Wednesday, September 12, 2012

bản copy ghi lại biên bản làm việc của Kissinger bán Vietnam cho Việt cộng khi thảo luận với thứ tướng tàu Chu Ân Lai

Henry Kissinger !!!

Và đây là (bản copy ghi lại biên bản làm việc của Kissinger bán Vietnam cho Việt cộng khi thảo luận  với thứ tướng tàu Chu Ân Lai)
 

 

Record of Historic Richard Nixon-Zhou Enlai Talks in February 1972 Now Declassified
 
 
During 21-28 February 1972, President Richard Nixon spent an extraordinary week in the People's Republic of China (PRC). The first U.S. president to visit China, Nixon was playing a central role in opening up a new political relationship with the PRC after decades of mutual estrangement. The highlight of Nixon's trip was his meeting with Communist Party Chairman Mao Zedong but its substance lay in a series of almost-daily extended conversations with Premier Zhou Enlai.

Twenty seven years after these events, the National Archives has finally declassified the Nixon-Zhou conversations in response to a mandatory declassification review request made by the National Security Archive in 1994. Once highly classified--"Top Secret/Sensitive/Exclusively Eyes Only"--all but three of the documents were released in their entirety. Significant excisions appear in the Nixon-Zhou discussions of Taiwan, Japan, South Asia, and the Soviet Union.

Even with the excisions, these documents go well beyond the accounts of the talks that Nixon and his national security assistant Henry Kissinger provided in their memoirs.

The memoirs summarized major points of discussion, such as the Vietnam war and Nixon's articulate defense of the U.S.'s military presence in the Pacific, but they never hinted at the discussions of India-Pakistan issues and their accounts of the talks on the Soviet Union were cursory.

  Significantly, they only hinted at the pledges on Taiwan that Nixon made to Zhou, e.g., not to support Taiwanese independence, to "discourage Japan from moving into Taiwan" as the United States reduced its presence there, and not to support "any military attempts by the Government of Taiwan to resort to a military return to the Mainland." Further, Nixon pledged to remove U.S. military forces from Taiwan in conjunction with the resolution of the Vietnam war. Although Nixon and Kissinger saw those and other assurances on Taiwan as essential for U.S.-China rapprochement, they insisted on secrecy to minimize problems with Taiwan, an old Cold War ally, and its political allies in the United States.

Cold War and domestic political considerations very likely made Nixon and Kissinger less than eager to disclose the specifics of the pledges on Taiwan or the candid discussions of Soviet policy.

However, numerous excisions in some of the documents show that even today government security reviewers still see some of the information as diplomatically sensitive. Nevertheless, most of the excisions relate to information that U.S. government agencies have already declassified.

For example, the first excisions on page 10 of the discussion on 22 February likely refers to an offer of an intelligence briefing on Soviet forces on the Sino-Soviet borders. That Nixon and Kissinger routinely offered the Chinese intelligence briefings has already been disclosed in declassified documents published by the National Security Archive.
 
 Moreover, excisions in Nixon's various statements on Japan very likely convey the thought that without the U.S. security presence in East Asia Japan could either move closer to China or Russia or develop an independent nuclear weapons capability. Indeed, recently declassified records of Nixon's discussion with Japanese Prime Minister Eisaku Sato in 1972 show him making this very point.

The Archive will appeal the excisions made in these documents. Unfortunately, the process for security review of presidential materials is often protracted and it may take several years before less expurgated versions of these documents will become available. In the meantime, readers can now read these never before released documents on a milestone in modern U.S. diplomatic history.

Location of originals: National Archives, Nixon Presidential Materials Collection, President's Office Files, Memoranda for the President, Box 87, "Beginning February 20, 1972"
Document 1
Memorandum of Conversation, Monday, February 21, 1972 - 5:58 p.m.-6:55 p.m.
Document 2
Memorandum of Conversation, Tuesday, February 22, 1972 - 2:10 p.m.-6:00 p.m.
Discussion of Taiwan, U.S. military posture, Sino -American relations during the 1940s, and Vietnam war and negotiations. The first of several highly restricted sessions. As the meeting begins, Nixon assures Zhou that only five individuals on the U.S. side--Nixon, Kissinger, and NSC officials Alexander Haig, John Holdridge and Winston Lord--have seen the over 500 page record of Kissinger's secret talks with the Chinese during July 1971. The White House provided the State Department with only a sanitized record of those talks because it "leaks like a sieve."
Document 3
Memorandum of Conversation, Wednesday, February 23, 1972 - 2:00 p.m.-6:00 p.m.
Discussion of 1962 Indo-Chinese war, South Asian conflicts, U.S. politics and Sino-American normalization, the Korean peninsula, U.S.-Soviet detente, Sino-Soviet tensions and their background. Commenting on Kissinger's services as national security assistant--he takes "the long view"--Nixon observes that "I can't afford to have him leave, because the book he would write would tell too much." After Kissinger vows that he "will not write a book", Nixon qualifies his statement: Kissinger can write a book "but he must write poetry." Kissinger jokes: "Because of my German origin it would be 500 pages."
Document 4
Memorandum of Conversation, Thursday, February 24, 1972 - 5:15 p.m.-8:05 p.m.
Discussion of joint communiqué, Taiwan, Japan, Vietnam negotiations, the Korean War POW issue, Cambodia and Vietnam war, South Asian conflicts, and the Middle East. This is one of the more heavily excised documents; among the excisions is what appears to have been an aspersion by Nixon against the Indians (see page 28). After noting the "drive" of the Germans and the Japanese, Nixon starts to make a comparison with South Asian populations; the rest of the statement is censored.
Document 7
Memorandum of Conversation, Monday, February 28, 1972 - 8:30-9:30 a.m.
Discussion of joint communiqué, future U.S.-PRC relations, and the Vietnam negotiations. Nixon assures Zhou that no one outside a small circle would learn that they had discussed India, Japan, and the Soviet Union: "under no circumstance will we embarrass him or his government, by implication or otherwise, that those subjects were discussed."
 
 
"Ominous Developments in Vietnam," March 12, 1975
 
 
Citation: Folder "7501509 - Ominous Developments in Vietnam", National Security Adviser. NSC Institutional Files, Gerald R. Ford Library
Hôm 26 tháng 5 năm 2006 Phòng Lưu Trữ Hồ sơ An ninh Quốc gia (National Security Archive) của đại học George Washington cho công bố một tài liệu gồm 28.000 trang chữ cỡ 12 ghi lại khoảng 2.100 cuộc đàm thoại và thương thuyết của tiến sĩ Henry Kissinger mang tựa đề: “The Kissinger Transcripts: A Vermatim Record of U.S. Diplomacy, 1969-1977” (Nguyên văn các cuộc đàm thoại ngoại giao của ông Kissinger trong thời gian từ 1969 đến 1977).

Đây là một số tài liệu mật thuộc Nha Hồ sơ Quốc gia (National Archives) được giải mật ghi gần nguyên văn các cuộc hội đàm và thảo luận của tiến sĩ Henry Kissinger với các nhà lãnh đạo trên thế giới sau khi đã được ông William Burr, một chuyên viên phân tích của đại học George Washington duyệt lại để bảo đảm sự công bố nội dung không có hại cho an ninh quốc gia, trong thời gian ông Kissinger giữ các chức vụ Cố vấn An ninh Quốc gia (từ 20/1/1969) và sau đó kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (từ 22/9/1973 đến 3/11/1975) dưới hai đời tổng thống Nixon và Gerald Ford và sau đó. Tài liệu được công bố trong mạng ProQuest và microfilm, và có thể tham khảo nội dung nơi:

http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB193/press.htm.

Phòng Lưu trữ Hồ sơ An ninh quốc gia đã cho phổ biến 20 cuộc đàm thoại trên mạng internet:

http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB193/index.htm#1

trong đó có 6 cuộc đàm thoại (số 1, 2, 3, 10, 11 và 12) liên quan đến cuộc chiến tranh Việt Nam. Tài liệu số 10 dài 37 trang ghi lại cuộc đàm thoại mặt đối mặt giữa Kissinger và Chu Ân Lai ngày 20/6/1972 tại Bắc Kinh. Kissinger và Chu ân Lai đã thảo luận hai vấn đề chính, thứ nhất là Kissinger báo cáo cho Chu ân Lai nội dung cuộc họp thượng đỉnh giữa Nixon và Breznev ngày 20/5/72 tại Mạc Tư Khoa và thứ hai là những dự liệu của Hoa Kỳ để kết thúc cuộc chiến Việt Nam.

Vào thời gian đó tình hình đám phán tại Paris đang bế tắc. Trong gần 3 năm, các cuộc thương thuyết mật giữa Kissinger và Lê Đức Thọ đã không có một tiến bộ nào. Cuối tháng 3 Hà Nội dùng 12 sư đoàn quân chính quy Bắc Việt phối hợp với 500 xe tăng và đại pháo 130 ly mở cuộc đại tấn công qua vĩ tuyến 17, sau đó đánh An Lộc uy hiếp thủ đô Sài gòn và cắt đứt quốc lộ 14 nối liền Kontum với Pleiku.


Ngày 8/5 Nixon ra lệnh rải mìn phong tỏa hải cảng Hải phòng và các sông ngòi tại Bắc Việt đồng thời tái oanh tạc Bắc Việt. Hành động trả đũa mạnh của Hoa Kỳ có thể làm hỏng nỗ lực của Kissinger và Nixon để xích lại gần với Trung quốc.

Tháng 7/1971 Kissinger bí mật đến Bắc Kinh qua ngã Pakistan sau khi đến viếng Sài gòn trở về, bàn chuyện Trung quốc vào Liên hiệp quốc và sắp xếp chuyến viếng thăm Bắc Kinh của tổng thống Nixon. Ngày 15/7/1971 tại phòng phát hình của đài NBC ở Burbank trong San Fernando Valley quận Los Angeles, Nixon đích thân loan báo chuyến viếng thăm sắp tới của ông đến Bắc Kinh nói là do lời mời của thủ tướng Chu Ân Lai. Ngày 21/2/1972 Nixon đến Trung quốc đánh dấu một biến chuyển ngoại giao lớn trên thế giới.

Trong bối cảnh đó ngày 20 tháng 6 năm 1972 Chu Ân Lai và Kissinger thảo luận về vấn đề chấm dứt chiến tranh Việt Nam tại Bắc Kinh. Qua cuộc thảo luận này Kissinger nói rằng Hoa Kỳ không thể phản bội đồng minh bằng cách hạ bệ ông Thiệu, nhưng nếu có một thỏa ước hòa bình, tù binh Hoa Kỳ được trao trả thì chuyện còn lại là chuyện của hai bên Nam Bắc Việt Nam Hoa Kỳ sẽ không dính líu vào, với điều kiện là nó đừng diễn ra quá sớm, thí dụ một tháng sau khi Hoa Kỳ rút hết quân và tù binh được trả tự do.

Ẩn ý được bật mí này đã làm thay đổi thái độ của Lê Đức Thọ trong cuộc hòa đàm tại Ba Lê, trước kia câu giờ bao nhiêu thì vào những tháng cuối năm 1972 lại nhanh nhẩu bấy nhiêu. Hiểu ý của Hoa Kỳ (do Trung quốc báo tin *) Hà Nội thôi không đòi Hoa Kỳ phải lật đổ ông Thiệu đổi lấy điều kiện Hoa Kỳ thuận để cho quân đội Bắc Việt ở lại Nam Việt Nam sau khi ngưng bắn.

Cuộc thảo luận giữa Kissinger (nói tiếng Anh) và Chu ân Lai (nói tiếng quan thoại) qua thông dịch viên chính là cô Nancy Tang kéo dài 4 giờ đồng hồ từ 2:05PM đến 6:05 PM, có nghỉ giải lao 13 phút. Cô Nancy Tang vốn sinh ra và lớn lên tại New York và được Mao Trạch Đông cũng như Chu Ân Lai trọng dụng.

Nội dung cuộc thảo luận cho chúng ta thấy cách thức du thuyết của tiến sĩ Kissinger là tạo không khí thân mật với người đối thoại, khi cương khi nhu, khi cần thì hài hước nhưng rất sâu sắc và chứa đựng nhiều ẩn ý. Theo dõi cuộc nói chuyện giữa thủ tướng Chu Ân Lai và tiến sĩ Kissinger chúng ta có cảm tưởng như Kissinger đang đánh cờ tướng mà nước đi nào ông cũng tính toán chuẩn bị cho vài nước cờ sắp tới và hầu như không đếm xỉa gì đến ý kiến của chính quyền Nam Việt Nam.


Nếu tiến sĩ Kissinger có tâng bốc Hà Nội cũng chỉ là một lối nói khéo léo chứ kỳ thật ông nghĩ Mạc Tư Khoa và Bắc kinh sẽ là hai trung tâm quyết định thái độ cương nhu của Hà Nội.

Cuộc hội đàm giữa thủ tướng Chu ân Lai và Kissinger cho chúng ta thấy thực tế là nếu nước nhỏ không đủ sức tự lập thì không thể có tiếng nói về vận mạng của mình trong một thế giới đa phương. Và cái gương của Nhật Bản và Do Thái là hai cái gương cần theo. Một nước thua trận Hoa Kỳ nhưng đã tái lập uy tín bằng sự nhịn nhục và nỗ lực kinh tế, một nước tuy cần Hoa Kỳ bảo vệ để sống còn giữa vòng vây của các nước A Rập vẫn xem sự tự lực tự cường là chính sách của quốc gia.

