Chủ Nghĩa Bành Trướng
Bá Quyền Của Trung Quốc
Vĩnh-Như
Chúng ta nhận thấy, đã bao nhiêu thế kỷ, khi nào Trung Quốc định thực hiện sách lược bành trướng về phương Nam, các nhà
lãnh đạo phương Bắc cũng tìm cách làm chủ Biển Ðông và đánh chiếm Việt Nam để làm bàn đạp thực hiện mưu đồ bành trướng xuống Ðông Nam Á, nhưng đều bị người Việt chận đứng.
Suốt chiều dài của lịch
sử, không có triều đại nào của Trung Quốc từ bỏ tham vọng bành trướng về phương
Nam và luôn luôn coi Việt Nam là quận huyện của Tàu. Nhà Chu đánh chiếm đất đai
của các tộc Bách Việt ở lưu vực sông Hoàng Hà. Thời Xuân Thu, Quản Trọng dẹp yên
nhóm Bách Việt ở phía Nam sông Hoàng Hà và chiếm một phần đất của nhóm Bách
Việt ở phía bắc sông Dương Tử. Cho nên Khổng Tử đã hết lời khen Quản Trọng:
Quản Tử đã làm ơn cho hậu thế vì nếu không nhờ ông thì chúng ta (người Trung
Quốc) phải gióc tóc và cài áo bên trái như người mọi rợ rồi (Luân Ngữ-Chương
Hiến Vấn). Nói khác đi là đã bị Bách Việt hóa.
Cuối thời Chiến Quốc,
sau khi thống nhất nước Tàu (221 trước Tây lịch) Tần Thủy Hoàng sai tướng Ðồ
Thư đánh chiếm đất đai của Bách Việt. Quân Tần vượt sông Dương Tử chiếm Quí
Châu, Hồ Nam, Giang Tây, Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Ðông, Quảng Tây và Vân
Nam.
Nhà Tần phát khởi từ miền biên tái Viễn Tây Trung quốc. Trong một thời
gian ngắn ngủi 15 năm nhà Tần đã bành trướng lãnh thổ từ Nam Mông Cổ đến tận
Quảng Ðông và Quảng Tây. Sau khi chiếm trọn miền Nam Trung Quốc, các nhà lãnh
đạo phương Bắc từ Tần, Triệu (Triệu Ðà), Hán, Tùy, Ðường, Tống đến Nguyên và
Thanh luôn luôn tìm cách Hoa hóa dân tộc Việt Nam, nhưng đều thất bại.
Trung Quốc có trăm
phương ngàn kế, với sách lược vô cùng thâm độc để xâm lăng Việt Nam. Cuối
thế kỷ 20, sau khi dùng quân sự (dạy cho Việt Nam một bài học hồi đầu năm 1979
thất bại, Trung Quốc chuyển sang thủ đoạn chánh trị “tầm ăn dâu”, lấn
chiếm dần dần đất và biển bằng những hiệp ước bất bình đẳng giữa các nhà
lãnh đạo phương Bắc mang não trạng độc tôn độc hữu gốc du mục, kiêu căng trịch
thượng với các quan thái thú - thân Việt, óc Tàu- đang thống trị dân tộc Việt
Nam (Hiệp ước nhượng đất ngày 30-12-1999, Hiệp ước nhượng biển ngày 25 tháng 12
năm 2000).
Trich trong : "Cuộc Xâm
Lăng Không Tiếng Súng" a^'n Ba?n 2005
(Tran Trong Nhan suu tam)
Bá Quyền Của Trung Quốc
Vĩnh-Như
Chúng ta nhận thấy, đã bao nhiêu thế kỷ, khi nào Trung Quốc định thực hiện sách lược bành trướng về phương Nam, các nhà
lãnh đạo phương Bắc cũng tìm cách làm chủ Biển Ðông và đánh chiếm Việt Nam để làm bàn đạp thực hiện mưu đồ bành trướng xuống Ðông Nam Á, nhưng đều bị người Việt chận đứng.
Suốt chiều dài của lịch
sử, không có triều đại nào của Trung Quốc từ bỏ tham vọng bành trướng về phương
Nam và luôn luôn coi Việt Nam là quận huyện của Tàu. Nhà Chu đánh chiếm đất đai
của các tộc Bách Việt ở lưu vực sông Hoàng Hà. Thời Xuân Thu, Quản Trọng dẹp yên
nhóm Bách Việt ở phía Nam sông Hoàng Hà và chiếm một phần đất của nhóm Bách
Việt ở phía bắc sông Dương Tử. Cho nên Khổng Tử đã hết lời khen Quản Trọng:
Quản Tử đã làm ơn cho hậu thế vì nếu không nhờ ông thì chúng ta (người Trung
Quốc) phải gióc tóc và cài áo bên trái như người mọi rợ rồi (Luân Ngữ-Chương
Hiến Vấn). Nói khác đi là đã bị Bách Việt hóa.
Cuối thời Chiến Quốc,
sau khi thống nhất nước Tàu (221 trước Tây lịch) Tần Thủy Hoàng sai tướng Ðồ
Thư đánh chiếm đất đai của Bách Việt. Quân Tần vượt sông Dương Tử chiếm Quí
Châu, Hồ Nam, Giang Tây, Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Ðông, Quảng Tây và Vân
Nam. Nhà Tần phát khởi từ miền biên tái Viễn Tây Trung quốc. Trong một thời
gian ngắn ngủi 15 năm nhà Tần đã bành trướng lãnh thổ từ Nam Mông Cổ đến tận
Quảng Ðông và Quảng Tây. Sau khi chiếm trọn miền Nam Trung Quốc, các nhà lãnh
đạo phương Bắc từ Tần, Triệu (Triệu Ðà), Hán, Tùy, Ðường, Tống đến Nguyên và
Thanh luôn luôn tìm cách Hoa hóa dân tộc Việt Nam, nhưng đều thất bại.
Trung Quốc có trăm
phương ngàn kế, với sách lược vô cùng thâm độc để xâm lăng Việt Nam. Cuối
thế kỷ 20, sau khi dùng quân sự (dạy cho Việt Nam một bài học hồi đầu năm 1979
thất bại, Trung Quốc chuyển sang thủ đoạn chánh trị “tầm ăn dâu”, lấn
chiếm dần dần đất và biển bằng những hiệp ước bất bình đẳng giữa các nhà
lãnh đạo phương Bắc mang não trạng độc tôn độc hữu gốc du mục, kiêu căng trịch
thượng với các quan thái thú - thân Việt, óc Tàu- đang thống trị dân tộc Việt
Nam (Hiệp ước nhượng đất ngày 30-12-1999, Hiệp ước nhượng biển ngày 25 tháng 12
năm 2000).
Trich trong : "Cuộc Xâm
Lăng Không Tiếng Súng" a^'n Ba?n 2005
(Tran Trong Nhan suu tam)
Bá Quyền Của Trung Quốc
Vĩnh-Như
Chúng ta nhận thấy, đã bao nhiêu thế kỷ, khi nào Trung Quốc định thực hiện sách lược bành trướng về phương Nam, các nhà
lãnh đạo phương Bắc cũng tìm cách làm chủ Biển Ðông và đánh chiếm Việt Nam để làm bàn đạp thực hiện mưu đồ bành trướng xuống Ðông Nam Á, nhưng đều bị người Việt chận đứng.
Suốt chiều dài của lịch
sử, không có triều đại nào của Trung Quốc từ bỏ tham vọng bành trướng về phương
Nam và luôn luôn coi Việt Nam là quận huyện của Tàu. Nhà Chu đánh chiếm đất đai
của các tộc Bách Việt ở lưu vực sông Hoàng Hà. Thời Xuân Thu, Quản Trọng dẹp yên
nhóm Bách Việt ở phía Nam sông Hoàng Hà và chiếm một phần đất của nhóm Bách
Việt ở phía bắc sông Dương Tử. Cho nên Khổng Tử đã hết lời khen Quản Trọng:
Quản Tử đã làm ơn cho hậu thế vì nếu không nhờ ông thì chúng ta (người Trung
Quốc) phải gióc tóc và cài áo bên trái như người mọi rợ rồi (Luân Ngữ-Chương
Hiến Vấn). Nói khác đi là đã bị Bách Việt hóa.
Cuối thời Chiến Quốc,
sau khi thống nhất nước Tàu (221 trước Tây lịch) Tần Thủy Hoàng sai tướng Ðồ
Thư đánh chiếm đất đai của Bách Việt. Quân Tần vượt sông Dương Tử chiếm Quí
Châu, Hồ Nam, Giang Tây, Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Ðông, Quảng Tây và Vân
Nam. Nhà Tần phát khởi từ miền biên tái Viễn Tây Trung quốc. Trong một thời gian
ngắn ngủi 15 năm nhà Tần đã bành trướng lãnh thổ từ Nam Mông Cổ đến tận Quảng Ðông
và Quảng Tây. Sau khi chiếm trọn miền Nam Trung Quốc, các nhà lãnh đạo phương
Bắc từ Tần, Triệu (Triệu Ðà), Hán, Tùy, Ðường, Tống đến Nguyên và Thanh luôn
luôn tìm cách Hoa hóa dân tộc Việt Nam, nhưng đều thất bại.
Trung Quốc có trăm
phương ngàn kế, với sách lược vô cùng thâm độc để xâm lăng Việt Nam. Cuối
thế kỷ 20, sau khi dùng quân sự (dạy cho Việt Nam một bài học hồi đầu năm 1979
thất bại, Trung Quốc chuyển sang thủ đoạn chánh trị “tầm ăn dâu”, lấn
chiếm dần dần đất và biển bằng những hiệp ước bất bình đẳng giữa các nhà
lãnh đạo phương Bắc mang não trạng độc tôn độc hữu gốc du mục, kiêu căng trịch
thượng với các quan thái thú - thân Việt, óc Tàu- đang thống trị dân tộc Việt
Nam (Hiệp ước nhượng đất ngày 30-12-1999, Hiệp ước nhượng biển ngày 25 tháng 12
năm 2000).
Trich trong : "Cuộc Xâm
Lăng Không Tiếng Súng" a^'n Ba?n 2005
(Tran Trong Nhan suu tam)
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment