Tuesday, April 7, 2015

30 Tháng Tư:Hòa Bình Và Hòa Giải Dân Tộc ?



From: Dinh Mac <>
Date: Sun, 5 Apr 2015 16:37:06 +0000
Subject: 30 Tháng Tư: Hòa Bình Và Hòa Giải Dân Tộc

 



image





Preview by Yahoo





From: 'V0 Ngo' via VN-SHARE-NEWS <>
Sent: Sunday, April 5, 2015 8:46 AM
Subject: [VN-SHARE-NEWS] 30 Tháng Tư: Hòa Bình Và Hòa Giải Dân Tộc

Một bài việt rất hay , phân tách rõ ràng sự gian manh xảo trá của CSVN , qua chiêu bài hòa giải dân tộc trong nghị quyết 36 .

 Chỉ là một cái (trap) dể bẫy cho những ai nhẹ dạ yếu lòng rồi tin chúng . Những người chết đứng chết ngồi ở đảo Gạt Ma , chúng còn chẳng màng . Những người hy sinh chống trả Hán Tặc năm 1979 chúng chẳng có lời nào tri ân hay mặc niệm . 

Việt Kiều ở Lào & Miên hàng khối chúng (CSVN ) có bao giờ nói hay nghĩ tới đâu . Tại sao chúng nói đến chúng ta , trong lúc chúng ta là những người bỏ nước ra đi vì chúng , tức là chúng ta là thuyền nhân và cũng là người Tỵ Nạn Cộng Sản  . 
Tại sao chúng muốn chúng ta phải hòa hợp với chúng . 
VN

----- Forwarded Message -----
From: vi nguyen
Sent: Sunday, April 5, 2015 9:00 AM
Subject: Fw: [ 30 Tháng Tư: Hòa Bình Và Hòa Giải Dân Tộc

Bai hay qua ..

 
 
30 Tháng Tư: Hòa Bình


image





30 Tháng Tư: Hòa Bình
30 Tháng Tư: Hòa Bình Và Hòa Giải Dân Tộc (Tạp Chí Xây Dựng Năm th/ứ 32 Số 808 Phát hành ngày 4 tháng 4-2015)
View on xaydunghouston.com
Preview by Yahoo




 30 Tháng Tư:Hòa Bình Và Hòa Gii Dân Tc ?


(Tp Chí Xây Dng Năm th 32 S 808 Pháthành ngày 4 tháng 4-2015)
                                                                                                                    Steven Dieu
 “Ai nm gi quá kh, s làm ch tương lai.
   Ai thng tr hin ti, s bóp méo quá kh.”
                                               *****














LTS: Trong tui thiếu niên Steven Dieu vượt bin mt mình. Đến Hoa K, thân t lp thân, gian kh trăm b tt nghip Lut sư.

LS Steven Dieu hin làm vic trong văn phòng Bin Lý ca  Qun   Harris   County . Ông thường góp mt trên đài truyn hình Vit ng trong các bui hi thai liên quan v các đ tài Chính tr hoc Sinh hat trong Cng Đng NVQG  Houston .

30 tháng 4 hàng năm, mt ngày như mi ngày.  Nhưng vi nhng người Vit t nn Cng Sn, nó là mt ngày lch s và gi lên mt tâm trng khó quên.  Tháng Tư v, người Vit, trong và ngoài nước, nếu không vô cm đu khó tránh vic ôn li quá kh và chia x ưu tư v tương lai ca đt nước và dân tc Vit  Nam .



































Tôi thuc mu người hay suy tư, nghĩ ngi và viết trong thanh tnh ca màn đêm.  Sut hai đêm qua, ngi mt mình u oi trước máy computer.  

Tâm tư trm lng.  Ti nay, ngoài tri li va đ mưa.  

Trong đêm khuya thanh vng, tôi ngi nghe tiếng mưa rơi rào rt trên nóc nhà và chy xung t máng xi.  

Ng lưng vào ghế, đôi mt nhìn đăm đăm vào mt đng h trên tường, miên man trm tưởng, tôi cm thy bun rười rượi.  Không hay đã gn hai gi khuya ri!  Mãi đeo đui mt ý nghĩ: ngót bn mươi năm xa vi vi! Trong na đêm khuya, còn tôi thì đang na khong ca đi người.  Hai đêm nay, trong bâng khuâng, tôi bt đu góp nht li mt chui dĩ vãng nm ri rc và ngn ngang trong ký c, đ đi tìm mt điu gì đó mà chính tôi cũng không biết.  

Ngước mt lên trn nhà, tâm hn tôi trôi lang thang không mc đích, như con thuyn trôi dt trên bin c không b bến

Tôi sinh ra và ln lên trong thi chiến ln thi bình.  Như mt đng cơ vô hình, chiến tranh và hòa bình thúc đy tôi phi ln lên mt cách vi vã.  Chiến tranh Vit  Nam  đã kết thúc được 40 năm, và nhng tàn tích ca cuc chiến cũng dn dn biến mt theo thi gian.  Tuy nhiên, nhng ký c đau thương ca thi hu chiến, cu to bi xương máu, nước mt và sinh mng thì không th nào xoá b được khi não trng ca tôi cũng như hàng triu người Vit t nn Cng Sn.

Tôi bước chân lên đt Hoa K vào mt mùa Đông giá lnh rét but.  Người tôi b ng, lòng tôi xôn xao mt nim vui trong hoang mang vô đnh và mt ni bun khó t.  Sau nhiu ngày tháng trong tri t nn, trước mt tôi bây gi là mt thế gii hoàn toàn xa l.  Lúc đó, tôi ngm nghĩ, không hiu ti sao mình còn sng bình yên được đến ngày hôm nay.  Tôi t nh vi mình là phi quên đi quá kh, chú tâm hc hành và xây dng tương lai.

Nhng năm đu trên x M, tôi không đi tìm dĩ vãng, nhưng dĩ vãng đau bun vn c ln qun bên tôi, như bóng vi hình.  Khi màn đêm sp xung và ánh đèn vàng bt lên, bóng li v vi tôi.  Tôi mi hiu là không cách nào tách ri nó được.  Vt b nó tc là vt b tôi! Bi vì, tôi là nhân chng, là thuyn nhân trên con tàu dĩ vãng.  Nhiu đêm, ký c t nó xoay mình, tôi tr thành cái bóng, và bóng lôi cun tôi vào cơn ác mng.

Đi người t nn phn nhiu là bun và kh.  

Trên ni bun tha hương li chng cht thêm nhiu k nim đau kh trong cuc sng trên x người.  Mt mùa đông lnh but đi qua, li thêm nhiu mùa đông rét but tiếp đến. Ngày n ri ti ngày kia, ký c đau bun dn dn cũng phai nht theo bi thi gian.  

Tôi c nghĩ mình đã quên dĩ vãng t lâu, nhưng ri bt cht, 30 tháng Tư v, quá kh đau thương cũng đua nhau ùa v, như va mi xy ra ngày hôm qua. Tim tôi qun tht li.  

Cho dù sau 40 năm, thnh thong dĩ vãng len li vào gic ng, trong yên lng ca màn đêm, khóe mt tôi, bng dưng thoáng nng cay. Đây không phi là git nước mt ca đau thương, li càng không phi là nước mt ca hn thù.

Ti sao ta không b nước ra đi trong thi chiến tranh, mà li trn chy trong thi hòa bình, thng nht?  Có người hi.

Tôi không phi là nn nhân ca chiến tranh.  Tôi, cũng như hàng triu người dân min  Nam , là nn nhân ca mt chế đ đc tài.  Là nn nhân ca nhng chính sách hà khc, đy hn thù, băng hoi đo đc, và tàn nhn vô nhân đo dưới ách thng tr ca đng Cng Sn Vit  Nam .

Như mt cơn gió lc, s kết thúc bt ng ca cuc chiến, chng nhng không hàn gn li được vết thương huynh đ tương tàn, mà còn to ra thêm nhng bi kch đau thương trong thi hu chiến.  Hòa bình và thng nht, trong bi cnh min Nam Vit  Nam , còn ti t hơn thi chiến tranh. 

 40 năm đã qua, nhng vết thương vn còn đó. V phương din tâm thn, du tích đau bun ca thi hòa bình không ch mt mà ti hai hay ba thế h.  Trong hòa bình và thng nht, nhà cm quyn Cng sn đã xoá đi sinh mng ca trên 1 triu người, đưa đến thm cnh hàng triu gia đình ly tán, hàng trăm ngàn tr em m côi cha ln m, và hàng trăm ngàn nn nhân chôn xác gia bin Đông.

Nn nhân ca bin Đông?  H là nhng người mt nước, mt luôn c tên tui và lý lch.  Thế gii đã đt cho h tên Boat People (ThuynNhân)!   

Nghĩa trang là nơi chúng ta chôn ct người ‘đã chết, là “nơi an ngh cui cùng.   Nhưng.., “Thuyn Nhân Vit Nam đã biến Bin Đông thành nghĩa trang, mt nghĩa trang chôn sng hàng trăm ngàn thuyn nhân vô ti, mt nơi an ngh” ln nht trên thế gii cho nhng Thuyn Nhân không đến được b đt t do.  Mt s kin lch s cho c thế gii, mà chế đ Cng Sn Vit  Nam  tránh né, không nhn trách nhim.

Chúng ta đã đt được gì? Dân tc Vit  Nam  cho đến nay vn không có t do và dân ch!  Giai cp tư bn vn còn đó!  Tư bn ca chế đ Vit Nam Cng Hoà được thay thế bng giai cp tư bn đ, mà nhng “đi gia chính là đng viên quan tham già nua ca Đng Cng sn! 

 Người dân bn c nông vn còn đó!  Đt nước Vit  Nam  vn nghèo nàn, dân trí vn thp kém.  Người dân vn b áp bc và bóc lt, tham nhũng lan tràn khp nơi trong nước, t hi hơn gp trăm ln so vi chế đ Vit Nam Cng Hoà trước đây.  Đt nước thng nht, dân tc Vit b xiết cht bi cái gng km ca chế đ đc tài Cng sn.  Chế đ Cng sn đã mt đi cái chánh nghĩa mà bn chúng đã c ngy to khi xâm chiếm min  Nam .

T thp niên 2000, mt xu hướng kêu gi người Vit hi ngoi nên khép li quá kh và hòa hp, hòa gii dân tc.  Trước đó, đã có mt khu hiu tương t: xoá b hn thù, hướng đến tương lai. Tư tưởng ny xut s t trong nước, tr thành mt chánh sách ca đng Cng sn và nhà nước Vit  Nam , và năm 2004, tr thành Ngh Quyết 36.

Trong khi đng Cng sn kêu gi Vit kiu hãy xoá b hn thù”, thì chính h li bóp méovà phô trương quá kh.  Trong sut 40 năm qua, nhà cm quyn Cng sn thng tr vi mt “chánh sách nhi s.  H bt buc người dân phi ăn mng cuc chiến thng chng M cu nước, tôn sùng bác H vĩ đi, ca ngi s lãnh đo sáng sut ca Đng, liên tc không ngng ngh: t tiu hc đến đi hc, trong nhng bui ti hc tp chính tr ti phường khóm, trong các bui biu din văn ngh, trong các cuc trin lãm, trong ngh thut phim nh, và trong ngành truyn thông báo chí.  Thm chí, nhng bài hát ca tng H Chí Minh, vinh danh Đng được hát đi hát li mi ngày qua nhng cái loa phóng thanh đt ti nhng góc đường, nhng v kch, nhng cun phim v lch s chng M cu nước cũng được chiếu đi chiếu li hàng tun.

Vâng, chúng ta có th khép li quá kh đau thương, nhưng không có nghĩa là quên nó đi.  Nh đến quá kh đau thương không phi đ nuôi dưỡng hn thù, mà đ tránh lp li nhng sai lm đã xy ra, và cũng đ nhn thc được ngun gc ca mình: người Vit t nn Cng Sn. 

 Nếu chúng ta quên đi quá kh thì chng khác gì quên đi s hy sinh ca nhng Quân, Dân, Cán, Chính và các chiến sĩ Vit Nam Cng Hoà, ca cha m, ca người thân, và ca anh em đng đi.  Quá kh là mt phn ca cuc đi, là nn tng to thành ngày hôm nay.  Có quá kh thì mi có ngày hôm nay.  Cho nên, dù dĩ vãng đy đau thương thì cũng phi biết quý trng nó, vì đó là mt phn trong cuc sng ca mi người mà không ai có th chi b và thay đi được.

Ch nghĩa Cng sn đã sp đ trên 25 năm.  Ngay c tng lp đng viên già nua, và đng viên lãnh đo ca Đng Cng sn Nhà nước Vit  Nam  cũng đã vt b lý tưởng Cng sn t lâu. Nhưng b ngoài, h phi bám vào nó, như bám vào mt thây ma, đ tn ti, bo v nó đ bin minh cho quyn lc và s thng tr ca h.  Nhng hành đng: chuyn tài sn, cho con cháu du hc, đi tr bnh, đu tư nhng nước t do đã cho chúng ta thy rõ điu này.
Nhìn li quá kh, chúng ta ngm nghĩ đến tương lai.  Có mt kế hoch hoc đường li nào sm đem li dân ch và t do cho đt nước và người dân Vit  Nam ?  Kế hoch? Tôi không có! Nhưng, tôi biết vic gì chúng ta không nên làm.  Bi vì, nếu làm s có nh hưởng tai hi đến nhng người đang tranh đu và hy sinh cho mt xã hi Vit  Nam  t do và dân ch.

Tôi không th chp nhn hòa hp hòa gii dân tc mt cách mù quáng.  Mt chánh sách da hoàn toàn trên nn tng ca s o tưởng (mirage) và la bp.  Khuyến khích hoc hô hào cho hòa hp hòa gii dân tc là điu mà chúng ta không nên làm.

Tôi chưa bao gi có hn thù vi đng bào tôi, nên không đt hòa gii, hòa hp vi đng bào thành vn đ.  Nếu ai có hn thù, có n máu vi dân tc, thì hoà gii vi dân tc là điu cn phi làm.  Tôi và đng bào Vit  Nam đu là nn nhân ca chế đ Cng sn.  Tôi may mn không còn là nn nhân ca chế đ, và tr thành người t nn.  Ngày nào còn chế đ Cng sn, ngày đó tôi vn còn t nn.  Ngược li, hàng chc triu đng bào Vit  Nam vn còn là nn nhân ca chế đ.

Hòa gii đây là hoà gii gia nhà nước Cng sn và dân tc Vit  Nam , không phi ch vi người Vit hi ngoi.  Hay nói rõ hơn là hoà gii gia tp đoàn thng tr đc tài Cng sn vi đng bào b tr, b Cng sn tr thù, đàn áp, bt ming, tù đày, giết hi, bóc lt, và cướp ca.

Nếu nhà cm quyn Công sn tht s mun hòa gii vi đng bào, h đã thc hin t ngày 30 tháng Tư năm 1975.  Trong 4 thp niên qua, h vn chưa hòa gii vi 90 triu người Vit trong nước, thì ti sao h li quan tâm mun hòa gii vi 4 triu người Vit hi ngoi, nếu không phi là đ khai thác tài chánh và huy đng cht xám ca Vit kiu trong công cuc đóng góp cho Đng và Nhà nước?  Và ti sao có mt s người Vit  và  nhiu đng phái chính tr chng Cng hi ngoi cũng hô hào hòa hp hoà gii, nếu không phi là mưu đ hay mưu li kinh tài cho cá nhân hay đng phái ca h?

Trên nguyên tc, ai đã gây hn thù thì nên hoà gii vi nn nhân ca h.  Làm sao bt nn nhân đến xin hòa gii vi k vn còn hành h mình?  Nếu nhà nước Cng sn tht s mun hòa gii hn thù vi dân tc, thì h ch cn hy b đng Cng sn, tr li quyn t do và nhân quyn cho đng bào trong nước, tr t do cho nhng người tù nhân lương tâm, nhng người bt đng chính kiến: nn nhân ca chế đ.


Như mt gã vũ phu trong gia đình.  Nếu hn ngưng, không đánh đp, bo hành vi người thân trong gia đình, thì hnh phúc và tình yêu s t đng m rng bàn tay đón tiếp h.  Nhng li l ha hn, xin li đu môi cho qua thi gian s không bao gi hoà gii được bo hành trong gia đình.  Ngược li, càng ha hn, càng xin li gi di, thì ch càng làm cho nn nhân ngao ngán bn cht la bp.  Ch có nhng hành đng c th mi có th chng minh được thin chí.

Đúng vy, thin chí là yếu t căn bn nht trong vic hòa gii.  Hòa gii dân tc không ch đơn thun bng li nói và cách nói ca nhà nước Cng sn; h phi th hin tinh thn hòa hp hoà gii dân tc qua hành đng và s tht tâm.  Khi nhà nước Cng sn tht s hoà gii vi đng bào trong nước, quá kh đau thương ca người Vit hi ngoi s t đng hóa gii theo.  Người Vit trên toàn thế gii s hoan nghênh đón mng mt Vit  Nam  mi, tht s t do và dân ch.

Thin chí?  Trong 4 thp niên va qua, nhà nước Cng sn có th gác b hn thù và tích cc hp tác vi Hoa K, vi Trung Quc, hai k thù xâm ln đt nước, nhưng h không th bt tay vi đng bào Vit Nam?  H có th tích cc giúp Hoa Kỳ tìm kiếm xác và hài ct ca người lính Hoa K, tưởng nim nhng người lính Trung Quc đã chết ti Vit Nam, nhưng h đã làm gì cho nhng người lính Vit Nam đã nm xung, cho thương phế binh c hai bên, cho nhng người đã chết trong nhng tri tù ci to, và trên bin Đông? 

 Ch riêng vic hoà gii vi nhng người lính Vit Nam Cng Hoà đã nm xung qua vic cho phép trùng tu Nghĩa Trang Quân Đi min Nam Biên Hòa, đi tìm kiếm và ci táng hài ct nhng người đã chết trong các tri tù ci to, 40 năm vn còn nm trong  thc trng “ù lì”. Thin chí? 























Không lâu sau khi ký Ngh Quyết 36-NQ/TW, ngày 26 tháng 3, 2004, kêu gi s đóng góp ca Vit kiu hi ngoi trong công cuc đi mi và chánh sách đi đoàn kết toàn dân tc ca Đng và Nhà nước


Đng và nhà nước vào tháng 6 năm 2005 đã dùng áp lc kinh tế và giao thương yêu cu chính quyn Malaysia và Indonesia đc b hai tm bia tưởng nim nhng Thuyn Nhân đã b mng ngoài bin khơi (do người Vit hi ngoi dng lên vào dp 30-4-2005) ti Pulau Bidong và Galang. Mt trước ca Đài Tưởng Nim viết:  “Đ tưởng nim hàng trăm ngàn người Vit b mng trên đường tìm t do (1975-1996). Mc dù h đã chết vì đói khát, b hãm hiếp, vì kit sc hay bt k lý do nào khác, chúng ta nguyn cu h mãi mãi được bình an. 

S hy sinh ca h s không bao gi b lãng quên. Cng đng người Vit hi ngoi, 2005”.  Hai đài tưởng nim ti Pulau Bidong và Galang đã b đc b.  Tm bia tưởng nim nhng thuyn nhân vô ti cũng không được thc hin.

Chúng ta có th d dàng đánh giá nhân phm và thin chí ca Đng và Nhà nước Cng sn Vit  Nam  qua cách h đi x vi nhng người đã nm xung.


Ti sao vi quá kh đy đau thương vn còn đó, nhng li ha hn gi di, m dân cho qua thi gian và nhng chánh sách vô nhân đo, cũng như s tiếp tc đày đa, áp bc đng bào vô ti ca Đng và nhà nước Cng sn trong quá kh và hin ti, trên 60 năm dài, mà vn có người tin theo mt cách mù quáng?

Gt tôi mt ln, tht xu h cho anh; gt tôi hai ln, tôi tht là xu h! (Fool me once, shame on you; fool me twice, shame on me!)

Steven Dieu, 2015.

__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?B?TkdVWeG7hE4gVsOCTiBUw5lORw

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng-12/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link