Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Tố cáo những hành vi tội ác của Việt cộng
qua báo chí
Thụy Sĩ và truyền thông thế giới
Một bài viết bằng tiếng Pháp của nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt, kèm theo bản dịch
tiếng Anh của nữ văn hữu Mavis Guinard, đã được đăng nơi trang đầu Bản Tin của
Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại số đặc biệt Ngày Đoàn kết với các Nhà Văn
bị Cầm Tù. Trong hai tháng 11 và tháng 12 năm 2012, bài viết được đăng trên một
số nhựt báo Thụy Sĩ, Âu châu và Phi châu, đồng thời được phổ biến trên một số
điện báo và đài phát thanh quốc tế*.
Bài viết bắt đầu bằng một sự khẳng định rằng
: Không thể có một mùa xuân văn chương nở hoa, một nền văn hóa hòa bình đích thực
và công bình xã hội nếu quyền tự do phát biểu và thể hiện quan điểm không được
tôn trọng và bảo vệ. Thế nhưng, cái quyền ấy rất mong manh và đang bị hiểm nguy
lớn tại nhiều nước. Những nhà cầm quyền độc tài, tha hóa vì nhũng lạm
hay các nhóm xã hội đen có võ khí đã gây ra nhiều tội ác đối với quyền tự do
căn bản hàng đầu đó. Chúng cấm đoán, bịt miệng, che mắt, nhốt tù, tra tấn, bắt
đi biệt tích hoặc ám sát. Để chống cự lại bạo lực phi nghĩa, những nhà văn và
nhà báo chỉ có tiếng nói hay từ ngữ.
Tác giả bài báo ‘’La Journée de l’Ecrivain en prison et la
Tragédie des Naufragés de la Liberté d’Expression’’ đã tưởng niệm những nhà cầm
bút bị giết hại. Nhắc lại một số trường hợp tiêu biểu, như nhà văn Ken Sara
Wiva nước Nigéria, nhà báo nữ Anna Politkovkaya nước Nga cùng nhà báo kiêm nhà
văn Hrant Dink, nước Thổ Nhĩ Kỳ. Trong 12 tháng qua, theo phúc trình của Ủy ban
Văn Bút Quốc tế bênh vực Nhà Văn bị Cầm tù, hơn 30 vụ thảm sát và 678 vụ hành
hung, trấn áp. Gần 300 nhà văn, phóng viên và tác giả nhựt ký điện tử bị bắt giữ,
tra tấn, câu lưu hoặc lưu đày. Danh sách các nạn nhân không thể kể ra hết.
Xin
chúng ta rán mà nhớ lại, thí dụ tại Mễ Tây Cơ, nhà thơ Guillermo
Fernandez Garcia và nữ phóng viên Regina Martinez (bị ám sát);
Ethiopie, nhà báo Eskinder Nega (18 năm tù giam); Syrie, nữ thi sĩ Tal
Al-Mallouhi, (5 năm tù giam); Trung Cộng, nhà thơ Lưu Hiểu Ba, Giải
Nobel Hòa Bình (11 năm tù giam); Việt Nam Cộng sản, nhà thơ Nguyễn Hữu Cầu,
(tù chung thân đến mù mắt), nhà báo Điếu Cày (12 năm tù giam) và nhà báo
Tạ Phong Tần (10 năm tù giam); Ba Tư, nữ văn sĩ Shiva Nazar Ahari (4
năm tù giam); Tây Tạng bị Trung cộng chiếm đóng, ba nhà văn Dhongkho, Bouddha
và Khelsang, (3 đến 4 năm tù giam); Nga, hai nữ nghệ sĩ Maria
Alekhina và Nadejda Tolokonnikova, thuộc nhóm Pussy Riot (2 năm tù
giam); Thổ Nhĩ Kỳ, nhà văn Muharrem Erbey (câu lưu từ tháng 12 năm 2009)
và tại Phi Luật Tân, nhà thơ và nhạc sĩ Ericson Acosta, (câu lưu từ
tháng 2 năm 2011).
Trong năm 2012, Văn Bút Quốc Tế đã mở một cuộc vận động lớn
chống lại quyền không bị xử phạt dành cho những kẻ phạm tội đại hình và bọn đồng
lõa vì là thủ phạm giết hại các nhà văn và nhà báo ở châu Mỹ la tinh. Cũng cần
nhắc lại, Đại hội Văn Bút Quốc tế tổ chức hồi tháng 9 năm 2012 ở Gyeongju, Cộng
Hòa Hàn Quốc, đã thông qua nhiều Quyết Nghị tố cáo và lên án tình trạng đàn áp
hoặc hành hung, đe dọa các nhà cầm bút tại một số nước trên thế giới. Những chế
độ bị hài tội gồm có Trung Cộng, Việt Cộng, Cuba, Syrie, Ba Tư, Bahreïn,
Erythrée, Ethiopie, Nga, v.v.
Sau khi nói lên tấn thảm kịch của các nhà cầm bút trên thế giới bị trấn áp và
ngược đãi, nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt xác quyết rằng chế độ cộng sản Hà Nội vẫn là một mối quan tâm lớn. Có nghĩa là bản chất độc tài tàn bạo và đảng trị của
Việt cộng hầu như còn nguyên vẹn mặc dù thỉnh thoảng chúng ta thấy vài dấu hiệu,
cử chỉ nhân nhượng nhứt thời vì áp lực quốc tế. Và phải kể nhứt là vì lòng dân
yêu nước bị bức hiếp ngày càng phẩn nộ, can đảm ra mặt chống đối. Mối quan tâm vừa
nói không chỉ là thường trực đối với Hiệp hội các Nhà Văn thế giới và các tổ chức
quốc tế bênh vực Nhân Quyền khác. Bà Navi Pillay, Cao ủy Liên Hiệp Quốc đặc
trách Nhân Quyền và bà Catherine Ashton, Ủy viên Ngoại giao của Liên Hiệp Âu
châu, cũng đã nhiều lần điểm mặt chế độ tội phạm đó. Nhà thơ Việt Nam lưu vong
tố cáo nhà cầm quyền Việt cộng tiếp tục đàn áp quyền tự do phát biểu và thể hiện
quan điểm. Cộng sản cho áp dụng các điều luật hình sự nhằm hủy diệt các quyền tự
do căn bản của con người.
Phải kể trước nhứt là điều 88 ‘’Tuyên truyền chống
nhà nước CHXHCHVN’’ và điều 258 ’’Lợi dụng các quyền tự do dân chủ, xâm phạm lợi
ích của Nhà nước”. Bị cáo buộc bởi điều 88, người vô tội có thể bị kết án đến 20 năm
tù giam; với điều 258, có thể bị tuyên phạt đến 7 năm tù giam. Các tòa báo in, các cơ quan truyền thông đại chúng (phát
thanh và truyền hình), mạng lưới Internet và các cơ sở xuất bản bị công an văn
hóa kềm kẹp chặt chẽ và chịu sự kiểm duyệt gắt gao. Việc hạn chế tùy tiện trắng
trợn vẫn còn hiệu lực đối với quyền tự do tìm kiếm, thu nhận và trao đổi tin tức,
nhứt là các tin tức nhằm xác định trách nhiệm đối với các hành động vi phạm
nhân quyền, tham nhũng và bất công xã hội.
Nhiều nhà văn, nhà báo, tác giả
nhựt ký điện tử và các nhà hoạt động bênh vực nhân quyền Việt Nam là nạn nhân của những hành vi sách nhiễu, những trận đánh
đập tàn nhẫn, những vụ bắt giữ độc đoán, những sự đối xử võ phu, hung bạo của
công an cùng những đòn tra tấn hiểm độc được bao che. Những người vô tội bị trù
dập, kỳ thị tư tưởng và lòng tin tôn giáo, phân biệt đối xử vì thuộc sắc tộc
thiểu số, thường phải trải qua những tháng năm kéo dài thời gian giam cứu trước
khi bị đưa ra xét xử tại những phiên tòa thiếu công minh. Cuối cùng chỉ để nhận
lấy những bản án tù nặng nề bất công. Trong các trại lao động cưỡng bức, tù
nhân chính trị, ngôn luận và lương tâm nào từ chối nhận tội hoặc tuyệt thực để
phản đối các điều kiện giam cầm vô nhân đạo đều bị biệt giam hoặc bị nhốt kín ở
một nơi không ai biết. Tù nhân mắc bệnh nặng bị tước quyền được chăm sóc y tế
thích hợp và được gặp gia đình tới thăm nom. Một số nhà dân chủ đối kháng đã bị
tù thường phạm hành hung. Những tù nhân chính trị, ngôn luận và lương tâm ngay
sau khi ra khỏi trại giam tập trung còn phải bị tù quản chế tại nhà hoặc lưu
đày đến 5 năm.
Lần đầu tiên trong lịch sử, dân tộc Việt Nam vừa
trải qua một tấn bi thảm kịch chưa từng thấy. Thân mẫu của nhà báo viết nhựt ký điện tử Tạ
Phong Tần, bà Đặng Thị Kim
Liêng (64 tuổi) đã qua đời ngày 30 tháng 7 năm 2012 sau khi tự thiêu để phản
đối việc giam cầm độc đoán con gái mình từ tháng 9 năm 2011. Sau cái chết đau thương của
bà mẹ, nhà dân chủ đối kháng Tạ Phong Tần vẫn bị kết án
10 năm tù giam và 5 năm tù quản chế ngày 24 tháng 9 năm 2012. Bà bị trừng phạt về tội
‘’tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN''. Đó là một bản án tù bất công và vô nhân đạo trước công luận
và các tổ chức quốc tế.
Đến ngày 30 tháng 10 năm 2012, thêm một trò hề nhạo
báng công lý nữa của Việt cộng. Hai nhạc sĩ viết nhựt ký
điện tử, ông Trần Vũ Anh Bình (bút hiệu Hoàng Nhật Thông) bị phạt 6 năm tù
giam kèm theo 2 năm tù quản chế và ông Võ Minh Trí (bút hiệu Việt
Khang và Minh Trí) 4 năm tù
giam kèm theo 2 năm tù quản chế. Hai ông Trần Vũ Anh Bình và Võ Minh Trí đều bị
guồng máy trấn áp và bịt miệng bằng ‘’pháp luật’’ của cộng sản kết tội là tác
giả của một số ca khúc yêu nước phổ biến trên Internet. Bên cạnh những ca khúc
mà chế độ kiểm duyệt hà khắc không thể khuất phục và ngăn chận, còn có những bài
viết bênh vực nhân quyền, công bình xã hội và đòi hỏi thực thi các quyền tự do
dân chủ. Hai văn nghệ sĩ chỉ bày tỏ thái độ của người Việt Nam khao khát được
thật sự sống tự do và phục hồi nhân phẩm trước nạn ngoại xâm và quốc nhục, trước
bạo lực phi nhân nghĩa và tham ô nhũng lạm.
Ở phần cuối bài báo, nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt muốn nói cho các bạn Pháp thoại biết rằng nhà nước cộng sản
Việt Nam là một hội viên bất xứng của tổ chức Cộng đồng Pháp thoại
(Francophonie). Các đại diện Việt cộng tìm cách vận động, chiêu dụ một số nước
Pháp thoại để mong được giao phó tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Pháp
thoại lần thứ hai tại Hà Nội. Họ chỉ nhằm vào sự trục lợi, làm giàu thêm cho từng
lớp lãnh đạo đảng. Phải nói cho các bạn Pháp thoại biết rằng tù nhân
chính trị, ngôn luận và lương tâm Việt Nam bị cộng sản biệt giam không bao giờ
được quyền ngâm nga bài thơ Tự do của thi sĩ Paul Eluard, ca tụng nguồn Hy vọng
của nhà văn André Malraux, nói lên lời Tán dương, cất tiếng hát Lưu đày với
Mưa, Tuyết, Gió...của nhà thơ Saint-John Perse, khôi nguyên Nobel Văn chương
năm 1960.
Và
chúng ta phải tiếp tục nói lên sự thật để công luận thế giới nhìn rõ mặt một
chế độ vi phạm Nhân Quyền và chà đạp Nhân Phẩm một cách trắng trợn và nghiêm trọng
từ mấy thập niên qua. Vậy mà chế độ tội phạm đó vẫn còn dùng thủ đoạn tuyên
truyền xảo trá, chạy chọt, kéo bè kết đảng, để tìm hậu thuẫn cho lá đơn xin làm
một hội viên ‘’thật bất xứng’’ của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc.
Genève ngày 10 tháng 3 năm 2013
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des Droits de
l’Homme en Suisse
Vietnamese League for Human Rights in Switzerland
* Radio Europe Libre/Radio Liberty; Deutsche Welle;
OpenDemocracy/OdRussiaPostSoviet; Ghana Mma; Togo CACIT (Collectif des
Associations Contre l’Impunité au Togo); Le Temps à Tunis; Actualité-Tunisie;
Tribune de Genève, Le Temps, Le Courrier en Suisse; PEN International WIPC and
Centres.
Nguyên văn tiếng Pháp và bản dịch tiếng Anh của bài báo :
La
Journée de l’Ecrivain en prison
et
la Tragédie des Naufragés de la Liberté d’Expression *
Il ne
peut y avoir ni floraison littéraire, ni culture de la paix véritable et
justice sociale si la liberté d’expression n'est pas respectée et protégée. Or, cette liberté est très fragile et en grand danger dans
de nombreux pays. Les écrivains et les journalistes y risquent de subir de
sévères châtiments tels que le bâillonnement, la prison, la disparition ou la
mort du simple fait d’exercer leur droit à la liberté d’expression. Pour
résister aux pouvoirs dictatoriaux et corrompus ou aux groupes armés de
criminalité, les écrivains et les journalistes n’ont que la parole ou les mots.
Ainsi,
le 15 novembre, cette Journée Mondiale de l’Ecrivain en prison se
manifestera-t-elle sous le signe de solidarité et de soutien envers les
écrivains et les journalistes victimes de l'intolérance et de la violence,
ainsi que leurs familles.
Pour mémoire, le 10 novembre 1995, l’écrivain nigérian Ken Saro Wiwa,
défenseur du peuple Ogoni, une minorité ethnique dans le delta du Nil, était
pendu. Puis, Anna Politkovskaya,
courageuse journaliste et reporter russe, était assassinée à Moscou le 7 octobre
2006 et Hrant Dink, journaliste et écrivain turc d’origine arménienne,
abattu à Istanbul le 19 janvier 2007. Ce sont quelques exemples les plus
criants et révoltants de cette sorte de crime contre la liberté d’expression,
contre la littérature sans frontières et la presse d’opinion indépendante.
Durant les 12
derniers mois, le Comité des Écrivains en prison du PEN International a
recensé plus de 30 assassinats. Et au moins 678 cas d’attaques contre
les auteurs, les reporters et les blogueurs. Des centaines d’entre eux ont été
arrêtés, torturés, emprisonnés ou déportés. Dans la liste non exhaustive des
victimes, entre autres, tâchons de nous remémorer certains noms: au Mexique, Guillermo
Fernandez Garcia, poète et traducteur, (assassiné en mars 2012), Regina
Martinez, reporter (assassinée en avril 2012); en Ethiopie, Eskinder
Nega, journaliste-blogueur (18 ans de prison); en Syrie, Tal Al-Mallouhi,
poète-blogueuse (5 ans de prison); en Chine, Liu Xiaobo, Nobel de la
Paix (11 ans de prison); au Viêt Nam, Nguyên Huu Câu, poète presque
aveugle (prison à vie), Diêu Cày, journaliste (12 ans de prison) et Ta
Phong Tân, journaliste-blogueuse (10 ans de prison); en Iran, Shiva
Nazar Ahari, écrivaine (4 ans de prison); au Tibet, Dhongkho, Bouddha
et Khelsang, écrivains (de 3 à 4 ans de prison); en Russie, Maria
Alekhina et Nadejda Tolokonnikova, membres du groupe Pussy Riot (2
ans de prison), en Turquie, Muharrem Erbey, écrivain (détenu en décembre
2009); aux Philippines, Ericson Acosta, poète et auteur-compositeur
(détenu en février 2011), etc. Notons que la campagne ‘’Ecrivez
contre l’impunité 2012’’ de PEN International dénonce la violence
meurtrière contre les écrivains, les journalistes et blogueurs en Amérique
latine et l’impunité pour les criminels et leurs complices.
Il convient aussi de rappeler qu’en septembre
dernier, le Congrès du PEN International à Gyeongju, en Corée du Sud, avait
adopté une dizaine de résolutions condamnant la répression, la censure et les
menaces à l’encontre des écrivains et des journalistes vivant sous les
latitudes hostiles ou intolérantes. En fait,
la persécution sévit partout: au Bahreïn, au Belarus, en Chine, au Tibet, au Xinjiang des Ouïgours et
en Mongolie intérieure,
à Cuba, en Erythrée, en Ethiopie,
en Honduras, en Iran,
en Irak, au Mexique; au Porto Rico, en Syrie, en Turquie, en Russie, au Cambodge ou au Viêt Nam.
Cet
Etat d’Asie du Sud Est, le Viêt Nam,
demeure une grande préoccupation. Parce qu’il continue à réprimer
le droit à la liberté d‘expression, en appliquant des articles liberticides de
son Code pénal, en particulier l’article 88 ‘’Propagande contre l’Etat
socialiste’’ prévoyant des peines maximales de 20 ans de prison. La presse
écrite, les médias audiovisuels, Internet et les maisons d'édition sont sous le
strict contrôle de l'Etat et soumis à une censure sévère. Il y a une
restriction flagrante à la liberté de chercher, de recevoir et de transmettre
des informations, notamment celles relatives à la responsabilité des violations
des droits de l’homme, à la corruption et à l'injustice sociale. Plusieurs
écrivains, journalistes, blogueurs et défenseurs des droits de l’homme sont
victimes d’agression physique, d’arrestation illégale, de brutalité policière
et de torture, de longue détention préventive, de procès inéquitable et de
lourdes peines de prison. Dans les camps de travaux forcés, les prisonniers qui
refusent de plaider coupable ou se livrent à
une grève de la faim pour protester contre les conditions de détention
inhumaines sont maintenus à l'isolement et/ou au secret. Les prisonniers
gravement malades se voient refuser leur droit de recevoir un traitement
médical adéquat et de visites de famille. Certains ont été attaqués par les
détenus de droit commun. Les prisonniers relâchés après avoir purgé leur peine
de prison sont placés en résidence surveillée dans le cadre de la détention
probatoire jusqu’à 5 ans.
Pour la première fois de son histoire, le Viêt Nam a vécu une tragédie humaine
sans précédente. Mme Dang Thi Kim Liêng
(64 ans), mère de Ta Phong Tân,
journaliste-blogueuse, était décédée le 30 juillet 2012 après s’être immolée
par le feu pour protester contre la détention arbitraire de sa fille depuis
septembre 2011. En dépit de la mort de sa mère, Ta Phong Tân était condamnée le
24 septembre à 10 ans de prison et 5 ans de détention probatoire pour
‘’propagande contre l’Etat socialiste’’. Cette lourde peine injuste et
inhumaine était requise malgré les protestations et les appels de Mme Navi
Pillay, Haute Commissaire des Nations Unies aux Droits de l’Homme et Mme
Catherine Ashton, Haute Représentante de l'Union Européenne pour
les Affaires étrangères en faveur de sa libération inconditionnelle et
immédiate.
Encore une autre parodie de justice: le 30 octobre
2012, Trân Vu Anh Binh et Viêt Khang, deux jeunes
auteurs-compositeurs et blogueurs, ont été condamnés à 6 ans et 4 ans
d’emprisonnement pour avoir diffusé leurs chansons sur internet. Croupissant
dans les cellules d’isolement de l’univers concentrationnaire de cet Etat
membre de la Francophonie, les poètes et écrivains vietnamiens n’ont pas le droit de chanter la Liberté de Paul Eluard,
l'Espoir d'André Malraux, les Eloges - Exil, Pluies, Neiges, Vents de
Saint-John Perse. Pourtant, on a appris ces jours-ci que le représentant de
Hanôi avait déposé sa candidature au
Conseil des Droits de l'Homme de l'ONU pour le mandat 2014-2016.
Nguyên Hoàng Bao Viêt,
Comité des Ecrivains en Prison du Centre PEN Suisse Romand
* Radio Europe Libre/Radio Liberty; Deutsche Welle;
OpenDemocracy/OdRussiaPostSoviet; Ghana Mma; Togo CACIT (Collectif des
Associations Contre l’Impunité au Togo); Le Temps à Tunis; Actualité-Tunisie;
Tribune de Genève, Le Temps, Le Courrier en Suisse; PEN International WIPC and
Centres.
Genève
le 15 novembre 2012
(Extrait
du Bulletin des Ecrivains en Prison du Centre Suisse Romand de PEN
International 15 Novembre 2012, Vol 12/2).
--------------------------------------------------------------
The World Day of the Imprisoned
Writer
and the Tragedies of Those Being
Persecuted and Punished
for Freedom of Expression *
There can be no
flowering of literary expression nor culture of genuine peace and social
justice if Freedom of Expression is neither respected nor protected. Yet this
freedom is weak and threatened in many countries. Writers and journalists
risk severe punishment like being silenced, imprisoned, reported missing or
killed simply for using their right to free expression. Yet to resist
dictatorships, corrupt or criminal groups, writers and journalist have only
their words.
This year’s 15 November World Day of the Imprisoned Writer offers
world-wide solidarity and support to those writers and journalists suffering,
as do their families, from intolerance and violence.
As a reminder, on 10 November 1995, the Nigerian writer Ken Saro Wiwa,
was hung for defending an ethnic minority, the Ogoni, of the Nile
delta. Then, Anna Politkovskaya, a brave Russian woman journalist
and reporter, was murdered in Moscow on 7 October 2006 while Hrant
Dink, a Turkish writer and editor of Armenian descent, was killed in Istanbul
on 19 January 2007. Just a few examples of the most revolting crimes against
Freedom of Expression, against Literature without Borders and Independent
Thinking Press.
In the last 12 months, the Writers in Prison Committee of PEN International
recorded over 30 murders; as well as at least 678 attacks against
authors, reporters or bloggers arrested, tortured, jailed or deported. Among
these victims, let us remember such names, as in Mexico, Guillermo Fernandez
Garcia, poet and translator (killed in March 2012); Regina Martinez,
woman reporter (assassinated in April 2012); in Ethiopia, Eskinder Nega,
blogger-journalist (sentenced to 18 years in prison); in Syria, Tal Al‑Mallouhi,
woman blogger-poet (5 years in prison); in China, Liu Xiaobo, Nobel
Peace Prize (11 years in prison); in Viêt Nam, Nguyên Huu Câu, a
near-blind poet (life sentence); Diêu Cày, journalist (12 years in
prison) and Ta Phong Tân, woman blogger-journalist (10 years in prison);
in Iran, Shiva Nazar Ahari, woman writer (4 years in prison); in Tibet: Dhongkho,
Bouddha and Khelsang, writers, (3 to 4 years in prison); in Russia, Maria Alyokhina and Nadezhda Tolokonnikovain,
members of Pussy Riot group (2 years in prison); in Turkey, Muharrem Erbey, writer (arrested in December 2009); in
the Philippines, Ericson Acosta, poet, and author‑composer (arrested in
February 2011), etc.
PEN International´s
campaign,‘’Write against Impunity 2012’’, denounced the murderous
violence against writers, journalists and bloggers in Latin America, as
compared to impunity regularly granted to criminals, their ilk and accomplices.
One must also remember that in last September, the Congress of PEN
International, held in Gyeongju, South Korea, adopted some ten resolutions
condemning repression, censorship and threats to writers and journalists
living in hostile or intolerant latitudes. In fact, persecution has since
increased in Bahrain , Belarus , China , Tibet ,
in Uyghur Xinjiang and Inner Mongolia , Cuba , Eritrea ,
Ethiopia , Honduras , Iran , Irak , Mexico ,
Puerto Rico , Syria , Turkey , Russia ,
Cambodia or Viêt Nam .
This South-East Asian State , Viêt Nam ,
remains of great concern. Because it continues to repress the right to Freedom
of Expression through application of liberticidal articles of its Penal Code,
particularly article 88 ‘’Propaganda against the Socialist State ’’
providing sentences of up to 20 years in prison. Print and audio-visual media,
Internet and publishing houses are under strict State control and subject to
severe censorship. There is flagrant restriction on freedom to seek, receive
and impart information, specially relating to accountability for human rights
violations, corruption and social injustice. Several writers, journalists,
bloggers and human rights defenders have been victims of harassment, physical
aggression, illegal arrest, police brutality and torture, lengthy preventive
detention, unfair trials and heavy prison sentences. In forced labour camps,
prisoners who refuse to plead guilty or engaging hunger strike to protest
against the inhuman prison conditions are held in solitary confinement and/or
incommunicado. Gravely sick prisoners are denied their right to medical
treatment and family visits. Some have been attacked by common law detainees.
Prisoners freed after having served their sentence remain under house arrest as
part of the probationary detention for up to 5 years.
For the first time in its history, Viet Nam lived through an unprecedented
human tragedy when Dang Thi Kim Liêng (aged 64), the mother of Ta
Phong Tân, a woman blogger-journalist, died on 30 July 2012 by burning
herself alive to protest against the arbitrary arrest of her daughter since
September 2011. Despite her mother’s death, Ta Phong Tan was sentenced on 24
September 2012 to 10 years of prison followed by 5 years of probationary
detention for ‘’propaganda against the Socialist State’’. This unfair and heavy
sentence was passed despite protests and appeals from Navi Pillay, UN High
Commissioner for Human Rights and Catherine Ashton, High Representative of the
European Union for Foreign Affairs demanding an unconditional and immediate
release.
One more parody of justice: on 30 October 2012, Trân Vu Anh Binh and Viêt
Khang, two young bloggers and author-composers were sentenced to 6 years
and 4 years in prison for having put their songs on Internet. Stagnating in the
concentration camps’ isolation cells of this member State of the Francophonie,
Vietnamese poets and writers may no longer sing Paul Eluard´s “Liberté”
(Freedom), André Malraux “L’Espoir” (Hope), nor les ‘’Eloges’’ (Praises),
‘’Exiles’’ (Exile), ‘’Pluies’’ (Rains), ‘’Neiges’’ (Snows), ‘’Vents’’ (Winds),
poems by Saint‑John Perse. Nevertheless, we have recently learned that the
representative from Hanoi , has presented his candidacy to
the UN’s Human Rights Council for the term 2014‑2016.
Nguyên Hoàng Bao Viêt,
Writers in Prison Committee of Suisse Romand PEN
Centre
English version by Mavis Guinard, member of Suisse
Romand PEN Centre (Writers in Prison Committee).
(Excerpt
from Bulletin des Ecrivains en Prison du Centre Suisse Romand de PEN
International
15
Novembre 2012, Vol 12/2).
********************************************
---------------------------------------------------------------------------------------------
BULLETIN DES ECRIVAINS EN PRISON
PEN International – Centre Suisse Romand
15 NOVEMBRE 2012, Vol 12/2
*Promouvoir la Littérature et Défendre la Liberté d’expression*
---------------------------------------------------------------------------------------------
La Journée de l’Ecrivain en prison
et
la Tragédie des Naufragés de la Liberté d’Expression*
Bulletin
des Ecrivains en Prison
15 novembre 2012 Vol 12/2
Tu m’attends dans la
Poussière
Liu
Xiaobo
Pour
ma femme qui m’attend tous les jours
Il ne reste plus
rien en ton nom, plus rien
mais je te vois
m'attendre dans la poussière de notre foyer
avec ces couches
accumulées,
débordant dans tous
les coins
tu n’as pas envie de
tirer les rideaux
pour laisser la
lumière entrer et déranger leur tranquillité
au-dessus de l'étagère,
l'étiquette manuscrite est recouverte de poussière
sur le tapis, le
dessin inhale la poussière
quand tu écris une
lettre pour moi
et tu aimes que la
pointe de ta plume soit enrobée de poussière
mes yeux sont
criblés de douleur
te voilà assise toute
la journée,
sans oser bouger
de peur que tes pas
ne piétinent la poussière
tu essaies de maîtriser
le rythme de ta respiration
en usant du silence
pour écrire une histoire.
Dans des moments
comme ceux-ci
la poussière
étouffante
offre la seule fidélité
ta vision, ton
souffle et le temps
pénètrent la
poussière
jusqu’au fond de ton
âme
la tombe est petit à
petit envahie,
d’abord depuis les
pieds
ensuite jusqu’à la
poitrine
et enfin à la gorge
tu sais que la tombe
est ta meilleure
place de repos
pour m'y attendre
sans aucune source
de peur ni d'angoisse
c'est pourquoi tu
préfères la poussière
dans la nuit noire,
dans l’étouffement silencieux
de cette longue
attente, oui, tu m’attends
tu m'attends dans la
poussière
repoussant la lumière
du soleil et arrêtant le mouvement de l'air,
laisse donc la
poussière t'enfouir totalement
laisse-toi juste
t’endormir dans la poussière
jusqu'à mon retour
et que je te vois
sortir réveillée
secouant la
poussière qui recouvre ta peau et ton âme.
Quel miracle – tu es
revenue de la demeure des morts. (9 avril 1999)
traduction française
de Nguyên Hoàng Bao Viêt
Bulletin
des Ecrivains en
Prison
15 novembre 2012 Vol 12/2
Résolutions
du Congrès de PEN International à Gyeongju, en Corée du Sud
Le
78e Congrès de PEN International a eu lieu à Gyeongju, en Corée, du
9 au 15 septembre 2012.
Voici
les résumés des résolutions adoptées par l’Assemblée de délégués du Congrès:
Résolution
concernant le Belarus
PEN
demande la libération d’Ales Bialiatski et d’autres détenus d’opinion et
stopper la censure de l’internet.
Résolution
concernant le Bahreïn
PEN
demande la libération d’Abdul-Jalil Alsingace et d’autres détenus pour délit
d’opinion.
Résolution
concernant le Cambodge
PEN
demande la libération immédiate et inconditionnelle de
Mam Sonando, directeur de la Radio des Abeilles et la protection le droit
à la liberté d’expression aux écrivains, journalistes et à tous les citoyens.
Résolution
concernant la Chine
Sur
les détentions de nombreux écrivains et journalistes en Chine, en particulier
le Prix Nobel Liu Xiaobo, dans les régions autonomes du Tibet, de Xinjiang et
de la Mongolie intérieure.
Résolution concernant la Chine - Ouïgour
Sur les droits linguistiques des minorités nationales ou ethniques
en matière de langue d’éducation
Résolution concernant Cuba
Appeler
à libérer les prisonniers d’opinion et cesser la persécution des écrivains,
journalistes et blogueurs.
Résolution concernant l’Érythrée
PEN demande des soins médicaux pour Dawit Issak et appelle à sa
libération immédiate et inconditionnelle et à celle de toutes les personnes
détenues avec lui.
Résolution concernant l’Éthiopie
Appeler à libérer tous les écrivains et journalistes en prison, à
protéger la liberté d’expression et à cesser le harcèlement contre les médias
indépendants.
Résolution concernant le Honduras
Traduire en justice les responsables des agressions contre les
journalistes et protéger la liberté d’expression.
Résolution concernant l’Iran
Appeler à la libération de Muhemed Sadigh Kaboudvand et de tous
les écrivains et journalistes. Arrêter de cibler les citoyens kurdes et de
mettre un terme à l’exécution des prisonniers de conscience kurdes.
Résolution
concernant le Mexique
Demander
la mise en application efficace de nouvelles lois et que les journalistes et
écrivains soient protégés. Demander d’intensifier la lutte anticorruption et
combattre l’impunité.
Résolution
concernant le Porto Rico
Appeler
au retrait du projet de code législatif visant à restreindre la
liberté d’expression et de la presse.
Résolution
concernant la Russie
Noter
la détérioration de la liberté d’expression, demander la fin de l’arrestation
et d’emprisonnement des écrivains, journalistes et artistes, et les
restrictions aux activités des acteurs de la société civile.
Résolution concernant la Syrie
Appeler
au respect de la liberté d’expression et des droits humains fondamentaux,
libérer tous les prisonniers politiques et d’opinion, stopper la censure de
l’internet.
Résolution
concernant les problèmes kurdes en Syrie
Appeler
à garantir les droits légitimes de la population kurde, libérer tous les
prisonniers d’opinion kurdes.
Résolution
concernant la Turquie
Appeler
à la libération de tous les détenus, dont des écrivains, journalistes et
citoyens arrêtés pour avoir exercé pacifiquement leur droit à la liberté
d’expression. Reconnaître publiquement la langue kurde comme la deuxième langue
du pays et comme langue d’éducation dans les régions peuplées par une majorité
kurde.
Résolution
concernant le Viêt Nam
Condamner
la persécution de la liberté d’expression et d’opinion, déplorer les mauvais
traitements des prisonniers, leur état de santé critique et appeler à la
libération de tous les écrivains, journalistes et blogueurs emprisonnés pour
avoir exercé pacifiquement leur droit à la liberté d’expression et d’opinion.
11
Bulletin
des Ecrivains en Prison
15 novembre 2012 Vol
12/2
La
Résolution sur le Viêt Nam a été unanimement adoptée par le Congrès du PEN
International à Gyeongju, en Corée. Elle avait été soumise par le
Centre PEN Suisse Romand, appuyée par le Centre PEN Suisse Allemand, le Centre
PEN Suisse Italien et Rhéto-romanche.
PEN
International condamne
fermement les graves violations du droit à la liberté d'expression et d'opinion
au Viet Nam et exhorte instamment la République Socialiste du Viêt Nam à:
.
Relâcher,
immédiatement et sans conditions, Nguyên Van Ly, Nguyên Xuân Nghia, Nguyên Van
Hai et tous les écrivains, journalistes et blogueurs persécutés figurant dans
l’Annexe, ainsi que d’autres personnes en prison ou en détention préventive
pour avoir exercé leur droit à la liberté d’expression et d’opinion;
.
Arrêter
toutes les attaques, les harcèlements, les menaces d’arrestations arbitraires
ou de mise en détention préventive à l’encontre de tous ceux qui professent des
vues dissidentes ou qui demandent la liberté de pensée, de conscience et de
religion;
.
Lever
toutes les restrictions arbitraires imposées sur d’anciens écrivains en prison,
y compris ceux qui n’ont pas encore fini de purger leur détention probatoire;
.
Améliorer
les conditions dans les prisons et les camps de travaux forcés, stopper les
actes d’agression perpétrés par des détenus de droit commun, interdire et punir
toute forme de torture et de mauvais traitement, autoriser les prisonniers
d’opinion qui sont malades à être hospitalisés et à recevoir des soins médicaux
adéquats et faciliter les visites de leur famille;
.
Abolir
toute censure et toute restriction sur la liberté d'expression et d’opinion, et
de la presse, le droit à être informé par n'importe quel moyen, notamment
l'Internet, ainsi que la liberté de réunion et d’association, conformément aux
Articles 19, 21 et 22 du Pacte International sur les Droits Civils et
Politiques (Extrait).
Bulletin
des Ecrivains en Prison
15 novembre 2012 Vol
12/2
Page 16
23
NOVEMBRE 2012
- * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment