by gi. Nếu tính theo sn lượng đu người hàng năm thì vào cui thi Đ Nht Cng hòa, sn lượng ca min Nam Vit nam là 118 $, trong khi đó ca Nam Hàn và Đài loan là trên dưới 80 $. 

S phát trin ca min Nam được ngay nhng người cng sn công nhn, như ông Lê đăng Doanh, « nhà kinh tế «  cng sn, trong mt bài phng vn ca đài BBC, cũng công nhn là sau 1975, ông vào thăm min Nam đu tiên, ông đã phi ngc nhiên v trình đ phát trin, ông đi thăm nhng vùng quê, ông thy nơi nào cũng có đin, có máy cày, đi sng người dân tương đi đy đ.

 Nhà văn Dương thu Hương, cùng vi « đoàn quân chiến thng » vào min Nam, trước đi sng dân min Nam, bà đã sng s, bà tìm mt góc ph, như li bà k, đ khóc, và sau đó tuyên b : «  Tôi đã cùng mt đoàn quân chiến thng, nhưng mô hình t chc xã hi ca k chiến bi li văn minh hơn mô hình ca k chiến thng « .

Chính «  Lut Người cày có rung «  ca thi Đ Nh Cng hòa Vit nam đã được chính ph Đài loan bt chước và đem áp dng thành công nước này. Ch tiếc rng nhng gì đã được xây dng min Nam đã b cng sn đ xung sông, xung bin. Chính vì vy mà dân min Nam đã có câu: «  Năm đng đi ly mt xu, người khôn đi hc, thng ngu làm thy « .

Hin nay cng sn nói rng đi mi, nhưng thc s tr li nhng thành qa ca min Nam trước kia đã đt được, nhưng khp khing, vì th chế chính tr vn là chế đ cng sn đc tài, vn ly lý thuyết Mác Lê làm nn tng cho chế đ, như đã được ghi trong hiến pháp; giáo dc thì nhi s, đo đc thì suy đi, an sinh xã hi thì không có.

Nếu chúng ta nói đến s quan trng ca th chế chính tr trong s phát trin con người và xã hi, văn minh, văn hóa, thì chúng ta có th dn chng rt nhiu.

đây tôi ch xin nhc đến ông Alexis de Tocqueville (1805 – 1859), vi hai quyn sách ni tiếng «  De la Démocratie de l’Amérique ( V chế đ dân ch châu M ), viết t năm 1835 ti 1840, và quyn « De l’Ancien Régime et la Révolution «  ( V Chế đ cũ và Cách mng) xut bn năm 1856.


S dĩ tôi nói đến ông Tocqueville là vì hin nay, đng Cng sn Trung cng, nht là Ban Tư tưởng và ý thc h đang khuyên các đng viên đc và suy ngm v quyn sách ca ông, đc bit là câu trong quyn sách th nhì: « Giai đon nguy him nht cho mt chế đ, đó là lúc mà nó bt đu ci t.

 «Theo Tocqueville, thì « Ý tưởng dân ch, bt đu bng s công bng điu kin ( égalités des conditions) là mt cái gì thiêng liêng, không th tước b được và nó chính là mt đng lc làm cho nhng chế đ đc tài sp đ ». Quyn sách v dân ch Hoa kỳ là mt quyn sách cho ti bây gi, gii trí thc nước này vn cho là mt trong nhng quyn sách hay nht qua nhn xét, phân tích và tiên đoán v Hoa Kỳ.

Theo Tocqueville thì đây qu là mt nn dân ch gián tiếp, vi mt hiến pháp thành văn, tôn trng nhng quyn căn bn ca con người, tôn trng tam quyn phân lp, và nht là s quân bng quyn hành, gia quyn trung ương và đa phương, gia quyn hành pháp và lp pháp, gia quyn lp pháp và tư pháp. 

T đó cho ti nay, không ai chi cãi rng nn dân ch Hoa Kỳ qu là mt mnh đt mu m cho mi con người đến t mi chng tc, ny mm và phát trin.

Vi quyn sách th nhì, mà nay Ban Tư tưởng Trung ương Trung cng đang yêu cu cán b hc hi, nói v ti sao chế đ cũ, tc chế đ quân ch ca vua Louïs XVI Pháp li sp đ. Câu tr li ca Tocqueville tt nhiên là vì chế đ này đã cm đoán t do.

 Tuy nhiên ông cũng cnh cáo chế đ dân ch là không nên mc vào « nn đc tài s đông «  (despotisme de la majorité). Đ tránh điu này thì nên có s tn quyn, tôn trng quyn t do báo chí và làm thế nào đ tam quyn phân lp rõ ràng và nht là quyn tư pháp được đc lp.
Mt câu hi đến vi chúng ta là ti sao Ban Tư tưởng ca Trung Ương đng Cng sn Trung cng li yêu cu cán b hc hi tư tưởng ca Tocqueville và nht là suy ngm câu va nói trên: «  Thi đim nguy him nht ca mt chế đ …. « . Vì đng Cng sn Tàu cũng ý thc rt rõ rng mình không th nào đi ngược li trào lưu tiến b ca văn minh nhân loi, đó là đi đến th chế chính tr t do, dân ch, tôn trng nhân quyn, và t đó tt nhiên là phi ci t, vt b tư tưởng Mác Lê Mao, ch trương đc khuynh, đc đng, đc tài. Tuy nhiên vn đ là ci t thế nào đ không đi đến cách mng, làm sp đ chế đ, mt hết nhng đc quyn, đc li ca mt thiu s người nm quyn.
Đây là mt vn đ nan gii mà Tocqueville đã nhìn thy và đt ra vi chế đ quân ch Pháp thi vua Louïs XVI và cho rng mt trong nhng lý do chính ca s sp đ chế đ là vì chế đ này bt đu ci t.

T cái nhìn ca Tocqueville, chúng ta nhìn vào lch s cn đi.

Chúng ta thy rng lch s, trái li vi mt s nhà tư tưởng cho rng biến chuyn thế này thế n, theo đường thng, đường trôn c, theo óc tưởng tượng đã đánh đng lch s vi toán hc, tóm gn s biến chuyn lch s qua mt phương trình toán hc, ri t đó suy đoán o tưởng, nhưng nhiu khi lch s ch là mt s lp li, nếu chúng ta đem so sánh s sp đ ca đế quc cng sn Liên sô dưới thi Gorbatchev và s sp đ ca triu đình quân ch Pháp Louïs XVI.

Nhưng phi chăng trong lch s cn đi không có mt chế đ đc tài nào t sa đi, ci t đ đi đến chế đ dân ch mà thành công ? Câu tr li là có. Chúng ta ch cn ly thí d gn chúng ta và chúng ta cũng biết đôi chút. Đó là Nam Hàn và Đài loan. Nam Hàn và Đài loan trước thp niên 80 là dưới chế đ đc tài.

Có người cho rng, đc tài Nam Hàn và Đài loan là đc tài hu, khác vi đc tài Trung cng và Vit Nam là đc tài t, có s khác bit. Điu này không sai. Tuy nhiên trong chính tr, dù là t hay hu, nht là người lãnh đo, khi đã sáng sut, có ý chí nht quyết làm vì nước vì dân, thì cũng có th làm nhiu chuyn, trong đó có c vic thay đi mt chế đ.
II)  S
quan trng ca th chế chính tr trong xã hi, văn hóa và văn minh nhân loi


Xã hi chúng ta có th đnh nghĩa đơn gin là cách sng ca mt nhóm người có t chc, vi nhng truyn thng, lut l, cơ chế, tri qua nhng thi đi. Nói mt cách khác đi, đó là cách t chc xã hi con người vào mt thi đim nht đnh nào đó, chính là chế đ, th chế, tc cách t chc chính tr, kinh tế, lut pháp, văn hóa, xã hi.

Văn hóa, văn là đp, hóa là biến đi,  đây là tt c nhng hành đng ca con người làm thăng tiến đi sng ca mình trên hai phương din vt cht và tinh thn. Mt khi nhng hành đng này có nh hưởng rng ln, trong mt vùng, tri qua mt thi gian dài, thì nó tr thành văn minh.
Văn cũng là đp, minh là chiếu sáng, có nh hưởng lâu dài và rng ln.

Mt s s gia và nhân chng hc cho rng con người tri qua 5 thi kỳ văn minh :
Văn minh try hái, vào lúc con người mi xut hin trên trái đt, sng trong hang đá, hái trái cây, săn bn chung quanh đ sinh sng.

Văn minh du mc: ri cây trái, súc vt chung quanh cũng tr nên khan hiếm, con người phi đi xa đ tìm kiếm, nó bước sang thi kỳ văn minh du mc.

Nhưng ngay dù đi xa đ kiếm ăn, thc ăn cũng tr nên khó khăn, con người phi trng trt, nuôi súc vt. Nó bước sang thi kỳ văn minh đnh cư nông nghip.

Vi nn văn minh này, con người đã có th tha mãn nhng nhu cu căn bn ca mình, nghĩa là khi đói thì có ăn, khi lnh thì có áo đ bn, con người bt đu nghĩ đến nhng nhu cu xa x, mun ăn ngon, mc đp, con người trao đi vi nhau v nhng sn phm mình làm ra, có nghĩa là tôi trng lúa mì đ ăn, nhưng tôi thích ăn lúa mch, thì tôi trao đi vi người trng lúa mch; tôi có th dt vi đ mc, nhưng thôi thích mc la, thì tôi trao đi vi người dt la. 

