Mỹ Chống TC Vĩ Đại
Vi Anh
Có thể nói trên thế giới này chỉ có
TC là đối thủ, đối địch đáng gờm của Mỹ. TT Trump tranh cử với khẩu hiệu “Làm
Cho Mỹ Vĩ Đại Lại”. Á châu Thái bình dương là diện, Biển Đông là điểm của đấu
trường này. Nơi thử thách coi TT Trump có thực hiện được lời hứa làm cho Mỹ “vĩ
đại” lại trước chiến lược Chủ Tịch Tập cận Bình bành trướng biến Biển Đông
thành ao nhà của TC hay không. Một số dấu chỉ cho thấy TT Obama ra đi khỏi Á
châu Thái bình dương và Biển Đông, TT Trump vẫn tiếp nối chiến lược chuyển trục
quân sự về đây. Vì đó là chiến lược toàn cầu của Mỹ, vì Mỹ là một nước Á châu
Thái bình dương, và thế kỷ 21 là thế kỷ của Á châu Thái bình dương.
Đài RFI của Pháp có thể nói gần đây là một đài phát thanh có chương trình tiếng Việt đi sát với tình hình Á châu Thái bình dương nhứt. Trong một ngày như 17 tháng 11 năm 2016, RFI đi 3 tin phân tích sâu sắc ở vùng này. Tin thứ nhứt, Đô đốc Harry Harris, tư lệnh các lực lượng Mỹ trong vùng châu Á – Thái Bình Dương ngày 15/11/2016, tuyên bố với báo chí tại thủ đô Mỹ, rằng “Hoa Kỳ không quay lưng lại với châu Á trong những năm tới.”
TT đắc cử Trump chưa cử xong bộ trưởng quốc phòng, hội đồng an ninh quốc gia, ngoại trưởng cho nên trong lúc này trừ TT Trump ra không ai biết rõ quân lực Mỹ ở Á châu Thái bình dương hơn Đô đốc Harry Harris, tư lệnh các lực lượng Mỹ trong vùng châu Á – Thái Bình Dương. Nên lời tuyên bố của Đô Đốc Harry Harris rất đáng tin cậy đối với công luận và các giới chức thẩm quyền của các nước đồng minh và đối tác của Mỹ.
Tin thứ hai, RFI ngày 16/11 loan tải, Ủy Ban đánh giá về Kinh Tế và An Ninh Mỹ - Trung của Quốc Hội Mỹ (U.S. – China Economics and Security Review Commission) phúc trình “Quốc Hội Mỹ: Trung Quốc vẫn đe dọa an ninh tại Biển Đông” và đề nghị chính quyền Mỹ «tiếp tục thường xuyên hơn các cuộc tuần tra cùng các đồng minh và đối tác» nhằm bảo vệ tự do hàng hải tại tuyến đường giao thông huyết mạch của thế giới.
Tin thứ ba của RFI, Ngày 16/11/2016, thủ tướng Malaysia Rajib Nazak đã hội đàm với đồng nhiệm Nhật Bản Shinzo Abe tại Tokyo…tuyên bố cả hai nước đều nhất trí trên tầm quan trọng của quyền tự do lưu thông trên biển và trên không ở Biển Đông. Hai vị cùng chứng kiến lễ ký kết hiệp định Nhựt cung cấp 2 tàu tuần duyên Nhật Bản cho Malaysia. Trước đó, Nhật Bản cũng đã cung cấp tàu tuần tra cho Indonesia, Philippines và Việt Nam nhằm giúp các nước này tăng cường năng lực bảo vệ an ninh hàng hải.”
Trở lại Mỹ, muốn hay không muốn Thái bình dương là một đại dương, nước Mỹ nằm trên bờ biển này. Và Mỹ có một tiểu bang Hawaii nhiều căn cứ hải quân, không quân ở giữa biển này. Ở miền đông bắc Bắc Á châu Thái bình dương, tại Nhựt Mỹ 54.000 quân Mỹ đang trú đóng từ sau Đệ Nhị Thế Chiến tới giờ. Hàn Quốc Mỹ có 28.500 quân Mỹ đang trú đóng từ sau Chiến tranh Triều Tiên tới giờ. Để bảo vệ an ninh cho hai nước Nhựt và Hàn Quốc chống lại mối nguy từ CS Trung Quốc và CS Bắc Hàn.
