Friday, October 18, 2013

BÀN GIAO NỖI SỢ


 

 

 

 

BÀN GIAO NỖI SỢ

 

Kiêm Ái    

 

Khi tiếng súng Hoa Cải và trái mìn tự tạo của anh em Đoàn văn Vươn nổ, Việt Cộng cũng đã khiếp sợ, chính Nguyễn Tấn Dũng đã phải xuống tận Hải Phòng tập hợp cả bọn Việt Cộng địa phương để xoa dịu tình hình dân chúng đang xôn xao lúc đó. Nhưng vì bản chất lưu manh, quỷ quyệt, chỉ một thời gian ngắn sau, khi "ai về nhà nấy" thì Việt Cộng lại dở thói lưu manh, một mặt trả thù anh em họ Đoàn, mặt khác lại khuyến khích khen thưởng cho thuộc hạ, một cách khuyến khích chúng tiếp tục hành động gian ác đối với đồng bào. Bởi vì Việt Cộng cho rằng cho quá lắm thì cũng chỉ "gãi ngứa" chúng mà thôi, vì súng Hoa Cải làm sao bì được với aka? Và người dám "gãi ngứa" chúng nay đang nằm trong khám với những hành hạ trả thù, trong khi vợ con nheo nhóc, khổ sở. Đến khi ra tù thì chỉ còn 2 bàn tay trắng, cô đơn. Bài học này, Việt Cộng đã trù liệu và thực hiện. "Anh là ai, sao đánh tôi chẳng chút nương tay?" Những lời kêu gào vừa tha thiết, vừa thân thương như vậy, của Việt Khang, chúng coi như "pha"

Tuy nhiên, biến cố Đặng Ngọc Viết chắn chắn phải làm cho bọn Việt Cộng "giựt mình". Không còn súng hoa Cải chỉ gãi ngứa, mà là súng lục, bắn chết người, lấy sinh mạng chúng.

Đây quả là một biến cố cảnh cáo cho tất cả các cấp Việt Cộng, từ những tên chóp bu cho đến những tên địa phương. Một bài học mà mọi người; Việt Cộng cũng như dân chúng, nhất là người ngoại quốc thấy rõ "tức nước vỡ bờ".

Đây là một điểm son của người Việt Nam, của người Quốc Gia. Sau khi bắn người, dù người đó là kẻ thù của dân tộc, của dân chúng, Đặng Ngọc Viết đã đến chùa, sám hối dưới chân Đức Phật rồi lấy cái chết của mình trả nghiệp, dù đó không phải là "nghiệp". Đó là công. Công trừ gian diệt bạo.

 

Một việc làm chính nghĩa. Một việc làm cảnh tỉnh thú tính của Việt Cộng. Từ Hồ Chí Minh cho đến những tên côn đồ mà VC thuê mướn, chúng giết hại biết bao nhiêu người nhưng chưa khi nào tỏ dấu ăn năn. Sự khác biệt giữa Quốc Gia và Cộng Sản là ở đó. Sự khác biệt của con người và con thú là ở chỗ đó.

Nhìn lại 70 năm qua, kể từ ngày tên tội đồ dân tộc Hồ Chí Minh đem giống cỏ Hoa Cứt Lơn, cây Cộng Sản, cây chó đẻ vào Việt Nam, biết bao nhiêu tội ác mà chúng đã gieo rắt trên khắp đất nước.

Đúng là;

"Rợ Hồ Đảng Cộng họa Dân ta"

Cái họa này chưa từng có trong lịch sử loài người, nhất là trong dân tộc Việt Nam. Từ Hùng Vương lập quốc cho đến các triều đại phong kiến, lúc nào thay đổi thể chế dòng họ, khi đã "bình định" xong đều khuyến khích dân chúng lo làm ăn để "dân giàu nước mạnh". Triều đình nào dù có "sưu cao thuế nặng" bao nhiêu, họ cũng chừa cho dân có đủ phương tiện để sống. Thuế có cao bao nhiêu thì cũng không quá 1 phần mười lợi tức. Loại thuế chữ "tỉnh" cao nhất của chỉ 1/10. Nhưng đối với Việt Cộng thì khác. Chúng "thu mua" tới 9 phần mười chưa đủ, chúng còn lấy luôn, chẳng những phương tiện làm ăn của dân mà còn tước đoạt luôn cái nhà, mảnh vườn của dân, ngay cả bản thân những cô gái, những trẻ em chúng cũng bán luôn, giang sơn thì bán dần cho Tàu Cộng. Thoạt mở đầu đã ló mòi cướp giựt:

"Cướp Chính,* trị dân, bán nước nhà"


Cuộc biểu tình do công chức Hà Nội tổ chức để ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim, chúng đem cờ quạt, khẩu hiệu choáng chỗ, thế là cướp luôn chính quyền (*19-8-1945).

Toa rập với thực dân Pháp, mời Pháp lên Hà Nội, bắt dân chúng treo cờ mừng đón với danh nghĩa "mừng sinh nhựt Hồ Chí Minh", Khi phải rút lui khỏi Hà Nội, Việt Minh tức Việt Cộng sau này đã "tiêu thỗ kháng chiến" để cho dân chúng "hữu sở ký vô sở qui" (mượn thuật ngữ luật Hồng Đức: khi đi người ta đã đốt nhà đốt ruộng, làm sao về khi tất cả đã ra tro bụi?) mà theo chúng. Nhiều người hỏi: "Tây nó ăn bánh mì, ở đồn bót, tại sao lại đốt ruộng, đốt nhà dân?", lập tức bị thủ tiêu. Trị dân quá hơn thực dân trị dân bảo hộ. Chưa hết, đến năm 1958, Hồ Chí Minh toa rập với Phạm Văn Đồng bán biển cho Tàu để lấy vũ khí xâm lăng miền Nam!

"Kháng chiến 9 năm" để đuổi thực dân giành lại "độc lập - tự do - hạnh phúc" thế mà nạn nhân đầu tiên của tự do là những kẻ trí thức, nhà văn, nhà thơ, nhà báo, khảo luận v.v... bị trù dập cho đến tận cùng khố rách áo ôm, phải đẻ ra phương pháp chiến đấu với cái đói" để sống. Vụ án "Nhân Văn Giai Phẫm" cho đến nay đã là một vết dơ trong lịch sử văn hóa nước nhà, không sao rửa sạch.


Hiệp định Genève do thực dân Pháp và bè lũ Hồ Chí Minh ký cắt đôi đất nước, Chính Phủ Việt Nam Quốc Gia không ký, trong đó có điều khoản nhân dân 2 miền tự do lựa chọn nơi sinh sống. Ở miền Nam ai muốn ra Bắc tùy ý, không ai ngăn cản.

Một vụ án điển hình chứng minh dù là những kẻ thân Cộng cũng không dám sống tại mièn Bắc, đó là Trương Gia Kỳ Sanh, bị Thủ Hiến Trung Việt Phan Văn Giáo cho thả dù xuống miền Bắc để hắn ta sống với kẻ hắn ưa thích. Nhưng, Trương Gia Kỳ Sanh vẫn cậy cục để trở về miền Nam. Trong khi đó thì có cả triệu người từ Bắc dù phải liều chết cũng tìm đường vào Nam.

Riêng dân Quỳnh Lưu, bị VC bao vây ngày đêm cấm không được "đi Nam", một cuộc nổi dậy không cân sức đã chứng minh cho thế giới thấy không ai muốn sống chung với Việt Cộng. "Di cư" là ước mơ của dân Bắc vào lúc đó. Chính nghĩa ở đâu mà Việt Cộng khoe? Hơn triệu người đã bỏ phiếu bằng chân.

Những ai còn nghi ngờ cho rằng "VC không răng mô" thì năm 1956 một cuộc tàn sát dân Việt Nam một cách "long trời lỡ đất" khiến gần 200 ngàn dân Việt bị VC gán cho 2 chữ "địa chủ" trong vụ "Cải Cách Ruộng Đất" để giết và cướp ruộng đất, nhà cửa, luôn cả vợ, còn con cái họ thì "đi đâu thì đi", vợ Hoàng Cầm là một "con cái địa chủ điển hình". Thế mà Tố Hữu ca ngợi:

"Giết, giết nữa bàn tay không phút nghỉ

Cho ruộng đồng lúa tốt thuế mau xong

Cho Đảng bền lâu cùng rập bước chung lòng

Thờ Mao Chủ Tịch, thờ Xít ta lin bất diệt"


Cho nên:

Giai phẫm, Quỳnh Lưu oan, khắc nghiệt

Di cư, Ruộng đất án qua loa"

 

Bước qua thế kỷ 21 thì những điêu ngoa gian trá, tuyên truyền nhồi sọ và cả hăm dọa, tù đày và chết, toàn dân Việt đã không còn sợ nữa. Tất cả các cuộc đấu tranh giữa người và thú, giữa người với người thì bên nào SỢ bên đó thua! Nắm được lợi thế này, bao nhiêu năm qua VC chẳng những làm cho dân sợ mà còn khiếp đảm nữa. Nhưng hôm nay, toàn dân đã không sợ nữa. Toàn dân đã quyết đứng lên. Lâu nay, dù oan nghiệt, dù bị chèn ép, dù phải trần truồng để cho thế giới thấy cái dã man của Cộng Sản, Việt Cộng cũng không sờn lòng, vì chúng chỉ có thú tính. Hôm nay, khi đạn vào đầu chúng, đồng nghĩa với một cuộc bàn giao lý thú: dân bàn giao cái SỢ cho Việt Cộng giữ. Đồng thời nêu cao chính nghĩa Quốc Gia chống Tàu xâm lược. Thề phải dùng mọi cách để bảo vệ quyền tư hữu. Thề cùng tổ quốc phải đuổi quân Tàu ra khỏi nước.


"Bom VƯƠN, đạn VIẾT, thề cùng thoát

UYÊN máu, VIỆT KHANG khơi động xa

Phải,  qua những khẩu hiệu viết bằng máu của Phương Uyên, cái can đãm của Việt Khang với lời lẽ của một người anh, của bậc trưởng thượng khai trí mở mắt cho Nguyễn Tấn Dũng, Trương Phú Trọng...kể từ nay toàn dân đang bàn giao cái sợ lại cho Việt Cộng. Và quả mìn và súng Hoa Cải của anh em Đoàn Văn Vươn, nhất là những viên đạn của Đặng Ngọc Viết sau khi Phương Uyên đã "không xin giảm án, chỉ mong có dịp nói cho Việt Cộng và toàn thể thế giới thấy cái can đảm của một cô gái chỉ hai mươi mốt, hai mươi hai (huống gì toàn dân) do đó, ảnh hưởng của một cuộc QUẬT KHỞI đang vang xa, trãi rộng ra khắp non sông. Cổ vũ mọi người đứng lên trừng trị VC, cất khỏi gánh nặng đã 70 năm, trong thời gian này VC đã gây bao tội ác. Xin độc giả đọc toàn bài thơ Quật Khởi của lão ông Vũ Đình Hậu:

        QUẬT  KHỞI

Cảm nhận sau tiếng súng Đặng Ngọc Viết

 

Rợ Hồ Đảng Cộng họa Dân ta

Cướp Chính, trị Dân, bán Nước, nhà (1)

GIAI PHẨM, QUỲNH LƯU oan, khắc nghiệt (2)

DI CƯ, RUỘNG ĐẤT, án qua loa   (3)

Bom VƯƠN, Đạn VIẾT, thề cùng thoát

UYÊN máu, VIỆT KHANG, khơi động xa

Bảy chục năm qua bao tội ác

Ngút ngàn xương máu, Đảng gây ra. (4)

      Lão ông Vũ đình Hậu

1)  -Cướp Chính Quyền ngày 19-08-1945

2)   - Vụ án Nhân văn Giai Phẩm,
       - Vụ Quỳnh Lưu nổi dậy
3)    -Năm 1954 gần một triệu người di cư từ Bắc vô Nam
       -Vụ Cải cách Ruộng Đất
4)   -Và còn rất nhiều tội ác khác...... cho đến nay

 

Cụ Vũ Đình Hậu đã như "Ông Lái Đò" chợt nghe lòng mình bừng dậy Mùa Xuân mà sáng tác bài thơ này. Thật là ý nghĩa, thật là hy vọng.

Kiêm Ái

 

 

 

 

 

                  Đúng, Đng ngc Viết là mt anh hùng, vi dân s 80 triu người dân trong nước nếu có 100 người như Đng Ngc Viết thì my tên lãnh đo đng Cng Sn Vit Nam hòn dái đã lên ti c mà chết.

                 Tui tr Vit Nam hãy đng lên viết trang s mi, người Vit hi ngoi chúng tôi sn sàng đâu lưng ym tr mi b.

 

                 Người lính già

                 Nguyn ngc Phách

 

 

----- Forwarded Message -----
From: Henry Doe <Sent: Thursday, September 12, 2013 4:28 PM
Subject: Dang ngoc Viet la` 1 vi. anh Hung` , dda chet trong 1 chua` rat dep.

 

Vụ nổ súng ở trụ sở UBND TP.Thái Bình: Hung thủ làm gì trước khi tự sát?


12/09/2013 17:45

(TNO) Nhiều nhân chứng ở chùa Đông cho biết trước khi tự sát, Đặng Ngọc Viết ngồi lặng trước một tượng Phật, thỉnh thoảng lại quỳ lạy. Đến khoảng hơn 19 giờ tối 11.9 thì các nhân chứng nghe thấy tiếng súng.


Bà Lê Thị Tám chỉ nơi phát hiện Viết nằm sau khi tự tử
Bà Lê Thị Tám chỉ nơi phát hiện Viết gục xuống sau tiếng nổ - Ảnh: Hoàng Long

Chiều 12.9, chúng tôi đã tìm về chùa Đông Sơn (còn gọi là chùa Đông, thôn Dục Dương, xã Trà Giang, H.Kiến Xương, tỉnh Thái Bình), nơi Đặng Ngọc Viết tự sát, để tìm hiểu thêm các thông tin.

Bà Lê Thị Tám, một phật tử ở thôn Dục Dương, thường đến ở tại chùa Đông, là người đầu tiên phát hiện vụ việc Đặng Ngọc Viết tự sát.

Bà Tám kể lại khoảng 15 giờ chiều qua (11.9), có một người đàn ông đi xe máy đến cổng chùa và xưng tên là Viết, người gốc ở làng. Sau đó người này vào sân chùa ngồi chơi uống nước với bà Tám và một số phật tử khác, nói chuyện trong làng, giọng rất bình thường.

Bà Tám cũng cho biết trong câu chuyện của mình, Viết có kể về việc nhà anh ở TP.Thái Bình có đất đền bù nhưng giá tiền đền bù quá thấp. Đến khoảng 18 giờ, khi được mời, Viết có xin một bát cơm chay.

Một số hành động lạ lùng của Viết sau đó đã khiến những người có mặt trong chùa chú ý. Có người còn nghi Viết là kẻ trộm. Sau khi ăn cơm chay xong, Viết một mình ra sân rồi đi ra phía tượng Phật giữa ao chùa, rồi ngồi lặng tại đó.

Bà Tám và các phật tử khác để ý thì thấy thỉnh thoảng Viết lại quỳ gối dưới chân bức tượng Phật Bà Quan Âm.

Theo các nhân chứng tại chùa, Viết tự sát vào tầm hơn 19 giờ tối cùng ngày (11.9). Lúc này, mọi người trong chùa đều nghe thấy tiếng nổ lớn, giống như tiếng pháo.

Đoán có việc xảy ra, bà Tám cùng ông Phạm Công Uynh (76 tuổi), là hội trưởng hội phật tử của chùa, lấy đèn pin ra soi thì thấy Viết đã nằm sấp dưới chân tượng. Bà Tám hỏi thì không thấy Viết nói gì, chỉ nghe thấy tiếng thở phì phì.

Do trời quá tối, ông Uynh và bà Tám kéo bóng điện ra chân tượng để soi thì thấy Viết đã nằm bất động, miệng sùi bọt. Hai người sợ hãi, vội cấp báo lên công an xã Trà Giang.

Khi công an tới hiện trường thì Viết đã chết, trên người Viết và chỗ nằm loang máu. Kiểm tra sơ bộ, phát hiện ở ngực có vết thương như súng bắn nhưng không thấy súng đâu. Lực lượng công an sau đó đã phát hiện khẩu súng dưới ao.

Viết được xác định đã dùng súng tự bắn vào tim (không phải bắn vào đầu như tin đã đưa) sau đó ném súng xuống dưới ao, rồi tử vong.

Hoàng

 

__._,_.___

 

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-21/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link