Con đường Gia v, con đường Tơ la ni lin đông tây trong lch s nhân loi, có nghĩa là thế.T đó con người bước sang nn văn minh trao đi thương mi.

Ngày xưa, con người phi đi xa đ trao đi, nhưng t ngày có phát minh ra đin, đin thoi, đin toán, con người không cn phi đi xa đ trao đi, con người bước sang nn văn minh tri thc đin toán, như ngày hôm nay.

Vào thi văn minh try hái, du mc, canh nông, lao đng ch yếu là dùng sc mnh bp tht chân tay. Nhưng bước sang văn minh thương mi, nht là văn minh tri thc đin toán ngày hôm nay, lao đng ch yếu là tư tưởng, phát minh sáng kiến, t đu óc con người.

Mi mt thi văn minh có mt hình thc t chc nhân xã tương xng. Thi văn minh try hái, du mc, đó là chế đ gia tc, b lc. Bước sang thi kỳ văn minh đnh cư nông nghip, là chế đ quân ch. Nhưng sang thi kỳ văn minh thương mi, tri thc, đin toán, đó là chế đ dân ch, vì đ trao đi là phi có người khác, phi có đi thoi.

Socrate nói: « Nơi nào có đi thoi, nơi đó mi có tiến b và dân ch «  là như vy. Nht là vào thi kỳ văn minh tri thc đin toán ngày hôm nay, đ phát minh, sáng kiến, con người bt buc phi sng dưới chế đ dân ch, vì phi có t do tư tưởng, trao đi tư tưởng, công trình tìm kiếm, thì lúc đó con người mi có th có nhng ý kiến mi. Voltaire cũng đã tng nói: « T do tư tưởng và ngôn lun là hai ct tr chính ca chế đ dân ch
«
Mi mt mô hình t chc nhân xã là mt bước tiến ca nhân loi. Nhưng nếu kéo dài quá thì li tr thành vt cn tr, như chế đ quân ch là mt bước tiến so vi chế đ gia tc và b lc, nhưng kéo dài lâu quá thì tr thành lc hu, ngăn cn bước tiến ca con người. 

Trong khi mt chế đ như chế đ quân ch kéo dài c bao ngàn năm, không nhng li thi, mà còn tr nên giết người, vì mt thiu s nm quyn, mun kéo dài đc ân, đc li, bng lc ca mình, không ngn ngi dùng bt c th đon nào, t thông tin tuyên truyn la bp, đến dùng cái còng vi công an và dùng cái súng vi lính đ đàn áp dân. Người ta nói: « Chế đ đc tài là chế đ ca cái loa, cái còng và cái súng «  là vy.

Nhìn vào lch s cn đi, 2 chế đ cái loa cái còng và cái súng là chế đ đc tài phát xít Hitler và chế đ cng sn. C hai đu da trên quan nim triết lý, tư tưởng bt bình thường: Hitler cho rng chng tc Aryen là chng tc tinh khiết, không pha trn vi nhng chng tc khác, nên thông minh. Đây là mt điu vô cùng phn khoa hc.

 Dân tc Đc tiêu biu cho chng tc này, nên thông minh, đáng đ cm đu thế gii. Chính vì vy nên Hitler đã không ngn ngi phát đng chiến tranh khp nơi. Marx thì cho rng lch s con người là bo đng, là đu tranh giai cp, không ngn ngi m đu Bn Tuyên Ngôn thư Cng sn: « Lch s nhân loi t xưa ti nay là lch s ca đu tranh giai cp. » 

Đây cũng là mt cái nhìn quá phiến din và tng quát hóa, chng có gì là khoa hc, như nhng người cng sn, bt đu bi Marx thường rêu rao: « Khoa hc lch s, khoa hc bin chng. »

Không cn chng minh dài dòng, chúng ta ch nhìn chính chúng ta và nhng người chung quanh, xét cuc đi thì chúng ta rõ: Bình thường con người mun sng hòa bình. Con người ch dùng bo đng trong nhng trường hp b bt buc, trường hp bt bình thường. Điu này đúng vi c lch s ca nhng quc gia.

Marx và nh
ng người cng sn đã ly cái gì bt bình thường làm cái bình thường, nên t lý thuyết cho đến chế đ đã tr nên bt bình thường, bnh hon.


Đy li chưa nói đến ngay t lúc đu, chế đ cng sn, b ngoài thì mang nhãn hiu « Thế gii đi đng, Anh em cng sn « , nhưng bên trong là ch nghĩa quc gia cc đoan, bành trướng. 

