Sunday, February 2, 2014

Câu chuyện đầu xuân: Văn hóa Việt trong vận khí suy vong


Câu chuyn đu xuân: Văn hóa Vit trong vn khí suy vong

Tuyên Ngôn Của Một Người Dân - Giọng đọc: Cát Bụi



Thy My

Đu năm, khi đt tri vào xuân, cũng là dp đ suy ngm li nhng vn đ v văn hóa. RFI đã phng vn tiến sĩ Phm Chí Dũng, cũng là mt nhà văn đng thi còn là người có nhiu bài viết phê bình v văn hc ngh thut.


Tiến sĩ Phạm Chí Dũng

01/02/2014

More


RFI : Thân chào tiến sĩ Phm Chí Dũng, rt vui được tiếp chuyn anh nhân dp xuân v. Trước hết anh có th cho biết cm xúc ca anh trong bu không khí đu năm mi ?
Rt khó t, nhưng rõ rt nht là thiếu hn hương sc mùa xuân. Làm sao có th vui ni khi đây là cái Tết th ba liên tiếp tôi chng kiến cnh tượng hàng vài chc ngàn công nhân các khu công nghip, khu chế xut không có đ tin mua vé tàu xe v quê ăn Tết. Vi h, đang xy ra mt nét văn hóa rt mi, có th gi là “văn hóa tết cm tri”. Tc phng theo mt điu lnh trong quân đi, công nhân nguyên trong khu nhà tr mà không dám bước ra đường vì chng có tin. Mà như vy thì còn gì là tết?
Không khí đường ph cũng u oi và bi hoi. Ch sát Tết người dân mi có chút tin đ mua sm, nhưng nhiu t đim mai và đào vn ế chng chơ. Khách hàng đã và đang quay lưng vi th trường như mt dng văn hóa ph nhn trong kinh doanh.
Đã đến lúc người dân không th mc đnh sc màu ca nn văn hóa dân tc như nhng báo cáo tô hng ca chính ph v nn kinh tế hay nhng ngh quyết ca đng v đường li kiên đnh đi lên ch nghĩa xã hi đến hết thế k 21. Hin ti được dn dt bi quá kh, và tương lai li được quyết đnh bi nhng gì trong hin ti.
Quá kh đó, chúng ta thy cái gì? Năm 2013 chng kiến nhng trn hôi ca vĩ đi chưa tng thy mt s đa phương, cuc tranh cướp bánh sushi trong mt nhà hàng ngay ti th đô, cho dù không th cho rng tt c nhng người tranh giành đu đói khát và đt nước cũng chưa đến thi đói kém…
Nhng hin tượng xã hi đó đang góp phn trit tiêu nhanh chóng khu hiu ca đng “xây dng nn văn hóa tiên tiến và đm đà bn sc dân tc”. Tương t, điu l lùng là trong my năm gn đây, chng my cơ quan tuyên giáo và dân vn còn nhc ti khu hiu này. Vì sao vy? Đơn gin là thc tin đã tr nên ti t đến mc gii chc đng ln chính quyn không th c mãi t ru ng mình và m dân xã hi bng nhng lý l mt chiu đã b thc tếo mòn đến tn chân gc. Dù luôn b ăn sâu tâm lý thành tích, ít nht h cũng phi t rung đng mt ni xu h ti thiu nào đó ch!

RFI
 : Nh
ng giá tr truyn thng ca ông cha như « Giy rách phi gi ly l », « Mt câu nhn chín câu lành »…dường như đã b thay bng s vô cm, tâm lý mnh được yếu thua. Ngày nào đc báo cũng đu thy nhng tin được gi là « cướp, hiếp, giết », người ta sn sàng chà đp lên nhau, thm chí mng người có th b mt đi vì nhng lý do rt nh nht. Thưa anh, phi chăng đo đc xã hi đang rơi xung tn đáy ?
Khi xy ra cái chết thm m vin Cát Tường ti Hà Ni vào năm 2013, mt quan chc cao cp ngành y tế đã phi tht lên rng đo đc và y đc đã xung đến đáy. Nhưng tôi cho là tt c vn chưa phi ti t nht. Cái ti nht nm phía trước, thì tương lai đy sương mù và dưới vc thm, mà chế đ này và phn ln dân chúng vn chưa hình dung hết.
Phía trước y là mt cuc tha hóa vĩ đi ca toàn b nn văn hóa. Tuân theo quy lut vt cht quyết đnh ý thc, kinh tế quyết đnh văn hóa và bt kỳ khi nào nn kinh tế lao vào h sâu khng hong, đi sng s tr nên thiếu thn và đói kém đến mc mt b phn dân chúng sn sàng giết nhau đ sinh nhai.
Lch s đã chng minh hết sc cn k mt quc gia đông dân nht thế gii, chính là Trung Quc trong thi Cách mng văn hóa nhng năm 60 ca thế k trước. Khi đó có đến 30 triu người b chết không ch bi vô s cuc thanh trng, mà còn bi đt nước này đã rơi vào thm trng đói kém đến mc ti mt s nơi người dân đã phi ăn nhau đ cm hơi. Đó chính là điu ti t phi nhân tính nht, mà mt nn văn hóa suy đi đến tn cùng có th mang li.
Năm 2013 đã tr nên mt đc t khá kinh khng, trên bc tranh khn qun ca nn văn hóa đang lao dc và còn chưa tìm thy đáy Vit Nam. Cùng vi cái gi là nn văn hóa tham nhũng chưa tng thy đt nước này, khp nơi trong xã hi đã din ra cnh cha con giết nhau, v chng giết nhau, thy đánh trò và trò giết thy, nn cướp ca và hiếp dâm ni lên khp nơi. Cường hào ác bá cũng hoàn hành tàn lng và bt chp đo lý. Nhưng nghch lý ghê gm là kinh tế càng suy thoái, người giàu li càng giàu. Không biết bao nhiêu quan chc đã ních đy túi và ch còn ch chc cơ hi biến khi t quc nếu xy ra đng lon…
Ri mt điu tt yếu phi xy ra là khi lut pháp không còn là mái nhà che ch cho người dân, chính nhân dân đã phi làm thay lut pháp. Nn t x đi vi nhng k trm chó mèo din ra Ngh An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh… Bc Giang, khi vài người dân b công an khi t bt giam vì đánh chết cu tc, đã có đến 800 người dân khác đng ký tên vào mt bn tuyên b cùng nhn ti. Đó là cái gì? Mt loi văn hóa phn kháng ca người dân đang phát tiết ngay trong lòng chế đ “ca dân, do dân và vì dân”.
T cht văn hóa phn kháng đó đã dn đến làn sóng chng người thi hành công v lan rng mt cách đy t phát và bo lc nhiu nơi. Không hiếm cnh thanh niên đi đường và nhng người dân “săn sóc” mt cách đc bit đến hành vi ca cnh sát giao thông, bi lc lượng cnh sát b xem là đi tượng tham nhũng nht quc gia này càng ngày càng mang ý nghĩa như mt mi la châm ngòi cho các cuc xung đt t phát và rt khó km chế.
RFI : Thưa anh đu năm thường nói chuyn vui, nhưng bc tranh thc tế xã hi li quá xám. Nhng cách hành x ca con người thường t nn giáo dc mà người đó được hp th. Vy thì theo anh trách nhim ca ngành giáo dc đi vi nn văn hóa như thế nào ?
Đóng góp không nh vào s xung cp ca nn văn hóa là thc trng ly li và ô nhim nng mùi ca ngành giáo dc vn chưa h được ci to. Tiên đ “Tiên hc l, hu hc văn” t ngàn đi nay đã t lâu b phn ln trường hc biến thành thm trng mà chúng ta nên nhn thc li là “Tiên hc phí, hu hc thêm”. Có l mnh đ này mi nói lên tt c cái thc trng quay qut đến mc khn cùng ca môi trường giáo dc đào to và gii quan chc điu hành ngày nay.
Không khác gì th trường bt đng sn, vài năm gn đây người ta đã phi dùng đến cm t “bong bóng đi hc” cho s bùng n bi cung ca hàng trăm trường đi hc tư thc và dân lp t Bc chí Nam. Nhưng ngược li vi đà tăng tiến theo cp s nhân v s lượng các trường đi hc, cao đng và chương trình “đào to 20.000 tiến sĩ’ ca nguyên B trưởng Giáo dc Nguyn Thin Nhân và đi B trưởng kế v, cht lượng đào to còn lâu mi làm nên mt nn văn hóa xng tm vi Thái Lan. Ít nht là v t l công trình nghiên cu được công b trên đu các tiến sĩ, cùng bài lun văn t cnh các cô giáo b ngh và hc sinh vùng cao phi bt chut ăn thay cơm.
Tình trng xung cp toàn din ca giáo dc và văn hóa cũng khiến cho hin tượng không có tác phm hay trong văn hc ngh thut trong sut nhiu năm qua tr nên rt d lý gii trong đi sng văn ngh Vit Nam. Bt chp các cuc thi và trao gii thưởng đu đn hàng năm ca các hi đoàn văn hc và ngh thut nhà nước, vn không có ly vài ba tác phm trong lĩnh vc văn hc, sân khu, m thut, đin nh, âm nhc… ghi du n cho mt tinh thn hi tâm thành khn.
Hu như tt c đu nhàn nht, nhòa nht và luôn đi sau hin tn nhc nhi ca xã hi ít ra vài thp k. Nhiu nhà văn và nhà viết kch đ lòng t trng không còn cm ni bút, bi tâm trng chán chường và tht vng quá gii hn cho phép. Ch còn mt s người viết vì cơm áo go tin, hoc làm cái gi là “sáng to” vì các đơn đt hàng và gii thưởng t Nhà nước. Không th nói khác hơn, văn hc ngh thut quc doanh t lâu nay đã mang trên mình thiên chc văn hóa cng sinh.
RFI : Khái nim « văn hóa cng sinh » mà anh va đ cp, có l không th loi tr gii quan chc, vì nhng l thói đã ăn sâu vào h ?
Văn hóa gia đình, văn hóa trường hc và văn hóa cng đng là ba rường ct ca mt nn văn hóa. Nhưng mt khi c ba tr ct y đu b xâm hi mt cách trm kha, thì không còn gì có th cu vãn ni mt nn văn hóa chính tr. Nht là khi nn văn hóa chính tr y li b rung mc bi thói vô cm, vô trách nhim và quá đm đc t cht li ích nhóm ca gii quan chc.
Vì thế, chúng ta có th coi văn hóa quan chc là thành t th tư gây xâm hi đi vi nn văn hóa Vit Nam đương đi, nhưng đc bit hơn c li là nhân t cng sinh ưu tú nht. Gii quan chc đ cho 70% doanh nghip ch đng đưa hi l, nhưng làm sao có th lý gii s mâu thun không th chp nhn được, gia t l “ch có 1% công chc yếu kém” như báo cáo ca chính quyn, vi con s ít nht 30% công chc “ch đng nhn hi l” trong nhng kết qu kho sát v tham nhũng?
Mt cuc khng hong văn hóa đang tăng tiến vi gia tc ngày càng gp rút. Cuc khng hong y li biến din sang cuc khng hong nim tin ca người dân đi vi xã hi, ca công dân đi vi đt nước và cui cùng là ca người dân đi vi chế đ. Nhng cuc điu tra xã hi hc đã cho thy nim tin ca gii tr vào đng và chế đ sa sút khng khiếp, và trong gii tr gi đây không còn cái gi là lý tưởng na. Nếu có được mt cuc kho sát đc lp, người ta tin chc rng ch còn không đy 10% trong s lp tr tin vào vic “nn văn hóa xã hi ch nghĩa” có th tôn to cho nn văn hóa dân tc.
Ngược li, mt ch nghĩa văn hóa ph nhn đang hình thành và phát trin rt ghê gm trong mt s khá đông lp tr Vit Nam.

RFI
 : V
« ch nghĩa văn hóa ph nhn » như anh nói, theo anh lp tr đang ph nhn nhng giá tr gì ?
Ph nhn nhng giá tr tinh thn, ph nhn nhng giá tr truyn thng, và ph nhn vi chính nhng thế h đi trước. Hin tượng đó làm chúng ta nh li thế h mt mát, ny sinh châu Âu trong vài thp k sau cuc chiến tranh thế gii ln th hai. Cũng là suy thoái kinh tế trm kha, cũng là cái nhìn v mt tương lai mơ h, cũng là tâm trng đy bt an và d ni lon.
Nhưng Vit Nam, điu nguy him hơn nhiu là cái tương lai như thế còn tr nên vô đnh bi mt nn chính tr h hóa, c chp và luôn có nguy cơ gây nên hiu ng h cánh cng. T đó s sinh đ vô s hu qu trm luân cho đi sng người dân, đc bit là dân nghèo.
Hơn bao gi hết, đc thù văn hóa Vit Nam được quyết đnh bi ni lc nn kinh tế và kế sinh tn ca mi công dân. Trong giai đon “ct cánh” t thi m ca kinh tế nhng năm 1990, ch nghĩa kiếm tin và đu cơ thượng hng đã ph trùm lên c xã hi, đ sau đó vào thi kỳ suy thoái t năm 2008 đến nay, điu được coi là “văn hóa đm đà bn sc dân tc” cũng b suy mòn theo lý lch không my trong sáng ca đng tin.
Phía trước, màu đen khó che giu ca ca nn kinh tế đang ch đón mt khong trng chân không văn hóa, nơi mà h sâu bt bình đng xã hi s sâu thm hơn bao gi hết. Tâm lý chà đp ln nhau s thi bùng lên ngn la tranh đu cc kỳ tàn khc gia các giai tng và trong chính tng giai cp, đ cui cùng bn thân nn văn hóa b gim đp đến kit sc.
Không th lc quan v nn văn hóa Vit trong năm 2014 và c nhng năm sau đó, tôi cho rng s biến mt ca mt nn chính tr đương thi còn d được chp nhn hơn rt nhiu, so vi nhng mt mát ca mt nn văn hóa dân tc mà người dân nước Vit có th phi mt đến na thế k đ phc hi nó.
Rt nhiu người như tôi vn ngày đêm dn dp thn thc trong lòng mt câu hi đích đáng: Ai và nhng tác nhân nào đã khiến cho nn văn hóa dân tc suy đi và suy vong ghê gm đến thế? K nào phi chu trách nhim lch s v hu qu quá đau đn y?
RFI : Xin chân thành cm ơn tiến sĩ Phm Chí Dũng đã dành thì gi đ tâm tình vi thính gi RFI Vit ng trong nhng ngày đu năm v nhng suy tư liên quan đến nn văn hóa Vit.
 

Đẩy mạnh Chương trình Đỡ đầu Tù nhân Lương tâm Việt Nam











 Đến nay đã có 5 hồ sơ được đỡ đầu: LM Nguyễn Văn Lý đỡ đầu bởi DB Christopher Smith; Ts. Cù Huy Hà Vũ đỡ đầu bởi DB David Price; Tạ Phong Tần đỡ đầu bởi nữ DB Sheila Jackson Lee; Nguyễn Tiến Trung đỡ đầu bởi DB Alan LowenthalĐỗ Thị Minh Hạnh đỡ đầu bởi DB Chris Van Hollen.

Ngày 27 tháng 1 vừa qua tờ báo The Hill, phát hành khắp Quốc Hội Hoa Kỳ, lần nữa nhắc đến tù nhân lương tâm Việt Nam Đỗ Thị Minh Hạnh và kêu gọi thêm các dân biểu Hoa Kỳ nhận đỡ đầu các tù nhân lương tâm trên thế giới.

Giáo Sư Robert George, Chủ Tịch Uỷ Hội Hoa Kỳ Về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế, là tác giả của bài báo với tựa đề “Quốc Hội Có Năng Lực Bảo Vệ Tự Do Ở Hải Ngoại”. Ngày 16 tháng 1 vừa qua Ông điều trần trước Uỷ Hội Nhân Quyền Tom Lantos. (1)

Khi bà Trần Thị Ngọc Minh, mẹ của Đỗ Thị Minh Hạnh, điều trần, ngồi ở hàng ghế sau vị giáo sư luật này đã không dằn được xúc động. 

Đồng bộ với lời kêu gọi của Giáo Sư George, BPSOS đang vận động một số dân biểu Hoa Kỳ đỡ đầu thêm 4 hồ sơ tù nhân lương tâm: Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, tín đồ Phật Giáo Hoà Hảo Nguyễn Văn LíaHồ Thị Bích Khương, và Trần Huỳnh Duy Thức. Hiện nay nữ Dân Biểu Zoe Lofgren (Dân Chủ, CA) ngỏ ý sẵn sàng nhận 2 trong 4 hồ sơ này.

Việc vận động dân biểu đỡ đầu là một phần của Chiến Dịch Đòi Tự Do Cho Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam mà BPSOS phát động ngày 24 tháng 7 năm ngoái. 

Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc của BPSOS, cho biết là trong đợt 1, chiến dịch tập trung vào 18 hồ sơ tiêu biểu, không kể các trường hợp lâm trọng bệnh cần được trả tự do vì lý do nhân đạo như Nguyễn Hữu Cầu, Đinh Đăng Định, Mai Thị Dung...

Đến nay đã có 5 hồ sơ được đỡ đầu:

- LM Nguyễn Văn Lý đỡ đầu bởi DB Christopher Smith
- Ts. Cù Huy Hà Vũ đỡ đầu bởi DB David Price
- Tạ Phong Tần đỡ đầu bởi nữ DB Sheila Jackson Lee
- Nguyễn Tiến Trung đỡ đầu bởi DB Alan Lowenthal
- Đỗ Thị Minh Hạnh đỡ đầu bởi DB Chris Van Hollen

“Tuy Nguyễn Hoàng Quốc Hùng và Đoàn Huy Chương chưa có dân biểu đỡ đầu, nhưng khi vận động cho Đỗ Thị Minh Hạnh thì chúng tôi cũng luôn luôn lên tiếng cho cả bộ 3 này,” Ts. Thắng giải thích. “Và như vậy, chúng ta có thể xem là đã có 7 tù nhân lương tâm Việt Nam đang được can thiệp đặc biệt bởi các dân biểu Hoa Kỳ.” 

Ngoài Nguyễn Phương Uyên đã được trả tự do, số còn lại trong 18 hồ sơ của đợt 1 gồm có: Trần Hoài An, Mục Sư Dương Kim Khải, Paulus Lê Văn Sơn, Nguyễn Xuân Nghĩa, Trần Vũ Anh Bình, và Võ Minh Trí (Việt Khang).

Ts. Thắng cho biết rằng giai đoạn 2 của Chiến Dịch Đòi Tự Do Cho Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam sẽ bắt đầu nhân dịp Ngày Vận Động Cho Việt Nam 26 và 27 tháng 3 tới đây.

“Trong hai ngày này, ngoài việc vận động cho Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam và cài điều kiện nhân quyền vào TPP, mỗi phái đoàn địa phương đến Hoa Thịnh Đốn đều sẽ đảm nhận một hồ sơ tù nhân lương tâm để thuyết phục vị dân biểu của mình đứng ra đỡ đầu”, Ts. Thắng nói. 

BPSOS là tổ chức người Việt với hoạt động toàn quốc Hoa Kỳ và trên bình diện quốc tế. Từ năm 2008 đến nay, BPSOS đã chuyển 200,000 Mỹ kim cho 20 tù nhân lương tâm và 29 nhà tranh đấu lâm nạn cũng như vận động sự can thiệp quốc tế cho họ. 

Ngày 24 tháng 7, 2013 BPSOS phát động Chiến Dịch Trả Tự Do Cho Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam và mới đây lập Quỹ Tù Nhân Lương Tâm (TNLT) để tăng số tù nhân lương tâm được trợ giúp.

Ngày 16 tháng 1, 2014 BPSOS phát động Chiến Dịch Xoá Bỏ Tra Tấn Ở Việt Nam nhằm bảo đảm nhân quyền của tù nhân lương tâm trong thời gian họ chưa được trả tự do.

Để thúc đẩy nhân quyền và dân chủ cho đồng bào trong nước, hàng năm BPSOS tổ chức Ngày Vận Động Cho Việt Nam. Năm nay Ngày Vận Động Cho Việt Nam sẽ rơi vào hai ngày 26 và 27 tháng 3.


______________________________


Bài liên quan:

- DB Hoa Kỳ Nhận Đỡ Đầu Đỗ Thị Minh Hạnh

- Bảo Vệ Đội Ngũ Tiên Phong Của Nền Dân Chủ Tương Lai

- Lộ Trình Đòi Trả Tự Do Cho Các Tù Nhân Lương Tâm

Chiến Dịch “Đỡ Đầu Tù Nhân Lương Tâm” Việt Nam


Chạnh lòng mẹ anh hùng chúc tết chủ tịch nước



No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng22/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link