Sau đây là nội dung phần trao đổi giữa thủ tướng Chu Ân Lai và tiến sĩ Kissinger về vấn đề Việt Nam:

Thủ tướng Chu Ân Lai (Chu Ân Lai): Bây giờ qua chuyện Đông Dương. Xin ông cố vấn nói trước.

Tiến sĩ Henry Kissinger (Kissinger): Trước đây ông thủ tướng nói ông có vài nhận xét về tình hình Đông Dương, vậy xin ông cho biết.

Chu Ân Lai: Đó là một số điểm có thể tranh luận. Nên nếu ông nói trước tôi có thể biết ông định giải quyết những điểm đó bằng cách nào?

Kissinger: Ý ông thủ tướng là có thể sau khi tôi trình bày xong, ông sẽ không còn gì thắc mắc nữa?

Chu Ân Lai: Tôi không nghĩ như vậy. Nhưng có thể sẽ còn ít thắc mắc hơn.

Kissinger: Vậy thì tôi sẽ rất thẳng thắn với ông thủ tướng. Bắt đầu là cuộc tấn công của Bắc Việt Nam ngày 30 tháng Ba.

Trước đây tôi đã nói với ông thủ tướng rằng chúng tôi không muốn duy trì một căn cứ quân sự nào tại Đông Dưong hoặc theo đuổi chính sách của vị ngoại trưởng không chịu bắt tay ông thủ tướng (ngoại trưởng Foster Dulles không chịu bắt tay thủ tướng Chu Ân Lai trong cuộc hội đàm tại Geneva năm 1954 *). Thời đại đó qua rồi. Và tôi tin rằng tương lai quan hệ giữa Hoa Kỳ và Bắc Kinh quan trọng đối với Á châu hơn là những gì có thể xẩy ra tại Phnom penh, Hà Nội hay Sài gòn.

Khi tổng thống Johnson đưa quân vào Việt Nam ông ta nghĩ Bắc Kinh đang có kế hoạch thôn tính thế giới. Ngoại trưởng Dean Rusk đã nói trắng ra như vậy. Nhưng tôi nghĩ lúc đó Trung quốc đang vướng tay với cuộc Cách mạng Văn hóa chắc không nghĩ đến chuyện phiêu lưu ở nước ngoài.

Hôm nay tôi ngồi ở đây chứng tỏ cái căn bản dựa trên đó Hoa Kỳ đưa quân vào Đông Dương không còn giá trị nữa. Chúng tôi thừa hưởng một chính sách và bây giờ chúng tôi phải thanh lý thế nào để không ảnh hưởng đến vị thế của chúng tôi trên thế giới và sự ổn định trong nước. Chúng tôi thật tâm muốn chấm dứt cuộc chiến này. Và ông thủ tướng biết từ năm 1967 tôi đã mở đầu cuộc thương thuyết với Hà Nội.


Và trước đây tôi đã nói với ông thủ tướng rằng chúng tôi quan niệm nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa là một thực tế mạnh nhất tại bán đảo Đông Dương. Chúng tôi không có lợi gì làm tan vỡ hay đánh bại thực thể đó. Sau khi chúng tôi rút quân xong chúng tôi ở xa 12.000 dặm trong khi nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa chỉ cách Sài gòn 300 dặm. Tôi không hiểu tại sao Hà Nội không thấy được sự việc đó.

Chu Ân Lai: Hà Nội quan tâm đến chính sách Việt Nam hóa chiến tranh của Hoa Kỳ.

Kissinger: Như vậy Hà Nội thiếu tự tin. Hà Nội giỏi về tiểu tiết mà thiếu cái nhìn lớn. Điều Hoa Kỳ muốn làm (qua Việt Nam hóa chiến tranh *) là tách rời chuyện chính trị với chuyện quân sự để chúng tôi có thể rút lui và để cho các lực lượng tại chỗ giải quyết với nhau. Điều buồn cười là chúng tôi muốn đi, Hà Nội cứ muốn kéo chân chúng tôi lại (bằng cách không chịu thương thuyết chấm dứt chiến tranh *)

Hà Nội đòi một điều … mà chúng tôi không làm được - dù làm tổn thất quan hệ giữa hai nước chúng ta - là lật đổ một chính quyền bạn. Không phải vì Hoa Kỳ thương tiếc một cá nhân nào (ám chỉ tổng thống Nguyễn Văn Thiệu *) hay thích chính quyền thân Mỹ ở Sài gòn.


Tại sao Hoa Kỳ muốn có một chính quyền thân Mỹ tại Sài gòn trong khi Hoa Kỳ có thể sống với một chính quyền không thân Mỹ lớn hơn tại Á châu? (ý nói Trung quốc *). Lý do chúng tôi không làm được là vì chúng tôi không chấp nhận một chính sách ngoại giao dựa trên sự phản bội.

Chu Ân Lai: Ông nói Hoa Kỳ rút quân, nghĩa là rút tất cả căn cứ và Hải, Lục, Không quân?

Kissinger: Lần trước (lần gặp thứ nhì tháng 10/1971 *) tôi có nói với ông thủ tướng chúng tôi có thể để lại một ít cố vấn, nhưng ông thủ tướng đã phản đối “đi còn để lại cái đuôi” nên chúng tôi đã duyệt lại và bây giờ chúng tôi quyết định rút toàn bộ.

Chu Ân Lai: Còn lực lượng Hoa Kỳ tại Thái Lan thì sao?

Kissinger: Chúng tôi không có ý định rút quân ở Thái Lan, nhưng nếu có ngưng bắn chúng tôi có thể cam kết không xử dụng lực lượng đó ở Việt Nam, và sẽ giảm xuống mức trước chiến tranh.

Có điều chúng tôi muốn nói rõ hơn về nguyên tắc không phản bội đồng minh mặc dù ông thủ tướng có thể không vui. Tháng Bảy năm trước ông thủ tướng nói với tôi rằng: “Trung quốc sẽ không nói chuyện với Hoa Kỳ chừng nào Hoa Kỳ chưa lật đổ chế độ Tưởng Giới Thạch ở Đài Loan”.


Chúng tôi đã không làm việc đó dù rất trân trọng quan hệ giữa hai nước chúng ta. Then chốt quan hệ giữa chúng ta là để mọi sự diễn biến một cách hòa bình, chứ không phải là hành động thiếu danh dự. Nếu chúng tôi có thể phản bội một đồng minh này thì chúng tôi cũng có thể phản bội các đồng minh khác, và còn ai tin chúng tôi nữa.

Trở lại vấn đề Thái Lan. Trong mọi quyết định quan trọng đều có hai mặt là “quyết định” và “thực tế” của sự việc. Trong một bữa cơm trước đây ông thủ tướng có nhắc lại chuyện cũ năm 1954. Năm 1954 ai ký gì thì ký (ký Hiệp Định Geneva chia đôi Việt Nam và dự liệu hai năm sau tổ chức bầu cử để thống nhất đất nước, nhưng sau đó với khuyến cáo của Hoa Kỳ ông Ngô Đình Diệm không chịu tổ chức bầu cử *) ngoại trưởng Dulles đã tính tìm một cớ gì đó để can thiệp vào Việt Nam vì ngoại trưởng Dulles tin rằng người cộng sản Trung quốc có âm mưu chiếm Á châu. Bây giờ chúng tôi tính toán ngược lại.

Chu Ân Lai: Nhưng chính sách của Dulles đã đẻ ra nhiều cam kết và hiệp ước và nay Hoa Kỳ vẫn tôn trọng các cam kết đó, như vậy không phải Hoa Kỳ vẫn tiếp tục chính sách của ông ta sao?

Kissinger: Trên một mặt nào đó thôi. Mặt khác, hiện nay chúng tôi nói đến một cam kết mới về Đông Dương. Hoa Kỳ có thể nói chuyện với Bắc Kinh, tại sao Hoa Kỳ không thể nói chuyện với Hà Nội. Nhưng những gì Hà Nội đang làm với chúng tôi làm cho 10 năm nữa may ra mới thiết lập được một sự quan hệ giữa hai nước.

Chu Ân Lai: Nếu sau khi Hoa Kỳ rút quân và tù binh được trao trả hết, chiến tranh lại bùng nổ trở lại thì Hoa Kỳ sẽ làm gì. Tôi thấy ông khó trả lời câu hỏi này đó!

Kissinger: Khó trả lời là vì tôi không muốn khuyến khích một chuyện như vậy. Nhưng theo tôi thí dụ như đề nghị ngưng bắn ngày 8 tháng 5 vừa rồi của Hoa Kỳ được chấp thuận nghĩa là có 4 tháng để rút quân và 4 tháng để trao trả tù binh, và vào tháng thứ năm chiến tranh lại bùng nổ thì chúng tôi phải xem là chúng tôi bị lừa gạt và đương nhiên chúng tôi không thể chấp nhận.

Trái lại nếu Hà Nội thương thuyết một cách nghiêm chỉnh với Nam Việt Nam, và sau một thời gian dài chiến tranh bùng nổ lại thì chúng tôi không trở lại, có phần chắc là không.

Chu Ân Lai: Năm trước ông cũng đã nói vậy.

Kissinger: Đúng vậy. Nếu năm trước Hà Nội thuận thì bây giờ được một năm rồi.

Chu Ân Lai: Năm trước ông nói một cách trên nguyên tắc là sau khi rút quân và trao đổi tù binh chuyện gì xẩy ra là chuyện nội bộ của người Việt Nam.

Kissinger: Tôi cũng nói mọi chuyện tùy thuộc vào sự can thiệp (hay không can thiệp *) của bên ngoài. Nếu chúng ta có thể biến cuộc tranh chấp quốc tế thành một cuộc tranh chấp địa phương - và ông thủ tướng nghĩ là có thể - thì đó chinh là chính sách của chúng tôi.

Cái khó là Bắc Việt Nam – mà tôi rất kính trọng - cứ nghĩ họ có truyền thống chống xâm lăng qua nhiều thế kỷ và chỉ muốn lặp lại kinh nghiệm (đánh thắng Pháp *) trong 20 năm qua.

Chu Ân Lai: Nếu tính từ khi Thế chiến 2 kết thúc đến nay là 27 năm và chủ tịch Hồ Chí Minh đã qua đời trước khi thực hiện xong giấc mộng của ông. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một người có tinh thần tha nhân và yêu nước. Tôi biết ông ta suốt 50 năm. Tôi gia nhập đảng cộng sản đã 50 năm và tôi quen biết ông cũng 50 năm.

Kissinger: Tôi chưa từng gặp ông Hồ, nhưng tôi biết một người Pháp từng cho ông ta ăn ở trong nhà (năm 1946 khi ông Hồ Chí Minh sang Pháp thương thuyết *). Năm 1967 tôi nhờ người Pháp này đi Hà Nội gặp ông Hồ chí Minh (ông Raymond Aubrac, một viên chức cao cấp của Cơ quan Y tế Thế giới, và đi cùng với một người bạn là nhà khoa học Herbert Marcovich *)

Chu Ân Lai: Trong chuyến đó có ông Salisbury. Nhưng là một nhà báo ông Salisbury khác ông.

Kissinger: Hà Nội là nơi tôi chưa bao giờ viếng thăm một cách bí mật.

Chu Ân Lai: Có lẽ vì vậy mà vấn đề chưa được giải quyết. Nếu ông đến đó may ra ông nắm vững tình hình hơn.

Kissinger: Tôi nắm vững tình hình. Nhưng chưa có giải pháp thôi.

(Một vài trao đổi và hỏi thăm của ông Chu ân Lai về ông Smyser, một phụ tá của Kissinger, người từng tháp tùng ông Kissinger trong một chuyến công tác trước tại Bắc Kinh, và sau đó tiến sĩ Kissinger tiếp tục nói)

Kissinger: Ông Smyser (sau một năm trở về đại học *) sẽ trở lại và sẽ là một người cùng chung sức giải quyết vấn đề Việt Nam. Nhưng lúc đó có thể không còn vấn đề Việt Nam nữa.

Chu Ân Lai: Chưa chắc. Chuyện Sài gòn còn là một vấn đề nhức đầu. Đó là kết quả của chính sách Dulles lòng thòng chưa giải quyết xong. Đó là thảm kịch do Dulles tạo ra và bây giờ ông phải nếm vị chua của nó.

Kissinger: Tôi đồng ý với ông thủ tướng vấn đề trước mắt chúng ta là một thảm kịch Việt Nam.

Chu Ân Lai: Nhưng ông có thể rũ bỏ cái thảm kịch đó

Kissinger: Không. Còn tùy theo ý của ông thủ tướng về sự rũ bỏ. Rút quân thì được, nhưng Hoa Kỳ sẽ không thuận những điều kiện khác. Để tôi phân tích tình hình cho rõ hơn.

Một cách khách quan vấn đề quả là khó giải quyết, và tôi nhìn nhận rằng trong 20 năm qua chúng tôi không hiểu được tình hình Việt Nam, thêm nữa chính phủ Bắc Việt Nam làm cho nó thêm phần rối rắm.

Tôi đã hội đàm 13 lần, trong đó có 8 lần với ông Lê Đức Thọ, 5 lần với ông Xuân Thủy. Mục đích của tôi là tìm ra những vấn đề chính để lấy những quyết định lớn. Còn những vấn đề nhỏ để cho các nhà ngoại giao giải quyết.

Trong cả 13 lần hội đàm, họ chỉ muốn đánh du kích ngoại giao và cứ đi vào những vấn đề nhỏ nhặt. Tôi thường nói với ông Lê Đức Thọ rằng – và điều này khó nghe với ông thủ tướng vì tôi biết ông là người nguyên tắc, trung thành với đồng minh của mình - cả hai bên nên đặt mục tiêu thương thuyết cho rõ ràng, thí dụ trong 6 tháng nữa chúng ta phải làm cho được điều này hay điều nọ và tìm ra những chiến thuật để đi tới đó.


Nhưng lần nào ông Thọ cũng bác bỏ đề nghị của tôi.Trước hết họ sợ bị đánh lừa nên không chịu đồng ý cụ thể gì cả và chỉ muốn biết chúng tôi định làm gì trong nhiều năm tới.

Thứ hai là họ theo đuổi sách lược dùng quân sự một mặt để làm suy yếu chính quyền Sài Gòn, mặt khác phối hợp quân sự với chiến tranh tâm lý để làm suy yếu chính phủ Hoa Kỳ. Và đó là điều chúng tôi không thể chấp nhận được. Hà Nội không thể tỏ ra dứt khoát rằng họ định dàn xếp với chúng tôi hay chỉ định tiêu diệt chúng tôi, hay ít nhất làm cho chúng tôi mất hậu thuẩn của dân chúng. Vì vậy cho đến giờ này họ vẫn không chịu chấp nhận bất cứ một nhượng bộ nào cả; họ nghĩ rằng dù nhượng bộ một chút thôi cũng có thể làm cho chúng tôi lấy lại sự hậu thuẫn của dân chúng.

Đó là lý do chính tại sao buổi hội đàm ngày 2 tháng 5 vừa qua giữa tôi và ông Lê Đức Thọ thất bại. Khi Hà Nội nghĩ họ đang thắng, họ muốn làm cho dân chúng Hoa Kỳ nghĩ rằng không còn hy vọng gì nữa họ ép chúng tôi phải nhận các điều kiện của họ.


Điều này giải thích tại sao khi thương thuyết về tù binh, họ không thương thuyết với chính phủ Hoa Kỳ hay với Hội Hồng Thập Tự mà lại thương thuyết với phe đối lập (phe chống chiến tranh *).

Chu Ân Lai: Nhưng quý vị cũng có lỗi khi đánh vào trại tù binh của Hà Nội (Hoa Kỳ đánh úp bằng trực thăng vào một trại tù binh tại Sơn Tây ngày 20/11/1970, nhưng Hà Nội đã đóng trại tù và mang tù binh đi nơi khác 4 tháng trước *)

Kissinger: Trong chiến tranh có khi chúng tôi làm những quyết định không đúng – nhưng không phải là trường hợp này – Và vin vào đó Hà Nội đòi họp hội nghị mở rộng (gồm đủ mặt: Hoa Kỳ, Nam Việt Nam, Hà Nội và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam *) để giải quyết.


Nhưng họp hội nghị mở rộng để làm gì khi chúng ta không có một nghị trình. Chưa có một nghị trình thì đề nghị họp hội nghị mở rộng chỉ là một cách tuyên truyền.

Chúng tôi sẳn sàng tái họp hội nghị mở rộng để bàn về nghị trình, nhưng sẽ không đi tới đâu nếu Hà Nội chưa chịu thay đổi chiến thuật thương thuyết. Ông thủ tướng cứ tự xét, nếu chúng ta không đối xử với một quốc gia một cách đạo đức và trọng danh dự, thì dù có lợi lúc này, về lâu về dài cũng không có lợi. Thật khó nói chuyện với một đối tượng chỉ muốn làm giảm uy tín của đối phương.

Nói về cuộc tấn công hiện nay của Bắc Việt. Nếu không có cuộc tấn công giờ này chúng tôi đã rút về nhiều quân và nhiều máy bay hơn. Chúng tôi có chương trình giảm quân và không tăng thêm các hoạt động quân sự. Nhưng lợi dụng cuộc bầu cử tại Hoa Kỳ, Bắc Việt tấn công để bắt chẹt chúng tôi phải chấp nhận các điều kiện của họ mà chúng tôi đã nói chúng tôi không chấp nhận được.


 Chúng tôi thuận các điều kiện khác, nhưng điều kiện đó thì không (điều kiện đòi lật đổ ông Thiệu trước *).

Tình hình hôm nay như thế nào?


Nói ra không phải để tuyên truyền nhưng theo tôi cuộc tấn công của Bắc Việt đã bị chận đứng và trong năm nay Bắc Việt sẽ không có một triển vọng nào về quân sự. Tại Hoa Kỳ cuộc tấn công không làm cho dân chúng ồ ạt xuống đường mặc dù có một số người cầm cờ Bắc Việt đi biểu tình, ít thôi.

Vào lúc có chuyện ở Cambodia (Hoa Kỳ và quân đội Việt Nam Cộng Hòa đánh các căn cứ Bắc Việt tại Cambodia tháng 5/1970 *) có 200.000 người xuống đường tại Hoa Thịnh Đốn và Hoa Kỳ cũng không vì thế mà thay đổi chương trình. Sau ngày 8 tháng 5 (ngày tổng thống Nixon ra lệnh phong tỏa Hải phòng và tái bỏ bom Bắc Việt*) những người phản chiến muốn có 200.000 người biểu tình thì họ chỉ huy động được 5.000 người.

Bắc Việt nuôi hy vọng McGovern sẽ thắng trong cuộc bầu cử tổng thống tháng 11 này. Tôi nghĩ ông ta khó thắng. Các cuộc thăm dò cho thấy ông ta thua Nixon đến 20 điểm.

Chu Ân Lai: Nếu McGovern thắng ông ta có lật đổ ông Thiệu không?

Kissinger: Tôi không chắc

Chu Ân Lai: Không nhất thiết

Kissinger: Tôi cũng nghĩ không nhất thiết.

Chu Ân Lai: Tôi cũng nghĩ như ông.

Kissinger: Và cũng đừng quên bề nào chúng tôi cũng còn tại chức 7 tháng nữa.

Chu Ân Lai: Nếu McGovern đắc cử ông ta có khả năng chấm dứt sự ủng hộ chính quyền Sài Gòn không?

Kissinger: Điều này nói dễ hơn làm.

Chu Ân Lai: Cái hầm bẫy Hoa Kỳ tạo ra đã làm cho ông lúng túng.

Kissinger: Đúng vậy

Chu Ân Lai: Tôi nghĩ tổng thống Nixon, McGovern hay Ed Kennedy, hay cả chính ông đắc cử cũng vậy. Nhưng đâu ông có đủ điều kiện ứng cử tổng thống. (ý ông Chu Ân Lai nói ông Kissinger không sinh ra ở Mỹ nên không thể ứng cử tổng thống Hoa Kỳ theo Hiến pháp Mỹ *)

Kissinger: Để cô Nancy Tang ứng cử may ra.

Chu Ân Lai: Ngay cả cô ấy làm tổng thống cũng không giải quyết được vấn đề.

Kissinger: May ra với tôi làm phụ tá, cô Tang và tôi sẽ làm được cái gì.

Chu Ân Lai: Vần đề cứ chằng chịt lấy nhau, và càng nghĩ càng thấy khó.

Kissinger: Đúng vậy. Nhưng McGovern đắc cử chẳng những chính sách Hoa Kỳ đối với Việt Nam thay đổi mà còn thay đổi trong các chính sách đối với Liên bang Xô viết, Ấn độ, Nhật bản như một bài quan điểm mới đây trên tờ New York Times. …. Thực tế là tại Mỹ khuynh hướng chung là ủng hộ sự cải thiện quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung quốc, nhưng làm gì để vượt qua những khó khăn trước mắt ngoài những trao đổi văn hóa và bày tỏ thiện cảm với nhau thì nói chung không ai biết phải làm gì.

Mặt khác can thiệp vào chuyện nội bộ của Hoa Kỳ sẽ có hai hậu quả. Thứ nhất là buộc chúng tôi phản ứng mạnh, thứ hai là nó ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác ngoài Việt Nam ra.

Vì vậy chúng tôi tin rằng chấm dứt chiến tranh lúc này có lợi cho cả hai bên. Nếu chiến tranh còn tiếp tục Hà Nội sẽ mất mát nhiều hơn cái họ có thể có được. Cuộc tấn công của họ đã bị chận đứng và họ đang có khó khăn nội bộ (ông Kissinger không nói rõ khó khăn nội bộ gì *), và chúng tôi sẽ làm cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp nhiều khó khăn ngoài ý muốn của chúng tôi. Chúng tôi không muốn Hà Nội trở nên yếu kém. Chúng tôi muốn chấm dứt chiến tranh Việt Nam vì còn nhiều chuyện quan trọng với các quốc gia khác (ý của ông Kissinger là với Nga và Tàu *)

Nếu chúng tôi có thể nói chuyện với Hà Nội như tôi đang nói với ông thủ tướng, không phải bằng lời mà bằng thái độ của chúng tôi thì tôi nghĩ chúng ta có thể chấm dứt chiến tranh. Thực tế đối với chúng tôi cách giải quyết chiến tranh nhanh nhất là ngưng bắn, rút quân và trao trả tù binh.


Các việc khác để cho tương lai quyết định. Nếu cần chúng tôi có thể tuyên bố trung lập đối với các biến chuyển chính trị sau này, và chúng tôi sẽ thuyết phục Nam Việt Nam cam kết giữ một chính sách đối ngoại trung lập.

Chúng ta có thể lấy đề nghị tuyên bố ngày 25/1 và chuyển đến quý vị ngày 27/1 vừa rồi của tổng thống Nixon làm căn bản, và có thể thêm bớt điều này điều kia, trong đó có cả chuyện chính trị. Nhưng bàn đến chính trị không bao giờ dứt, vì bàn đến chính trị có nghĩa là duy trì chính quyền Sàigòn, một điều Hà Nội không chịu, hay lật đổ chính quyền Sài gòn, điều chúng tôi không chịu, và thực tế không có một giải pháp chính trị nằm ở giữa.

Vậy chúng tôi phải tìm một con đường khác để chấm dứt chiến tranh. Trước hết là không biến nó thành một vấn đề quốc tế, và để cho người Đông Dương tự quyết định số phận của mình với nhau. Tôi cam đoan với ông thủ tướng rằng quyền tự quyết là mục tiêu của Hoa Kỳ tại Đông Dương, và tôi tin Trung quốc cũng muốn thế. Chúng tôi không muốn tranh giành gì tại đó cả. Và mặc dù chúng tôi không thể mang một chính quyền cộng sản đến Nam Việt Nam, nhưng nếu đó là kết quả của một diễn biến chính trị qua thời gian thì - nếu chúng tôi có thể sống chung với một chính quyền cộng sản ở Trung quốc – chúng tôi phải chấp nhận kết quả đó tại Đông Dương.

Chắc hôm nay ông thủ tướng nghĩ rằng tôi nói hơi nhiều (Kissinger vừa nói vừa cười)

Chu Ân Lai: Thôi hôm nay chúng ta xin tạm kết thúc ở đây. Tôi sẽ trao đổi với ông Phó chủ tịch Yeh Chien-ying và sáng mai ông sẽ thảo luận thêm với ông ta. Tôi nghe rằng ông muốn có một cuộc picnic ở Điện Nghỉ Mát Mùa Hè. (Di Hòa Viên cách Cấm thành chừng 20 km *)

Kissinger: Quý ông có hỏi tôi ngoài Cấm Thành còn muốn thăm thú nơi nào. Tôi nói Di Hòa Viên quá đẹp nên tôi muốn xem một lần nữa, và ban nghi lễ của ông đề nghị thêm picnic. Đó là một cử chỉ đẹp nhưng không phải do tôi đề nghị. Nhưng nếu có việc phải làm thì việc làm ưu tiên hơn picnic./.

   
 
http://www.youtube.com/watch?v=P1dCMqhls5o
   
                                                                 
HENRY KISSINGER
Nhà ái quốc của Do thái     
 Kẻ tử thù của Việt nam Cộng hòa
Tên phản tặc của Hoa kỳ     
Tên gia nô của cộng sản gian ác.
 
                   Henry Kissinger, người Mỹ gốc Do thái, tiến sĩ luật khoa, giáo sư lỗi lạc của viện đại học danh tiếng Harvard. Trong thời kỳ tổng thống Nixon còn tại chức, ông Kissinger là cố vấn an ninh cho tổng thống, ông đã đi dàn xếp bí mật các cuộc gặp gỡ thượng đỉnh lần đầu tiên Nixon với Mao và Nixon với Brezhnev, ông cũng là người đại diện của Hoa kỳ trong hòa đàm Ba-lê 1969-1973 họp kín riêng với Lê đức Thọ hay họp công khai chính thức.
            Tháng tư đen 1975, các thành phố Miền Nam lần lượt thất thủ, hàng triệu người Việt nam dẫm lên nhau chạy loạn, nhà cửa điêu tàn, thây nằm chật đất, máu chảy thành suối, quân dân Miền Nam cầm cự trong tuyệt vọng thì ông tiến sĩ Henry Kissinger sốt ruột than thở:  
 
" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..." (1)
 
            Ông Kissinger rất ngưỡng mộ cộng sản Bắc Việt, ông cho rằng đường lối cai trị bằng công an sắt máu của Bắt Việt rất phù hợp cho Dân tộc Việt nam! (theo lời ông Warren Nutter, nhân viên Ngũ giác đài, kể cho ông Nguyễn tiến Hưng nghe, như ghi ở trang 222, " Hồ sơ mật dinh Độc lập").
 
 Ông Kissinger có đủ mọi dữ kiện về các cuộc đàn áp đẫm máu của Bắc Việt, ông lại rất am tường giá trị nền dân chủ của Hoa kỳ, cho nên ông Nutter rất nghi ngờ sự trung thành của Henry Kissinger với Hoa kỳ.
            Vì vậy trong những ngày hấp hối của VNCH, chúng ta mới thấy rõ tại sao Kissinger thốt ra câu:   
" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..."  (1)
 
            Uất hận trước những hành động của Kissinger, khi tổng thống Ford có thể đắc cử nhiệm kỳ 1976-1980, tôi đã gởi nhiều văn thư tố giác âm mưu của tập đoàn Ford-Kissinger đã bán Miền Nam cho cộng sản. Ford thất cử là một sự may mắn cho Hoa kỳ, và từ đó không ai dám dùng đến ông tiến sĩ gian manh nữa.
 
   Kể từ tháng 8 năm 1969 cho đến ngày 25-01-72 Henry Kissinger họp kín 12 lần với Lê đức Thọ.
 
            Ông Kissinger lợi dụng cơ hội thông đồng với giặc, ông chà đạp lên các quyết định của chính phủ Hoa kỳ và Việt nam Cộng hòa:VNCH không hề được thông báo trước những quyết định của Kissinger trong các cuộc họp với cộng sản.
 
            Toàn thể phái đoàn VNCH tại Hòa đàm Balê đã phải vô cùng vất vả mới chống lại được những nhượng bộ của Henry Kissinger cho Bắc Việt, tỷ như Kissinger đề nghị một cuộc bầu cử tổng thống ở Miền Nam với sự tham gia của Mặt trận Giải phóng Miền Nam, với điều kiện ông Thiệu phải từ chức một tháng trước khi bầu lại chính phủ tại Miền Nam, hội đồng 3 thành phần có quyền như một chính phủ trong thời gian bầu cử nầy.
            
Khi đi Mạc tư khoa (Moscova) chuẩn bị cuộc họp Nixon-Brezhnev, ông Nixon có dặn Kissinger rằng phải đòi Nga sô điều kiện tiên quyết là hòa giải Việt nam trước tất cả mọi vấn đề khác, nhưng Kissinger không hề làm áp lực với Nga.
 
            Trái lại Kissinger lợi dụng mọi cơ hội để bảo vệ Bắc Việt, như y khuyên ông Nixon đừng gài mìn hải cảng Hải phòng sợ làm trở ngại cho cuộc họp thượng đỉnh với Brezhnev (thực ra Kissinger sợ tiềm năng chiến đấu của Bắc Việt suy giảm, không giết VNCH mau lẹ được). Vì vậy trong những ngày hấp hối của VNCH, Kissinger mới thốt ra:
" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..."  (1)
 
             Nhằm giúp Bắc Việt thôn tính Miền Nam , bắt đầu Kissinger thông đồng với Cộng sản những điều kiện vô cùng bất lợi cho VNCH, rồi tên Kissinger làm áp lực với ông Thiệu, buộc ông Thiệu phải chấp nhận những điều kiện nầy. Ngày 8 tháng 5 - 1969, quan điểm chính của Hoa kỳ là đòi triệt thoái quân lực song phương (Hoa kỳ và Bắc Việt rút ra khỏi Miền Nam), nhưng đến ngày 31 tháng 5 - 1971, Kissinger tự ý bỏ việc đòi hỏi Bắc Việt rút quân ra khỏi Miền Nam, mà chỉ có Mỹ rút đi thôi.
 
            Ngày 24 tháng 10 - 1972 Kissinger hẹn gặp Phạm văn Đồng tại Hà nội để ký Hiệp định sơ bộ về đình chiến, với những bất lợi vô cùng cho VNCH, tỷ như cho Bắc Việt chuyển quân và vỏ khí qua vùng phi quân sự Bến hải, tại Miền Nam quân đội Bắc Việt ở nguyên tại chỗ v.v... những điều kiện nầy do chính Cộng sản soạn thảo và đã phổ biến sâu rộng cho các cán bộ học tập, một bản của tài liệu mật nầy đã bị cơ quan tình báo VNCH bắt được của địch lúc 5 giờ chiều ngày 17 tháng 10 - 1972 tại chính ủy tỉnh Quảng tín. Tài liệu nầy mang tựa đề là: "chỉ dẫn tổng quát về ngưng chiến".

Tài liệu nầy còn hoạch định tỉ mỉ 3 giai đoạn đấu tranh đem thắng lợi cho Cộng sản dựa trên các điều khoản y hệt của Hiệp định sơ bộ mà Henry Kissinger sắp ký kết với Phạm văn Đồng.
 
            Để thực hiện gian kế đó, ngày 18 tháng 10 - 1972 Kissinger đến Saigon hối thúc ông Thiệu phê chuẩn bản dự thảo Hiệp định sơ bộ nầy với tất cả những sự đe dọa ghê rợn như sẽ cúp hẳn viện trợ, hay ám sát ông ta nếu ông ta không chịu phê chuẩn. Ông Thiệu khôn khéo hứa nghiên cứu bản dự thảo nầy, và tránh né không gặp Kissinger sau đó.
            Kissinger còn trổ tài là một tên ma cô ma cạo, để mua chuộc Hoàng đức Nhã khuyên ông Thiệu ký vào Hiệp định sơ bộ, Kissinger dụ khị nếu Nhã giúp được y sẽ đưa Nhã đi chơi bời ở Hollywood với loại "poule de luxe" ghi địa chỉ trong cuốn sổ tay màu đen của y. Thật dơ dáy bẩn thỉu cho tên "giáo sư lỗi lạc đại học Harvard", tư cách truyền thống Do thái côn đồ đã bộc lộ trong việc sĩ nhục dùng phương tiện lưu manh đỉ điếm chỉ cốt đạt được thỏa hiệp giúp Việt cộng chiếm mau chóng Miền Nam.
 
            Đến ngày 22 tháng 10 - 1972 ông Thiệu từ chối, không ký vào bản dự thảo. Kissinger hằn học, cụp đuôi, bỏ về. Rồi khi đến Bangkok y còn xin tổng thống Nixon cho y cứ đi Hà nội (cốt để giải tỏa với họ Phạm mưu gian đôi bên chưa dàn xếp được), nhưng ông Nixon bảo y về Mỹ. Bị ký hụt Hiệp định sơ bộ, Phạm văn Đồng cay cú, tưởng bị Kissinger lừa, liền cho phổ biến toàn thể bản hiệp định hụt nầy trên đài phát thanh Hà nội ngày 23 tháng 10 -1972.

Như vậy rõ ràng bọn cộng sản trong cơn bực tức đã công khai tố cáo âm mưu của thằng giặc Do thái đã đồng lỏa thỏa thuận với chúng. Âm mưu của gian tặc tạm thời chưa thực hành ngay được. Cũng vì vậy trong những ngày hấp hối của VNCH, Kissinger mới thốt ra tự đáy lòng
  
" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..."  (1)
 
             Nhằm giao Miền Nam cho cộng sản để đổi lấy Ai-cập, tên Kissinger còn âm mưu đoạt 6 chiếc tàu chở đạn dượt cho VNCH ngày 27 tháng 1 - 1973 buộc họ phải chở số đạn nầy đến Do thái.
 
            Viện trợ bị tước đoạt, đồng minh rút đi hết, quân dân Việt nam Cộng hòa tự lực ra sức bảo vệ tổ quốc và anh dũng loại trừ ảnh hưởng của Việt cộng từng thôn ấp từ Bến hải đến Cà mau; cán binh cộng sản hoàn toàn mất tinh thần như ở cuộc họp Chủ lực Trung ương tháng 4 -1973 tại Hà nội có mặt Phạm Hùng, Mười Cúc (Nguyễn văn Linh), Mười Khang (đại tướng Hoàng văn Thái), Hai hậu (trung tướng Trần nam Trung), Sáu Dân (Võ văn Kiệt), Năm Công (Võ chí Công), tướng Chu huy Mân, tướng Hoàng minh Thảo ... trong cuộc họp nầy theo hồi ký "Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm" trung tướng Trần văn Trà, tư lệnh Mặt trận Giải phóng Miền Nam, đã ghi rõ:
 "Tôi còn nhớ nhiều câu hỏi của nhiều đồng chí cán bộ ở các chiến trường nêu lên: "Vừa qua là quá trình là Mỹ thua nhưng cũng là quá trình ngụy quyền tồn tại và mạnh lên, cả về chính quyền, về quân đội và về kinh tế ..." (trang 51 quyển 5).
 
            Cho nên cách duy nhất để yểm trợ Bắc Việt chém giết được Miền Nam là vào tháng 6 - 1973, Kissinger lại làm áp lực để VNCH chấp nhận nốt khoản Bắc Việt được tự do chuyển quân qua vùng phi quân sự, nằm trong thông cáo chung Mỹ - Bắc Việt.
 
            Theo mưu lược bí mật của những phái đoàn quân sự Do thái đã điều nghiên nhiều lần tại chỗ từ 1960 đến 1971 thì Ban mê thuột là nhược điểm của ta, cho nên Kissinger bày kế riêng cho Lê đức Thọ thi hành. Trong quyển "Đại thắng mùa xuân" đại tướng Bắc Việt tư lệnh chiến dịch Hồ chí Minh 1975 đánh chiếm Miền Nam là Văn tiến Dũng ghi lại cuộc họp vào tháng 1-1975 tại Hà nội :
 
 " Cuộc họp vừa bắt đầu thì đồng chí Lê đức Thọ bất ngờ mở cửa vào và ngồi họp với chúng tôi. Sau chúng tôi hiểu rằng Bộ Chính trị chưa thật yên tâm vì thấy ý định đánh Ban mê thuột chưa thể hiện rõ ràng trong kế hoạch tác chiến, cho nên cử đồng chí Lê đức Thọ đến tham gia ý kiến với chúng tôi là nhất quyết phải đánh Ban mê thuột".
 
Cũng trong cuộc họp nầy, tướng Trần văn Trà ghi chỉ thị của Lê đức Thọ:
 "quyết tâm của Bộ Chính trị là đánh Ban mê thuột. Chỉ chấp hành lịnh không thảo luận gì cả".
  
Cả hai cuốn sách của 2 tướng Dũng và Trà đều bị Bộ Chính trị ra lệnh tịch thu ngay khi mới vừa phát hành.
 
            Phải triệt hạ tổng thống Nixon mới giết Miền Nam được, gian tặc Do thái gài ông vào vụ tai tiếng Watergate do chúng tạo ra để hại ông. Và ông Nixon phải từ chức.
Ông Gerald Ford lên làm tổng thống. Con thỏ đế nầy lúc nào cũng bị Kissinger hăm dọa; khi Ford muốn oanh tạc bằng B52 theo lời yêu cầu của VNCH để trả đủa sự vi phạm hiệp định Ba lê, nhưng khi Ford nghe Kissinger nói sẽ có biểu tình phản đối của dân chúng Mỹ nếu dùng B52, Ford vội bịt mắt, rút cổ, để mặc VNCH cho cộng sản giết. Nhằm chạy tội, Kissinger còn bày cho Ford đọc diễn văntrút trách nhiệm thua trận cho quốc hội Hoa kỳ vì quốc hội không chịu chuẩn chi viện trợ thêm cho VNCH.

 Trên thực tế mụ Do thái Bella Azburg, trưởng phái đoàn quốc hội Hoa kỳ qua Việt nam khảo sát tình hình tại chỗ đã đòi thả hết tù Việt cộng ra, cả phái đoàn quốc hội nầy chỉ làm theo sự điều khiển của gian tặc vụ lợi, đi soi mói VNCH cốt vạch lá tìm sâu, nêu lên tất cả mọi lỗi lầm, tệ hại, thối nát để chấm dứt viện trợ. Trong cảnh dầu sôi lửa bỏng tháng tư 75, chúng ta phải hiểu đó là bọn chúng dự mưu thẳng tay giết chúng ta. Kết quả chúng ta không được 1 đồng xu viện trợ, Hoa kỳ không yểm trợ bằng B52, không có thêm vũ khí mà quân đội ta cầm cự vô cùng dũng mãnh; trong lúc cộng sản Nga Tàu viện trợ cho Việt cộng 4 tỷ mỹ kim mỗi năm.
            Cho nên trong những ngày dài hấp hối của VNCH, tên tởm Kissinger mới thốt ra:
  
" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..."   (1)
 
             Khi tìm cách giết VNCH, tên lưu manh đã đâm dao sau lưng các chiến sĩ Hoa kỳ đã tận tụy hy sinh trong cuộc chiến chống cường tặc cộng sản. Kissinger còn lường gạt quốc hội Hoa kỳ khi y khai với quốc hội rằng không hề có cam kết nào của tổng thống Nixon với VNCH. Nhưng những văn kiện rõ ràng do tổng thống Nixon ký, và chỉ được tiết lộ sau khi VNCH mất mới chứng minh được sự gian trá và lật lọng của tên tổ sư lưu manh Henry Kissinger.
 
            Đầu năm 1975 vua Fayal Á rập đồng ý cho VNCH vay 3 tỷ mỹ kim, ông liền bị Do thái cho một tên điên hạ sát.
 
            Với những sự lường gạt, hành vi bất chánh, mưu đồ tàn độc đâm dao sau lưng quân đội và nhân dân Hoa kỳ, lừa bịp và bóc lột nhiều dân tộc khác trên thế giới, Henry Kissinger và bè lũ đã chứng tỏ dân tộc Do thái là kẻ thù của NHÂN LOẠI, đó là tội phạm nặng nhất của chúng.
 
            Tên tổng chỉ huy trưởng của chiến dịch Hồ chí Minh đánh chiếm Miền Nam năm 1975 là Lê đức Thọ, tại cục R y cho lệnh đánh chiếm Phước Long trước tiên để dò phản ứng của Hoa kỳ. Và dĩ nhiên Hoa kỳ làm ngơ. Sự thông gian của y với ngoại trưởng Kissinger thật quá rõ ràng.
 
            Ông Von Marbod, đại diện bộ quốc phòng Hoa kỳ tới Saigon ngày 23 tháng 4 - 1975, khi ông đi xem mặt trận Xuân lộc đã kể lại:
            "Khi trông thấy có binh sĩ VNCH đã bị mất một chân mà vẫn còn anh dũng chỉa súng về phía vị trí địch để bắn trả, tôi bùi ngùi vô hạn và xấu hổ cho nước tôi! ...".
 
            Khi toàn quân toàn dân ta liều mình diệt địch, cầm cự bảo vệ từng tấc đất cho chính nghĩa tự do, thì tên đầu sỏ gian manh phản tặc lại lo sợ chúng ta sẽ thắng cộng sản, và rồi ra cộng sản sẽ hết tin nó, nên mới thốt ra:
  
" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!Điều tệ nhất là họ cứ sống dai dẳng hoài..." (1)
 
             Đó là lời than của tên Do thái đốn mạt, côn đồ phản tặc có tên là Henry Kissinger, trưởng phái đoàn Hoa kỳ tại Hòa đàm Ba lê 1973!
            Hành động của Henry Kissinger là hành động tiêu biểu của dân tộc Do thái khát máu, độc hại vong ân bội nghĩa: nhằm gây chia rẽ giữa Hoa kỳ và các dân tộc khác để trục lợi, cơ quan mật vụ Mossad Do thái nằm vùng trong các tổ chức khủng bố và ám toán không biết bao nhiêu nhân viên và binh sĩ Hoa kỳ rồi đổ tội lên đầu những tổ chức đó, trong lúc nhờ Hoa kỳ mà bọn Do thái có được một quốc gia sau hơn hai ngàn sáu trăm năm (2600) lưu lạc đọa đày vì bản tính gian ác của chúng.
 
            Được biết nhiều thành viên ủy ban Nobel uất ức xin từ chức vì sự cấp giải Nobel Hòa bình cho hai tên đồ tể Lê đức Thọ và Kissinger, năm 1986 tôi xin thủ tướng Thụy điển là ông O'Palme thu hồi giải thưởng Nobel nầy. Chưa hành động kịp, ông O'Palme liền bị Do thái ám sát chết ngay.
 
            Dù chúng có ém nhẹm tới đâu, tội trạng của dân tộc ác quỉ đó trước sau gì cũng sẽ được phơi bày trước công luận thế giới.
 
            Hành động của chúng ta là tất yếu, tất thắng.
 
            Trân trọng kính chúc quí vị và các bạn trở về đất nước thân yêu trong  
 
 
VINH QUANG KHẢI HOÀN CA.
 
                         Nay kính
 

BÙI NHƯ HÙNG

 
            (nguyên bản viết năm 1990, ấn bản lần thứ 7 tại Montréal, ngày 1 - 1 - 1995)
 
 
______________________________________________________________________
(1) Ron Nessen, tùy viên báo chí của tổng thống Ford, viết ở trang 98 trong tài liệu " It Sure Looks From The Inside ".
 
   

  Kissinger
 
 
 
 
 CƯỚC CHÚ:  Bài viết trên đây có lời văn xúc phạm đến dân tộc Do Thái. Dĩ nhiên dân tộc nầy có kẻ tốt người xấu, mà khi viết rằng: "Hành động của Henry Kissinger là hành động tiêu biểu của dân tộc Do thái khát máu, độc hại vong ân bội nghĩa: nhằm gây chia rẽ giữa Hoa kỳ và các dân tộc khác để trục lợi, cơ quan mật vụ Mossad Do thái nằm vùng trong các tổ chức khủng bố và ám toán không biết bao nhiêu nhân viên và binh sĩ Hoa kỳ rồi đổ tội lên đầu những tổ chức đó, trong lúc nhờ Hoa kỳ mà bọn Do thái có được một quốc gia sau hơn hai ngàn sáu trăm năm (2600) lưu lạc đọa đày vì bản tính gian ác của chúng." 

 Tôi là người luôn luôn biết trên kính dưới nhường, mà phải viết quá đáng như vậy, biết là quá đáng mà cũng phải viết, cho nên cần suy xét lại vì do đâu mà có những câu tương tự như trên:

1. Khi tổ hợp Do Thái tại Sài Gòn và Washington DC chủ mưu giết TT Diệm và ông Nhu thì tổ chức nầy phải được sự phê chuẩn có chữ ký của Thủ Tướng của chính phủ Do Thái (Thủ Tướng Do Thái do dân bầu ra) như vậy thì việc mưu sát là phải qui trách cho nhân dân Do Thái.
[sự phê chuẩn giết người nầy do cựu nhân viên tình báo Do Thái là Victor Obsstrovsky tiết lộ]
2. Những lợi lộc do hành động của tên gian tặc Kissinger và đồng lõa đem lại lợi lộc cho CẢ NƯỚC Do Thái (sự trao đổi VNCH để lấy Trung Đông đem lại an ninh cho Do Thái), thì là tòan thể Dân Do Thái có dự phần.
3. Tôi đã cảnh báo chính phủ Do Thái là: "Nếu một thằng du đãng đánh tôi, thì tôi có thể đánh hay không đánh nó. Nhưng nếu nó đánh bố tôi thì tôi đánh bố nó. Nếu nó đánh dân tộc tôi thì tôi đánh dân tộc nó. Chỉ giản dị vậy thôi." Nếu họ không tàn hại dân tộc tôi thì mắc mớ gì tôi mạt sát dân tộc họ làm chi. Tôi không hề viết một câu nào về Hồi giáo, vì không có người Hồi giáo nào chủ mưu giết dân tộc tôi, rất giản dị thế thôi.
4. Ngoài ra cách xử thế là vấn đề trọng đại: Nếu có người hàng xóm mỗi ngày xịt một con chó cắn gia đình tôi, thay vì đánh những con chó đó thì tôi đánh thằng chủ nuôi chó. Người nào có cách cư xử khác thì họ tùy tiện, tôi không bàn cãi.
5.  Hơn nữa trong 40 năm nay, chưa có một người Do Thái nào phản bác những hành động tận cùng gian ác của Henry Kissinger và đồng lõa đối với Hoa Kỳ, đối với VNCH.  

Trân trọng, 

BÙI NHƯ HÙNG
2003  
 

    The Curious Case of Henry Kissinger                                       
 
 
The secret agent named BOR of the Russian KGB had infiltrated 
the US government in the highest position, He was formally identified As

                                                                      
            Henry KISSINGER was recruited by the KGB since 1950, under the command of the Russian general Zelanznikoff. Kissinger's Codename was BOR. He supplied the Soviet government top secret documents concerning all activities, programmes and decisions of the US government.
            BOR's treason was disastrous. He, the chief of the National Security Council and the State Secretary of Foreign Affairs, introduced more Soviet spies into key positions in the US government. These spies include Edward Kelly, William 0 Hall, Jesse MacKnight, James Sutterlin, Leonard Unger, Sonnefield, Boris Klosson, and the list goes on. They destroyed every government investigation commission.
            BOR transmitted the top secret documents to Moscow through communist intermediates: Wilfred Burchett, Vitaly Yuvgenyevich, etc...
 
            BOR stopped the publication of an important article of Newsweek, dated 8-25, 1975 concerning activities of the KGB in the United States. ( Henry Kissinger was Secretary of States. )
 
            BOR delivered South Viet-nam to the communists in 1975, camouflaged his traitorous acts by blaming a defeat of America, thus stabbing in the back American and Vietnamese soldiers and peoples.
            BOR collaborated with his accomplice, Boris Klosson, in the American delegation of the SALT 1 Treaty in Moscow, and to repatriate in Dallas the killer Lee Harvey Oswald, who was instructed by the KGB under two years of intensive training, who later was used as a scapegoat in the assassination of the president John F. Kennedy.
            To protect Kissinger's anonymity, the organization of assassins developed a complex plot with the complicity of the directorships of the FBI, the CIA, the Naval Medical Center of Virginia and other professional killers.

Henry Kissinger and his accomplices are extremely bloodthirsty and dangerous.
 
            The United States has greeted numerous vipers of this nature (sanguinary and poison users) in their country. The criminals can be found in media services (television, news-paper, investigation services...) in analysing laboratories, in the CIA, in the FBI, in poison factories in Washington DC, and many other forms. The target of these poisonings is to kill the nationalists (enemies of traitors inside the CIA), and also to destroy the health (then enterprises, then incomes) of US and Canadian citizens and immigrant communities, so as to hinder them to sponsor their family to get North America. And traitorous officials inside US and Canadian immigration ministries hurry and favour the dossiers of the guilty community and they delay every one of others communities.
 
 

Amazon.ca: Henry Kissinger: Soviet Agent: Books  
It's urgent to destroy
these CIA's poison factories.
 
            The assassins hire out accomplices who are in the postal service, telecommunication (receptionists, operators), public services, security services, the police, customs and other government officials. These accomplices work at the cost of both the Canadian and American governments.
            Actually, the US government spends 3 billions per year of its income tax to pay its own assassins and traitors. Today North America is an ulcer, caused by the traitorous HIV of Acquired Immunity Deficient Syndrome, in its final stages.
 
”Kissinger and his accomplices have debased Israel. In this nation however, it must be noted that there are also other peaceful persons and non criminals as well.”
                                                       N. H. Bui
 
  
 
 
 2010-05-19  
William Childs Westmoreland 
                   1914-2005 (91 tui)
                  
 
   Thi chiến tranh VN, Tng Tư Lnh lc lung đng minh William Childs Westmoreland  tướng 4 sao thường than phin vi báo chí :
   Ông được lnh tác chiến nhưng không được chiến thng. Đng thi tiếp liu và tr lc cho quân đi bn là VNCH b hn chế. Đánh gic kiu gì l thường ? ?
   Dưới đây là câu tr li. Kính mi qúy v và các bn xem you tube sau đây va được gii mã
 
  Cộng sản Bắc Việt tuyên bố đầu hàng (1973)
The North Vietnamese Surrender.
 
xem video tài liệu mật nầy để thấy VNCH bị bức tử:
Phần 1: Bản dịch tiếng Việt không có âm thanh,
Phần 2: Tiếng Anh có âm thanh.
“Chúng tôi không chẳng tính đến chuyện tiêu diệt Hà Nội, và ngay cả chuyện thắng Hà Nội cũng không được chúng tôi tính đến.
Nếu có thể sống với một chính phủ cộng sản ở Trung Quốc, thì chúng tôi cũng có thể chấp nhận Chính Phủ cộng sản ở (*) Ðông Dương”
(Henry Kissinger)
Các tài liệu của ông cựu Cố Vấn Quốc Gia kiêm Ngoại Trưởng Mỹ Henry Kissinger vừa mới được bạch hóa .



Henry Kissinger (Đi Đêm) với Lê đức Thọ (Thông dịch viên đứng ở giữa)
(Hòa đàm Paris)
 
Cho thấy từ năm 1972, Hoa Kỳ đã âm thầm xác nhận chuyện chấp nhận để quân đội cộng sản Bắc Việt chiến thắng ,cưỡng chiếm Miền Nam;
Nếu Bắc Việt trao trả Tù binh Mỹ và đợi sau khi quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam.
Ngày 22 tháng Sáu năm 1972, Ngoại Trưởng Kissinger của Mỹ đến Bắc Kinh gặp Thủ Tướng Chu Ân Lai của Trung cộng.
Trong buổi thảo luận, ông Kissinger nói rằng đòi hỏi mà phía miền Bắc đưa ra là Hoa Kỳ phải lật đổ chính phủ miền Nam do Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu lãnh đạo là điều Washington không chấp nhận được.
Tuy nhiên, Ngoại Trưởng Mỹ Henry Kissinger cũng nói :
Nếu lịch sử xoay vần, chuyện cộng sản làm chủ toàn diện nước Việt Nam là điều Washington có thể chấp nhận được.
Henry Kissinger bắt tay với Thủ Tướng Chu Ân Lai
Nguyên văn lời của Henry Kissinger nói với Thủ Tướng Chu Ân Lai Trung cộng như sau:
“Chúng tôi không chẳng tính đến chuyện tiêu diệt Hà Nội, và ngay cả chuyện thắng Hà Nội cũng không được chúng tôi tính đến.
Nếu có thể sống với một chính phủ cộng sản ở Trung Quốc, thì chúng tôi cũng có thể chấp nhận Chính Phủ cộng sản ở (*) Ðông Dương”
(*) Ám chỉ là Việt Nam và Campuchia.
 
Henry Kissinger cũng dự đoán :
Vì có 45,000 binh sĩ Mỹ chết bởi súng đạn của miền Bắc. nên theo lời ông "dự đoán" phải đợi cả chục năm sau ngày chiến tranh kết thúc, Washington và Hà Nội mới có thể thiết lập bang giao:
Việt cộng và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995.
Trao đổi Đại sứ đầu tiên vào tháng 7/1997.


Ngày 1 tháng 12 1975 TT FORD và Kissinger đến Trung cộng để  tiếp tục thương thảo với Đặng tiểu Bình
 
Tháng 2 1976 NIXON bắt tay với những người bạn mới ...
 

 
 
  
 
 
 
 
 2010
 EVIDENCE of TREACHERY


Photo: World Economic Forum 
By Associated Press
Thursday, September 30, 2010 
Updated 2 days ago WASHINGTON — 
WASHINGTON — Henry Kissinger, who helped steer Vietnam policy during the war’s darkest years, said Wednesday he is convinced that "most of what went wrong in Vietnam we did to ourselves" — beginning with underestimating the tenacity of North Vietnamese leaders.
Offering a somber assessment of the conflict, which ended in 1975 with the humiliating fall of Saigon, Kissinger lamented the anguish that engulfed a generation of Americans as the war dragged on.
And he said the core problem for the U.S. was that its central objective of preserving an independent, viable South Vietnamese state was unachievable — and that the U.S. adversary was unbending.
"America wanted compromise," he said. "Hanoi wanted victory."
Kissinger spoke at a State Department conference on the history of U.S. involvement in Southeast Asia. The department in recent months has published a series of reports, based on newly declassified documents, covering U.S. decision-making on Vietnam in the final years of the war.
Kissinger was national security adviser and secretary of state under President Richard M. Nixon and continued in the role of chief diplomat during the administration of President Gerald R. Ford.
In introducing Kissinger, Secretary of State Hillary Rodham Clinton — who opposed the war as a college student and has written that she held contradictory feelings about expressing her opposition — spoke in broad terms about how the conflict influenced her generation’s view of the world.
"Like everyone in those days, I had friends who enlisted — male friends who enlisted — were drafted, resisted, or became conscientious objectors; many long, painful, anguished conversations," she said. "And yet, the lessons of that era continue to inform the decisions we make."
Kissinger offered a more personal, extensive assessment of the war that killed more than 58,000 U.S. servicemen.
He said he regretted that what should have been straightforward disagreements over the U.S. approach to Vietnam became "transmuted into a moral issue — first about the moral adequacy of American foreign policy altogether and then into the moral adequacy of America."
"To me, the tragedy of the Vietnam war was not that there were disagreements — that was inevitable, given the complexity of the (conflict) — but that the faith of Americans in each other became destroyed in the process," he said.
He called himself "absolutely unreconstructed" on that point.
"I believe that most of what went wrong in Vietnam we did to ourselves," he said, adding, "I would have preferred another outcome — at least another outcome that was not so intimately related to the way that we tore ourselves apart."
In hindsight, Kissinger said, it is clear just how steadfast the North Vietnamese communists were in their goal of unification of the North and the South, having defeated their French colonial rulers in 1954.
Historians are coming to the same conclusion.
In his account of the conflict, "Vietnam: The History of an Unwinnable War, 1945-1975," military historian John Prados wrote, "The (North) had a well-defined goal — reunification of the country — and an absolute belief in its cause."
Kissinger credited his North Vietnamese adversary in the peace negotiations — Le Duc Tho — with skillfully and faithfully carrying out his government’s instructions to outmaneuver the Americans.
"He operated on us like a surgeon with a scalpel — with enormous skill," Kissinger said.
Washington and Hanoi signed a peace accord in January 1973, and Kissinger and Tho were jointly awarded the Nobel Peace prize that year for their role in the negotiation. Tho declined the award.
The peace accords provided a way out of Vietnam for the U.S., but it left South Vietnam vulnerable to a communist takeover.
"We knew it was a precarious agreement," Kissinger said, and that the conflict was not really over. But Washington also was convinced that the South Vietnamese could hold off the communists, barring an all-out invasion.
Kissinger joked that his long negotiating sessions with Tho took a heavy and lasting toll.
"I would look a lot better if I had never met him," he said.
A flavor of the negotiating difficulties is revealed in a newly declassified transcript of a meeting between Kissinger and Tho in Paris on May 21, 1973, in which they discussed problems implementing the peace accords.
"We have been meeting for only 45 minutes and already you have totally confused us," Kissinger told Tho.
To which Tho replied: "No, you are not confused yourself. You make the problem confused."
 

 
 
1975
 
Giao kèo MÁU
1973  -  1975

 
  Địch truy sát trên Quốc lộ 1
Địch truy sát trên Quốc lộ 7
 
 

 có biết bao nhiêu người không đến được bến bờ
Xin nhớ lại cuộc đào thoát cay đắng khỏi bàn tay Quỉ Đỏ
cho nên xin đừng tiếp tục  "giúp chúng nó đểu cáng và lừa bịp."
 
 
Xin nhớ lại những lao tù khổ ải cùng khắp quê hương dưới bàn tay say máu hận thù của VC, mà chắc chắn rằng những thế hệ con em Việt Nam bất khuất sẽ bị VC đày ải vào đây.
 
   
 
LẤY CHÍ NHÂN THAY CƯỜNG BẠO
 ĐEM ĐẠI NGHĨA THẮNG HUNG TÀN
 
          &
 
 





Début du message réexpédié : Pour information, sans préjugé ni parti pris. Toàn

 De : hoan nguyen
 Date : 16 février 2011 08:34:34 HNEC
 Objet : FW: Henry Kissinger !!!



From:
    http://www.youtube.com/watch?v=P1dCMqhls

                                   



                                                                                     

HENRY KISSINGER Nhà ái quốc của Do thái      Kẻ tử thù của Việt nam Cộng hòa
 Tên phản tặc của Hoa kỳ     Tên gia nô của cộng sản gian ác.

                    Henry Kissinger, người Mỹ gốc Do thái, tiến sĩ luật khoa, giáo sư lỗi lạc của viện đại học danh tiếng Harvard. Trong thời kỳ tổng thống Nixon còn tại chức, ông Kissinger là cố vấn an ninh cho tổng thống, ông đã đi dàn xếp bí mật các cuộc gặp gỡ thượng đỉnh lần đầu tiên Nixon với Mao và Nixon với Brezhnev, ông cũng là người đại diện của Hoa kỳ trong hòa đàm Ba-lê 1969-1973 họp kín riêng với Lê đức Thọ hay họp công khai chính thức.
             Tháng tư đen 1975, các thành phố Miền Nam lần lượt thất thủ, hàng triệu người Việt nam dẫm lên nhau chạy loạn, nhà cửa điêu tàn, thây nằm chật đất, máu chảy thành suối, quân dân Miền Nam cầm cự trong tuyệt vọng thì ông tiến sĩ Henry Kissinger sốt ruột than thở:

" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..." (1)

             Ông Kissinger rất ngưỡng mộ cộng sản Bắc Việt, ông cho rằng đường lối cai trị bằng công an sắt máu của Bắt Việt rất phù hợp cho Dân tộc Việt nam! (theo lời ông Warren Nutter, nhân viên Ngũ giác đài, kể cho ông Nguyễn tiến Hưng nghe, như ghi ở trang 222, " Hồ sơ mật dinh Độc lập").
  Ông Kissinger có đủ mọi dữ kiện về các cuộc đàn áp đẫm máu của Bắc Việt, ông lại rất am tường giá trị nền dân chủ của Hoa kỳ, cho nên ông Nutter rất nghi ngờ sự trung thành của Henry Kissinger với Hoa kỳ.
             Vì vậy trong những ngày hấp hối của VNCH, chúng ta mới thấy rõ tại sao Kissinger thốt ra câu:
" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..."  (1)

             Uất hận trước những hành động của Kissinger, khi tổng thống Ford có thể đắc cử nhiệm kỳ 1976-1980, tôi đã gởi nhiều văn thư tố giác âm mưu của tập đoàn Ford-Kissinger đã bán Miền Nam cho cộng sản. Ford thất cử là một sự may mắn cho Hoa kỳ, và từ đó không ai dám dùng đến ông tiến sĩ gian manh nữa.

    Kể từ tháng 8 năm 1969 cho đến ngày 25-01-72 Henry Kissinger họp kín 12 lần với Lê đức Thọ.

             Ông Kissinger lợi dụng cơ hội thông đồng với giặc, ông chà đạp lên các quyết định của chính phủ Hoa kỳ và Việt nam Cộng hòa:VNCH không hề được thông báo trước những quyết định của Kissinger trong các cuộc họp với cộng sản.
             Toàn thể phái đoàn VNCH tại Hòa đàm Balê đã phải vô cùng vất vả mới chống lại được những nhượng bộ của Henry Kissinger cho Bắc Việt, tỷ như Kissinger đề nghị một cuộc bầu cử tổng thống ở Miền Nam với sự tham gia của Mặt trận Giải phóng Miền Nam, với điều kiện ông Thiệu phải từ chức một tháng trước khi bầu lại chính phủ tại Miền Nam, hội đồng 3 thành phần có quyền như một chính phủ trong thời gian bầu cử nầy.
             Khi đi Mạc tư khoa (Moscova) chuẩn bị cuộc họp Nixon-Brezhnev, ông Nixon có dặn Kissinger rằng phải đòi Nga sô điều kiện tiên quyết là hòa giải Việt nam trước tất cả mọi vấn đề khác, nhưng Kissinger không hề làm áp lực với Nga.
             Trái lại Kissinger lợi dụng mọi cơ hội để bảo vệ Bắc Việt, như y khuyên ông Nixon đừng gài mìn hải cảng Hải phòng sợ làm trở ngại cho cuộc họp thượng đỉnh với Brezhnev (thực ra Kissinger sợ tiềm năng chiến đấu của Bắc Việt suy giảm, không giết VNCH mau lẹ được). Vì vậy trong những ngày hấp hối của VNCH, Kissinger mới thốt ra:
 " sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..."  (1)

              Nhằm giúp Bắc Việt thôn tính Miền Nam , bắt đầu Kissinger thông đồng với Cộng sản những điều kiện vô cùng bất lợi cho VNCH, rồi tên Kissinger làm áp lực với ông Thiệu, buộc ông Thiệu phải chấp nhận những điều kiện nầy. Ngày 8 tháng 5 - 1969, quan điểm chính của Hoa kỳ là đòi triệt thoái quân lực song phương (Hoa kỳ và Bắc Việt rút ra khỏi Miền Nam), nhưng đến ngày 31 tháng 5 - 1971, Kissinger tự ý bỏ việc đòi hỏi Bắc Việt rút quân ra khỏi Miền Nam, mà chỉ có Mỹ rút đi thôi.

             Ngày 24 tháng 10 - 1972 Kissinger hẹn gặp Phạm văn Đồng tại Hà nội để ký Hiệp định sơ bộ về đình chiến, với những bất lợi vô cùng cho VNCH, tỷ như cho Bắc Việt chuyển quân và vỏ khí qua vùng phi quân sự Bến hải, tại Miền Nam quân đội Bắc Việt ở nguyên tại chỗ v.v... những điều kiện nầy do chính Cộng sản soạn thảo và đã phổ biến sâu rộng cho các cán bộ học tập, một bản của tài liệu mật nầy đã bị cơ quan tình báo VNCH bắt được của địch lúc 5 giờ chiều ngày 17 tháng 10 - 1972 tại chính ủy tỉnh Quảng tín. Tài liệu nầy mang tựa đề là: "chỉ dẫn tổng quát về ngưng chiến". Tài liệu nầy còn hoạch định tỉ mỉ 3 giai đoạn đấu tranh đem thắng lợi cho Cộng sản dựa trên các điều khoản y hệt của Hiệp định sơ bộ mà Henry Kissinger sắp ký kết với Phạm văn Đồng.
             Để thực hiện gian kế đó, ngày 18 tháng 10 - 1972 Kissinger đến Saigon hối thúc ông Thiệu phê chuẩn bản dự thảo Hiệp định sơ bộ nầy với tất cả những sự đe dọa ghê rợn như sẽ cúp hẳn viện trợ, hay ám sát ông ta nếu ông ta không chịu phê chuẩn. Ông Thiệu khôn khéo hứa nghiên cứu bản dự thảo nầy, và tránh né không gặp Kissinger sau đó.
             Kissinger còn trổ tài là một tên ma cô ma cạo, để mua chuộc Hoàng đức Nhã khuyên ông Thiệu ký vào Hiệp định sơ bộ, Kissinger dụ khị nếu Nhã giúp được y sẽ đưa Nhã đi chơi bời ở Hollywood với loại "poule de luxe" ghi địa chỉ trong cuốn sổ tay màu đen của y. Thật dơ dáy bẩn thỉu cho tên "giáo sư lỗi lạc đại học Harvard", tư cách truyền thống Do thái côn đồ đã bộc lộ trong việc sĩ nhục dùng phương tiện lưu manh đỉ điếm chỉ cốt đạt được thỏa hiệp giúp Việt cộng chiếm mau chóng Miền Nam.
             Đến ngày 22 tháng 10 - 1972 ông Thiệu từ chối, không ký vào bản dự thảo. Kissinger hằn học, cụp đuôi, bỏ về. Rồi khi đến Bangkok y còn xin tổng thống Nixon cho y cứ đi Hà nội (cốt để giải tỏa với họ Phạm mưu gian đôi bên chưa dàn xếp được), nhưng ông Nixon bảo y về Mỹ. Bị ký hụt Hiệp định sơ bộ, Phạm văn Đồng cay cú, tưởng bị Kissinger lừa, liền cho phổ biến toàn thể bản hiệp định hụt nầy trên đài phát thanh Hà nội ngày 23 tháng 10 -1972. Như vậy rõ ràng bọn cộng sản trong cơn bực tức đã công khai tố cáo âm mưu của thằng giặc Do thái đã đồng lỏa thỏa thuận với chúng. Âm mưu của gian tặc tạm thời chưa thực hành ngay được. Cũng vì vậy trong những ngày hấp hối của VNCH, Kissinger mới thốt ra tự đáy lòng

" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..."  (1)

              Nhằm giao Miền Nam cho cộng sản để đổi lấy Ai-cập, tên Kissinger còn âm mưu đoạt 6 chiếc tàu chở đạn dượt cho VNCH ngày 27 tháng 1 - 1973 buộc họ phải chở số đạn nầy đến Do thái.
             Viện trợ bị tước đoạt, đồng minh rút đi hết, quân dân Việt nam Cộng hòa tự lực ra sức bảo vệ tổ quốc và anh dũng loại trừ ảnh hưởng của Việt cộng từng thôn ấp từ Bến hải đến Cà mau; cán binh cộng sản hoàn toàn mất tinh thần như ở cuộc họp Chủ lực Trung ương tháng 4 -1973 tại Hà nội có mặt Phạm Hùng, Mười Cúc (Nguyễn văn Linh), Mười Khang (đại tướng Hoàng văn Thái), Hai hậu (trung tướng Trần nam Trung), Sáu Dân (Võ văn Kiệt), Năm Công (Võ chí Công), tướng Chu huy Mân, tướng Hoàng minh Thảo ... trong cuộc họp nầy theo hồi ký "Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm" trung tướng Trần văn Trà, tư lệnh Mặt trận Giải phóng Miền Nam, đã ghi rõ:
  "Tôi còn nhớ nhiều câu hỏi của nhiều đồng chí cán bộ ở các chiến trường nêu lên: "Vừa qua là quá trình là Mỹ thua nhưng cũng là quá trình ngụy quyền tồn tại và mạnh lên, cả về chính quyền, về quân đội và về kinh tế ..." (trang 51 quyển 5).

             Cho nên cách duy nhất để yểm trợ Bắc Việt chém giết được Miền Nam là vào tháng 6 - 1973, Kissinger lại làm áp lực để VNCH chấp nhận nốt khoản Bắc Việt được tự do chuyển quân qua vùng phi quân sự, nằm trong thông cáo chung Mỹ - Bắc Việt.
             Theo mưu lược bí mật của những phái đoàn quân sự Do thái đã điều nghiên nhiều lần tại chỗ từ 1960 đến 1971 thì Ban mê thuột là nhược điểm của ta, cho nên Kissinger bày kế riêng cho Lê đức Thọ thi hành. Trong quyển "Đại thắng mùa xuân" đại tướng Bắc Việt tư lệnh chiến dịch Hồ chí Minh 1975 đánh chiếm Miền Nam là Văn tiến Dũng ghi lại cuộc họp vào tháng 1-1975 tại Hà nội :
  " Cuộc họp vừa bắt đầu thì đồng chí Lê đức Thọ bất ngờ mở cửa vào và ngồi họp với chúng tôi. Sau chúng tôi hiểu rằng Bộ Chính trị chưa thật yên tâm vì thấy ý định đánh Ban mê thuột chưa thể hiện rõ ràng trong kế hoạch tác chiến, cho nên cử đồng chí Lê đức Thọ đến tham gia ý kiến với chúng tôi là nhất quyết phải đánh Ban mê thuột".

Cũng trong cuộc họp nầy, tướng Trần văn Trà ghi chỉ thị của Lê đức Thọ:
  "quyết tâm của Bộ Chính trị là đánh Ban mê thuột. Chỉ chấp hành lịnh không thảo luận gì cả".

Cả hai cuốn sách của 2 tướng Dũng và Trà đều bị Bộ Chính trị ra lệnh tịch thu ngay khi mới vừa phát hành.

             Phải triệt hạ tổng thống Nixon mới giết Miền Nam được, gian tặc Do thái gài ông vào vụ tai tiếng Watergate do chúng tạo ra để hại ông. Và ông Nixon phải từ chức.
 Ông Gerald Ford lên làm tổng thống. Con thỏ đế nầy lúc nào cũng bị Kissinger hăm dọa; khi Ford muốn oanh tạc bằng B52 theo lời yêu cầu của VNCH để trả đủa sự vi phạm hiệp định Ba lê, nhưng khi Ford nghe Kissinger nói sẽ có biểu tình phản đối của dân chúng Mỹ nếu dùng B52, Ford vội bịt mắt, rút cổ, để mặc VNCH cho cộng sản giết. Nhằm chạy tội, Kissinger còn bày cho Ford đọc diễn văntrút trách nhiệm thua trận cho quốc hội Hoa kỳ vì quốc hội không chịu chuẩn chi viện trợ thêm cho VNCH. Trên thực tế mụ Do thái Bella Azburg, trưởng phái đoàn quốc hội Hoa kỳ qua Việt nam khảo sát tình hình tại chỗ đã đòi thả hết tù Việt cộng ra, cả phái đoàn quốc hội nầy chỉ làm theo sự điều khiển của gian tặc vụ lợi, đi soi mói VNCH cốt vạch lá tìm sâu, nêu lên tất cả mọi lỗi lầm, tệ hại, thối nát để chấm dứt viện trợ. Trong cảnh dầu sôi lửa bỏng tháng tư 75, chúng ta phải hiểu đó là bọn chúng dự mưu thẳng tay giết chúng ta. Kết quả chúng ta không được 1 đồng xu viện trợ, Hoa kỳ không yểm trợ bằng B52, không có thêm vũ khí mà quân đội ta cầm cự vô cùng dũng mãnh; trong lúc cộng sản Nga Tàu viện trợ cho Việt cộng 4 tỷ mỹ kim mỗi năm.
             Cho nên trong những ngày dài hấp hối của VNCH, tên tởm Kissinger mới thốt ra:

" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!..."   (1)

              Khi tìm cách giết VNCH, tên lưu manh đã đâm dao sau lưng các chiến sĩ Hoa kỳ đã tận tụy hy sinh trong cuộc chiến chống cường tặc cộng sản. Kissinger còn lường gạt quốc hội Hoa kỳ khi y khai với quốc hội rằng không hề có cam kết nào của tổng thống Nixon với VNCH. Nhưng những văn kiện rõ ràng do tổng thống Nixon ký, và chỉ được tiết lộ sau khi VNCH mất mới chứng minh được sự gian trá và lật lọng của tên tổ sư lưu manh Henry Kissinger.

             Đầu năm 1975 vua Fayal Á rập đồng ý cho VNCH vay 3 tỷ mỹ kim, ông liền bị Do thái cho một tên điên hạ sát.

             Với những sự lường gạt, hành vi bất chánh, mưu đồ tàn độc đâm dao sau lưng quân đội và nhân dân Hoa kỳ, lừa bịp và bóc lột nhiều dân tộc khác trên thế giới, Henry Kissinger và bè lũ đã chứng tỏ dân tộc Do thái là kẻ thù của NHÂN LOẠI, đó là tội phạm nặng nhất của chúng.
             Tên tổng chỉ huy trưởng của chiến dịch Hồ chí Minh đánh chiếm Miền Nam năm 1975 là Lê đức Thọ, tại cục R y cho lệnh đánh chiếm Phước Long trước tiên để dò phản ứng của Hoa kỳ. Và dĩ nhiên Hoa kỳ làm ngơ. Sự thông gian của y với ngoại trưởng Kissinger thật quá rõ ràng.
             Ông Von Marbod, đại diện bộ quốc phòng Hoa kỳ tới Saigon ngày 23 tháng 4 - 1975, khi ông đi xem mặt trận Xuân lộc đã kể lại:
             "Khi trông thấy có binh sĩ VNCH đã bị mất một chân mà vẫn còn anh dũng chỉa súng về phía vị trí địch để bắn trả, tôi bùi ngùi vô hạn và xấu hổ cho nước tôi! ...".

             Khi toàn quân toàn dân ta liều mình diệt địch, cầm cự bảo vệ từng tấc đất cho chính nghĩa tự do, thì tên đầu sỏ gian manh phản tặc lại lo sợ chúng ta sẽ thắng cộng sản, và rồi ra cộng sản sẽ hết tin nó, nên mới thốt ra:

" sao họ không chết lẹ đi cho rồi!Điều tệ nhất là họ cứ sống dai dẳng hoài..." (1)

              Đó là lời than của tên Do thái đốn mạt, côn đồ phản tặc có tên là Henry Kissinger, trưởng phái đoàn Hoa kỳ tại Hòa đàm Ba lê 1973!
             Hành động của Henry Kissinger là hành động tiêu biểu của dân tộc Do thái khát máu, độc hại vong ân bội nghĩa: nhằm gây chia rẽ giữa Hoa kỳ và các dân tộc khác để trục lợi, cơ quan mật vụ Mossad Do thái nằm vùng trong các tổ chức khủng bố và ám toán không biết bao nhiêu nhân viên và binh sĩ Hoa kỳ rồi đổ tội lên đầu những tổ chức đó, trong lúc nhờ Hoa kỳ mà bọn Do thái có được một quốc gia sau hơn hai ngàn sáu trăm năm (2600) lưu lạc đọa đày vì bản tính gian ác của chúng.

             Được biết nhiều thành viên ủy ban Nobel uất ức xin từ chức vì sự cấp giải Nobel Hòa bình cho hai tên đồ tể Lê đức Thọ và Kissinger, năm 1986 tôi xin thủ tướng Thụy điển là ông O'Palme thu hồi giải thưởng Nobel nầy. Chưa hành động kịp, ông O'Palme liền bị Do thái ám sát chết ngay.

             Dù chúng có ém nhẹm tới đâu, tội trạng của dân tộc ác quỉ đó trước sau gì cũng sẽ được phơi bày trước công luận thế giới.

             Hành động của chúng ta là tất yếu, tất thắng.

             Trân trọng kính chúc quí vị và các bạn trở về đất nước thân yêu trong


VINH QUANG KHẢI HOÀN CA.
                          Nay kính

BÙI NHƯ HÙNG


             (nguyên bản viết năm 1990, ấn bản lần thứ 7 tại Montréal, ngày 1 - 1 - 1995)


______________________________________________________________________
 (1) Ron Nessen, tùy viên báo chí của tổng thống Ford, viết ở trang 98 trong tài liệu " It Sure Looks From The Inside ".



   Kissinger




  CƯỚC CHÚ:  Bài viết trên đây có lời văn xúc phạm đến dân tộc Do Thái. Dĩ nhiên dân tộc nầy có kẻ tốt người xấu, mà khi viết rằng: "Hành động của Henry Kissinger là hành động tiêu biểu của dân tộc Do thái khát máu, độc hại vong ân bội nghĩa: nhằm gây chia rẽ giữa Hoa kỳ và các dân tộc khác để trục lợi, cơ quan mật vụ Mossad Do thái nằm vùng trong các tổ chức khủng bố và ám toán không biết bao nhiêu nhân viên và binh sĩ Hoa kỳ rồi đổ tội lên đầu những tổ chức đó, trong lúc nhờ Hoa kỳ mà bọn Do thái có được một quốc gia sau hơn hai ngàn sáu trăm năm (2600) lưu lạc đọa đày vì bản tính gian ác của chúng."

  Tôi là người luôn luôn biết trên kính dưới nhường, mà phải viết quá đáng như vậy, biết là quá đáng mà cũng phải viết, cho nên cần suy xét lại vì do đâu mà có những câu tương tự như trên:

1. Khi tổ hợp Do Thái tại Sài Gòn và Washington DC chủ mưu giết TT Diệm và ông Nhu thì tổ chức nầy phải được sự phê chuẩn có chữ ký của Thủ Tướng của chính phủ Do Thái (Thủ Tướng Do Thái do dân bầu ra) như vậy thì việc mưu sát là phải qui trách cho nhân dân Do Thái.
 [sự phê chuẩn giết người nầy do cựu nhân viên tình báo Do Thái là Victor Obsstrovsky tiết lộ]
 2. Những lợi lộc do hành động của tên gian tặc Kissinger và đồng lõa đem lại lợi lộc cho CẢ NƯỚC Do Thái (sự trao đổi VNCH để lấy Trung Đông đem lại an ninh cho Do Thái), thì là tòan thể Dân Do Thái có dự phần.
 3. Tôi đã cảnh báo chính phủ Do Thái là: "Nếu một thằng du đãng đánh tôi, thì tôi có thể đánh hay không đánh nó. Nhưng nếu nó đánh bố tôi thì tôi đánh bố nó. Nếu nó đánh dân tộc tôi thì tôi đánh dân tộc nó. Chỉ giản dị vậy thôi." Nếu họ không tàn hại dân tộc tôi thì mắc mớ gì tôi mạt sát dân tộc họ làm chi. Tôi không hề viết một câu nào về Hồi giáo, vì không có người Hồi giáo nào chủ mưu giết dân tộc tôi, rất giản dị thế thôi.
 4. Ngoài ra cách xử thế là vấn đề trọng đại: Nếu có người hàng xóm mỗi ngày xịt một con chó cắn gia đình tôi, thay vì đánh những con chó đó thì tôi đánh thằng chủ nuôi chó. Người nào có cách cư xử khác thì họ tùy tiện, tôi không bàn cãi.
> 5.  Hơn nữa trong 40 năm nay, chưa có một người Do Thái nào phản bác những hành động tận cùng gian ác của Henry Kissinger và đồng lõa đối với Hoa Kỳ, đối với VNCH.

Trân trọng,

BÙI NHƯ HÙNG
 2003

     The Curious Case of Henry Kissinger                                   

The secret agent named BOR of the Russian KGB had infiltrated
the US government in the highest position, He was formally identified As
 Henry KISSINGER !

                                                                   
             Henry KISSINGER was recruited by the KGB since 1950, under the command of the Russian general Zelanznikoff. Kissinger's Codename was BOR. He supplied the Soviet government top secret documents concerning all activities, programmes and decisions of the US government.
             BOR's treason was disastrous. He, the chief of the National Security Council and the State Secretary of Foreign Affairs, introduced more Soviet spies into key positions in the US government. These spies include Edward Kelly, William 0 Hall, Jesse MacKnight, James Sutterlin, Leonard Unger, Sonnefield, Boris Klosson, and the list goes on. They destroyed every government investigation commission.
             BOR transmitted the top secret documents to Moscow through communist intermediates: Wilfred Burchett, Vitaly Yuvgenyevich, etc...
             BOR stopped the publication of an important article of Newsweek, dated 8-25, 1975 concerning activities of the KGB in the United States. ( Henry Kissinger was Secretary of States. )
             BOR delivered South Viet-nam to the communists in 1975, camouflaged his traitorous acts by blaming a defeat of America, thus stabbing in the back American and Vietnamese soldiers and peoples.
             BOR collaborated with his accomplice, Boris Klosson, in the American delegation of the SALT 1 Treaty in Moscow, and to repatriate in Dallas the killer Lee Harvey Oswald, who was instructed by the KGB under two years of intensive training, who later was used as a scapegoat in the assassination of the president John F. Kennedy.
             To protect Kissinger's anonymity, the organization of assassins developed a complex plot with the complicity of the directorships of the FBI, the CIA, the Naval Medical Center of Virginia and other professional killers.

Henry Kissinger and his accomplices are extremely bloodthirsty and dangerous.

             The United States has greeted numerous vipers of this nature (sanguinary and poison users) in their country. The criminals can be found in media services (television, news-paper, investigation services...) in analysing laboratories, in the CIA, in the FBI, in poison factories in Washington DC, and many other forms. The target of these poisonings is to kill the nationalists (enemies of traitors inside the CIA), and also to destroy the health (then enterprises, then incomes) of US and Canadian citizens and immigrant communities, so as to hinder them to sponsor their family to get North America. And traitorous officials inside US and Canadian immigration ministries hurry and favour the dossiers of the guilty community and they delay every one of others communities.



Amazon.ca: Henry Kissinger: Soviet Agent: Books

Charlotte Iserbyt -- Kissinger Out Of The Closet

eBay: Henry Kissinger: Soviet Agent by Frank A. Capell (item ...

Find in a Library: Henry Kissinger, Soviet agent | English Book ...
  The Welch Report

Kissinger - The Book by Gary Allen

Kissinger's Public Confession as an Agent of British Influence

Kissinger: Fox to Guard Chicken Coop (Dec 5, 2002)


It's urgent to destroy
 these CIA's poison factories.
              The assassins hire out accomplices who are in the postal service, telecommunication (receptionists, operators), public services, security services, the police, customs and other government officials. These accomplices work at the cost of both the Canadian and American governments.
             Actually, the US government spends 3 billions per year of its income tax to pay its own assassins and traitors. Today North America is an ulcer, caused by the traitorous HIV of Acquired Immunity Deficient Syndrome, in its final stages.

”Kissinger and his accomplices have debased Israel. In this nation however, it must be noted that there are also other peaceful persons and non criminals as well.”
                                                        N. H. Bui
 


  2010-05-19
William Childs Westmoreland
                    1914-2005 (91 tuổi)
               

    Thời chiến tranh VN, Tổng Tư Lệnh lực luợng đồng minh William Childs Westmoreland  tướng 4 sao thường than phiển với báo chí :
    Ông được lệnh tác chiến nhưng không được chiến thắng. Đồng thời tiếp liệu và trợ lực cho quân đội bạn là VNCH bị hạn chế. Đánh giặc kiểu gì lạ thường ? ?>    Dưới đây là câu trả lời. Kính mời qúy vị và các bạn xem you tube sau đây vừa được giải mã

   Cộng sản Bắc Việt tuyên bố đầu hàng (1973)
 The North Vietnamese Surrender.


xem video tài liệu mật nầy để thấy VNCH bị bức tử:
 Phần 1: Bản dịch tiếng Việt không có âm thanh,
 Phần 2: Tiếng Anh có âm thanh.
 http://www.youtube. com/watch? v=hwvXyzo7MjM
“Chúng tôi không chẳng tính đến chuyện tiêu diệt Hà Nội, và ngay cả chuyện thắng Hà Nội cũng không được chúng tôi tính đến.
 Nếu có thể sống với một chính phủ cộng sản ở Trung Quốc, thì chúng tôi cũng có thể chấp nhận Chính Phủ cộng sản ở (*) Ðông Dương”
 (Henry Kissinger)
Các tài liệu của ông cựu Cố Vấn Quốc Gia kiêm Ngoại Trưởng Mỹ Henry Kissinger vừa mới được bạch hóa .



Henry Kissinger (Đi Đêm) với Lê đức Thọ (Thông dịch viên đứng ở giữa)
 (Hòa đàm Paris)

Cho thấy từ năm 1972, Hoa Kỳ đã âm thầm xác nhận chuyện chấp nhận để quân đội cộng sản Bắc Việt chiến thắng ,cưỡng chiếm Miền Nam;
 Nếu Bắc Việt trao trả Tù binh Mỹ và đợi sau khi quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam.
 Ngày 22 tháng Sáu năm 1972, Ngoại Trưởng Kissinger của Mỹ đến Bắc Kinh gặp Thủ Tướng Chu Ân Lai của Trung cộng.
 Trong buổi thảo luận, ông Kissinger nói rằng đòi hỏi mà phía miền Bắc đưa ra là Hoa Kỳ phải lật đổ chính phủ miền Nam do Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu lãnh đạo là điều Washington không chấp nhận được.
 Tuy nhiên, Ngoại Trưởng Mỹ Henry Kissinger cũng nói :
 Nếu lịch sử xoay vần, chuyện cộng sản làm chủ toàn diện nước Việt Nam là điều Washington có thể chấp nhận được.

Henry Kissinger bắt tay với Thủ Tướng Chu Ân Lai
 Nguyên văn lời của Henry Kissinger nói với Thủ Tướng Chu Ân Lai Trung cộng như sau:
 “Chúng tôi không chẳng tính đến chuyện tiêu diệt Hà Nội, và ngay cả chuyện thắng Hà Nội cũng không được chúng tôi tính đến.
 Nếu có thể sống với một chính phủ cộng sản ở Trung Quốc, thì chúng tôi cũng có thể chấp nhận Chính Phủ cộng sản ở (*) Ðông Dương”
 (*) Ám chỉ là Việt Nam và Campuchia.

Henry Kissinger cũng dự đoán :
 Vì có 45,000 binh sĩ Mỹ chết bởi súng đạn của miền Bắc. nên theo lời ông "dự đoán" phải đợi cả chục năm sau ngày chiến tranh kết thúc, Washington và Hà Nội mới có thể thiết lập bang giao:
 Việt cộng và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995.
 Trao đổi Đại sứ đầu tiên vào tháng 7/1997.


Ngày 1 tháng 12 1975 TT FORD và Kissinger đến Trung cộng để  tiếp tục thương thảo với Đặng tiểu Bình

Tháng 2 1976 NIXON bắt tay với những người bạn mới ...

   North Vietnam surrender
   http://www.youtube.com/watch?v=P1dCMqhls5o



Then in 2010
 (as below)


  2010
  EVIDENCE of TREACHERY


Photo: World Economic Forum
By Associated Press
 Thursday, September 30, 2010
Updated 2 days ago WASHINGTON —
WASHINGTON — Henry Kissinger, who helped steer Vietnam policy during the war’s darkest years, said Wednesday he is convinced that "most of what went wrong in Vietnam we did to ourselves" — beginning with underestimating the tenacity of North Vietnamese leaders.
 Offering a somber assessment of the conflict, which ended in 1975 with the humiliating fall of Saigon, Kissinger lamented the anguish that engulfed a generation of Americans as the war dragged on.
 And he said the core problem for the U.S. was that its central objective of preserving an independent, viable South Vietnamese state was unachievable — and that the U.S. adversary was unbending.
 "America wanted compromise," he said. "Hanoi wanted victory."
 Kissinger spoke at a State Department conference on the history of U.S. involvement in Southeast Asia. The department in recent months has published a series of reports, based on newly declassified documents, covering U.S. decision-making on Vietnam in the final years of the war.
 Kissinger was national security adviser and secretary of state under President Richard M. Nixon and continued in the role of chief diplomat during the administration of President Gerald R. Ford.
 In introducing Kissinger, Secretary of State Hillary Rodham Clinton — who opposed the war as a college student and has written that she held contradictory feelings about expressing her opposition — spoke in broad terms about how the conflict influenced her generation’s view of the world.
 "Like everyone in those days, I had friends who enlisted — male friends who enlisted — were drafted, resisted, or became conscientious objectors; many long, painful, anguished conversations," she said. "And yet, the lessons of that era continue to inform the decisions we make."
Kissinger offered a more personal, extensive assessment of the war that killed more than 58,000 U.S. servicemen.
 He said he regretted that what should have been straightforward disagreements over the U.S. approach to Vietnam became "transmuted into a moral issue — first about the moral adequacy of American foreign policy altogether and then into the moral adequacy of America."
 "To me, the tragedy of the Vietnam war was not that there were disagreements — that was inevitable, given the complexity of the (conflict) — but that the faith of Americans in each other became destroyed in the process," he said.
 He called himself "absolutely unreconstructed" on that point.
 "I believe that most of what went wrong in Vietnam we did to ourselves," he said, adding, "I would have preferred another outcome — at least another outcome that was not so intimately related to the way that we tore ourselves apart."
 In hindsight, Kissinger said, it is clear just how steadfast the North Vietnamese communists were in their goal of unification of the North and the South, having defeated their French colonial rulers in 1954.
 Historians are coming to the same conclusion.
 In his account of the conflict, "Vietnam: The History of an Unwinnable War, 1945-1975," military historian John Prados wrote, "The (North) had a well-defined goal — reunification of the country — and an absolute belief in its cause."
 Kissinger credited his North Vietnamese adversary in the peace negotiations — Le Duc Tho — with skillfully and faithfully carrying out his government’s instructions to outmaneuver the Americans.
 "He operated on us like a surgeon with a scalpel — with enormous skill," Kissinger said.
 Washington and Hanoi signed a peace accord in January 1973, and Kissinger and Tho were jointly awarded the Nobel Peace prize that year for their role in the negotiation. Tho declined the award.
 The peace accords provided a way out of Vietnam for the U.S., but it left South Vietnam vulnerable to a communist takeover.
 "We knew it was a precarious agreement," Kissinger said, and that the conflict was not really over. But Washington also was convinced that the South Vietnamese could hold off the communists, barring an all-out invasion.
 Kissinger joked that his long negotiating sessions with Tho took a heavy and lasting toll.
 "I would look a lot better if I had never met him," he said.
 A flavor of the negotiating difficulties is revealed in a newly declassified transcript of a meeting between Kissinger and Tho in Paris on May 21, 1973, in which they discussed problems implementing the peace accords.
 "We have been meeting for only 45 minutes and already you have totally confused us," Kissinger told Tho.
 To which Tho replied: "No, you are not confused yourself. You make the problem confused."




1975


Giao kèo MÁU
 1973  -  1975


   Địch truy sát trên Quốc lộ 1
 Địch truy sát trên Quốc lộ 7





  có biết bao nhiêu người không đến được bến bờ
 Xin nhớ lại cuộc đào thoát cay đắng khỏi bàn tay Quỉ Đỏ
 cho nên xin đừng tiếp tục  "giúp chúng nó đểu cáng và lừa bịp."
 Xin hãy xem bài  Những dòng nước mắt màu đen của Dân Tộc




Xin nhớ lại những lao tù khổ ải cùng khắp quê hương dưới bàn tay say máu hận thù của VC, mà chắc chắn rằng những thế hệ con em Việt Nam bất khuất sẽ bị VC đày ải vào đây.


 
LẤY CHÍ NHÂN THAY CƯỜNG BẠO
  ĐEM ĐẠI NGHĨA THẮNG HUNG TÀN


       

 


No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-10/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link