B ngoài mang nhãn hiu « Liên bang các cng hòa xã hi sô viết « ( URSS), nhưng bên trong, Lénine, qua tay em ca mình là Staline, vì lúc đó Staline đã đc trách v vn đ các dân tc, tìm cách ép buc, đàn áp, giết hi nhng dân tc chung quanh, bt h đi theo Liên sô. Bng chng rõ ràng là khi đế quc Liên sô sp đ năm 1989, thì nhng dân tc này ni lên đòi đc lp.

Chính vì mang đu óc quc gia cc đoan, bành trướng, nên đã có nhng v tranh chp Nga – Hoa biên gii vào nhng năm 60, tranh chp gia Vit Cng và Trung cng, ri đi đến chiến tranh năm 1979, tranh chp Vit Miên ri cũng đi đến chiến tranh trước đó mt năm, 1978.

Sau khi Liên sô sp đ, thì Vit cng vi chy đi thn phc Trung cng, m đu bng Hi ngh Thành đô tháng 3/1990, và không ngng ký nhng hip ước dâng đt nhượng bin cho Trung cng.

 Nhưng vì Trung cng t xưa đã mang mng bành trướng đế quc, nay li được cy vào vi trùng bt bình thường Mác Lê, nên mng bành trướng càng ngày càng mnh. Mc du c 2 bên, lúc nào cũng rêu rao «  Bn tt và mười sáu ch vàng «; nhưng đùng mt cái, Trung cng cho đt giàn khoan, xâm phm ch quyn lãnh hi Vit Nam.

Nhiu người vì tin tưởng nhng câu nói đu môi, chót lưỡi ca cng sn, « Tình Huynh đ tt, Môi h răng lnh, Tình đng chí cng sn «, đã ng ngàng v s vic Trung cng đt giàn khoan du qun đo Hoàng sa, thuc v ch quyn Vit Nam. Thc ra nếu chúng ta xét lch s xa ca cng sn, thì chúng ta không có gì ngc nhiên. Trung cng và Vit cng đã nhiu ln đánh nhau.

Bi l đó, chng nào hai dân tc Vit Nam và Trung hoa vn còn phi mang cái ách chế đ cng sn, ly lý thuyết Marx làm nn tng cho chế đ, kêu gi đu tranh giai cp, mt li kêu gi chiến tranh trin miên, không nhng chiến tranh trong chính ni b, mà còn chiến tranh vi nước ngoài, chng đó hai dân tc không th nào sng hòa bình, hòa bình vi chính mình, hòa bình vi các nước chung quanh và vi cng đng thế gii.

Người dân sng dưới chế đ đc tài phát xít hay đc tài cng sn không nhng ch  như mt ht mm gieo trên mt mnh đt khô cn, mà còn b gii lãnh đo dùng như nhng bia đ đn cho tham vng bành trướng và đế quc ca mình.

Vì vy, ngày hôm nay, nhng chế đ đc đoán đc tài, không phát trin hay phát trin chm hơn nhng chế đ dân ch và đi ngược li trào lưu tiến hóa ca con người là như vy.

Qu thưc nhân loi đã tri qua 5 nn văn minh, t try hái qua du mc, quân ch ti dân ch ngày hôm nay, mi mt nn văn minh tương xng vi mt mô hình t chc nhân xã khác nhau, hay nói mt cách rõ hơn, hin đi hơn là cách t chc chính tr, kinh tế, xã hi, lut pháp, hoc chế đ hay th chế chính tr khác nhau, t th chế gia tc, b lc, ti quân ch và dân ch.

Nước Tàu và Vit Nam hin nay nói riêng và các nước phương đông nói chung trong đó có c các nước Trung Đông, nhng nước này đã có mt nn văn minh rt sm, hơn c tây phương. Nhưng tiếc rng chế đ quân ch kéo dài quá lâu. Ngày hôm nay chế đ cng sn Tàu và Vit Nam cũng ch là mt chế đ quân ch phong kiến trá hình. Chế đ quân ch này trước khi tàn thì bùng lên phía phi tc chế đ phát xít, bùng lên phía t, tc chế đ cng sn, đ ri s tt luôn như mt nhóm la trước khi tàn.

Tây phương, mc du văn minh đến chm hơn đông phương, nhưng đã biết t b sm chế đ quân ch đ bước sang chế đ dân ch và kinh tế th trường và  đã phát trin rt mnh, vượt mt đông phương.

Đi vi nhng chế đ quân ch, t lc hu như các nước Trung Đông, cm đoán ngay c nhng người ph n làm đ mi th ngh, ra đường phi bt mt, ti chế đ cng sn, tước hết mi quyn căn bn nht ca con người; người xưa có câu « Tr còn hơn không «, hãy t b th chế chính tr quân ch phong kiến, đc tài cng sn, đ bước sang chế đ dân ch, tôn trng nhng quyn căn bn ca con người, trong đó có nam n bình quyn, có quyn t do tư tưởng và ngôn lun, thì mi hy vng  theo kp nhng nước văn minh. 

Gương Nam Hàn và Đài loan cho ta thy rõ. Hai nước này đã t b chế đ đc tài vào thp niên 80, đ bước sang chế đ dân ch, thế mà ngày hôm nay c 2 nước đã có th sánh cùng vi nhng nước văn minh khác trên thế gii.

Đt nước và dân tc đang đng trước him ha dit vong, trong thì đng cng sn mc tình cu kết vi ngoi bang bán đt dâng bin, hèn vi gic, ác vi dân, giết hết tinh anh, trit mi cơ hi phát trin ca người dân, ngoài thì Tàu cng lng hành, ngang nhiên kéo dàn khoan đến vùng bin Vit Nam. 

Con đường duy nht đ chng ngoi xâm là bng mi cách phi thay đi th chế chính tr, t đc tài cng sn qua Dân ch T do, vì có như thế, gii lãnh đo mi quy t được sc mnh toàn dân, vn đng được các quc gia và cng đng yêu chung T do và Hòa bình trên thế gii cô lp và b gãy mi mưu mô bá quyn ca Tàu cng. (1)

Paris ngày 05/06/2014
Chu chi Nam

Thiên Đường nói dối!

Posted on June 10, 2014 by HNSG
Minh Văn
Trong giao tiếp, nói dối một chút sẽ làm cho câu chuyện của bạn trở nên thi vị. Nhưng nếu trở thành thói quen, thì đó thực sự là một thảm họa. Hẳn ai cũng hiểu được điều này, vì người ta không thể sống trong mê cung lừa dối.

 Khi mà mọi thứ bị mất phương hướng, chúng ta sẽ không phân biệt được thế nào là đúng sai. Cho nên cần phải có chân lý và sự thật. Niềm tin là nền tảng vững chắc cho mọi mối quan hệ xã hội. Con người không thể xây dựng các giá trị nhân bản dựa trên sự dối trá.

Thế gii có mt ngày gi là “Cá tháng tư”, nhm vào 1 tháng 4 hng năm. Hay còn gi là ngày nói di, vi ý nghĩa đây là ngày hi vui v, tinh nghch cho nhng người có tính hài hước. Trong ngày này người ta tung nhiu tin đn không đúng s tht, nhm to nim vui hoc trêu chc ai đó. H được phép làm điu này trong c ngày 1 tháng 4, bước sang ngày khác thì mi s tr li bình thường.

Nói di là rt kinh khng, bi nó khiến người ta phi quay cung trong gi to. Tt c mi th s b ri tung ri mù, xã hi đo ln hết c. Cho nên c năm ch có mt ngày nói di là đã quá sc chu đng ri. 

Mt s nước còn quy đnh ch nói di trong na ngày mà thôi (tc là đến 12 gi trưa ngày 1 tháng 4 thì kết thúc), như các nước: Anh, Canada, New Zealand…; S dĩ như vy vì người dân nhng nước này bn tính nghiêm túc, thích tôn trng s tht.

Chuyn thế gii là vy, mt năm có mt ngày nói di. y nhưng người Vit Nam có hn 365 ngày nói di trong mt năm, c liên tc như vy đã 85 năm ri. Tht là kinh khng và ngoài sc tưởng tượng, nhưng đó là s tht ch không h ba đt chút nào. Vì khi tôi viết bài này không nhm vào ngày cá tháng tư. S dĩ nói là 85 năm, vì k t khi đng Cng sn ra đi. T đó, người dân Vit Nam không còn biết đến khái nim nói tht là gì c.

Ti sao li như vy? Nguyên do là ti cái “Ch nghĩa Cng sn” hoang tưởng

Đây là mt hc thuyết ngược đi, không th áp dng trên thc tế. Nhưng người ta li bt toàn dân phi nghe theo. Không ai dám phn đi, vì nếu làm như vy thì s b ngi tù hoc giết hi. 

Thành ra người dân thy sai mà không phn đi, biết là phi lý nhưng không dám nói. S tht thì phi che du, nhưng li toàn nói nhng điu trái vi lòng mình mà thôi. Lâu dn h tr thành nhng người nói di xut sc nht thế gii. Luôn có mt cái máy chém treo lơ lng trên đu, ai nói tht thì b chém chết. 

Do vy mà người ta phi vn dng hết trí thông minh đ phc v cho vic nói di. Ri rèn luyn đến mc tr thành k năng và phn x t nhiên.

Cái s nói di này không ch người dân, mà toàn xã hi như vy c. B máy cm quyn là nhng người đi tiên phong. H nói di như cái máy, không cn phi biết ngượng, vì xung quanh ai cũng thế. Ch cn trích dn câu khu hiu ca đng là rõ ngay: “Nhà nước ca dân, do dân vì dân, tt c quyn lc thuc v nhân dân”

H có nói di hay không, và đến mc nào? Điu này dân tc Vit Nam và thế gii đu biết c ri. Người dân thm thía hơn ai hết, nhng 85 năm kia mà. Vì anh có tài đến my, cũng không th la di tt c mi người trong mi lúc được.

Đ biết mt người có nói di hay không thì người ta phi da vào nhng người nói tht xung quanh. Nhưng tt c đu nói di thì phi làm thế nào? Có l là vô kế kh thi đi vi mt xã hi như vy.

Hi tr tôi cũng hào hng vi ngày cá tháng tư lm, vì nó vui và phù hp vi tâm lý la tui. Nhưng ri bng git mình nhn ra rng, nhng li nói di trong ngày này không có tác dng gì đi vi người Vit Nam.  Thì ra quanh năm sng trong di trá, nay h đã chán ri. 

Ch có nhng li nói tht mi có th gây được bt ng thú v mà thôi. Khi nghe nhng li nói tht, h sng st mm cười, nhưng bao gi cũng đe mt câu:  “Nói như thế là phn đng, coi chng công an  nó bt giam đy!”.

Bi vy mà tôi có mt đ ngh: Đi vi người Vit Nam hin nay thì ngày “Cá tháng tư” phi đi thành ngày “Nói tht” mi đúng.
nhng quc gia khác, khi ai đó nói di thì b người ta khinh b và gin d lm. Vit Nam thì li coi đó là s thường, thm chí còn khen là thông minh và hp thi v.

 Bi vy mà không còn nghi ngna, đây chính là mnh đt thiên đường ca nhng người nói di. Dĩ nhiên là thiên đường ca di trá thì cũng như lâu đài cát, nó không th hin hu bn lâu và hu dng cho con người được.

10/6/2014


Sáu lần "xử" nhà báo để trả thù người chống tham nhũng!

Trương Minh Đức (Danlambao) - Vào lúc 7 giờ 30', thứ ba ngày 10/06/2014 (ngày mai), tại số 131 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, toà án TP - HCM đưa ra xét xử phiên phúc thẩm lần thứ 2 do toà án tối cao triệu tập nhà báo Đoàn Hữu Hậu, đây là phiên xử thứ 6 trong vụ án "cố tình truy án đến cùng" một nhà báo chống tham nhũng tại tỉnh Kiên Giang.

Như đã đưa tin trên DLB trong loạt bài:



Ngoài ra các báo khác cũng đưa tin về vụ án trả thù "kỳ quái" này của các cơ quan tố tụng tỉnh Kiên Giang trong các loạt bài:



Nhưng nhà báo Đoàn Hữu Hậu vẫn tiếp tục bị xét xử với bản án 02 năm tù giam từ vụ án dân sự thành án hình sự. Đây là lần xét xử thứ 06 và cũng là lần cuối cùng?... Nếu phiên xét xử trong ngày mai 10/06/2014 là "y án" thì coi như vụ trả thù nhà báo dám viết bài chống tham nhũng đã đạt được kết quả như mong muốn của mấy ông quan tham ăn đất dân tại Kiên Giang. 

Thông tin này mong các nhà báo "lề đảng" cần đến tham dự phiên toà đông đủ để "rút kinh nghiệm"... Còn người dân oan bị cướp nhà cướp đất cũng nên đến để ủng hộ tinh thần cho một nhà báo vì dân và công lý mà phải chịu ngồi tù! 






Cập nhật diễn biến liên quan đến vụ bắt giam bà Bùi Thị Minh Hằng, bà Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và Nguyễn Văn Minh (từ ngày 11/2/2014 đến ngày 5/6/2014)


Ngày 5 tháng 6 năm 2014

Liên quan đến việc đoàn 21 đồng đạo Phật Giáo Hòa Hảo (PGHH) và các nhà đấu tranh nhân quyền bị bắt giữ ngày 11/2/2014 trên đường đến thăm gia đình PGHH Bùi Thị Kim Phượng/Nguyễn Bắc Truyển chúng tôi xin cập nhật những diễn tiến trong thời gian qua:

1. Tổng lãnh sự quán Úc-Đại-Lợi tại Sài Gòn gặp gia đình bà Bùi Thị Minh Hằng.

2. Gia đình đi thăm nuôi các người bị bắt.

3. Buổi đối chất giữa bà Bùi Thị Minh Hằng và các nhân chứng do cơ quan điều tra huyện Lấp Vò chỉ định nhằm buộc tội đã thất bại.

4. Cơ quan cảnh sát điều tra gia hạn quyết định tạm giam thêm 2 tháng cho trường hợp ông Nguyễn Văn Mình.

5. Cơ quan cảnh sát điều tra huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa luật sư cho hai người bị bắt là Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và ông Nguyễn Văn Minh.

6. Các gia đình tín đồ Phật giáo Hòa Hảo có liên quan đến vụ án đều bị công an mật vụ theo dõi.

Chi tiết:

1/ Tổng lãnh sự quán Úc-Đại-Lợi tại Sài Gòn gặp gia đình bà Bùi Thị Minh Hằng.

Vào ngày 4/6/2014, Tổng lãnh sự quán Úc-Đại-Lợi tại Sài Gòn đã có buổi gặp gia đình bà Bùi Thị Minh Hằng. Trong buổi gặp, bà Felicity - Lãnh sự tại Sài Gòn đã hỏi thăm về trường hợp bà Hằng, bà Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và ông Nguyễn Văn Minh bị công an huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) bắt giam từ ngày 11/2/2014.

Bà Felicity cho biết, bộ Ngoại giao Úc-Đại-Lợi sẽ đối thoại nhân quyền với chính phủ Việt Nam trong thời gian tới và sẽ đưa trường hợp 03 người bị công an huyện Lấp Vò bắt giam và khởi tố.

Trần Bùi Trung, con trai bà Bùi Thị Minh Hằng cũng đã trình bày cho bà Felicity về việc Mẹ bị bắt giam trái pháp luật qua việc dàn dựng của công an huyện Lấp Vò để nhằm vu khống buộc tội "gây rối trât tự công cộng" và "chống người thi hành công vụ" cho bà Hằng, bà Quỳnh và ông Minh.

Bà Felicity cũng quan tâm đến cuộc sống của những người bị bắt trong nhà tù, tuy nhiên các gia đình cũng không có thông tin, từ ngày bị bắt cho đến nay gia đình chưa được gặp mặt và đồ thăm nuôi gởi cho người bị bắt cũng bị giới hạn.

Bản thân, Trần Bùi Trung khi ra Hà Nội vận động cho Mẹ cũng bị công an Hà Nội theo dõi, hành hung.

2/ Gia đình thăm nuôi những người bị bắt.

Ngày 27/5/2014, gia đình bà Bùi Thị Minh Hằng và ông Nguyễn Văn Minh đã đến trại tạm giam An Bình (tỉnh Đồng Tháp) để gởi đồ thăm nuôi.

Khi thấy Trần Bùi Trung, con chị Hằng xuất hiện thì rất đông cảnh sát cũng có mặt để theo dõi từng bước chân của Trung và liên tục nhắc Trung không được quay phim, chụp hình. Trung muốn gởi cho Mẹ 2 bộ đồ thăm nuôi, tuy nhiên trại giam chỉ cho gởi 1 bộ, cái ca nhựa thường dùng để đựng nước đá cũng không được cho gởi. Trong khi đó các trường hợp tù thường phạm thì được phép gởi thoải mái.

Trong chuyến thăm nuôi lần này, bà Thúy có dẫn theo hai đứa con, hy vọng các cháu sẽ được gặp mặt Cha sau hơn 3 tháng bị cầm tù nhưng trại giam đã từ chối không cho gặp mặt. Bà Thúy yêu cầu cho biết tình trạng sức khỏe của ông Minh, cảnh sát trại giam trả lời "bình thường".

3/ Buổi đối chất giữa bà Bùi Thị Minh Hằng và nhân chứng của cơ quan cảnh sát điều tra.

Theo thông báo của cơ quan cảnh sát điều tra huyện Lấp Vò, các luật sư bào chữa cho bà Bùi Thị Minh Hằng cần có mặt tại trại tạm giam An Bình để tham gia 05 ngày đối chất giữa bà Bùi Thị Minh Hằng và các nhân chứng của cơ quan cảnh sát điều tra huyện Lấp Vò.

Sáng ngày 19/5/2014, luật sư Hà Huy Sơn có mặt tại trại giam để tham dự buổi đối chất đầu tiên, nhưng sau đó thì luật sư Sơn thông báo gia đình bà Hằng biết luật sư sẽ không tham dự tiếp theo vì phía cơ quan cảnh sát điều tra đã hủy các buổi đối chất.

4/ Cơ quan cảnh sát điều tra huyện Lấp Vò từ chối cấp giấy bào chữa luật sư.

Luật sư Nguyễn Văn Miếng là luật sư bào chữa cho ông Nguyễn Văn Minh theo lời mời của gia đình ông Minh. Tuy nhiên, cơ quan điều tra huyện Lấp Vò đã từ chối (không có văn bản) và đưa ra lý do là ông Minh không mời luật sư. Điều này rất vô lý vì khi bị bắt chính thức sau một ngày tạm giữ hành chánh, ông Minh còn yêu cầu bà Bùi Thị Diễm Thúy (vợ ông Minh) phải mời luật sư.

Trong khi đó, tại địa phương nơi ông Nguyễn Văn Minh cư ngụ, công an đã nói với gia đình rằng ông Minh không ký vào bất kỳ biên bản điều tra nào của cơ quan cảnh sát điều tra huyện Lấp Vò, điều đó cho thấy ông Minh hiểu rất rõ quyền giữ im lặng của người bị bắt.

Trường hợp của bà Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, luật sư Nguyễn Văn Miếng cũng đã có văn bản gởi đến cơ quan cảnh sát điều tra huyện Lấp Vò để đề nghị cấp giấy chứng nhận luật sư bào chữa nhưng cơ quan này không có bất kỳ sự hồi đáp cho luật sư Miếng. Luật sư Miếng đã có văn bản gởi đến Liên đoàn Luật sư Việt Nam để khiếu nại sau khi đã khiếu nại không thành công tại cơ quan cảnh sát điều tra huyện Lấp Vò.

5/ Gia hạn thời gian tạm giam.

Ngày 11/5/2014, cơ quan cảnh sát điều tra đã gia hạn thêm 2 tháng tạm giam cho trường hợp ông Nguyễn Văn Minh qua lời của công an trại tạm giam An Bình (huyện Cao lãnh, tỉnh Đồng Tháp) nói với bà Bùi Thị Diễm Thúy. Không có một văn bản gia hạn tạm giam nào được gởi đến cho các gia đình.

Qua sự việc trên, có thể trường hợp bà Bùi Thị Minh Hằng, bà Nguyễn Thị Diễm Thúy cũng bị gia hạn thời gian tạm giam. Theo kinh nghiệm của các luật sư, vụ án có thể đưa ra xét xử trong vòng 3 tháng trở lại. Tuy nhiên, đây là vụ án có yếu tố chính trị nên có thể thời gian tạm giam sẽ dài hơn, cho đến khi nào các cơ quan tham gia tố tụng cho rằng thời điểm thích hợp để xét xử.

6/ Công an giám sát các gia đình PGHH.

Hiện nay, nhà bà Bùi Thị Kim Phượng tại xã Long Hưng B (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) vẫn còn bị công an đặt chốt theo dõi mặc dù căn nhà không ai ở. Nhà bà Bùi Thị Kim Anh là chị của bà Bùi Thị Kim Phượng, công an theo dõi ngày đêm và khi bà Kim Anh, KIm Cam có việc đi ra ngoài đều bị mật vụ theo dõi.

Sự giám sát của công an mật vụ còn mở rộng ra cho nhiều gia đình khác tại huyện Lấp Vò như ông Nguyễn Văn Hoa, ông Trương Kim Long, ông Tô Văn Mãnh... và nhiều tín đồ PGHH khác.

Tóm lược sự việc:

Ngày 11/2/2014, 6 nhà hoạt động Nhân quyền và 15 tín đồ Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) đã bị công an chặn đánh và bắt giữ trên đường đến thăm bà Bùi Thị Kim Phượng. Bà Phượng, vợ cựu TNLT Nguyễn Bắc Truyển, là một tín đồ PGHH miền Tây (Nam Việt Nam) hiện đang cư ngụ ấp Hưng Nhơn, xã Long Hưng B, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. 

Nguyên nhân là công an Đồng Tháp đã đập phá nhà bà Phượng, bắt ông Truyển vào ngày 9/2/2014 và tháo hình Đức Huỳnh Phú Sổ (Giáo chủ PGHH) trên tường ném xuống đất, gây bất bình và xúc phạm đến tín ngưỡng cũa tín đồ PGHH.

Khi 21 người đến địa phận tỉnh Đồng Tháp, hàng trăm công an thường phục và sắc phục phục kích hai bên đường đã tấn công, đánh đập, tước đoạt tài sản cá nhân, còng tay, áp giải về đồn công an huyện Lấp Vò. Sau gần 40 tiếng bị giam giữ và thẩm vấn, 18 người được phóng thích vào ngày 12/2/2014. 

Hiện còn 3 người là bà Bùi Thị Minh Hằng, bà Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (nhà hoạt động nhân quyền) và ông Nguyễn Văn Minh (tín đồ PGHH) bị tiếp tục giam giữ và bị khởi tố với cáo buộc “gây rối trật tự công cộng”, “chống người thi hành công vụ”.

Tu sỹ Võ Văn Thanh Liêm
Trụ trì chùa Quang Minh (PGHH) - huyện Chợ Mới, tỉnh Đồng Tháp.


No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-25/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link