From: 'Que Nguyen' via 1 DĐKT <>
Subject: 1 DĐKTTG Fw: [VN-TD] Re: Đại sứ CSVN ở Mỹ trong ‘vòng vây’ của người biểu tình
On Saturday, April 30, 2016 3:18 AM, "Hoa Hoang Lan
Subject: 1 DĐKTTG Fw: [VN-TD] Re: Đại sứ CSVN ở Mỹ trong ‘vòng vây’ của người biểu tình
On Saturday, April 30, 2016 3:18 AM, "Hoa Hoang Lan
Tại sao không ai hỏi
ông ta về vụ nhà máy Formosa và cá chết ngập Biển ở Hà Tĩnh, VN ?
On Friday, April 29, 2016 9:42 PM, "Lamngoc Le le
Kính
thưa quý vị,
1. Bản tin sau đây
hoàn toàn không đúng sự thật về số đồng hương tham gia biểu
tình .
2. Số
đồng hương theo cá nhân chúng tôi ước lượng khoảng 200 người, nhưng theo đa số
ước lượng thì trên dưới 300 người .
3. Cả
hai địa điểm tổ chức buổi họp, tên đại sứ Việt Cộng đã không dám
ngang nhiên đi vào bằng cửa trước mặc dù có đông đủ cảnh sát Hoa Kỳ "trấn
giữ an ninh", nhưng không hiểu lý do nào, hắn đã âm thầm đi vào bằng
cửa sau. Ngay cả những nhà báo, truyền thanh, truyền hình cả Mỹ lẫn Việt
cũng cùng đồng hương sẳn sàng "chụp hình/quay phim" làm phóng
sự cũng ngỡ ngàng vì "chờ hoài không thấy", sau nhờ một Cựu
Chiến Binh Hoa-Kỳ tích cực theo sát tình hình thông báo nên mọi người mới hết
chờ hắn đến, tạm "take break", sau đó đồng hương đã tiếp
tục vừa hát những bài hùng ca của VNCH và vừa hô to những khẩu hiệu phản đối,
đả đảo đảng Cộng Sản VN, Kissinger và đồng bọn phản chiến cho đến
mản cuộc .
Theo ý kiến cá nhân
chúng tôi, một lần nữa chúng ta đã thành công qua hình thức biểu tình như
bao nhiêu lần trước (từ mấy tên chóp bu đảng CSVN như Phan Văn Khải
đi vào cửa trước Toà Bạch Ốc nhưng khi đi ra thì phải âm thầm
chuồn cửa sau, rồi đến Nguyễn Minh Triết càng tệ hơn, âm thầm chui vào
toà Bạch Ốc bằng cửa sau, rồi lặng lẻ chuồn ra cũng bằng cửa sau).
4. Rất cảm phục
ông Trần Quốc Anh/Chủ Tịch CĐNVQG-Houston; tuổi trẻ tài cao; ông đã
rất tích cực điều hợp cuộc biểu tình rất thành công !
5. Chúng tôi
trực tiếp tham gia cả ba cuộc biểu tình nêu trên .
Thân trọng,
Lê Lam-Ngọc
From: Tho Luong <
Sent: Friday, April 29, 2016 8:19 PM
Subject: Đại sứ Việt Nam ở Mỹ trong ‘vòng vây’ của người biểu tình
Sent: Friday, April 29, 2016 8:19 PM
Subject: Đại sứ Việt Nam ở Mỹ trong ‘vòng vây’ của người biểu tình
29-4-2016
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Phạm Quang Vinh hôm 28/4 đã vấp phải sự phản đối cả trong lẫn ngoài khi tới phát biểu tại thư viện Tổng thống Lyndon B. Johnson về một chương mới trong quan hệ giữa Washington và Hà Nội.
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Phạm Quang Vinh hôm 28/4 đã vấp phải sự phản đối cả trong lẫn ngoài khi tới phát biểu tại thư viện Tổng thống Lyndon B. Johnson về một chương mới trong quan hệ giữa Washington và Hà Nội.
Video clip Đại sứ Việt
Nam ở Mỹ trong ‘vòng vây’ của người biểu tình
AUSTIN, TEXAS- Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Phạm Quang Vinh hôm 28/4 đã vấp phải sự phản đối cả trong lẫn ngoài khi tới phát biểu tại thư viện Tổng thống Lyndon B. Johnson về một chương mới trong quan hệ giữa Washington và Hà Nội.
