Thursday, November 22, 2012

Việt Nam lại xấu mặt ở Nam Vang

Chủi hắn hèn cũng quá tội ,vì tất cả do Đảng lãnh đạn thành ra mang tiếng đại diện chính phủ CSVN đi họp ,chỉ ngồi nghe là chính, kẹt lắm là phát biểu chung chungđại khái ,ngoài ra Đảng chưa cho phép nói thì chẳng dám nói gì cả , quan trọng ,trọng đại nhất là cái ghế Thủ tướng của hắn ta, chứ không phải chủ quyền đất nước .
Al

Từ: Truong Vu
Đã gửi 7:47 Thứ Năm, 22 tháng 11 2012
Chủ đề: [PhoNang] Fw: Việt Nam, Thằng hèn Tưởng Thú Nguyễn tấn Dũng Tương - VC lại xấu mặt ở Nam Vang
Thng Hèn Nguyến tn Dũng.

VHT
----- Forwarded Message -----
From: Tran Ho
To:
Sent: Wednesday, November 21, 2012 9:11 PM
Subject: [VN-TD] Việt Nam - VC lại xấu mặt ở Nam Vang
Việt Nam lại xấu mặt ở Nam Vang
Phạm Trần - Ông Aquio nói ngoài Phi Luật Tân còn một nước nữa “không tán thành ý kiến loại bỏ yếu tố Quốc tế hóa”. Ông Aquino không nêu tên nhưng sau đó các viên chức Phi cho biết nước đó chính là Việt Nam. Nhưng tại sao đại biểu của Việt Nam ngồi trong phòng họp khi xảy ra sự cố này là ông Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng đoàn và Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã không dám nói nửa câu để bảo vệ danh dự cho nước mình?...
Bản mặt thằng NT Dũng nhìn là đã thấy HỀ và HÈN rồi.
KHÔNG LẼ

Việt Nam thua một đàn Trâu
Mục đồng Ba Dũng đứng đầu cầm roi.
Đàn Trâu lúc nhúc như dòi.
Chín chục triệu mạng loi choi trong hầm.
Mặc tên "
Tưởng Thú
" cầm chân.
Không kéo nó xuống một lần cho xong.
Hỡi ai yêu nước hoài mong.
Chọc Dân đứng dậy, dáo, đòng lấy đâm.
Đâm ngay bọn Đảng hại dân.
Tru di bọn chúng, ta cần làm ngay.

Xin nhớ mở coi You Tube.

*
“Trung Quốc và các nước ASEAN có đủ trí tuệ và năng lực, xử lý ổn thỏa mọi vấn đề kểcả tranh chấp quyền lợi lãnh thổ và biển, giữ gìn toàn cục hợp tác phát triểnĐông Á trong điều kiện không bị sự quấy nhiễu của bên ngoài.”
“Lâu nay, hợp tác Đông Á được thúc đẩy thuận lợi ở mức tối đa là do các nước ASEANđã gác lại tranh chấp, tăng cường nhận thức chung, hình thành sức mạnh tổng hợp theo "Phương thức ASEAN", tinh thần này cũng cần trở thành đề xướng và tuân thủ của các bên hợp tác Đông Á.”
Đó là lời tuyên bố của Thủ tướng Trung Cộng Ôn Gia Bảo tại kỳ Hội nghị cấp cao thứ15 với Hiệp hội các nước Đông Nam Á họp tại Nam Vang, Cao Miên ngày 19/11 (2012), được đăng tải trên báo điện tử của Đài Phát thanh Quốc tế Trung Cộng (China Radio International, CRI).
Thôngđiệp của ông Ôn Gia Bảo được phía Trung Cộng giải thích rằng Bắc Kinh chỉ muốn giải quyết tranh chấp lãnh thổ với “các nước trực tiếp liên quan” và không có can dự của các nước khác.
Thêm vào đó, phía Trung Cộng cho rằng Thỏa hiệp Tuyên bố về ứng xử của các bên ởBiển Đông, tiếng Anh gọi là Declaration of Conduct, DOC, ký tại Nam Vang (Cao Miên) năm 2002 giữa Trung Cộng và Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association Of South East Asia Nations, ASEAN) đã “giới hạn” các cuộc đàm phán giữa các nước có tranh chấp mà thôi.
Nguyên nhân sâu xa
Ởcâu nói thứ nhất của ông Ôn Gia Bảo không có gì mới mà chỉ lập lại lập trường cố hửu của Trung Cộng: Không nói chuyện tranh chấp với “cả khối 10 nước” của ASEAN mà chỉ nói chuyện “song phương” với nước có tranh chấp với Trung Cộng, trong trường hợp này chỉ có 4 Quốc gia trong số 10 nước của ASEAN bao gồm Việt Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai Á và Brunei.
Trực tiếp và quan trọng nhất là Việt Nam và Phi Luật Tân.
Phía Việt Nam có chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa (bị Trung Cộng chiếm của Việt Nam Cộng Hòa năm 1974) và Trường Sa (Trung Cộng đã chiếm mất 8 đảo đá ngầm trong cuộc chiến năm 1988).
Phi Luật Tân có tranh chấp chủ quyền với Trung Cộng ở bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough mà Bắc Kinh gọi là quần đảo Trung Sa.
Ngoài ra vùng lãnh thổ Đài Loan đã chiếm đóng đảo Ba Bình trong hệ thống quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ sau Thế chiến thứ II và đã xây dựng các cơ sở quân sự để phòng thủ, cũng nằm trong tầm mắt tranh chấp chủ quyền với Trung Cộng.
Tuy nhiên, Trung Cộng chưa bao giờ dùng võ lực quấy nhiễu hay tấn công lính Đài Loan ở Ba Bình nên nhiều người nghĩ Đài Loan và Bắc Kinh đã có thỏa thuận ngầm với nhau vì Trung Cộng luôn luôn coi Đài Loan là phần lãnh thổ của mình.
Các nhà địa lý và chuyên viên biển đảo của Mỹ ước tính diện tích của Biển Đông trên 3 triệu cây số vuông và có số lượng dầu khí có từ 28 đến 213 tỷ thùng, đủ cho Bắc Kinh dùng trong 60 năm. Biển Đông cũng có lượng khí đốt ít nhất cũng trên 3 ngàn tỷ mét khối, đủ cho Trung Cộng sử dụng trong 30 năm!
Đó là lý do tại sao Bắc Kinh đã tìm mọi cách đến chiếm Biển Đông bằng cách tự vẽra đường Lưỡi Bò, hay còn gọi là Đường 9 Đoạn bao vùng từ 80 đến 85% diện tích Biển Đông.
Vấnđề chủ quyền mơ hồ về “Đường Lưỡi Bò” “xuất hiện công khai lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1948 trong phụ đồ "Bản đồ vị trí các đảo Nam Hải" của "Bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa Dân Quốc" (Chú thích: Trung Hoa Quốc Dân Đảng) do Cục Phương vực Bộ Nội chính Trung Hoa Dân Quốc phát hành. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Chú thích: Trung Hoa Cộng sản từ 1949) sau khi thành lập vẫn xác định cương vực trên biển Đông theo "đường mười mộtđoạn" của Trung Hoa Dân Quốc, đến năm 1953 thì bỏ hai đoạn trong Vịnh Bắc Bộ, trở thành "đường chín đoạn". (Tài liệu Bách Khoa Toàn Thư mở).
“Đường Lưỡi Bò” trở thành nghiêm trọng vào ngày 06/05/2009 khi Bắc Kinh nạp tấm bản đồ9 đường gián đoạn trên Biển Đông lên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc.
24 giờ đồng hồ sau đó (07/05/2009), Việt Nam, Malaysia và sau đó đến lượt Nam Dương đã phản đối và hoàn toàn bác bỏ tấm bản đồ này.
Mặc cho các nước liên hệ phản đối Trung Cộng tiếp tục lấn tới, dù ngoài miệng Bắc Kinh luôn luôn rêu rao đối với Việt Nam thì lúc nào cũng “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.
Bằng chứng là Trung Cộng đã thành lập chính quyền Thành phố Tam Sa bao gồm Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa. Trung Cộng cũng tấp nập thiết kế các trạm tiếp liệu quân sự trên biển, lập cầu không vận và căn cứ quân sự nổi song song với việc tổchức các chuyến du lịch Hoàng Sa, bất kể phản đối của Việt Nam và các nước liên quan.
Song song với các hành động “hợp thức hóa vùng chiếm đóng”, Trung Cộng còn gia tăng các cuộc tấn công, chận bắt và ngăn cản ngư dân Việt Nam đến đánh bắt trong vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa
Vì vậy, khi ông Ôn Gia Bảo khẳng định không nói chuyện với một “tập thể Đông Nam Á” hay phản đối dự kiến “quốc tế hóa tranh chấp ở Biển Đông” là có ý kéo dài thời gian để chia rẽ ASEAN hòng thực hiện mưu kế “đánh lẻ” từng nước cho dễ,nhất là trường hợp Việt Nam lại là con nợ khổng lồ của Trung Cộng từ nhiều năm qua!
Quan trọng hơn, ông Ôn Gia Bảo đã tạt gáo nước lạnh vào mặt ASEAN để làm ngơ đề nghịthảo luận Code Of Conduct (COC) có yếu tố ràng buộc pháp lý giữa ASEAN và Trung Cộng chặt chẽ hơn thỏa hiệp “áp dụng hay không tùy thiện chí mỗi nước” của DOC năm 2002.
Nướcđổ đầu vịt
Nhưvậy là xôi hỏng bỏng không. ASEAN đã mất nhiều thời gian họp và nhân nhượng lẫn nhau trước khi hoàn thành dự thảo COC để trao cho chủ nhà là Chủ tịch ASEAN Hun Sen của Cao Miên trước khi ông này trao cho ông Ôn Gia Bảo đang chính thức thăm viếng Cao Miên.
Rất tiếc vai trò “người đưa thư” của Hun Sen đã bị chính đương sự làm cháy túi bằng hành động về hùa với Ôn Gia Bảo khi Hun Sen đơn phương tuyên bố hôm 19/11 (2012) rằng ASEAN đã đồng ý hôm Chủ Nhật 18/11/2012 “không quốc tế hóa” vấn đềBiển Đông.
Lời tuyên bố của Hun Sen đưa ra tại phiên họp giữa ASEAN và Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda lập tức bị Tổng Thống Phi Luật Tân Benigno Aquino III phản đối khiến Hun Sen phải ngưng bài diễn văn.
Ông Aquino III nói với các phái đoàn không làm gì có chuyện tất cả các nước của ASEAN đã đồng ý như lời tuyên bố của ông Hun Sen.
Ngược lại, Tổng thống Aquino III đòi phải mời các quốc gia có quyền lợi tại khu vực,điển hình như Hoa Kỳ, cùng tham dự thương thuyết chủ quyền trên biển với Trung Quốc.
Nhưng ông Ôn Gia Bảo đã bác bỏ ý kiến này và cũng không nhắc gì đến bản dự thảo BộQuy tắc Ứng xử trên Biền Đông, hay còn được gội là Code of Conduct, COC của ASEAN.
Trong khi ASEAN kêu gọi Trung Cộng thảo luận “càng sớm càng tốt” thì Bắc Kinh lại“đánh bài lảng” để “ngâm tôm” yêu cầu của ASEAN, ngay trước ngày ASEAN kết thúc kỳ họp hôm 20/11/2012.
Việt Nam tự bôi mặt
Nhưng lập trường của Việt Nam tại Hội nghị Nam Vang như thế nào?
Trưởngđoàn Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Nam Vang như người bị “què chân”sau khi thoát hình phạt kỷ luật của Ban Chấp hành Trung ương đảng. Ông ta không có sáng kiến gì mới hơn lập trường cũ, theo đó Việt Nam nói rằng:
“-Biển Đông đã trở thành vấn đề quan tâm chung, liên quan tới bảo đảm hòa bình,ổn định và an ninh ở khu vực. Tình hình khu vực này thời gian qua có nhiều diễn biến phức tạp. Do đó, ASEAN cần phát huy hơn nữa vai trò và tiếng nói của mình trong vấn đề này trên cơ sở quan điểm chung đã có đồng thuận là: nhấn mạnh hòa bình, ổn định ở Biển Đông, trong đó có vấn đề an ninh, an toàn hàng hải; tuân thủ luật pháp quốc tế và Công ước Luật biển 1982, trong đó có các quy định của Công ước về việc tôn trọng Vùng Đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các quốc gia ven biển; giải quyết các tranh chấp giữa các bên liên quan bằng biện pháp hòa bình; tôn trọng và thực hiện nghiêm túc, đầy đủ DOC và thúc đẩy việc sớm xây dựng COC.
-Hoan nghênh Tuyên bố Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông, một lần nữa khẳng định lập trường chung của ASEAN về vấn đề này; đề nghị giao các Bộ trưởng và quan chức cao cấp bàn biện pháp bảo đảm triển khai đầy đủ, hiệu quả Tuyên bốnày.
-Ghi nhận những tiến triển đạt được trong việc thực hiện DOC thời gian qua, trong đó có việc thông qua Quy tắc hướng dẫn triển khai DOC; ủng hộ việc thông qua Tuyên bố nhân dịp kỷ niệm 10 năm ký DOC, qua đó ASEAN và Trung Quốc cần tái khẳng định mạnh mẽ quyết tâm thực hiện đầy đủ, hiệu quả DOC vì mục tiêu chung là hòa bình, an ninh và xây dựng lòng tin.”
Nhưng Tuyên bố Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông có gì mới không?
Dứt khoát không, vì nó chỉ lập lại chuyện cũ, sau khi các Bộ trưởng Ngoại giao của ASEAN họp tại Nam Vang hồi tháng 7/2012 không san bằng được bất đồng ý kiến vềvấn đề Biển Đông với Trung Cộng.
Nước chủ nhà Cao Miên, bị Trung Cộng áp lực, lầu đầu tiên trong 45 năm, đã quyếtđịnh không ghi vấn đề Biển Đông vào Thông cáo chung để làm hài lòng Bắc Kinh, sau một ngày nhận được viện trợ kinh tế 1 tỷ Dollars của Chủ tịch Nhà nước Trung Cộng Hồ Cẩm Đào khi ấy bất ngờ đến Cao Miên thăm viếng.
Hànhđộng của Cao Miên đã bị lên án khắp thế giới và gây ra cuộc khủng hoảng ngoại giao nghiêm trọng với Việt Nam và Phi Luật Tân.
Cuối cùng Nam Dương đã tình nguyện đứng ra hàn gắn đổ vỡ bằng cách đi từng nước đểthương thuyết.
Sau cùng Nguyên Tắc 6 điểm đã đạt được có nội dụng như sau:
1. Thực hiện đầy đủ Tuyên bố về cách ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC).
2. Hướng dẫn thực hiện DOC (2011).
3. Sớm đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
4. Hoàn toàn tôn trọng các nguyên tắc đã được thừa nhận của Luật pháp quốc tế,trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).
5. Các bên tiếp tục kiềm chế và không sử dụng bạo lực.
6. Giải quyết hòa bình các tranh chấp, phù hợp với các nguyên tắc đã được thừa nhận của Luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).
Nhưng tại Nam Vang, ngày 19/11/2012, cùng ngày ASEAN họp với Trung Cộng và Nhật Bản thì ông Hun Sen lại “đơn phương” tuyên bố trong phiên họp ngày 18/11 (2012), ASEAN đã thống nhất không “quốc tế hóa” xung đột ở Biển Đông khiến Tổng Thống Phi Luật Tân Benigno Aquino III phải giơ tay cắt ngang lời nói của ông Hun Senđể bác bỏ ý kiến của Thủ tướng Cao Miên khiến cả hội trường choáng váng.
Sauđó chủ nhà Hun Sen phải tuyên bố ghi vào biên bản lời tuyên bố “bất thần” của ông Aquimo.
Ông Aquio nói ngoài Phi Luật Tân còn một nước nữa “không tán thành ý kiến loại bỏ yếu tố Quốc tế hóa”. Ông Aquino không nêu tên nhưng sau đó các viên chức Phi cho biết nước đó chính là Việt Nam.
Phạm Bình Minh
Nhưng tại sao đại biểu của Việt Nam ngồi trong phòng họp khi xảy ra sự cố này là ông Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng đoàn và Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã không dám nói nửa câu để bảo vệ danh dự cho nước mình?
Câu hỏi này không khó trả lời vì lãnh đạo Việt Nam không còn biết xấu hổ là gì nữa, nói chi đến danh dự khi họ chỉ biết giương mắt chứng kiến hành động can đảm kiên quyết bảo vệ chủ quyền Phi Luật Tân, trong bất cứ hoàn cảnh nào của Tổng thống Benigno Aquino III.
Nhưngđây không phải là lần đầu tiên ông Aquio III đã làm như thế. Ông còn công khai mời đồng minh Hoa Kỳ giúp bảo vệ chủ quyền Phi Luật Tân và Hoa Thịnh Đốn đã đáp lại khiến Bắc Kinh phải chùn bước ở khu vực “Trung Sa”.
Ngược lại, phía Việt Nam chỉ biết cúi đầu phản đối Trung Cộng bằng nước bọt và tiếp tục bôi nhọ tên Tổ Quốc tại Nam Vang ngày 19/11 (2012) vừa qua.
(11/012)
Phạm Trần

Việt Nam lại xấu mặt ở Nam Vang


Đăng bởi pleikly lúc 5:11 Chiều 22/11/12

VRNs (22.11.2012)- Washington DC, USA - “Trung Quốc và các nước ASEAN có đủ trí tuệ và năng lực, xử lý ổn thoả mọi vấn đề kể cả tranh chấp quyền lợi lãnh thổ và biển, giữ gìn toàn cục hợp tác phát triển Đông Á trong điều kiện không bị sự quấy nhiễu của bên ngoài.”

“Lâu nay, hợp tác Đông Á được thúc đẩy thuận lợi ở mức tối đa là do các nước ASEAN đã gác lại tranh chấp, tăng cường nhận thức chung, hình thành sức mạnh tổng hợp theo "Phương thức ASEAN", tinh thần này cũng cần trở thành đề xướng và tuân thủ của các bên hợp tác Đông Á.”

Đó là lời tuyên bố của Thủ tướng Trung Cộng Ôn Gia Bảo tại kỳ Hội nghị cấp cao thứ 15 với Hiệp hội các nước Đông Nam Á họp tại Nam Vang, Cao Miên ngày 19/11 (2012), được đăng tải trên báo điện tử của Đài Phat thanh Quốc tế Trung Cộng (China Radio International, CRI).

Thông điệp của Ông Ôn Gia Bảo được phiá Trung Cộng giải thích rằng Bắc Kinh chỉ muốn giải quyết tranh chấp lãnh thổ với “các nước trực tiếp liên quan” và không có can dự của các nước khác.

Thêm vào đó, phía Trung Cộng cho rằng Thỏa hiệp Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông, tiếng Anh gọi là Declaration of Conduct, DOC, ký tại Nam Vang (Cao Miên) năm 2002 giữa Trung Cộng và Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association Of South East Asia Nations, ASEAN) đã “giới hạn” các cuộc đàm phán giữa các nước có tranh chấp mà thôi.

 

NGUYÊN NHÂN SÂU XA

Ở câu nói thứ nhất của Ông Ôn Gia Bảo không có gì mới mà chỉ lập lại lập trường cố hữu của Trung Cộng : Không nói chuyện tranh chấp với “cả khối 10 nước” của ASEAN mà chỉ nói chuyện “song phương”với nước có tranh chấp với Trung Cộng, trong trường hợp này chỉ có 4 Quốc gia trong số 10 nước của ASEAN bao gồm Việt Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai Á và Brunei.

Trực tiếp và quan trọng nhất là Việt Nam và Phi Luật Tân.

Phía Việt Nam có chủ quyền ở hai quần đảo Hòang Sa (bị Trung Cộng chiếm của Việt Nam Cộng Hòa năm 1974) và Trường Sa (Trung Cộng đã chiếm mất 8 đảo đá ngầm trong cuộc chiến năm 1988)

Phi Luật Tân có tranh chấp chủ quyền với Trung Cộng ở bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough mà Bắc Kinh gọi là quần đảo Trung Sa.

Ngòai ra vùng Lãnh thổ Đài Loan đã chiếm đóng đảo Ba Bình trong hệ thống quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ sau Thế chiến thứ II và đã xây dựng các cơ sở quân sự để phòng thủ, cũng nằm trong tầm mắt tranh chấp chủ quyền với Trung Cộng.

Tuy nhiên, Trung Cộng chưa bao giờ dùng võ lực quấy nhiễu hay tấn công lính Đài Loan ở Ba Bình nên nhiều người nghĩ Đài Loan và Bắc Kinh đã có thỏa thuận ngầm với nhau vì Trung Cộng luôn luôn coi Đài Loan là phần lãnh thổ của mình.

Các nhà địa lý và chuyên viên biển đảo của Mỹ ước tính diện tích của Biển Đông trên 3 triệu cây số vuông và có số lượng dầu khí có từ 28 đến 213 tỷ thùng, đủ cho Bắc Kinh dùng trong 60 năm. Biển Đông cũng có lượng khí đốt ít nhất cũng trên 3 ngàn tỷ mét khối, đủ cho Trung Cộng sử dụng trong 30 năm !

Đó là lý do tại sao Bắc Kinh đã tìm mọi cách đến chiếm Biển Đông bằng cách tự vẽ ra đường Luỡi Bò, hay còn gọi là Đường 9 Đoạn bao vùng từ 80 đến 85% diện tích Biển Đông.

Vấn đề chủ quyền mơ hồ về “Đường Lưỡi Bò” “xuất hiện công khai lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1948 trong phụ đồ "Bản đồ vị trí các đảo Nam Hải" của "Bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa Dân Quốc" (Chú thích: Trung Hoa Quốc Dân Đảng) do Cục Phương vực Bộ Nội chính Trung Hoa Dân Quốc phát hành. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Chú thích: Trung Hoa Cộng sản từ 1949) sau khi thành lập vẫn xác định cương vực trên biển Đông theo "đường mười một đoạn" của Trung Hoa Dân Quốc, đến năm 1953 thì bỏ hai đoạn trong vịnh Bắc Bộ, trở thành "đường chín đoạn". (Tài liệu Bách Khoa Tòan Thư mở)

“Đường Lưỡi Bò” trở thành nghiêm trọng vào ngày 06/05/2009 khi Bắc Kinh nạp tấm bản đồ 9 đường gián đoạn trên Biển Đông lên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc.

24 giờ đồng hồ sau đó (07/05/2009), Việt Nam, Malaysia và sau đó đến lượt Nam Dương đã phản đối và hòan tòan bác bỏ tấm bản đồ này.

Mặc cho các nước liên hệ phản đối Trung Cộng tiếp tục lấn tới, dù ngòai miệng Bắc Kinh luôn luôn rêu rao đối với Việt Nam thì lúc nào cũng “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.

Bằng chứng là Trung Cộng đã thành lập chính quyền Thành phố Tam Sa bao gồm Hòang Sa, Trung Sa và Trường Sa. Trung Cộng cũng tấp nập thiết kế các trạm tiếp liệu quân sự trên biển, lập cầu không vận và căn cứ quân sự nổi song song với việc tổ chức các chuyến du lịch Hòang Sa, bất kể phản đối của Việt Nam và các nước liên quan.

Song song với các hành động “hợp thức hóa vùng chiếm đóng”, Trung Cộng còn gia tăng các cuộc tấn công, chận bắt và ngăn cản ngư dân Việt Nam đến đánh bắt trong vùng biển Hòang Sa và Trường Sa

Vì vậy, khi ông Ôn Gia Bảo khẳng định không nói chuyện với một “tập thể Đông Nam Á” hay phản đối dự kiến “quốc tế hóa tranh chấp ở Biển Đông” là có ý kéo dài thời gian để chia rẽ ASEAN hòng thực hiện mưu kế “đánh lẻ” từng nước cho dễ, nhất là trường hợp Việt Nam lại là con nợ khổng lồ của Trung Cộng từ nhiều năm qua !

Quan trọng hơn, Ông Ôn Gia Bảo đã tạt gáo nước lạnh vào mặt ASEAN để làm ngơ đề nghị thảo luận Code Of Conduct (COC) có yếu tố ràng buộc pháp lý giữa ASEAN và Trung Cộng chặt chẽ hơn thỏa hiệp “áp dụng hay không tùy thiện chí mỗi nước” của DOC năm 2002.

 

NƯỚC ĐỔ ĐẦU VỊT

Như vậy là xôi hỏng bỏng không. ASEAN đã mất nhiều thời gian họp và nhân nhượng lẫn nhau trước khi hòan thành dự thảo COC để trao cho chủ nhà là Chủ tịch ASEAN Hun Sen của Cao Miên trước khi ông này trao cho ông Ôn Gia Bảo đang chính thức thăm viếng Cao Miên.

Rất tiếc vai trò “người đưa thư” của Hun Sen đã bị chính đương sự làm cháy túi bằng hành động về hùa với Ôn Gia Bảo khi Hun Sen đơn phương tuyên bố hôm 19/11 (2012) rằng ASEAN đã đồng ý hôm Chủ Nhật 18/11/2012 “không quốc tế hóa” vấn đề Biển Đông.

Lời tuyên bố của Hun Sen đưa ra tại phiên họp giửa ASEAN và Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda lập tức bị Tổng Thống Phi Luật Tân Benigno Aquino III phản đối khiến Hun Sen phải ngưng bài diễn văn.

Ông Aquino III nói với các phái đòan không làm gì có chuyện tất cả các nước của ASEAN đã đồng ý như lời tuyên bố của ông Hun Sen. 

Ngược lại, Tổng thống Aquino III đòi phải mời các quốc gia có quyền lợi tại khu vực, điển hình như Hoa Kỳ, cùng tham dự thương thuyết chủ quyền trên biển với Trung Quốc.

Nhưng ông Ôn Gia Bảo đã bác bỏ ý kiến này và cũng không nhắc gì đến bản dự thảo Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biền Đông, hay còn được gội là Code of Conduct, COC của ASEAN.

Trong khi ASEAN kêu gọi Trung Cộng thảo luận “càng sớm càng tốt” thì Bắc Kinh lại “đáng bài lảng” để “ngâm tôm” yêu cầu của ASEAN, ngay trước ngày ASEAN kết thúc kỳ họp hôm 20/11/2012.

 

VIỆT NAM TỰ BÔI MẶT

Nhưng lập trường của Việt Nam tại Hội nghị Nam Vang như thế nào ?

Trưởng đòan Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Nam Vang như người bị “què chân” sau khi thoát hình phạt kỷ luật của Ban Chấp hành Trung ương đảng. Ông ta không có sáng kiến gì mới hơn lập trường cũ, theo đó Việt Nam nói rằng:

“ - Biển Đông đã trở thành vấn đề quan tâm chung, liên quan tới bảo đảm hòa bình, ổn định và an ninh ở khu vực. Tình hình khu vực này thời gian qua có nhiều diễn biến phức tạp. Do đó, ASEAN cần phát huy hơn nữa vai trò và tiếng nói của mình trong vấn đề này trên cơ sở quan điểm chung đã có đồng thuận là: nhấn mạnh hòa bình, ổn định ở Biển Đông, trong đó có vấn đề an ninh, an toàn hàng hải; tuân thủ luật pháp quốc tế và Công ước Luật biển 1982, trong đó có các quy định của Công ước về việc tôn trọng Vùng Đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các quốc gia ven biển; giải quyết các tranh chấp giữa các bên liên quan bằng biện pháp hòa bình; tôn trọng và thực hiện nghiêm túc, đầy đủ DOC và thúc đẩy việc sớm xây dựng COC.

- Hoan nghênh Tuyên bố Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông, một lần nữa khẳng định lập trường chung của ASEAN về vấn đề này; đề nghị giao các Bộ trưởng và quan chức cao cấp bàn biện pháp bảo đảm triển khai đầy đủ, hiệu quả Tuyên bố này.

- Ghi nhận những tiến triển đạt được trong việc thực hiện DOC thời gian qua, trong đó có việc thông qua Quy tắc hướng dẫn triển khai DOC; ủng hộ việc thông qua Tuyên bố nhân dịp kỷ niệm 10 năm ký DOC, qua đó ASEAN và Trung Quốc cần tái khẳng định mạnh mẽ quyết tâm thực hiện đầy đủ, hiệu quả DOC vì mục tiêu chung là hòa bình, an ninh và xây dựng lòng tin.”

Nhưng Tuyên bố Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông có gì mới không ?

Dứt khoát không, vì nó chỉ lập lại chuyện cũ, sau khi các Bộ trưởng Ngọai giao của ASEAN họp tại Nam Vang hồi tháng 7/2012 không san bằng được bất đồng ý kiến về vấn đề Biển Đông với Trung Cộng.

Nước chủ nhà Cao Miên, bị Trung Cộng áp lực, lầu đầu tiên trong 45 năm, đã quyết định không ghi vấn đề Biển Đông vào Thông cáo chung để làm hài lòng Bắc Kinh, sau một ngày nhận được viện trợ kinh tế 1 tỷ Dollars của Chủ tịch Nhà nước Trung Cộng Hồ Cẩm Đào khi ấy bất ngờ đến Cao Miên thăm viếng.

Hành động của Cao Miên đã bị lên án khắp thế giới và gây ra cuộc khủng hòang ngọai giao nghiêm trọng với Việt Nam và Phi Luật Tân.

Cuối cùng Nam Dương đã tình nguyên đứng ra hàn gắn đổ vỡ bằng cách đi từng nước để thương thuyết .

Sau cùng Nguyên Tắc 6 điểm đã đạt được có nội dụng như sau:

1. Thực hiện đầy đủ Tuyên bố về cách ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC).

2. Hướng dẫn thực hiện DOC (2011).

3. Sớm đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).

4. Hoàn toàn tôn trọng các nguyên tắc đã được thừa nhận của Luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).

5. Các bên tiếp tục kiềm chế và không sử dụng bạo lực.

6. Giải quyết hòa bình các tranh chấp, phù hợp với các nguyên tắc đã được thừa nhận của Luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).

Nhưng tại Nam Vang, ngày 19/11/2012, cùng ngày ASEAN họp với Trung Cộng và Nhật Bản thì ông Hun Sen lại “đơn phương” tuyên bố trong phiên họp ngày 18/11 (2012), ASEAN đã thống nhất không “quốc tế hóa” xung đột ở Biển Đông khiến Tổng Thống Phi Luật Tân Benigno Aquino III phải giơ tay cắt ngang lời nói của ông Hun Sen để bác bỏ ý kiến của Thủ tướng Cao Miên khiến cả hội trường chóang váng.

Sau đó chủ nhà Hun Sen phải tuyên bố ghi vào biên bản lời tuyên bố “bất thần” của ông Aquimo.

Ông Aquio nói ngòai Phi Luật Tân còn một nước nữa “không tán thành ý kiến lọai bỏ yếu tố Quốc tế hòa”. Ông Aquino không nêu tên nhưng sau đó các viên chức Phi cho biết nước đó chính là Việt Nam.

Nhưng tại sao đại biểu của Việt Nam ngồi trong phòng họp khi xẩy ra sự cố này là ông Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng đòan và Bộ trưởng Ngọai giao Phạm Bình Minh đã không dám nói nửa câu để bảo vệ danh dự cho nước mình ?

Câu hỏi này không khó trả lời vì Lãnh đạo Việt Nam không còn biết xấu hổ là gì nữa, nói chi đến danh dự khi họ chỉ biết giương mắt chứng kiến hành động can đảm kiên quyết bảo vệ chủ quyền Phi Luật Tân, trong bất cứ hòan cảnh nào của Tổng thống Benigno Aquino III.

Nhưng đây không phải là lần đầu tiên ông Aquio III đã làm như thế. Ông còn công khai mời đồng minh Hoa Kỳ giúp bảo vệ chủ quyền Phi Luật Tân và Hoa Thịnh Đốn đã đáp lại khiến Bắc Kinh phải chùn bước ở khu vực “Trung Sa”.

Ngược lại, phía Việt Nam chỉ biết cúi đầu phản đối Trung Cộng bằng nước bọt và tiếp tục bôi nhọ tên Tổ Quốc tại Nam Vang ngày 19/11 (2012) vừa qua.

Phạm Trần




Loan Nguyen posted in Hội Những Người Ghét Bọn Phản Động
Mỹ cảnh báo rằng tuyên bố về nhân quyền mới...
Loan Nguyen
5:30am Nov 22
Mỹ cảnh báo rằng tuyên bố về nhân quyền mới được ASEAN thông qua không đáp ứng những chuẩn mực quốc tế và có thể bị lợi dụng bởi những chính phủ độc tài trong khu vực.Các nhóm nhân quyền nói rằng điều khoản này tạo ra kẽ hở để các chính phủ chuyên chế trong khu vực như Việt Nam và Campuchia có thể tránh né việc thực thi nhân quyền.
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=uK9lhvFC28I
 
 
 
 
 
 
 
Truyền hình vệ tinh VOA Asia 17/11/2012
www.youtube.com
Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN sắp được thông qua bất chấp sự phản đối. Mỹ-ASEAN thảo luận tăng cường q...
 
 
Nước Úc trong thế k Á châu
Nguyn Hưng Quc

Th tướng Úc, Julia Gillard mi công b bn Bch thư Nước Úc trong thế k Á châu (Australia in the Asian century) dài trên 300 trang. Mc tiêu chính ca bn bch thư là vch ra nhng mc tiêu chiến lược đ phát trin nước Úc cho đến năm 2025.

V
phương din kinh tế, có hai mc tiêu chính:

Th
nht, nâng mc thu nhp thc s trên đu người ti Úc t 62.000 đô-la vào năm 2012 lên thành 73.000 đô la vào năm 2025.

Th
hai, nâng mc sng ca dân Úc t hng th 13 hin nay lên thành hng th 10 trên thế gii.

​​
Các m
c tiêu y gn lin vi mt tin đ chính: s phát trin ca châu Á đang làm thay đi din mo và các tương quan lc lượng trên thế gii. Trong vòng hai mươi năm va qua, Trung Quc và n Đ đã tăng gp ba ln th phn ca h trong nn kinh tế toàn cu. Thu nhp trung bình trên đu người châu Á nhy vt t mc dưới 5000 M kim vào năm 1990, lên gn 10.000 M kim vào năm 2010, và s đt đến mc 15.000 M kim vào năm 2025. Lúc y, kinh tế Á châu s chiếm mt na t trng trên thế gii.

​​

Đ
i din vi s phát trin ca châu Á, đc bit ca Trung Quc, cách nhìn ca Úc hoàn toàn khác vi M. Vi M, đó là mt đe da; vi Úc, đó là mt cơ hi. Úc là quc gia Tây phương và phát trin gn vi châu Á nht. Châu Á càng giàu có, càng đô th hóa và càng phát trin tng lp trung lưu bao nhiêu, nước Úc càng có thêm nhiu khách hàng by nhiêu. T my thp niên va qua, Úc là nơi cung cp chính cho châu Á v tài nguyên thiên nhiên, các sn phm nông nghip, các dch v tài chính, nơi du lch cũng như cơ hi du hc. Tt c các xu hướng y s tăng dn theo thi gian. Vào năm 1960, châu Á ch chiếm mt phn năm ngun hàng xut khu ca Úc (phn ln bán sang Nht); năm 1980, t l này tăng lên thành mt phn ba; năm 2010, thành hai phn ba.

Ngoài vi
c buôn bán các sn phm c th, ngun thu nhp ca Úc còn đến t nhiu ngun khác, trong đó, ni bt nht là hai lãnh vc: giáo dc và du lch.

Giáo d
c là ngun thu nhp đng hàng th tư trong nn kinh tế Úc. S du hc sinh đến Úc t các nước châu Á càng ngày càng tăng. Riêng cp đi hc, nó tăng gp đôi trong vòng mt thp niên. Hin nay, trong s hơn mt triu du hc sinh ti Úc, 80% đến t châu Á; trong s đó, 29% t Trung Quc, 13% t n Đ, 5% t Hàn Quc, 4% t Vit Nam và Mã Lai.

Du l
ch mang li cho Úc mi năm trên 20 t đô la (ví d năm 2010: 24 t). Trong năm 2011, 7 trên 10 du khách đến Úc là người Á châu, trong đó, nhiu nht là người n Đ, Indonesia, Trung Quc và Vit Nam.

Đ
tn dng các cơ hi đến t châu Á và đ đt được các mc tiêu phát trin, chính ph Úc đ ra nhiu chiến lược, t kinh tế đến thuế khóa, cơ s h tng đến môi trường, và đc bit, giáo dc. Ví d, v giáo dc, h đt ch tiêu là, vào năm 2025, 90% thanh niên thuc la tui 20-24 s tt nghip ph thông hoc tương đương (hin nay là 86%); 40% thanh niên t 25 đến 34 tui s có bng c nhân (hin nay là 35%); s có 10 đi hc Úc được lt vào danh sách 100 đi hc đng đu thế gii (hin nay có 5 hoc 6, tùy tng cơ quan đánh giá và xếp hng).

Trong lãnh v
c giáo dc, ni dung đáng chú ý nht được nêu lên trong bn Bch thư là: tăng cường vic ging dy ngôn ng và văn hóa Á châu trong các trường hc ti Úc.

bc đi hc, sinh viên được khuyến khích: th nht, ghi danh hc các b môn liên quan đến ngôn ng văn hóa Á châu; th hai, đi du hc dài hn hoc ngn hn ti các nước Á châu. Bn thân các trường đi hc cũng được khuyến khích kết nghĩa vi các đi hc Á châu đ to cơ hi cho sinh viên nâng cao s hiu biết v các nước Á châu.

bc ph thông, tt c các hc sinh s được khuyến khích và được to cơ hi đ hc mt trong các ngôn ng Á châu, đc bit có bn ngôn ng được ưu tiên: Tiếng Trung Quc (Quan Thoi), tiếng Hindi, tiếng Indonesia và tiếng Nht.

Do t
m vóc kinh tế ca Vit Nam còn quá nh, tiếng Vit không được nm trong danh sách các ngôn ng được ưu tiên nht. Tuy nhiên, bn Bch Thư cũng nhn mnh: Ngoài bn ngôn ng ưu tiên y, chính ph tiếp tc ng h các n lc làm gia tăng vic hc các ngôn ng khác như tiếng Hàn, tiếng Vit và tiếng Thái.

Còn nh
, vào đu thp niên 1990, khi chính ph Lao Đng, dưới thi Paul Keating, ch trương đưa nước Úc li gn hơn vi châu Á và khuyến khích vic dy và hc các ngôn ng Á châu, vai trò ca các ngôn ng Á châu, trong đó có tiếng Vit, trong h thng giáo dc Úc, t tiu hc lên đến đi hc, được phát trin rt mnh. Trong na đu thp niên 1990, hu hết các trường đi hc ti tiu bang Victoria đu m khóa dy tiếng Vit. Có trường ch m mt thi gian ngn, mt hoc hai hc k; có trường lâu hơn, vài ba năm; và có trường, như trường Victoria University, đến tn bây gi vn còn.

Tuy nhiên, khi Liên Đ
ng lên cm quyn, Th tướng John Howard ch trương mc dù v phương din đa lý, Úc gn vi châu Á, nhưng v phương din văn hóa, Úc vn là mt quc gia Tây phương, do đó, có khuynh hướng ng h các ngôn ng Tây phương. Hu qu là vic ging dy các ngôn ng Á châu càng lúc càng yếu dn. trường đi hc nơi tôi dy, người ta vi vàng đi Khoa Á châu hc (Asian studies) thành Khoa Quc tế hc (International studies) vi hy vng s tiếp tc nhn được tài tr t chính ph.

Bây gi
, vi s thay đi chính sách được nêu lên trong bn Bch thư, hy vng vic ging dy các ngôn ng Á châu, trong đó có tiếng Vit, nếu không tr li thi hoàng kim như trước thì ít nht cũng không đến ni èo ut như nhng năm va ri.

 

 

NHỮNG ANH THƯ TÓC XANH MÀU SỬ

Kinh anh Duy Quang, xin chua nhung ten that de giai thich (1)va (2). Cam on

 

from Vinh Nguyen

Please visit

engagingbuddhism.wordpress.com

 

 

 

 

 

"Before you act, listen.
Before you react, think.
Before you spend, earn.
Before you criticise, wait.
Before you pray, forgive.   
Before you quit, try."

                 ~ Ernest Hemingway

 

Hay lang nghe truoc khi hanh dong
Hay suy gam truoc khi phan ung
Hay lam viec vat va truoc khi chi tiêu
Hay suy xet truoc khi phe phan
Hay rong luong truoc khi cau xin
Hay gang suc truoc khi bo cuoc - ChanHyDien

 


 

 

  NHỮNG ANH THƯ TÓC XANH MÀU SỬ


                                      hướng về Canada
                                      ngày 9-12-2012
                                      Mạng Lưới Nhân Quyền
                                      vinh danh các Anh Thư nước Việt


            từ thưở dựng Nước Mẹ nhai cơm bón đàn con Phù Đổng khi về đất,Mẹ bón Tổ Quốc địa linh
            các thế hệ nối nhau giữ bờ cõi thiêng liêng
            từ Trưng Vương đến Kim Liêng  (1)
            là những Cô Bắc Cô Giang những Nhân Hằng Hạnh Tiến Uyên Nghiên Tần Vy ...(2)             đất nước có bao giờ hết xanh tươi lúa mạ ...

             thưở mò ngọc vác ngà
            các Chị đã đứng lên đuổi giặc
            Bắc phương mỗi lần giở trò xâm lược cũ
            các Chị,
            tóc xanh bay dựng mùa bão mới

            dân tộc này làm sao ngơi nghỉ khi tàn dư Lê chiêu Thống Tôn sĩ Nghị thù tạc tại Ba Đình
            với sức mạnh bốn nghìn năm vô địch
            các Chị đã vào trận

            xin cúi chào
            những má đào ấp ủ quê hương
            những xuân thì dâng Mẹ trọn yêu thương
            những cánh hồng vươn vai thành roi sắt
            cho ngày Hội Dân Tộc long trời lở đất

            ngàn đời Tổ Quốc vinh danh
            những Anh Thư Tóc Xanh Màu Sử

  văn quảng
  tháng 11-2012



 

Philippines sp t chc hi ngh 4 nước ASEAN v vn đ Bin Đông

Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario tại Phnom Penh
 (REUTERS)

 
Ngoi trưởng Philippines Albert del Rosario ti Phnom Penh (REUTERS)

Trng Nghĩa


Không đy 24 tiếng đng h sau khi Hi ngh Thượng đnh ASEAN ti Phnom Penh bế mc, Philippines vào hôm nay, 21/11/2012 loan báo s t chc mt hi ngh vào tháng 12 ti, tp hp bn thành viên ASEAN đang có tuyên b ch quyn ti Bin Đông : Vit Nam, Malaysia, Brunei và Philippines.

 

Cuc hp s din ra cp Th trưởng Ngoi giao và nhm mc tiêu tìm kiếm gii pháp đa phương cho tranh chp Bin Đông, gia bn nước Đông Nam Á vi nhau và vi Trung Quc.


Phát biu trong mt cuc hp báo ti Manila, Ngoi trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết là cuc hp bn bên này s m ra ngày 12/12/2012, và nm trong nhng n lc ca Manila nhm thúc đy mt gii pháp đa phương cho cuc tranh chp ch quyn ngoài Bin Đông.

Đi vi Ngoi trưởng Philippines, gii pháp đa phương là « mt trong nhng phương án kh thi đ thúc đy h sơ này tiến đến mt gii pháp hòa bình ».
 
Theo ông del Rosario : « Chúng ta cn phi chú ý đến thc tế là có rt nhiu nước tranh chp ch quyn, do đó vn đ phi được gii quyết mt cách đa phương ».
 

Trung Quc như vy đã không được mi tham gia cuc hp bn bên sp ti đây ti Philippines, cho dù là bên tranh chp nng ký nht, đã đòi hi ch quyn hu như trên toàn b vùng Bin Đông, k c trên các vùng sát cnh b bin ca các láng ging Đông Nam Á.
 
Không nhng thế, Bc Kinh còn phn bác phương án gii quyết tranh chp mt cách đa phương, mà mun áp đt cách gii quyết tay đôi.
 

Trong bui hp báo hôm nay, Ngoi trưởng Philippines đã không ngn ngi bác b ch trương đàm phán song phương ca Trung Quc. Ông đã nhc li rng sáng kiến cuc hp bn bên đã được chính Manila đ xut ln đu tiên vào năm ngoái (2011), ngược li vi cách tiếp cn song phương ca Trung Quc mà Philippines hoàn toàn không đng ý.
 
 

Ông tuyên b : « Chúng tôi tôn trng nhng gì (Trung Quc) nêu lên, nhưng chúng tôi không chp nhn điu đó » - tc là đàm phán song phương. Ngoi trưởng Philippines gii thích : « Chúng tôi xem tình hình Bin Đông là mt mi đe da đến s n đnh và an ninh trong khu vc. »
 

Thông báo v cuc hp bn bên ASEAN v Bin Đông được Ngoi trưởng công b mt hôm sau khi Hi ngh Thượng đnh ASEAN ti Phom Penh kết thúc, mt hi ngh vn b h sơ tranh chp ch quyn Bin Đông khuy đng cho đến phút chót.
 

Nước ch nhà Cam Bt đã công khai tuyên b là tt c các lãnh đo ASEAN đu đng ý rng không nên "quc tế hóa" các tranh chp Bin Đông, điu đã b Philippines cc lc phn đi, cho rng không h có s nht trí trên vn đ đó.

 

Hùng Sử Ca

Kinh chuyên :


 

http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=aVP7RcmsQas

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-10/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link