Saturday, December 28, 2013

Ukraina : Ai đã chặt đầu tượng Lênin ?

UKRAINA - 

Bài đăng : Thứ sáu 27 Tháng Mười Hai 2013 - Sửa đổi lần cuối Thứ sáu 27 Tháng Mười Hai 2013

 

Ukraina : Ai đã cht đu tượng Lênin ?

Người biểu tình Ukraina thân Châu Âu lật nhào
 tượng Lênin, tại Kiev, 08/12/2013

Người biểu tình Ukraina thân Châu Âu lật nhào tượng Lênin, tại Kiev, 08/12/2013

REUTERS/Gleb Garanich

Trng Thành

V nhng din biến căng thng ti Ukraina, nước cng hòa thuc Liên Xô cũ, đang ging xé gia Nga và Châu Âu, báo Le Monde có mt phóng s đáng chú ý : « Ukraina : Ai đã cht đu tượng Lênin ? ». Cuc điu tra ca Le Monde rút cc không cho phép xác đnh được bt c du vết nào ca th phm v ct đu bc tượng. Nhưng qua nhng gp g vi các lãnh đo chính tr và dân chúng đa phương, phóng s đã cho thy mt thái đ th ơ ph biến đi vi Lênin - nhân vt mt thi rt được sùng bái. Biến c din ra hết sc lng l ti Kotovsk, mt thành ph nh thuc khu vc nói tiếng Nga ca Ukraina, tưởng như không có gì đc sc đã được Le Monde khai thác đ đưa đc gi trc din vi nhng mâu thun xã hi sâu sc ti mt khu vc tưởng như hoàn toàn nm trong qu đo ca nước Nga.

Mt bui sáng đu tháng 12, tin v bc tượng Lênin, nm ti công viên « Công nhân viên ngành đường st » Kotovsk, b ct đôi được thông báo. Ngày hôm trước, mt bc tượng Lênin tương t ti Kiev cũng chu cùng s phn. Nếu như đng Svopoda – mt đng dân tc ch nghĩa trit đ - đng ra nhn tránh nhim trong v ct tượng Lênin ti th đô Kiev, thì không khí im lng bao trùm lên v ct tượng th hai ti thành ph nh vn được coi là trung thành vi nước Nga.

K t sau v bc tượng Lênin đu tiên b lt nhào vào năm 1989, hai năm trước khi Liên Xô tan rã và Ukraina tuyên b đc lp, gn như tt c tượng Lênin ti min tây Ukraina đã b xóa s. Nhưng ti min nam Ukraina nói tiếng Nga, còn rt nhiu tượng ca lãnh t cng sn này. Riêng ti Kotovsk, có đến ba bc tượng, hoc nói chính xác « hai bc tượng rưỡi », sau khi bc tượng k trên b ct làm đôi, theo nhn xét ca Le Monde.

Phn trên ca bc tượng b ct được tìm thy không xa nơi đt tượng. Các mu st lòi ra khi đu bc tượng, do rơi t trên cao xung, « cánh tay phi ca lãnh t trước đây ch v hướng tương lai sáng ln, thì nay ch v phía mt nhà kho đường st chìm trong sương mù, cách đy khong chng trăm mét ». Phn còn li ca bc tượng « ca nhà cách mng cng sn » có l đã có th tr thành mt « tác phm ngh thut mang tính cách mng », như nhn xét ca đc phái viên Le Monde. Khi được hi v s kin tượng Lênin b ct đôi, th trưởng thành ph Kotovsk – nguyên là mt đng viên cng sn và hin là thành viên đng cm quyn « Các vùng » thân Nga – bình lun : « Quý v hãy nói ít v Lênin thôi ! Hãy nhn mnh rng thành ph ca chúng tôi đang m rng ca cho các đu tư nước ngoài ! ».

Kotovsk cách Kiev khong 400 km, nhưng cuc hành trình ti th đô ca nhng người thuc phe đi lp Kostovsk là hết sc gian truân. Cách nay 2 tun, mt nhóm khong 30 người ca đng đi lp Batkivchtchina (đng « T quc » ca cu Th tướng Timochenko) đnh khi hành đi Kiev đ tham gia vào cuc biu tình chng chính ph, nhưng rút cc đoàn không lên đường được vì b ngăn cn. Lãnh đo đa phương ca đng đi lp Batkivchtchina t ý hài lòng v v tn công nhm vào bc tượng Lênin. Hơn na ông còn mun h b c các pho tượng Kotovsk, tc Grigori Kotovsk - mt tư lnh Hng quân thi ni chiến Nga đu nhng năm 1920, mà hin nay thành ph này mang tên (Grigori Kotovsk được biết đến như mt người có quá kh ti phm ti Moldavia).

Cuc truy tìm du vết th phm ct đôi bc tượng Lênin đưa phóng viên Le Monde ti gp nhng con người, có nhng thái đ hết sc khác bit v lch s Ukraina và xã hi Ukraina hin ti. Mt đng viên cng sn kỳ cu, mt c bà 87 tui, vi nhng năm tháng hnh phúc thi xô viết, ch duy nht cm thy bt hnh khi b nhng người dân tc ch nghĩa min Tây mng chi là « k chiếm đóng » và cho rng th phm ct tượng Lênin là đng dân tc ch nghĩa Svoboda… Tuy nhiên, rt khó tìm được nhng người thuc đng Svoboda Kotovsk có mt thái đ rõ ràng v chuyn này, ngoi tr mt nhà văn đ tui t tun. Le Monde tìm gp được nhà văn nói trên gn mt bc tượng đài nh bé và nm xa trung tâm, được dng lên cách đây khong 2, 3 năm đ tưởng nim các nn nhân ca nn đói ln do chính quyn Liên Xô gây ra trong nhng năm 1930, bc tượng đài mà th trưởng thành ph không h mun đóng góp dù ch mt xu nh… Trong khi đó, nhiu thanh niên thành ph Kotovsk thì không h mun nói đến chính tr, và an phn vi cuc sng nh bé hin ti…

Tranh lun v công và ti ca Mao Trch Đông căng thng chưa tng có

Cũng v mt lãnh t cng sn khác, Mao Trch Đông ca đt nước Trung Hoa, Le Monde có bài « Tránh sùng bái, Bc Kinh thn trng vi di sn chính tr ca Mao ».

Năm nay là dp k nim 120 năm ngày sinh Mao Trch Đông. Người được coi là là th phm gây ra cuc Cách mng Văn hóa hết sc đm máu, khiến hàng triu người thit mng, qua đi năm 1976, cho đến nay vn chưa bao gi b h b ti Trung Quc.

Ti Trung Quc, có th thy nhng thái đ hết sc tương phn v Mao. Mt bên là nhng người bo v hình tượng Mao Trch Đông nhân danh ch nghĩa yêu nước, và bên kia khng đnh ông ta là gc r ca hết thy nhng gì ti t trong xã hi Trung Quc đương đi. Sau khi lên cm quyn, ban lãnh đo Tp Cn Bình dường như đang c gng duy trì mt đường li cân bng hai thái cc. Tuy nhiên, theo nhà s hc Chương Lp Phàm (Zhang Lifan), « nhng tranh lun v công và ti ca Mao Trch Đông hin nay đang quyết lit chưa tng có ».

K t khi Bc Hy Lai b h b, phe Mao mi cm thy b gt ra bên l. Nht báo Global Times - gn gũi vi phe dân tc ch nghĩa và ch trương bo v các di sn ca Mao - đưa ra nhng s liu cho thy 80% người tr li thăm dò dư lun cho rng Mao có công nhiu hơn có ti. Trong khi đó, nhng người lên án Mao đưa ra con s t 30 đến 45 triu người Trung Quc chết do nn đói, sau khi Mao tiến hành chiến dch Đi nhy vt.

Ông Bào Đng, nguyên cánh tay phi ca cu lãnh đo theo phái ci cách Tng bí thư Triu T Dương, nhn đnh vic đng Cng sn tiếp tc tưởng nim Mao Trch Đông chính là mt cách đ bo v chế đ đc đng ti Trung Quc. Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình có thái đ nước đôi đi vi di sn Mao. Mt mt, ông tái s dng quan đim « đường li qun chúng » do Mao lp ra, cũng như cho thc hin tr li các bui « t phê bình tp th » trong sinh hot ca gii cán b, như du hiu hòa du vi phe Mao-ít. Mt khác, lãnh đo Trung Quc ch trương phc hi các truyn thng chính tr khác, như t chc k nim 100 năm ngày sinh ca cha mình, ông Tp Trng Huân/Xi Zhongxun (Phó ch tch Trung Quc, trước khi b Mao cách chc năm 1962). Mt tiu s v Trn Đc Tú (Chen Duxin), mt lãnh đo cng sn có quan đim xung khc vi Mao cũng va được xut bn…

Th tướng Nht Shinzo Abe li khiến Bc Kinh và Seoul tc gin

V thi s Châu Á, Le Figaro chú ý đến căng thng mi đây do chính ph Nht Bn gây ra đi vi M, Trung Quc và Hàn Quc, liên quan đến vic Th tướng Abe viếng thăm ngôi đn Yasukuni. Đúng mt năm sau khi cm quyn, và ln đu tiên k t năm 2006, ông Shinzo Abe viếng thăm ngôi đn Yasukuni, nơi có th linh v 14 tướng lĩnh Nht b kết án ti phm chiến tranh.

Theo Le Figaro, mc đ băng giá trong quan h gia Tokyo vi Bc Kinh và Seoul đã tăng thêm my đ sau s kin này. Hoa Kỳ ra thông đip cnh báo Nht Bn gây căng thng trong quan h vi các nước láng giếng, đc bit vi Hàn Quc, mt đng minh quan trng khác ca M ti khu vc. Mt s điu tra dư lun cho thy dân chúng ca ba quc gia Đông Á chưa bao gi ng vc nhau như hin nay, và nhng người tr li thăm dò càng tr tui hơn, thì mc đ nghi ng li càng nng n hơn.

Khng hong Th Nhĩ Kỳ : S kit sc ca « mt mô hình mu mc »

V thi s quc tế, khng hong ti Th Nhĩ Kỳ, ti vùng biên gii phía đông ca Liên Hip Châu Âu cũng là ch đ được báo Pháp quan tâm. Khng hong chính tr ti Th Nhĩ Kỳ n ra ít tháng trước cuc bu c đa phương và bu c Tng thng.

Le Figaro có bài viết « Chính quyn Th Nhĩ Kỳ sn sàng làm tt c đ bóp nght v bê bi ». Th tướng Th Erdogan va buc phi thay thế 10 thành viên trong chính ph sau các cáo buc tham nhũng, dưới áp lc ca dân chúng đòi ông phi t chc. Le Figaro nhn đnh người đng đu chính ph Th Nhĩ Kỳ mt ln na b lên án đã bóp nght ngành tư pháp nước này, sau khi ông Erdogan cách chc gn 400 nhân viên cnh sát, nhng người tham gia điu tra v các v tham nhũng trong chính quyn.

V tình hình chính tr Th Nhĩ Kỳ, Le Monde có bài « Mô hình Th Nhĩ Kỳ đang kit sc » đưa ra các lý gii v nhng nguyên nhân sâu xa ca cuc khng hong chính tr hin nay ti nước này. « Mô hình Th Nhĩ Kỳ », quc gia thân cn vi Hoa Kỳ, đã tng là mt mu mc ca mi quan h gia nn dân ch và kinh tế tư bn ti mt quc gia Hi giáo. Th Nhĩ Kỳ, đi cc vi Iran và Rp Xê Út, là mt ví d xut sc v nhng thành công ca n lc hin đi hóa trong thế gii Rp-Hi giáo.

Le Monde nhc li rng quan h gia Th Nhĩ Kỳ và Hoa Kỳ, mt trong các tr ct ca s phi hp thành công gia nn dân ch và kinh tế tư bn, mi đây tr nên xu đi, đc bit liên quan đến thái đ ca Th Nhĩ Kỳ trong các cuc khng hong Syria và Ai Cp. Th tướng Th Nhĩ Kỳ đương nhim ng h các lc lượng Hi giáo cc đoan, như phe Huynh đ Hi giáo ti Ai Cp hay các nhóm Hi giáo vũ trang cc đoan nht trong lc lượng ni dy Syria.

Đo ngược tht nghip cui năm 2013 : V đánh cược mo him ca Tng thng Pháp

Thi s trong nước vi vn đ vic làm-tht nghip là ch đ chính trên trang nht ca các báo Pháp hôm nay. Tng thng Pháp cam kết đ th tht nghip s đo ngược vào trước cui năm nay 2013. Tuy nhiên, sau khi s người tìm vic làm được ghi nhn là có gim nh vào tháng 10, con s tht nghip vào tháng 11 li tăng lên. T báo kinh tế Les Echos có bài trên trang nht « Li ha ca Tng thng Hollande tiêu tan ». Tuy nhiên, Les Echos cũng nhân nhượng vi nhn đnh, trên thc tế, nhng người ng h Tng thng Pháp có lý khi nhìn thy mc tăng tht nghip có gim dn trong các quý gn đây. Ch trích Tng thng Pháp trong vn đ vic làm là quan đim ca Le Figaro, vi hàng ta trên trang nht : « Tht nghip : Hollande hoàn toàn t ph nhn mình », vi nhn đnh rng li bo đm vic làm tr li ngày hôm qua ca Tng thng Pháp là hoàn toàn ngược li vi thc tế. Đây cũng là nhn đnh ca La Croix trên trang nht vi hàng tít : « Tht nghip không lùi bước ».

Còn Libération thì cho rng năm 2013 chưa kết thúc : « Phi đi đến 27/01/2014 ti, sau khi có con s chính thc v tình trng tht nghip ca tháng 12, thì chúng ta mi có th kết lun chính ph có đo ngược được xu thế tht nghip trong năm 2013 hay không ».

Cũng liên quan đến vic làm-lương bng, t l’Humanité nhn mnh đến thc tế gii ch ca các tp đoàn kinh tế ln được tr lương cao khi v hưu vi h sơ trên trang nht mang ta đ «Nhng khon v hưu bng vàng ca nhóm CAC 40 ». T báo nhn mnh, bt chp khng hong, thu nhp ca các lãnh đo CAC 40 tiếp tc tăng lên.

 

Vì sao đoán trật?

Nguyễn-Xuân Nghĩa & Vũ Hoàng, RFA
2013-12-25

 

Email

Ý kiến của Bạn

Chia sẻ

In trang này

·         In trang này

·         Chia sẻ

·         Ý kiến của Bạn

·         Email

DDKT12252013.mp3Phần âm thanh Tải xuống âm thanh

000_Hkg3450821.jpg-305.jpg

Nhân viên một ngân hàng tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc đang xếp đôla Mỹ bên cạnh đồng nhân dân tệ

AFP PHOTO

 

Trong năm năm qua, kể từ vụ khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ, giới nghiên cứu kinh tế đưa ra nhiều dự đoán, nổi bật nhất là sự suy sụp của nước Mỹ, bên cạnh là sự lớn mạnh của các nền kinh tế đang lên, đứng đầu là Trung Quốc. Cuối cùng thì các dự báo đó đều sai. Tuần qua, kinh tế Mỹ có dấu hiệu tăng vọt trong khi các nền kinh tế đang lên, từ Trung Quốc đến Liên bang Nga hay Brazil, Ấn Độ đều gặp nhiều khó khăn. Trong loạt bài tổng kết cuối năm với chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa, Diễn đàn Kinh tế sẽ tìm hiểu vì sao mà nhiều người lại đoán trật....

Kinh tế Mỹ phục hồi

Vũ Hoàng: Thưa ông Nghĩa, đến tuần qua thì người ta có dấu hiệu là kinh tế Hoa Kỳ đã thật sự phục hồi với đà tăng trưởng của Quý Ba quy ra toàn năm đã vượt 4% và Ngân hàng Trung ương khởi sự tiết giảm biện pháp kích thích làm thị trường cổ phiếu tăng vọt lên đỉnh mới. Trong khi đó, nhiều nền kinh tế thuộc loại đang phát triển lại chìm sâu trong khó khăn. Khi Hoa Kỳ bị khủng hoảng tài chính năm năm trước đây, người ta dự đoán Mỹ trôi vào chu kỳ suy thoái và bị kinh tế Trung Quốc qua mặt trong vài năm tới. Bây giờ thì sự thể lại đảo lộn cho nên trong loạt tổng kết cuối năm, xin nêu câu hỏi là vì sao mà người ta lại có những dự báo sai lầm như vậy?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Trước hết về Hoa Kỳ thì đây là nơi xuất phát nhiều công trình chửi Mỹ nhất, mà không chỉ từ vụ khủng hoảng tài chính rồi nạn suy trầm kinh tế vào năm 2008-2009, tiếp theo là sự hỗn loạn trên chính trường về chi thu ngân sách. Nếu bên ngoài nhìn sự thể phiến diện thì cho là Hoa Kỳ hết thời và sẽ bị thiên hạ qua mặt, chứ thật ra, xã hội Mỹ có đặc tính biến báo hơn hẳn các nền kinh tế lớn khác. Tôi xin đơn cử vài ví dụ dễ so sánh như sau.

Biện pháp bơm tiền để kích thích kinh tế làm sụt giá đô la khiến thế giới coi thường đồng bạc xanh nên chẳng thấy là nhờ đó doanh nghiệp Mỹ có sức cạnh tranh cao hơn.
-Ô. Nguyễn-Xuân Nghĩa

Bị khủng hoảng vì mắc nợ quá cao, dân Mỹ trả nợ nhanh và nhiều hơn khối công nghiệp kia, là Âu Châu và Nhật Bản. Biện pháp bơm tiền để kích thích kinh tế làm sụt giá đô la khiến thế giới coi thường đồng bạc xanh nên chẳng thấy là nhờ đó doanh nghiệp Mỹ có sức cạnh tranh cao hơn. Mà các doanh nghiệp đều phải sáng tạo để cải tiến năng suất bằng kỹ thuật mới và quả nhiên là thành công khi người ta còn than vãn về nạn thất nghiệp. Chuyện thứ tư là cách mạng dầu khí với hai loại công nghệ gạn cát và đào ngang đã nâng sản lượng và giảm chi phí về xăng dầu. Nhờ đó, khu vực chế biến Mỹ chiếm ưu thế mới, trái với lý luận tiêu cực về nạn đầu tư ra ngoài để có nhân công rẻ. Hoa Kỳ là nơi sẽ thu hút đầu tư vì có doanh lợi cao hơn nhiều trị trường khác.

Tuy nhiên, tôi vẫn nghĩ là ta nên thận trọng với hai nhược điểm liên hệ đến chính trị. Thứ nhất là trong sự xoay chuyển quá nhanh như vậy, doanh lợi cao của giới đầu tư so với đa số có thể gây vấn đề về công bằng xã hội và dẫn tới lý luận đấu tranh giai cấp rất dễ bị khai thác. Thứ hai là Hoa Kỳ chưa hết bài toán bội chi và nhà nước đi vay. Nhờ kinh tế hồi phục, các chính khách mị dân có thể lại đòi tăng chi và đi vay nữa. Đó là về sự mạnh yếu của Hoa Kỳ.

Vũ Hoàng: Thưa ông, về các nền kinh tế khác thì sao? Lý do nào khiến người ta đã dự đoán sai?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Mình có thể lần lượt nhắc lại chuyện cũ để thấy việc đoán sai như vậy là quy luật phổ biến làm nhiều người hiểu sai từ cả nửa thế kỷ chứ không  phải là bây giờ.

000_Was7208112-250.jpg

Bên ngoài tòa nhà Quốc Hội Mỹ chỉ vài giờ trước khi Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ tuyên thệ nhậm chức, ngày 21 tháng 1 năm 2013 tại Washington, DC. AFP PHOTO / Stan HONDA.

Trước hết, là thời Chiến tranh lạnh, không thiếu gì kẻ tuyên truyền thiên tả và học giả uyên bác của Mỹ đã báo trước Liên Xô sẽ bắt kịp và vượt Hoa Kỳ. Họ dựa trên đà tăng trưởng rất cao của thập niên 60 rồi phóng vào tương lai theo đường thẳng mà không thấy kinh tế Xô viết có vấn đề từ những năm 70. Và hai chục năm sau là tự sụp đổ lên chính nó. Đến năm 2008, có người lại lầm nữa khi nghĩ là với giá dầu thô vượt quá trăm đồng, Liên bang Nga lại là đại cường kinh tế. Thật ra nước Nga tụt hậu thành xứ chậm tiến chỉ biết đào đất bán tài nguyên mà không hiện đại hóa và đa năng hóa cơ chế kinh tế. Khi giá nhiên liệu sút giảm, mà sẽ giảm, kinh tế xứ này từ suy trầm sẽ suy thoái. Lý do dự đoán sai là vì đánh giá sai vai trò của tài nguyên, khả năng quản lý của nhà nước và sự tuyệt vọng quá lớn của người dân. Sau đó là dự báo sai về Âu Châu.

Vũ Hoàng: Quả thật là đã có thời mà người ta cho rằng mô hình phát triển Âu Châu có vẻ cân đối và ổn định hơn những xoay chuyển quá nhanh của Hoa Kỳ. Thưa ông vì sao như vậy?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng đấy là vào đầu thập niên 70, khi Hoa Kỳ xuất huyết với cuộc chiến tại Việt Nam, rồi lãnh đòn phong tỏa dầu khí của Trung Đông rồi sai lầm với chính sách kinh tế khiến lạm phát tăng vọt. Khi đó, người ta nói về sự bải hoải hay "malaise" của nước Mỹ và cho rằng Âu Châu mới là nơi cuộc sống đẹp vì chú ý đến phẩm hơn lượng. Lúc đó, mô hình xã hội chủ nghĩa kiểu Bắc Âu mới là lý tưởng. Sự thật lại không hẳn như vậy vì chế độ bao cấp Âu Châu đã tích lũy nhiều vấn đề, làm tăng thất nghiệp và giảm sức cạnh tranh. Lý do dự đoán sai vẫn nằm trong cách đánh giá quá cao vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế. Đấy cũng là lý do mà mươi năm sau người ta tiên đoán sự thắng thế của Nhật Bản.

Vài chục năm đoán sai một lần?

Vũ Hoàng: Thưa rằng nếu nhớ lại thì sau thời Tổng thống Jimmy Carter, lạm phát tại Hoa Kỳ từ 14% và thất nghiệp từ hơn 10% lại giảm mạnh và kinh tế Mỹ đã có mức tăng trưởng rất cao. Nhưng cũng vào lúc đó thì lại có lời tiên đoán về sức bật của Nhật Bản, thậm chí lời cảnh báo về việc Nhật Bản đang mua đứt nước Mỹ và thành bá chủ kinh tế toàn cầu. Vì sao họ lại đoán vậy?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ là câu hỏi này rất hay vì sau khi bi quan trước sự lớn mạnh của Liên Xô rồi Âu Châu, nhiều nhà nghiên cứu nhìn về Châu Á cũng với sự lầm lạc đó.

Khi bị khủng hoảng kinh tế thì nền dân chủ có lợi thế sửa sai cao hơn ách độc tài nhờ sự tham dự của mọi tác nhân kinh tế. Chính là việc tranh luận về cách sửa sai đó là khác biệt giữa thịnh và suy.
-Ô. Nguyễn-Xuân Nghĩa

Đầu tiên, họ cho là tư bản chủ nghĩa kiểu Nhật có ưu điểm là cân bằng và ổn định hơn kiểu Mỹ. Lý do là hệ thống Nhật dựa trên sự phối hợp giữa doanh nghiệp và ngân hàng với bộ máy hành chính, dưới sự chỉ đạo sáng suốt của chính quyền. Ba chân kiềng của các tập đoàn tư doanh, bộ máy hành chính và chính quyền đã giúp Nhật tập trung công sức thành mũi nhọn. Vì vậy dân Mỹ mới được báo động rằng Nhật Bản sẽ làm chủ đầu tư trên thị trường Hoa Kỳ.

Sự thật thì sau đó kinh tế Nhật bị khủng hoảng vì bể bóng đầu cơ và trải qua hai chục năm suy trầm cũng vì ưu thế gọi là ổn định của họ. Nhật Bản không dám mạnh tay cải cách và phá vỡ ung nhọt tích lũy từ nhiều thập niên về trước. Mãi đến năm nay, chính quyền của Thủ tướng Shinzo Abe mới có quyết định khá táo bạo với kết quả khả quan hơn. Lý do dự đoán sai lầm vẫn là vì quá lạc quan về sự can thiệp và phối hợp của nhà nước. Sai lầm đó tiếp tục khi người ta nói về kinh tế Trung Quốc là nơi mà nhà nước là chủ đầu tư số một và dù kinh tế nhà nước độc tài thì cũng lấy quyết định hợp lý hơn là thị trường bát nháo như ở Hoa Kỳ.

Vũ Hoàng: Khi ông nhắc lại như vậy, chúng ta thấy cứ vài chục năm thì giới kinh tế lại đoán sai một lần, nào là về Liên Xô, Âu Châu, về Nhật Bản và Trung Quốc, mà lần nào cũng nói trước là Hoa Kỳ sẽ lụn bại. Trong khi thực tế thì nước Mỹ đổi thay liên tục mà các nước kia mới sa sút. Chúng ta đi tới chuyện ngày nay là đối chiếu dự đoán với thực tế.

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Chuyện ngày nay là người ta đoán sai về sức mạnh kinh tế Trung Quốc. Lồng trong đó, khi ba khối Âu-Mỹ-Nhật bị suy trầm thì báo trật về sức bật của các nền kinh tế đang lên, như nhóm BRIC là Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc. Người ta cũng đoán sai về giá thương phẩm theo lối tính bi quan về số cung có hạn làm giá sẽ tăng nên mới cho là xứ nào có tài nguyên thì sẽ giàu to, v.v....

000_DV531849-305.jpg

Từ trái sang: Chủ tịch Luiz Inacio Lula da Silva của Brazil, Nga Dmitry Medvedev của Nga, Hồ Cẩm Đào của Trung Quốc, và Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh bắt tay tại Yekaterinburg, Nga hôm 16/6/2009, trước một cuộc họp của BRIC.

Trước hết, từ hai năm qua, khối BRIC đó mới lụn bại nhất và chưa hết khó khăn. Thứ hai, Việt Nam cứ theo Trung Quốc là dựa vào trí tuệ có hạn của chính quyền và kinh tế nhà nước đã đi từ khủng hoảng này qua khủng hoảng khác, cũng với núi nợ chất đống và bong bóng đầu cơ bị bể.

Thứ ba, một số nước có tránh khỏi tai họa đó vì từng bị khủng hoảng và nghiến răng cải cách. Họ chấp nhận rủi ro bất ổn của nền dân chủ, không dựa vào kho tài nguyên dưới lòng đất mà tin vảo khả năng cải tiến của người dân. Khả năng đó khiến xã hội tìm ra giải pháp thích hợp và nhà nước tạo điều kiện thử nghiệm với một sân chơi bình đẳng cho mọi người. Thí dụ nổi bật nhất là Đài Loan và Nam Hàn, đã tự dân chủ hóa từ trước, rồi khi bị khủng hoảng thời 1997 thì triệt để cải cách. Theo sau, có trường hợp Philippines và Indonesia với triển vọng sáng láng hơn cả ở Đông Nam Á. Ngoài khu vực Đông Á thì phải nói đến xứ Chile, cũng đã cải cách kinh tế rồi chính trị nên xã hội ổn định và người dân giàu gấp bội so với xứ Brazil có nhiều tài nguyên hơn.

Sau cùng thì nói cho công bằng, không phải là ai cũng đoán sai về sự thịnh suy hay thăng giáng của các nước, vì có nhiều người nói ngược mà ít ai nghe!

Vũ Hoàng: Câu hỏi cuối thưa ông, vì sao lại có những dự đoán sai lầm như vậy?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi trộm nghĩ là ta nên phân biệt hai trường hợp gian ý và chân tình.

Gian ý là loại con buôn đã lũng đoạn thị trường thông tin với dự báo sai, miễn là để thu hút thân chủ đầu tư vào các thị trường họ có chân đứng. Họ đánh trống hô hào rằng bên kia sông là ánh mặt trời để kêu gọi người người bỏ vốn. Kinh tế học gọi đó là phản ứng bầy đàn, nhưng trước tiên là phải có kẻ cố tình tô hồng sự thật. Trung Quốc giỏi chi tiền cho nghệ thuật quảng cáo đó nhờ các doanh nghiệp đang làm ăn với họ, mà quảng cao về chính trị chỉ là tuyên truyền.

Chân tình là những người tin thật vào cái lẽ tất thắng của một số yếu tố như đất đai, tài nguyên, nhân công hay khả năng can thiệp sáng suốt của nhà nước. Họ tin thật chứ chằng muốn lừa gạt ai mà kết luận sai vì thiếu tầm nhìn sâu và rộng.

Lý do ở đây là bất cứ một xứ chậm tiến nào cũng có thể học được vài bí quyết của các nước tiên tiến để vượt lên, nhờ đó mà có mươi mười lăm năm khá giả hơn xưa. Nếu cứ chỉ nhìn vào bước nhảy vọt đó thì ta dễ đoán sai vì phóng một đường tuyến giai đoạn vào tương lai trường kỳ. Trong khi thực tế lại khắt khe hơn vậy.

Vũ Hoàng: Ông nói rằng thực tế khắt khe hơn vậy có nghĩa là gì?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi xin cố giản lược hóa ở vài ý. Thứ nhất, khi kinh tế có tăng trưởng so với thời trước thì ta phải đếm ra cái được và khấu trừ đi cái mất để có đà tăng trưởng đó. Đo đếm sự được mất này có nghĩa là phải nhìn trên toàn cảnh và về dài, và để thấy ra phẩm chất. Nếu đạt mức tăng trưởng 7-8% mà lại thổi bong bóng, gây ra tham ô, bất công, hay ô nhiễm môi sinh thì kinh tế vẫn không có tương lai và người dân không có thịnh vượng. Thứ hai, chế độ độc tài mà dựng ra nền tư bản nhà nước thì cũng chỉ phất được vài thập niên mà thôi. Và sau cùng, khi bị khủng hoảng kinh tế thì nền dân chủ có lợi thế sửa sai cao hơn ách độc tài nhờ sự tham dự của mọi tác nhân kinh tế. Chính là việc tranh luận về cách sửa sai đó là khác biệt giữa thịnh và suy.

Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về bài tổng kết này.

 

Hiện tượng thoái đảng của ông Lê Hiếu Đằng: Ai xử lý ai?

Thưa bà Hoàng Thị Thắm: Ai xử lý ai?

Trần Thị Hải Ý (Danlambao) - Trên trang Hà Nội Mới ngày 25/12/2013 có bài “Phải xử lý nghiêm những người làm tổn hại uy tín của đảng” do PV Ban Bạn Đọc lược ghi những phản ứng từ ‘đại chúng’ về vụ luật gia Lê Hiếu Đằng tuyên bố ra khỏi đảng cs Việt Nam từ hôm 04/12/2013.

Bài này Hải Ý em xin trả lời phản ứng của bà Hoàng Thị Thắm (phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy) vì em nghĩ nó tiêu biểu nhất. Trích nguyên văn: 

Cần xử lý nghiêm những người làm tổn hại uy tín của đảng.

Việc ông Lê Hiếu Đằng ra khỏi đảng Cộng sản Việt Nam đã trở thành cái cớ để nhiều thế lực thù địch lợi dụng, tung ra những luận điệu xuyên tạc khiến nhiều người dân bất bình. Thực tế cho thấy, nhiều đảng viên thoái hóa, biến chất, thậm chí nhiều đảng viên giữ trọng trách trong nhiều cơ quan cũng đã phải trả giá khi vi phạm pháp luật, vi phạm Điều lệ đảng… Điều đó cho thấy sự thanh lọc, sự nghiêm túc trong tổ chức luôn được đảng ta chú trọng. Có thể những động thái đó chưa thể tác động ngay tức thời đến mọi tầng lớp nhân dân, chưa thể có những chuyển biến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, song, không vì những cá nhân như ông Lê Hiếu Đằng mà chúng ta lại mất niềm tin, lại phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng. Dư luận đòi hỏi những cá nhân bôi nhọ, làm mất uy tín, danh dự của đảng như Lê Hiếu Đằng cần phải bị xử lý nghiêm trước pháp luật.»] (hết trích)


Trả lời:

Thưa bà Hoàng Thị Thắm,

Theo tôi nghĩ, trước hết cần phải phân biệt mạch lạc 2 phạm trù đảng là đảng, đất nước là đất nước. Đảng cs VN với 3 triệu đảng viên, chỉ là một bộ phận nhỏ trong tổng số 90 triệu công dân trên chữ S. Đảng cs có cương lĩnh, nội quy và điều lệ của riêng mình và chỉ có giá trị đối với đảng viên cs. Đảng Mafia cũng có cương lĩnh, nội quy và điều lệ của nó. Ai chẳng biết “chế độ nào, chủ nghĩa nào, đảng phái nào rồi cũng phải đi qua, riêng đất nước dân tộc là mãi hoài đứng lại”. Cho nên, hoạ là kẻ mắc chứng vĩ cuồng cấp 3 hay ngu trung hạng nặng mới nhơn nhơn đặt cương lĩnh, nội quy và điều lệ của đảng trước và trên Hiến pháp của toàn đất nước và toàn khối dân tộc đã sinh dưỡng ra nó, đang cưu mang nó; hơn nữa lại phải tuyệt đối ‘mang ơn’ nó.

Vụ ông Lê Hiếu Đằng công bố từ bỏ đảng cs VN nói riêng, theo lẽ là chuyện hết sức bình thường; chính báo đài của đảng cs cũng quan niệm như thế; có điều một mặt họ cho là bình thường chiếu theo Điều lệ của đảng cs, mặt khác lại liên tục giãy nảy lên cực kỳ bất thường, tuồng như ăn vôi sôi bụng, vô tình quảng cáo không công cho ông Đằng.

Thưa bà,

1/ Cứ giả dụ cách thức ông Đằng từ bỏ đảng cs tuy không vi phạm nội quy, điều lệ nhưng đã chạm vào nọc kiêu ngạo cs khú đế của ai đó thì đó là chuyện nội bộ của đảng cs, chẳng mắc mớ gì tới pháp luật của đất nước. Tôi chắc chắn do bức xúc nhất thời vì quá yêu đảng của mình mà bà Thắm đã đồng nhất nội quy của đảng cs với quốc luật, và sốc nổi đề nghị ngành Tư pháp lôi ông Đằng ra «xử lý nghiêm minh trước pháp luật»!

2/ Hôm 28/09/2013, Tổng Bí thư đcs Nguyễn Phú Trọng đã tuyên bố «Hiến pháp – văn kiện chính trị pháp lý quan trọng vào bậc nhất, sau Cương lĩnh của đảng”. Thực tế xã hội bấy lâu nay ở nước ta xác minh lời ông Tổng bí Trọng là chân thật. Lời nói đầu bản Hiến pháp 2013 ghi rành rành “Hiến pháp là để thể chế hoá cương lĩnh của đảng”. Bà Thắm biết thừa Hiến Pháp là Mẹ đẻ của pháp luật, nhưng lại bị / được đứng sau Cương lĩnh của đảng (cs). Vậy, thưa bà, trước khi lôi ông Đằng ra «xử lý nghiêm minh trước Cương lĩnh của đảng» vì tội đã «bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng (cs)» thì đảng cs (của bà) phải nghiêm trị ngay tức khắc:

2a/ Đương kim Tổng Bí thư đcs Nguyễn Phú Trọng, người đã «bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng» trầm trọng bậc nhất từ trước tới nay, khi tuyên bố «xây dựng Chủ nghĩa xã hội còn lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ (21) này không biết đã có Chủ nghĩa xã hội hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa.»;

2b/ Đương kim Chủ tịch nước Trương Tấn Sang - người đã «bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng» trầm trọng khi cho rằng đảng cs đã «sản sinh ra một bầy sâu, làm chết cái đất nước này»;

2c/ Đương kim Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan - người đã «bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng» trầm trọng khi thét toáng lên giữa đất trời: “Người ta ăn hết của dân, không chừa một thứ gì”. 

Người ta là ai, thưa bà Hoàng Thị Thắm?

- Xin cứ hỏi ngài TBT Mênh mông…tiền dân, ngay dưới đây.

2c/ Cựu Tổng Bí thư đcs Lê Khả Phiêu - người đã «bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng» trầm trọng khi xác định Việt Nam dưới sự độc quyền lãnh đạo của đcs: «Tham nhũng đã trở thành ung thư. (Người ta tức) đảng viên, cán bộ đảng trong Nhà nước tham nhũng chứ dân đen nào tham nhũng?»;

2d/ Cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An cũng đã «bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng» trầm trọng khi kết luận như đinh đóng cột: «Đảng là ông vua tập thể, đã xây nên một cơ chế đã mắc lỗi hệ thống!»

2e/ Rồi hôm 07/12/2013 tại Hà Nội, ông Tổng bí Trọng lại một lần nữa “bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng” hung hơn khi ông ấy vô tình hay cố ý quốc sách hoá ung thư tham nhũng ở nước ta bằng câu “đến Đường Tăng đi lấy kinh cũng phải hối lộ. Bước chân sang nước Phật đã phải hối lộ… Cho nên chúng ta phải xem xét, bình tĩnh, tỉnh táo, sáng suốt…”.

Thưa bà Hoàng Thị Thắm,

Bao giờ, ở đâu, và ai sẽ xử lý mấy ngài lãnh đạo chóp bu «suy thoái tư duy, chao đảo lý tưởng, phát ngôn sai nguyên tắc của đảng», «bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng» khủng khiếp nêu trên? Đó là tôi cố ý mắt nhắm mắt mở không nhắc tới khối đảng viên lãnh đạo đã “bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng” trong kinh tế, giáo dục, y tế… mấy chục năm qua. Bà hãy mạnh dạn kiên trì đề nghị đảng cs (của bà) xử lý cho sạch sẽ dúm đảng viên chóp bu này xong xuôi rồi, thì lúc đó tôi chắc chắn ông Lê Hiếu Đằng có cách tự xử thôi. Và nhiều, rất nhiều đảng viên kỳ cựu, nhân sĩ trí thức trong hay ngoài đảng cs, thành lão cách mạng khác đã, đang luân phiên ‘lộng ngôn’, viết báo mạng «bôi nhọ, làm tổn hại uy tín của đảng» mấy năm qua, đơn cử thêm vài vị, thay lời kết, như quý ông Nguyễn Trọng Vĩnh, Tống Văn Công, Hà Sĩ Phu, Bùi Văn Bồng, Nguyễn Quang A, Nguyễn Thanh Giang, Kha Lương Ngãi, Tương Lai, Hồ Ngọc Nhuận..., đặc biệt nhất là ông Gs tuyên giáo đại tá Trần Đăng Thanh cũng sẽ noi gương tự xử của ông Lê Hiếu Đằng. 

Mong hồi âm xử lý của bà.

Kính,


TB: Xin đừng ngộ nhận là tôi đang Prồ ông Lê Hiếu Đằng. Hải Ý tôi là tác giả bài “Lê Hồ huyết kỳ bí phổ”.



XIN CHT 
Kiếp nhân sinh, than ơi, quá kh!
Làm con người, bao ni đng cay
Tui già, mt dn mày dày
Ti chui ng cng, còn ngày xin ăn! 
Cha tôi xưa cu H b đi
Bng đói meo vn li rung sình
T Nam sinh Bc quên mình
Biết bao cc nhc hi sinh vô b! 
Ri mt ngày đn thù qut ngã
Trường sơn đông l đá tuôn dòng
M tôi s kiếp long đong
M đang thai nghén, cung lòng có tôi! 
M k li mt đêm mưa gió,
M và cha ngi trú bên nhau
Ri làm như có phép mu
M cha ân ái, bt đu có tôi! 
Cha tôi chết, m đang công tác
Bng khá to, m vn xung phong
Hàng trăm hòm đn liên thanh
M hăng hái quá, m thành mu gương! 
Ri mt ngày vì lao lc quá
Máu dm d ướt c châu thân
Tôi ra, m thy...tht thn
Vài người đ m, dn dn tôi ra! 
K t đó m thôi vác đn,
M tr v Hà Ni...nuôi tôi
M con rau cháo qua ngày 
Nhiu khi m nhn, đ tôi no lòng! 
Đ 18, tôi đi nghĩa v
Dn m rng con s v thăm
Chuyến này Sinh Bc t Nam
Như cha khi trước, hn căm quân thù! 
Ln công đn, chân tôi b đn
Cưa mt chân, vn hn quá xui
Được v Hà Ni, tôi vui
Kiếm m, m mt, khóc vùi, m ơi! 
Không ai mướn, đành đi xin x,
Ngày: ch Hôm, ti có gm cu
Không thì chui cng ng nhu
Cái thân tàn t, như trâu như bò! 
Heo may lnh, cóng chân cóng khp
Cái thân làm se st tâm hn
Cuc đi nghĩ quá đau bun
Thì xin Thượng Đế...dt luôn càng mng!  
26-12-2013
Bút Xuân

Đồng chí X phê bình đại sứ



No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng-12/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link