Đài RFI của Pháp có thể nói gần đây là một đài phát thanh có chương trình tiếng Việt đi sát với tình hình Á châu Thái bình dương nhứt. Trong một ngày như 17 tháng 11 năm 2016, RFI đi 3 tin phân tích sâu sắc ở vùng này. Tin thứ nhứt, Đô đốc Harry Harris, tư lệnh các lực lượng Mỹ trong vùng châu Á – Thái Bình Dương ngày 15/11/2016, tuyên bố với báo chí tại thủ đô Mỹ, rằng “Hoa Kỳ không quay lưng lại với châu Á trong những năm tới.”
TT đắc cử Trump chưa cử xong bộ trưởng quốc phòng, hội đồng an ninh quốc gia, ngoại trưởng cho nên trong lúc này trừ TT Trump ra không ai biết rõ quân lực Mỹ ở Á châu Thái bình dương hơn Đô đốc Harry Harris, tư lệnh các lực lượng Mỹ trong vùng châu Á – Thái Bình Dương. Nên lời tuyên bố của Đô Đốc Harry Harris rất đáng tin cậy đối với công luận và các giới chức thẩm quyền của các nước đồng minh và đối tác của Mỹ.
Tin thứ hai, RFI ngày 16/11 loan tải, Ủy Ban đánh giá về Kinh Tế và An Ninh Mỹ - Trung của Quốc Hội Mỹ (U.S. – China Economics and Security Review Commission) phúc trình “Quốc Hội Mỹ: Trung Quốc vẫn đe dọa an ninh tại Biển Đông” và đề nghị chính quyền Mỹ «tiếp tục thường xuyên hơn các cuộc tuần tra cùng các đồng minh và đối tác» nhằm bảo vệ tự do hàng hải tại tuyến đường giao thông huyết mạch của thế giới.
Tin thứ ba của RFI, Ngày 16/11/2016, thủ tướng Malaysia Rajib Nazak đã hội đàm với đồng nhiệm Nhật Bản Shinzo Abe tại Tokyo…tuyên bố cả hai nước đều nhất trí trên tầm quan trọng của quyền tự do lưu thông trên biển và trên không ở Biển Đông. Hai vị cùng chứng kiến lễ ký kết hiệp định Nhựt cung cấp 2 tàu tuần duyên Nhật Bản cho Malaysia. Trước đó, Nhật Bản cũng đã cung cấp tàu tuần tra cho Indonesia, Philippines và Việt Nam nhằm giúp các nước này tăng cường năng lực bảo vệ an ninh hàng hải.”
Trở lại Mỹ, muốn hay không muốn Thái bình dương là một đại dương, nước Mỹ nằm trên bờ biển này. Và Mỹ có một tiểu bang Hawaii nhiều căn cứ hải quân, không quân ở giữa biển này. Ở miền đông bắc Bắc Á châu Thái bình dương, tại Nhựt Mỹ 54.000 quân Mỹ đang trú đóng từ sau Đệ Nhị Thế Chiến tới giờ. Hàn Quốc Mỹ có 28.500 quân Mỹ đang trú đóng từ sau Chiến tranh Triều Tiên tới giờ. Để bảo vệ an ninh cho hai nước Nhựt và Hàn Quốc chống lại mối nguy từ CS Trung Quốc và CS Bắc Hàn.
Tân TT Trump đều xác nhận với thủ tướng và tổng thống hai nước này
những cam kết đồng minh thân thiết từ lâu. Trong khi điện đàm TT Trump không hề
nhắc lại lời yêu cầu Nhựt và Nam Hàn chia xẻ quân phí với Mỹ liên quan đến số
quân Mỹ tăng phái bảo vệ hai nước này. Tin của Asia Foundation, hiện Nam Hàn
đóng góp 860 triệu đôla/năm, và thêm 9,7 tỷ đôla cho việc di chuyển căn cứ quân
sự Mỹ đi chỗ khác.
Nhật Bản đóng góp 2 tỷ đôla/năm, phân nửa ngân quỹ cần để
duy trì quân Mỹ ở đây. Nguyên thủ quốc gia TT Trump dành cho cuộc gặp mặt đầu
trong nhiệm kỳ tổng thống của Ông là Thủ Tướng Nhựt Abe. Còn đối với Úc, nơi có
lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ luân phiên trú đóng, thủ tướng Malcom Turnbull
tin tưởng rằng Hoa Kỳ sẽ tiếp tục là «một nền tảng cho hoà bình và ổn định».
TC là nước TT Trump chĩa mũi dùi mạnh và sâu vào. Trong chương trình hành động 100 ngày đầu nếu đắc cử tổng thống Mỹ, Ô Trump có tuyên hứa: liệt Trung Quốc vào nước thao túng tiền tệ; tăng 45% thuế hàng hoá TC nhập vào Mỹ, tăng cường thế đứng “quân đội của chúng ta” bằng việc xoá bỏ hiện trạng cô lập quốc phòng, tăng đầu tư quân sự, dự trù ngân sách mua hàng chục tàu chiến mới. TT Trump trông đợi Nhật đóng vai trò tích cực hơn tại châu Á, gửi thông điệp cho TQ và các đồng minh của Mỹ như Nhật, Hàn Quốc và các nước khác rằng Hoa Kỳ có ý định hiện diện ở châu Á lâu dài.
Chuyển trục quân sự về Á châu Thái bình dương là chiến lược toàn cầu dài hạn, bền vững của Mỹ. Cứu cánh là bảo vệ tự do hàng hải, hàng không là quyền lợi cốt yếu, cốt lõi của Mỹ. Tổng thống nào, Cộng Hoà hay Dân chủ đều cũng có nhiệm vụ thực hiện, bảo vệ. Tổng thống tuy là lãnh đạo quốc gia, chấp chưởng quyền hành pháp, tư lịnh tối cao quân lực Mỹ, cũng không tự chuyên quyết định theo ý kiến cá nhân, theo cảm hứng nhứt thời, mà thường phải có ý kiến, nghiên cứu của bộ tham mưu trong đó các cơ quan, các ngành liên quan đến an ninh, quốc phòng.
Những lời tuyên bố, những đề tài tranh cử không nhứt thiết là đường lối hành động, sách lược của chánh quyền khi làm tổng thống. Như TT Obama mạnh mẽ chống Chiến Tranh Afghanistan, nhưng khi lên làm tổng thống được tường trình đầy đủ từ các giới chức và cơ quan tham mưu, Ông tăng thêm 50.000 sang Afghanistan.
Nên TT Obama hết nhiệm kỳ ra đi khỏi chức vụ tổng thống, TT Trump nhận giao chánh quyền và làm tư lệnh tối cao quân lực Mỹ, quân lực Mỹ vẫn ở lại Á châu Thái bình dương, là chuyện quốc gia đại sự. Á châu Thái bình dương là vùng biển mỗi năm hàng hoá của Mỹ chuyển qua đây, trị giá 5.000 tỷ USA. Phía Bắc TBD Mỹ còn gần 100.000 quân đang trú đóng ở Nhựt và Nam Hàn. Nếu Mỹ để TC cắm chốt hai ngõ ra, chiếm giữ tam giác chiến lược Scarborough, Hoàng sa, Trường sa thì coi như TC đã khống chế Á châu Thái bình dương.
TC là nước TT Trump chĩa mũi dùi mạnh và sâu vào. Trong chương trình hành động 100 ngày đầu nếu đắc cử tổng thống Mỹ, Ô Trump có tuyên hứa: liệt Trung Quốc vào nước thao túng tiền tệ; tăng 45% thuế hàng hoá TC nhập vào Mỹ, tăng cường thế đứng “quân đội của chúng ta” bằng việc xoá bỏ hiện trạng cô lập quốc phòng, tăng đầu tư quân sự, dự trù ngân sách mua hàng chục tàu chiến mới. TT Trump trông đợi Nhật đóng vai trò tích cực hơn tại châu Á, gửi thông điệp cho TQ và các đồng minh của Mỹ như Nhật, Hàn Quốc và các nước khác rằng Hoa Kỳ có ý định hiện diện ở châu Á lâu dài.
Chuyển trục quân sự về Á châu Thái bình dương là chiến lược toàn cầu dài hạn, bền vững của Mỹ. Cứu cánh là bảo vệ tự do hàng hải, hàng không là quyền lợi cốt yếu, cốt lõi của Mỹ. Tổng thống nào, Cộng Hoà hay Dân chủ đều cũng có nhiệm vụ thực hiện, bảo vệ. Tổng thống tuy là lãnh đạo quốc gia, chấp chưởng quyền hành pháp, tư lịnh tối cao quân lực Mỹ, cũng không tự chuyên quyết định theo ý kiến cá nhân, theo cảm hứng nhứt thời, mà thường phải có ý kiến, nghiên cứu của bộ tham mưu trong đó các cơ quan, các ngành liên quan đến an ninh, quốc phòng.
Những lời tuyên bố, những đề tài tranh cử không nhứt thiết là đường lối hành động, sách lược của chánh quyền khi làm tổng thống. Như TT Obama mạnh mẽ chống Chiến Tranh Afghanistan, nhưng khi lên làm tổng thống được tường trình đầy đủ từ các giới chức và cơ quan tham mưu, Ông tăng thêm 50.000 sang Afghanistan.
Nên TT Obama hết nhiệm kỳ ra đi khỏi chức vụ tổng thống, TT Trump nhận giao chánh quyền và làm tư lệnh tối cao quân lực Mỹ, quân lực Mỹ vẫn ở lại Á châu Thái bình dương, là chuyện quốc gia đại sự. Á châu Thái bình dương là vùng biển mỗi năm hàng hoá của Mỹ chuyển qua đây, trị giá 5.000 tỷ USA. Phía Bắc TBD Mỹ còn gần 100.000 quân đang trú đóng ở Nhựt và Nam Hàn. Nếu Mỹ để TC cắm chốt hai ngõ ra, chiếm giữ tam giác chiến lược Scarborough, Hoàng sa, Trường sa thì coi như TC đã khống chế Á châu Thái bình dương.
Đó là điều không có bất cứ tổng
thống nào, Tổng Tham Mưu Trưởng Liên quân, Lưỡng viện Quốc Hội Cộng hoà hay Dân
chủ đa số nào có thế chấp nhận được. Còn để TC khống chế, phong toả đường tiếp
liệu 100.000 quân Mỹ ở Nhựt và Nam Hàn thì chắc chắn Quốc Hội sẽ luận tội tổng
thống kiêm và tư lịnh tối cao. Mà muốn giữ được an toàn cho quyền lợi của nước
Mỹ, phải có quân đội Mỹ và cho đồng minh Mỹ phải chuẩn bị chiến tranh để bảo vệ
hoà bình. Quân lực của Mỹ luôn được cơ cấu, đào tạo trong thế sẵn sàng hai hay
ba mặt trận, hà cớ gì Mỹ phải rút quân ở Á châu Thái bình dương.
Mỹ có cứng mới đứng đầu sóng gió TC quậy sóng gió ở Á châu Thái bình dương, thì thiên hạ mới thấy Mỹ là đệ nhứt siêu cường vĩ đại lại, nhứt là ở Á châu, là châu dân số nhiều nhứt trên thế giới./.(Vi Anh)
Mỹ có cứng mới đứng đầu sóng gió TC quậy sóng gió ở Á châu Thái bình dương, thì thiên hạ mới thấy Mỹ là đệ nhứt siêu cường vĩ đại lại, nhứt là ở Á châu, là châu dân số nhiều nhứt trên thế giới./.(Vi Anh)
__._,_.___
Posted
by: <tntimnguyen0
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment