Thursday, February 23, 2017

Quan Hệ Việt - Mỹ sẽ ra sao dưới thời Tổng Thống Donald Trump?

 
Quan H Vit - M s ra sao dưới thi Tng Thng Donald Trump? 

Nguyn Quc Khi
22-2-2017

Hin nay còn quá sm đ có mt nhn đnh rõ ràng v quan h gia Vit Nam và Hoa Kỳ vi chính quyn ca Tng Thng Donald Trump còn quá mi. Nhưng cũng không phi là quá sm đ bt đu theo dõi mt cách nghiêm túc quan h này.

1. Tiếp súc du tiên gia Th Tướng Nguyn Xuân Phúc và Tng Thng Trump.

Sau gn mt tháng cm quyn, chính quyn ca Tng Thng Trump chưa có mt chính sách nào rõ ràng đi vi Vit Nam và Á Châu và cũng chưa mt du hiu c th nào cho thy quan h gia Vit Nam và Hoa Kỳ s xu đi hay tt hơn trong bn năm ti, nhưng chc chn nó s thay đi. Trong ln tiếp súc đu tiên gia Th Tướng Nguyn Xuân Phúc vi Ô. Trump qua cuc đin đàm nhân dp ông này va đc c tng thng cho nhim kỳ 2017-2020, hai nhà lãnh đo Vit Nam và Hoa Kỳ đã cùng ng ý mun tăng cường quan h mt thiết gia hai nước. Ô. Trump đã ca ngi nhng thành qu mà Vit Nam đã đt được cũng như nhng phát trin tích cc ca mi liên kết song phương.

Cuc tiếp súc đu tiên này xem ra ch là mt nghi thc ngoi giao. Chính quyn Trump đã ti chc ch được hơn ba tun.  Chúng ta cn mt thi gian đ biết nhng thay đi sp đến. Tm thi Ô. Ted Osius s tiếp tc làm đi s ti Hà Ni vì ông là mt nhà ngoi giao chuyên nghip nên đã không phi buc b t chc như nhng v đi s khác được b nhim như mt chc v chính tr (political ambassador / non-career ambassador). Tuy nhiên Ô. Osius đã làm đi s Vit Nam đã trên hai năm k t ngày 16-12-2014. Nay đã đến lúc ông có th được thuyên chuyn đi nơi khác.


2. Nhng biến chuyn gn đây liên quan đến Vit Nam và Hoa Kỳ.

Trong khi ch đi chúng ta cn theo dõi nhng biến chuyn liên quan đến Vit Nam đ d đoán quan h gia hai nước.

Vào đu tháng 10, 2016, ln đu tiên k t khi chiến tranh Vit Nam chm dt, hai tu Hi Quân Hoa Kỳ, khu trc hm USS John S. McCain và tu ngm tri giây cáp USS Frank Cable, đã tiến vào hi cng quc tế Cam Ranh nhân dp hai nước k nim 21 năm tái lp bang giao. Gia tháng 12, 2016 mt chiến hm th ba ca Hoa Kỳ, khu trc hm trang b tên la USS Mustin, cũng đã viếng thăm hi cng Cam Ranh, mt du hiu cho thy s hp tác quc phòng tăng cường gia hai quc gia.

Vào gia tháng 1, 2017, đi công ty năng lượng Exxon-Mobil và công ty quc doanh PetroVietnam đã ký kết mt d án khai thác khí đt tr giá 10 t M kim có tên là Cá Voi Xanh (Blue Whale). M này được ước tính cha 150 t thước khi khí đt thiên nhiên. ln gp ba ln khi lượng khí đt ca d án phía Nam đo Côn Sơn đang được khai thác bi Nga và Vit Nam.

Theo d án Cá Voi Xanh, Exxon-Mobil s xây mt đường ng dài 88 km đ dn khí đt t Bin Đông ngoài khơi tnh Qung Nam vào ni đa. PetroVietnam s xây bn nhà máy sn xut năng lượng và s có kh năng cung cp được 3 t watts. Trong giai đon bành trung d án Cá Voi Xanh s cung cp mt lượng khí đt đ sn xut 5.7 t watts và phó sn du ha như du xăng, du la, và du m. D án Cá Voi Xanh s cung cp cho Vit Nam mt s li tc khong 20 t M kim.

Trước đây Exxon-Mobil đã hy b ý đnh thc hin d án Cá Voi Xanh vào năm 2011 sau khi Trung Quc đe da nhng công ty khai thác trong vùng tranh chp. Mc dù m du khí Cá Voi Xanh nm trong vùng kinh tế đc bit ca Vit Nam (exclusive economic zone – EEZ), nhưng nó cũng nm trong khu vc chín đon mà Trung Quc cho là ca h. Mt s công ty đa quc gia khác cũng đã b d các d án vi Vit Nam dưới áp lc ca Trung Quc vào thi đim này.

Trước đó, vào 2007, cũng do áp lc ca Bc Kinh, tp đoàn du khí Anh Quc British Petroleum (BP) đã ngng vic thăm dò kho sát đa chn ti Nam Côn Sơn. Hai năm sau đó BP chính thc rút khi d án khai thác nhiên liu Bin Đông.

Trong khi đó, bt chp Trung Quc đe da, n Đ tiếp tc thăm dò và khai thác du Bin Đông t nhiu năm qua. Vào tháng 9, 2014 n Đ và Vit Nam đã tha thun gia tăng hp tác này nhân dp Tng Thng n Đ Pranab Mukherjee viếng thăm Vit Nam. Công ty ONGC Videsh đang hot đng trong khu 128 ngoài khơi Phan Thiết. 

Theo chân n Đ, cu Ngoi Trưởng John Kerry đã giúp hi sinh d án Cá Voi Xanh trước khi chính quyn Obama chm dt nhim kỳ. Trong ln viếng thăm Vit Nam ln cui vào gia tháng 1, 2017 vi tư cách là ngoi trưởng, Ô. Kerry đã đt được tha thun vi chính ph Vit Nam v d án Cá Voi Xanh.

3. Vic Hoa Kỳ rút ra khi TPP nh hưởng đến Vit Nam như thế nào?

Hip Đnh Hơp Tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP) gia 12 nước trong đó có Vit Nam và Hoa Kỳ đã được chánh ph ca nhng nước này tha thun vào tháng 2, 2016 sau 7 năm thương thuyết nhưng chưa được quc hi hay ngh vin ca các quc gia thành viên ngoi tr Nht Bn chp thun. Nay Hoa Kỳ rút lui khi TPP, hip đnh này khó có th thành hình dù tt c 11 nước còn li đng ý vì Hoa Kỳ là mt nước ln có mt nn kinh tế chiếm 62% ca tng s GDP ca c 12 nước. Nht là nước ln th hai vi GDP chiếm 16%. TPP ch có hiu lc khi các quc gia còn li có GDP chiếm ít nht 85% GDP ca 12 nước thành viên. 

Theo nhng cuc nghiên cu trước đây, TPP s giúp kinh tế Vit Nam tăng 11% hay 36 t M kim, xut cng tăng 28% trong vòng 10 năm t 2015 – 2025 nh đu tư đ vào Vit Nam và gim thuế nhp cng. Nay TPP không thành hình, Vit Nam mt nhng cơ may này.  Vit Nam s phi tiếp tc l thuc vào kinh tế ca Trung Quc. Ngoài ra, vng bóng TPP, Vit Nam s không chu áp lc đ ci thin công ty quc doanh, môi trường, quyn lao đng, cho phép công nhân thành lp công đoàn đc lp và quyn lp hi nói chung, mt điu cơ bn ca xã hi dân s.

TPP không nhng giúp cho kính tế ca 12 nước thành viên và thế gii phát trin mà nó còn to nh hưởng ngoi giao và chính tr tích cc trong vùng Á châu và Thái Bình Dương. Nay rút lui khi TPP, Hoa Kỳ s đánh mt nhng nh hưởng này và to mt khong trng cho Trung Quc nhy vào thay thế. Tht vy, các nước như Phi Lut Tân và Mã Lai gn đây đã có du hiu tiến gn Trung Quc hơn. Úc châu và Tân Tây Lan đã by t hi vng là có th mi Trung Quc và các quc gia Á châu khác tham gia TPP. Chile đã mi các b trưởng TPP, Trung Quc và Hàn Quc đ tho lun v vic cu nguy TPP.

Trong bài báo nhan đ “Hoa Kỳ có th đ mt Đông Á vào tay Trung Quc” (U.S. may be losing East Asia to China), ph biến trên t báo Japan Times, ngày 19-12-2016, Ô. Bob Savic, mt chuyên gia nghiên cu ca Vin Nghiên Cu Chính Sách Toàn Cu (Global Policy Institute) Anh Quc, nhn xét rng thuyết giây truyn domino đang tiến hành ti Đông Á qua chiu hướng ngoi giao chuyn trc t Hoa Kỳ qua Trung Quc và ngay c Nga mc đ ít hơn. Phi Lut Tân và Mã Lai theo chân Lào, Campuchia, Thái Lan ng theo Trung Quc và gi khong cách vi Hoa Kỳ.

Có th do s lo ngi “liu các quc gia trong khu vc còn có th tin cy M s can thip giúp nếu các nước này b đe da bi Trung Quc ngày càng mnh” khiến cho các quc gia này tìm cách xa lánh Hoa Kỳ. Đây là mt câu hi Bà Carrie Gracie, mt biên tp viên ca BBC, đã nêu lên trong bài báo “U.S. Leaving TPP: A Great News Day for China” ngày 22-11-2016.

Trong bài “TPP is dead. What now?” ph biến trong tp chí The National Interest, ngày 25-1-2017, Kinh Tế Gia Samuel Rines bình lun rng Hoa Kỳ không nhng mt tín nhim Á châu, mt vùng đông dân nht thế gii, mà còn nhng nước lân cn vi Hoa Kỳ như Canada, M Tây Cơ, Chile, và Peru. Hoa Kỳ tháo lui trong lãnh vc thương mi cũng như nh hưởng trên thế gii.

4. Ngoài TPP Tng Thng Trump còn mun duyt li nhng hip đnh thương mi đa phương khác như Hip Đnh Thương Mi Tư Do Bc M (North American Free Trade Agreement – NAFTA). nh hưởng ca vic này như thế nào đi vi thế gii và Vit Nam?

Vi khu hiu “America First”, Hoa Kỳ ch trương gim nhp cng và tăng xut cng. Mt trong nhng bin pháp gim nhp siêu mà TT Trump đã đ cp ti là tăng thuế nhp cng và gim thuế hay tr cp hàng xut khu. Chính sách này được gi là bo h mu dch s gây nh hưởng đến s mua bán gia các nước trên toàn thế gii, không riêng gì vi Vit Nam. Nếu Hoa Kỳ theo chính sách bo h thương mi. Nhiu nước cũng s làm theo. Hu qu là hàng nhp khu vào Hoa Kỳ s đt hơn và ngoi thương ca thế gii s gim. Khu hiu “America First” xem ra mua chuc được c tri Hoa Kỳ, nhưng li gây bt li ngoi giao trên chính trường quc tế.

Trong cuc phng vn ca t báo Wall Street Journal, Ô. Trump nhn xét rng đng M kim quá mnh làm cho hàng M đt, khó cnh tranh. Trường hp ngược li là Trung Quc gi đng nguyên thp khiến cho hàng Trung Quc r và tr giá hàng xut cng tăng gp bi so vi nhp cng Do đó cán cân thương mi ca Trung Quc thng dư vi Hoa Kỳ và các nước rt ln. Tuy nhiên cho ti nay, người ta chưa biết chính quyn Trump có ch trương gim tr giá ca đng M kim xung không hay tiếp tc gi cho đng M kim mnh như dưới các chính quyn trước đây.


 

5. Hoa Kỳ xem ra cng rn hơn vi Trung Quc v Bin Đông? Vic này nh hưởng ti Vit Nam như thế nào?

Tân B Trưởng Ngoi Giao Hoa Kỳ Rex Tillerson, nguyên là ch tch và tng giám đc điu hành ca Exxon – Mobile, đã tng đe da Trung Quc v Bin Đông trong cuc điu trn ti Thượng Vin Hoa Kỳ đ được phê chun làm ngoi trưởng. Ông tuyên b s bao vây nhng đo nhân to Trung Quc đã xây bt hp pháp trong vùng bin tranh chp đ ngăn cm Trung Quc tiếp cn nhng đo này. Cho đến nay Trung Quc chưa có mt li phê phán chính thc nào v d án Cá Voi Xanh, ngoi tr mt ý kiến đăng trên t báo China Daily lên án hành đng này là “thin cn”, “kh kho”, và “quái d”.

Trước khi nhm chc tng thng, chính Ô. Trump cũng đã tng lên án Trung Quc xây các căn c quân s Bin Đông. Trong bui hp báo đu tiên, Phát Ngôn Viên Sean Spicer ca Nhà Trng đã tuyên b rng Hoa Kỳ s bo v quyn li ca mình Bin Đông.

Tân B Trưởng Quc Phòng James Mattis trong cuc viếng thăm Nht và Nam Hàn vào đu tháng 2, 2017 đã kêu gi Trung Quc tôn trng lut quc tế và gii quyết nhng tranh chp qua trng tài thay vì áp bc. Ông Mattis tuyên b “Chúng tôi đã theo dõi Biến Nam Hi bi vì Trung Quc đã làm đ v s tin cy ca các quc gia trong vùng, rõ ràng Trung Quc mun có quyn ph quyết trên các vn đ an ninh và kinh tế ca các nước lân cn. Nếu chúng ta có tranh chp, chúng ta cn trng tài – chúng ta không gii quyết bng vũ lc.”

Ô. Mattis gt b bt c “đng thái quân s sâu xa” (dramatic military maneuvers) nào v phía Hoa Kỳ, nhưng tái xác nhn quyn t do đi li trong hi phn quc tế ca các tu hi quân hay thương mi cho dù Trung Quc nghĩ trái ngược.  Theo kế hoch chuyn trc qua Á châu, Hoa Kỳ s điu đng 60% lc lượng Hi Quân qua vùng Thái Bình Dương, trong đó có ít nht 6 trong tng s 10 hàng không mu hm nguyên t ca Hoa Kỳ trong tương lai gn.

Vào lúc đang viết bài nhn đnh này, tác gi nhn được tin Tng Thng Trump gi thư cám ơn và chúc Tết Ch Tch Trung Quc Tp Cn Bình vào ngày 8-1-2017. Nhà Trng cho biết thêm rng Tng Thng Trump trông đi hp tác vi Ch Tch Tp Cn Bình đ cùng phát trin mi quan h xây dng có li cho c hai nước. Ni dung lá thư này xem ra trái ngược hn vi nhiu li phát biu chng Trung Quc trước đây ca Ô. Trump. Mt ngày sau, trong cuc nói chuyn lâu dài qua đin thoi, Ô. Trump đã đng ý tôn trng chính sách mt Trung Quc trái vi li đe da trước đây theo li yêu cu ca Ô. Tp Cn Bình. Đôi bên ha hn gp g vào lúc sm nht và thun tin nht.

Trong bui hp báo vào ngày 10-2-2017, sau khi Tng Thng Hoa Kỳ Donald Trump và Th Tướng Nht Shinzo Abe hp chính thc ln đu tiên ti White House, khi Ký Gi Nht Takita ca báo Sankei Shimbun hi v phn ng ca Hoa Kỳ trước lp trường cng rn ca Trung Quc v Bin Đông và Bin Nam Hi, Ô. Trump ch nhc li cuc nói chuyn lâu dài và vô cùng m cúng gia ông và Ch Tch Trung Quc Tp Cn Bình vào hôm qua. Ông Trump nói thêm rng Hoa Kỳ cũng đang tiếp súc vi nhiu đi din khác nhau ca Trung Quc, mi s din tiến tt đp và s có li cho mi người, k c Trung Quc, Nht, và Hoa Kỳ.

Tóm li c ba nhân vt diu hâu ch cht n đnh chính sách ngoi giao ca Hoa Kỳ nay đu đt nhiên du ging vi Trung Quc. Phát ngôn viên ca B Ngoi Giao Trung Quc lên tiếng cám ơn lá thư ca Tng Thng Trump và nói vi các ký gi rng “Hai nước chia s nhiu quyn li chung và hp tác là đường li đúng duy nht”.

 

Lập trường rõ ràng hơn của Hoa Kỳ của những nhà lãnh đạo Hoa Kỳ chắc hẳn làm cho Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á yên tâm hơn để biết cách đáp ứng. Việt Nam từng tuyên bố ủng hộ sự hiện diện của quân lực Hoa Kỳ ở Biển Đông, muốn dựa vào thế lực của Hoa Kỳ để bảo vệ quyền lợi của mình. Tuy nhiên Việt Nam xem ra không muốn rơi vào thế kẹt trong cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ và do đó sẽ tiếp tục chính sách mềm dẻo với Trung Quốc. Trong khi Ngoại Trưởng Hoa Kỳ John Kerry đang viếng thăm Việt Nam vào giữa tháng 12, 2017, Tổng Bí Thư CSVN qua thăm Bắc Kinh theo lời mời của Tổng Bí Thư kiêm Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Trong dịp này hai bên đã ra thông cáo chung và ký 15 văn kiện tăng cường hợp tác giữa hai nước về nhiều lãnh vực khác nhau.

Tuy nhiên vic thay đi lp trường nhanh chóng ca Ô Trump và nhng người ph tá b ch trích nng n. GS Amital Etzioni ca George Washington University viết trong mt bài bình lun ph biến trên tp chí The Diplomat rng “Thế gii bây gi nên làm quen vi mt ông tng thng và chánh quyn nói trước và (có th) s suy nghĩ sau. Tng Thng Donald Trump đã to dng mt h sơ gm nhiu li tuyên b phn nh cm tính nht thi hoc mt điu pht ý hoc d kin tưởng tượng, nhưng không phi là chính sách được suy nghĩ chin chn.”  Uy tín ca Hoa Kỳ đã b gim khá nhiu trong chưa đy mt tháng qua. GS Etzioni hi vng mt khi ban tham mưu v ngoi giao ca Ô. Trump thành hình s nhn thc được rng quyn li ca Hoa Kỳ không nm nhng hòn đo Bin Nam Trung Hoa mà phương cách làm vic vi Trung Quc đ kim chế kh năng bành trướng nguyên t ca Bc Hàn, thay đi khí hu, nhóm khng b Jihadist, và giúp phát trin kinh tế thế gii. Rõ ràng đây không phi là ưu tiên ca Vit Nam.

Tr li cuc phng vn ca đài truyn hình China Global Television Network vào ngày 23-1-2017, Ô. Kevin Rudd, Ch Tch ca Asia Society Policy Institute, nguyên là Ngoi Trưởng và Th Tướng Úc, đã nhn đnh rng qua chiến dch tranh c nng v vn đ ni b và kinh tế, Ô Trump s nhìn Trung Quc ch yếu qua lăng kính kinh tế.

Trung Quc là mt nước láng ging. Còn Hoa Kỳ nay đến mai đi không biết đâu mà lường. Bà Carrie Gracie, mt biên tp viên ca BBC, nhn xét như sau “Hoa Kỳ là mt cường quc Á châu khi nước này mun, trong khi đó Trung Quc là mt cường quc s không bao gi b đi” (America is an Asian power when it wants to be, Beijing will suggest, while China is the power that never leaves). Môt điu làm cho Vit Nam đáng e ngi là chính quyn Trump còn mi, li phi lo lng quá nhiu v nhng chuyn quc ni, và cá tính ca nhà lãnh đo li xem ra bt thường.


6. Trump và nhân quyn

Quan sát cuc tranh c ti Hoa Kỳ va qua và thi gian cm quyn tuy ngn ngi ca Tng Thng Trump, người ta có th nhn ra rng chính quyn này xem ra chú trng nhiu v nhng vn đ quc ni và thương mi, cho nên s không đ ý my đến vn đ nhân quyn. Vi ch trương “Nước M trước tiên” dĩ nhiên người ta e ngi rng chính quyn Trump li càng không màng ti tình trng nhân quyn ca các nước khác, trong đó có Vit Nam, khi nhng vi phm không liên h gì đến quyn li vt cht ca Hoa Kỳ. 

Tht vy, chính quyn Trump xem ra ít nhy cm đi vi ngay c nhng vn đ ca ph n, nhng người cư trú hp pháp, quyn t do báo chí Hoa Kỳ. Do đó mà ch trong chưa đy mt tháng, người ta đã thy nhiu cuc biu tình chng đi Tng Thng Trump trên khp nước M.  T chc Human Rights Watch (HRW) trong phúc trình hàng năm va phát hành vào gia tháng 1, 2017 nhn đnh rng trong thi gian tranh c, phe ca Ô. Trump đã t ra khinh mit ph n, bài ngoi và kỳ th chng tc. Cũng theo HRW, Tng Thng Donald Trump là mt đe da đi vi quyn t do ca công dân Hoa Kỳ. Ch trương hy b chương trình bo him y tế Obamacare có nghĩa là lm dng quyn con người.

Trong môi trường bt thun li cho nhân quyn như trên, nhng người tranh đu cho nhân quyn Vit Nam s mt đi mt h tr quý giá.

7. Tng Thng Trump tiếp tc đường li ngoi giao ca Tng Thng Obama đi vi Vit Nam?

Ô. John Kerry trong chuyến viếng thăm Vit Nam ln cui mi đây vào gia tháng 1, 2017 vi tư cách ngoi trưởng đã nói rng, vi chính quyn ca ông Donald Trump, quan h gia Vit Nam và Hoa Kỳ s không có gì thay đi. Ông cho rng bang giao gia hai nước da trên li ích ca đôi bên ch không da trên cá nhân hay cá tính ca người lãnh đo. Tuy nhiên theo thin ý ca tôi, Ô. Kerry tuyên b như trên ct đ trn an Vit Nam. Nhng biến chuyn v mt kinh tế và chính tr gn đây ti vùng Á Châu – Thái Bình Dương như đã trình by trên cũng s nh hưởng ít hay nhiu đến bang giao gia hai nước.

Tiếp theo hiệp định TPP tan vỡ, Ô. Donald Trump, một nhà lãnh đạo chính trị non nớt, được bầu làm tổng thống, và thiếu vắng đường hướng ngoại giao Hoa Kỳ sẽ theo đuổi, Việt Nam đang phải kết thân với những đồng minh mới là Nhật, Ân Độ, và Pháp. Thủ Tướng Nhật Abe, trong lần thăm viếng Hà Nội vào giữa tháng 1, 2017, đã tuyên bố Nhật sẽ cung cấp thêm cho Việt Nam sáu tuần tiễu duyên hải và ký kết một số dự án đầu tư.

Thủ Tướng Ấn Độ Narendra Modi viếng thăm Việt Nam vào tháng 9, 2016 đã đạt được một thỏa hiệp an ninh với Việt Nam. Theo đó, Ấn Độ sẽ huấn luyện phi công tác chiến Việt Nam và đang thương lượng để bán hệ thống hỏa tiến cho Việt Nam. Cách đây hai năm, Ấn Độ cũng đã tài trợ cho Việt Nam $100 triệu Mỹ kim dưới hình thức một món nợ dài hạn với lãi suất 2% để chi dùng vào mục tiêu quốc phòng. Cũng vào tháng 9, 2016, Tổng Thống Pháp Francois Hollande đã đến Việt Nam để thảo luận về một hiệp định thương mại với Liên Hiệp Âu Châu. Hiệp định này sẽ có hiệu lực trong năm tới.


8. Kết luận

Vào thời điểm này chưa thể có một kết luận nào về quan hệ Việt-Mỹ cho cả bốn năm tới. Trong một tương lai ngắn hạn, đối với Việt Nam Hoa Kỳ có thể sẽ tiếp tục đường lối ngoại giao của cựu Tổng Thống Obama vì quyền lợi cốt lõi của Hoa Kỳ sẽ không thay đổi dù với Obama hay Trump. Còn Việt Nam, vì thiếu tin tưởng vào Hoa Kỳ, qua việc hủy bỏ TPP, một chính quyền non nớt về chính trị, bản chất bất thường, chú trọng về vấn đề thương mại và quốc nội, nên sẽ đẩy mạnh chính sách ngoại giao đa phương với Nhật, Ấn Độ, Úc, và Pháp. Việt Nam sẽ cảm thấy thoải mái hơn với chính quyền Trump, một khi chính quyền này lơ là về vấn đề nhân quyền.

Tham khảo:

1. Chris Blake, John Boudreau, “Vietnam recalibrates after Trump-Duterte combo upsets strategy,” Bloomberg, January 12, 2017.
2. Kathleen Cavanaugh. Mark Levin, “Human rights: from Obama to Trump,” Aljazeera, January 22, 2017.
3. Helen Clark, “Exxon-Vietnam gas deal to test Tillerson’s diplomacy”, Asia Times, January 23, 2017.
4. Brett Davis, “Death of TPP trade deal a blow for Vietnam’s promising economy,” Fobes, November 22, 2016.
5. Alexandra DeSanctis, “Human Rights Watch’s alarmist stance toward Trump,” National Review Institute, January 17, 2017.
6. Hoang Do, “Trump’s Triumph and what it means for Vietnam,” International Policy Digest, December 5, 2016.
7. Amitai Etzioni, “Tillerson, Trump and the South China Sea,” The Diplomat, January 28, 2017.
8. Carrie Gracie, “US leaving TPP: a great news day for China,” BBC, November 22, 2016.
9. Jeffrey Hornung, “Mattis’ mission in Japan, South Korea,” CNN, January 31, 2017.
10. James Hookway, “China – U.S. rivalry spurs Vietnam to look for new comrades,” The Wall Street Journal, January 17, 2017.
11. Vu Trong Khanh, Nguyen Anh Thu, “Vietnam, India to expand oil exploration in contested South China Sea,” The Wall Street Journal, September 15, 2014.
12. Hana Kusumoto, Yoo Kyong Chang, “Mattis to Japan, S. Korea: we still have your back,” Febuary 5, 2017.
13. Tom Phillips, “Trump agrees to support ‘one China’ policy in Xi Jinping call,” The Guardian, February 10, 2017.
14. Samuel Rines, “TPP is dead. What now?” The National Interest, January 25, 2017.
15. Richie Santosdiaz, “The future of 14 free trade agreements America has under Trump,” Fobes, December 7, 2016.
16. Bob Savic, “U.S. may be losing East Asia to China,” The Japan Times, December 19, 2016.
17. Sophie Tatum, “Rights group: rise of Trump, far right leaders puts human rights system at risk,” CNN, January 14, 2017.
18. Carlyle A. Thayer, “Background briefing - Vietnam: Exxon Mobil signs agreements to develop Vietnam’s largest gas project,” January 16, 2017.
19. The Economist, “The Collapse of the Trans-Pacific Partnership,” November 23, 2016.
20. VOA, “Kerry expects no changes in US – Vietnam relations under Trump,” VOA News, January 13, 2017.
21. Tian Wei, “An ‘overwhelmingly domestic president’ Donald Trump sees China through economic lens - Kevin Rudd on CGTN,” China Global Television Network, January 23, 2017.
22. White House, “Remarks by President Trump and Prime Minister Abe of Japan   in Joint Press Conference,” Office of Press Secretary, January 10, 2017.


oo0oo

"The only thing necessary for the triumph of evil is for good men to do nothing" Edmund Burke.
"When Journalists are silenced, people are silenced" Anonymous.





__._,_.___

Posted by: Minh Nguyen

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-16/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link