Khi ông Vinh đọc lên một loạt các thành tựu mà Việt Nam đã đạt
được trong những năm qua, nhất là khi nhắc tới chuyện nhiều người Việt có thể tiếp
cận Internet, một tiếng hét “stop lying” (đừng dối trá) của một ai đó trong số
hàng trăm người trong hội trường vang lên.
Trong khi đó ở bên ngoài, hàng chục người Mỹ gốc Việt vẫy cờ và hô vang nhiều khẩu hiệu phản đối, làm náo loạn cả một góc thư viện tổng thống Mỹ.
Đề cập tới mối quan hệ “từ thù thành bạn”, nhà ngoại giao Việt Nam nói hai quốc gia đã trải qua nhiều trở ngại để tiến tới mối quan hệ đối tác toàn diện như hiện nay.
Ông cũng nhắc tới chuyến thăm của người đứng đầu Nhà Trắng và chuyện cấm vận vũ khí.
Trong khi đó ở bên ngoài, hàng chục người Mỹ gốc Việt vẫy cờ và hô vang nhiều khẩu hiệu phản đối, làm náo loạn cả một góc thư viện tổng thống Mỹ.
Đề cập tới mối quan hệ “từ thù thành bạn”, nhà ngoại giao Việt Nam nói hai quốc gia đã trải qua nhiều trở ngại để tiến tới mối quan hệ đối tác toàn diện như hiện nay.
Ông cũng nhắc tới chuyến thăm của người đứng đầu Nhà Trắng và chuyện cấm vận vũ khí.
Đại sứ csVN Vinh nói: “Tổng thống Obama sẽ sớm tới thăm Việt Nam vào tháng tới.
Hai bên đang nỗ lực chuẩn bị để bảo đảm thành công của chuyến đi. Ngày nay,
Việt Nam và Hoa Kỳ có một nền móng vững chắc cho mối quan hệ đối tác mạnh mẽ
hơn".
Ông nói thêm: "Việt Nam kêu gọi Mỹ dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận
vũ khí sát thương, và tin rằng rào cản của quá khứ này nên được dỡ bỏ nhằm chứng
tỏ sự bình thường hóa quan hệ toàn diện giữa hai nước bắt đầu hai thập kỷ
trước, và mối quan hệ đối tác toàn diện diện nay”.
Không giống cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger và đương kim Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, đại sứ Việt Nam không trả lời bất kỳ câu hỏi nào của phóng viên cũng như người tham dự.
Sau khi phát biểu xong, ông Vinh nhanh chóng đi vào cánh gà, giữa tiếng hét “freedom for Vietnam” (tự do cho Việt Nam) của một người trong hội trường.
Ban tổ chức ngay lập tức bật to lời phát biểu trước đây về Chiến tranh Việt Nam của Tổng thống Lyndon Baines Johnson, trước khi một nhóm các cựu quan chức Mỹ thảo luận về bài học từ cuộc chiến đẫm máu.
Không giống cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger và đương kim Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, đại sứ Việt Nam không trả lời bất kỳ câu hỏi nào của phóng viên cũng như người tham dự.
Sau khi phát biểu xong, ông Vinh nhanh chóng đi vào cánh gà, giữa tiếng hét “freedom for Vietnam” (tự do cho Việt Nam) của một người trong hội trường.
Ban tổ chức ngay lập tức bật to lời phát biểu trước đây về Chiến tranh Việt Nam của Tổng thống Lyndon Baines Johnson, trước khi một nhóm các cựu quan chức Mỹ thảo luận về bài học từ cuộc chiến đẫm máu.
"Hòa hợp, hòa giải"
Một
biểu ngữ của người biểu tình gốc Việt bên ngoài
Thư
viện Tổng thống Lyndon Johnson.
Nhiều tiếng đồng hồ trước khi ông Vinh tới, một nhóm người Mỹ gốc
Việt khoảng vài chục người cũng đã biểu tình tại khoảng sân lớn của thư viện Tổng
thống Johnson, phản đối việc ông được mời tới nói chuyện.
Nha sĩ Bryan Chu, cố vấn của Hội đồng đại diện cộng đồng người Việt ở Houston và vùng phụ cận, cho biết họ xuống đường để “chống lại sự xuất hiện của ông Vinh” cũng như “nói lên tiếng nói tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam”.
Về quá trình hòa hợp, hòa giải giữa chính phủ Việt Nam và cộng đồng người Việt lưu vong ở hải ngoại, nhất là ở Mỹ, ông Chu nói “cộng đồng sẽ không bao giờ chấp nhận”.
Ông nói: “Chúng tôi hoàn toàn chống lại vấn đề hòa giải dân tộc vì ngay cả đảng cộng sản Việt Nam họ cũng không chủ trương chuyện đó. Khi mà họ chiếm miền nam Việt Nam thì họ đã bỏ tù hàng trăm nghìn người và làm cho hàng triệu người phải bỏ xứ ra đi. Cá nhân tôi cũng là một thuyền nhân mà phải vượt biên 6 lần mới tới được Hoa Kỳ. Vấn đề hòa hợp hòa giải chúng tôi sẽ không bao giờ chấp nhận cho tới khi nào cộng sản Việt Nam phải hủy bỏ điều 4 hiến pháp và thả tất cả các tù nhân lương tâm”.
Trong bài phát biểu của mình, đại sứ Vinh cũng đề cập tới việc Mỹ và Việt Nam hiện cũng thảo luận “những vấn đề còn khác biệt như nhân quyền”.
Hôm 27/4, cũng tại nơi ông Vinh phát biểu, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nói rằng Washington và Hà Nội sẽ “tiếp tục có những khác biệt về quan điểm, nhưng tin tốt lành là đôi bên trao đổi thường xuyên, thẳng thắn và hiệu quả về những điều đó”.
Việt Nam bấy lâu nay vẫn phản bác cáo buộc của các tổ chức nhân quyền về chuyện “kiểm duyệt” và “bóp nghẹt” Internet, cũng như tuyên bố không tống giam những người bất đồng chính kiến mà chỉ phạt tù những ai vi phạm pháp luật.
Nha sĩ Bryan Chu, cố vấn của Hội đồng đại diện cộng đồng người Việt ở Houston và vùng phụ cận, cho biết họ xuống đường để “chống lại sự xuất hiện của ông Vinh” cũng như “nói lên tiếng nói tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam”.
Về quá trình hòa hợp, hòa giải giữa chính phủ Việt Nam và cộng đồng người Việt lưu vong ở hải ngoại, nhất là ở Mỹ, ông Chu nói “cộng đồng sẽ không bao giờ chấp nhận”.
Ông nói: “Chúng tôi hoàn toàn chống lại vấn đề hòa giải dân tộc vì ngay cả đảng cộng sản Việt Nam họ cũng không chủ trương chuyện đó. Khi mà họ chiếm miền nam Việt Nam thì họ đã bỏ tù hàng trăm nghìn người và làm cho hàng triệu người phải bỏ xứ ra đi. Cá nhân tôi cũng là một thuyền nhân mà phải vượt biên 6 lần mới tới được Hoa Kỳ. Vấn đề hòa hợp hòa giải chúng tôi sẽ không bao giờ chấp nhận cho tới khi nào cộng sản Việt Nam phải hủy bỏ điều 4 hiến pháp và thả tất cả các tù nhân lương tâm”.
Trong bài phát biểu của mình, đại sứ Vinh cũng đề cập tới việc Mỹ và Việt Nam hiện cũng thảo luận “những vấn đề còn khác biệt như nhân quyền”.
Hôm 27/4, cũng tại nơi ông Vinh phát biểu, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nói rằng Washington và Hà Nội sẽ “tiếp tục có những khác biệt về quan điểm, nhưng tin tốt lành là đôi bên trao đổi thường xuyên, thẳng thắn và hiệu quả về những điều đó”.
Việt Nam bấy lâu nay vẫn phản bác cáo buộc của các tổ chức nhân quyền về chuyện “kiểm duyệt” và “bóp nghẹt” Internet, cũng như tuyên bố không tống giam những người bất đồng chính kiến mà chỉ phạt tù những ai vi phạm pháp luật.
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment