Tuesday, April 7, 2015

Suy nghĩ của giới trẻ trong nước về Việt Nam Cộng Hòa



Suy nghĩ ca gii tr trong nước v Vit Nam Cng Hòa

By on April 2, 2015
Tượng Thương Tiếc nghĩa trang Biên Hòa b git sp
Chiến tranh Vit Nam đã chm dt tròn 40 năm. Cho đến nay nhng ký c và hu qu ca cuc chiến đó vn chưa phai nhòa. Gii tr trong nước và hi ngoi có cái nhìn thế nào v câu chuyn lch s đau thương này vàsuy nghĩ ca h v s hòa hp, hòa gii, đoàn kết dân tc trong hin ti và tương lai ? Đó chính là nhng điu mà tp chí din đàn bn tr mong mun được truyn ti đến các bn cho đến hết ngày 30/4/ 2015.
Và trong kỳ này, mi quý v cùng đến vi nhng suy nghĩ ca gii tr trong nước v Vit Nam Cng Hòa. Cùng vi ba bn khách mi Phương Dung, Lê Đông và Minh Phúc.
Chân Như: Khi còn đi hc, các bn được dy nhng gì v Vit Nam Cng hòa ? Cho đến nay, các bn có suy nghĩ gì v nhng th được dy đó ?
Phương Dung: Khi còn đi hc thì trường h dy em chế đ VNCH là bán nước theo M Ngy. H bo chế đ ông Ngô Đình Dim là dã man man r là lê máy chém đi khp min Nam, chém giết rt nhiu người Vit. Cho đến khi em lên mng đc thông tin biết được s tht thì cm thy tht vng và không hiu ti sao h li có th la di lch s như vy. Sau quá trình tìm hiu thì em thy chế đ VNCH không như nhng gì mà em đã tng hc trong sách v, có nhiu điu em không được hc trong sách em thy hơi b tht vng.
Minh Phúc: Hi xưa em rt thích hc môn lch s vì bn thân mình là người yêu nước nên rt yêu nhng gì đt nước đã tng làm được.  Theo nhng gì em nh trong đu, hi xưa, phn lch s h dy tt c nhng ngày l trong năm như 30-4 hay 2-9. H cho hc sinh nghe li vn đ như: chính quyn min Nam ngày xưa là chính quyn M ngy, làm tay sai bán nước cho M, là chính quyn bù nhìn. Sau khi tìm hiu t internet và nhng người xung quanh cũng như bn bè thì em biết VNCH thc s là mt đt nước ch th; Mt đt nước còn dân ch hơn c ngoài Bc Vit Nam na.
Họ cho học sinh nghe lại vấn đề như: chính quyền miền Nam ngày xưa là chính quyền Mỹ ngụy, làm tay sai bán nước cho Mỹ…Sau khi tìm hiểu từ internet và những người xung quanh cũng như bạn bè thì em biết VNCH thực sự là một đất nước chủ thể; Một đất nước còn dân chủ hơn cả ngoài Bắc VN
Minh Phúc
Lê Đông: Cho đến ngày hôm nay, dù em sinh sau 1975 hoàn toàn không biết gì v VNCH nhưng em đ ln đ nhn thc được nhng gì xy ra vi xã hi VN mình đang sng dưới s lãnh đo ca ĐCSVN.  Đc bit vi h thng giáo dc, truyn thông và báo chí khiến em suy nghĩ và cm thy tht kinh khng khi đng CSVN đã vn dng trit đ li tuyên truyn là tt c người dân Vit Nam hãy yêu, hãy sng cng hiến cho đng, cho lý tưởng H Chí Minh t mi cp bc k c mu giáo.  Và song song vi nó là nhng gì đi ngược li vi nhng tuyên truyn đó là phn đng là k thù.  Có th nói mi sách báo truyn thông hay nhng kiến thc  mà em được nghe, đc, và hc thì chế đ VNCH là mt chế đ tay sai ca M, là chế đ phn đng ca mi thi đi, là chế đ ca nhng con người tàn bo đc ác như giết dân, ăn tht dân, ging như nhng con qu khát máu.  Và dân tc Vit Nam nh chính nghĩa là ĐCSVN vi ánh sáng HCM soi ri đã tiêu dit nhng con qu VNCH đ bt thế h sau phi nh công lao to ln mà ra sc phc v cho chế đ ĐCSVN này. Chính vì cái li tuyên truyn giáo dc đó đã hn sâu vào rt nhiu thế h v s đc ác ca chế đ VNCH. Có nhng s kin không đúng và không tht.
Chân Như: Cho đến nay, quan đim, suy nghĩ ca bn v Vit Nam Cng hòa có thay đi gì hay không ? Nếu có thay đi, thì do đâu ?
Minh Phúc: Ngày xưa trường hoc trên TV hoc trên báo người ta cũng mit th v VNCH. Em nghe vy thôi cũng không phn ng nhiu.  Khi em hc cp 1, cp 2 mi năm được trường  dn đi thăm nhng vin bo tàng chiến tranh ri bo tàng HCM cũng đu nêu nhng ti ác ca M ngy hi xưa.  Nói chung mình cm thy hơi k k ti vì sao ch đưa có 1 bên mình- phi nghe hết 2 bên. Hi xưa suy lun ca em là vy. Cũng nh tìm hiu trên internet cái suy nghĩ nó thay đi hơn.  Nói chung em không mit th bên CS nhưng tht s khi biết được s tht mình cm thy b shock ti vì bt c ai cũng vy đu ghét cái s di trá, mình rt là tc, nhiu lúc xem li tin tc ngày xưa mình hơi b tc cc đnh luôn.
Phương Dung: Lúc nh khi em đc nhng thông tin v VNCH v chế đ ngày xưa, khi nghe tuyên truyn như vy tht s lúc đó còn nh chưa hiu biết được nhiu, khi nghe như thế cũng hơi bc xúc- Ti sao người Vit vi người vit mà chế đ VNCH h li ác như vy, h li hành x vi nhau như vy.  Sau khi em tìm hiu trên internet thì em biết được s tht thì em cũng cm thy rt tc, vì mình b di trá.  Bn thân em, em cũng rt ghét nhng điu di trá và em đu mong mun là nhng gì mình hc trong lch s đu là s tht.  Đến nay suy nghĩ ca em v VNCH đã thay đi rt nhiu. Đi vi em VNCH cũng là 1 quc gia cũng là người Vit, nhng người lính VNCH xưa, nhng người yêu nước. H sng theo lý tưởng ca riêng h cũng ging như nhng người cng sn sng theo lý tưởng riêng ca người cng sn. Ch có khác là mi chế đ và lý tưởng 2 min khác nhau dn đến ni chiến 2 min, mà người ta thường hay gi là cuc chiến huynh đ tương tàn. Đi vi em cuc chiến gia VNCH và phe cng sn Bc vit là 1 cuc chiến gia 2 lý tưởng khác nhau ch ko phi chiến tranh cu nước như h tuyên truyn gì c. Em có nhng thay đi nhn thc này là do s tìm hiu trên internet.
Sau khi em tìm hiểu trên internet thì em biết được sự thật thì em cũng cảm thấy rất tức, vì mình bị dối trá. Bản thân em, em cũng rất ghét những điều dối trá và em đều mong muốn là những gì mình học trong lịch sử đều là sự thật
Phương Dung
Lê Đông: Cũng như hai bn thôi em cũng có nhng thay đi khá nhiu. Dĩ nhiên, s thay đi này bt ngun t nhiu nguyên nhân như nh internet, nh tiếp xúc vi nhng con người VNCH hin ti trong nước. Và đc bit na là hin tình đt nước ca VN ngày hôm nay dưới s lãnh đo ca ĐCSVN có s nhiu nhương, có gì đó bt n nên đã khiến em suy nghĩ rt nhiu v nhng chính sách và đường li ca ĐCS.  Dưới con mt em thì VNCH không như ĐCSVN tuyên truyn ngày trước. H cũng là mt chính th được công nhn rõ ràng.  Và h cũng không phi là đc ác ăn tht dân như nhng gì sách báo hay nhng ba đt mà em hc trước kia.  Trong chính th hin ti thì h là k tht bi nên b nhng k chiến thng đã v đen. Do vy, h là nn nhân và h đáng cn được cái nhìn khách quan, trung thc hơn trong thi đi công ngh internet ngày nay.
Chân Như: Các bn đã bao gi th so sánh Vit Nam Cng hòa vi Chính quyn Vit Nam Dân ch Cng hòa ngoài Bc trước 1975 và CHXHCN Vit Nam ngày nay hay chưa ?Nếu ri thì các bn thy s khác nhau thế nào ?
Lê Đông: Nếu đt thi đim hin ti ca chính quyn DCCH thì nó khác rt nhiu. Đơn c như min Nam trước năm 75 dưới chế đ ca VNCH có mt nn kinh tế, khoa hc, giáo dc rt phát trin.  Và em thy mơ ước ca chính quyn hin ti đang mun có đó là giáo dc được min phí, y tế được min phí; Nhng thành qu, nhng tài năng ca mình được phc v mt cách xng đáng.  Ngay t thi đim đó thì VNCH đã xây dng lên mt min Nam đáng t hào, thì đến ngày hôm nay phi nói rng rt đáng khen và rt t hào hơn nhng gì mà CHXHCN ngày nay làm và đang v xu h (VNCH).
Minh Phúc: Nhiu ln em cũng có th so sánh gia chính quyn VNDCCH ngoài Bc trước 1975 vi CNXHVN ngày nay vi VNCH cũng như lúc nãy bn Đông có nói. Ngày xưa chính bà ni em, ông ni, ông ngoi cũng đã tng nói ngày xưa hc sinh đi hc không b đóng tin, nhiu khi được phát sa ung mi sáng.  Nhiu khi nhà mt người đi làm là đ nuôi c nhà.  Bây gi tht s (mà nói em mà có nói gian na li thì xách súng bn em cũng được. Em th vy luôn) c gia đình 3 người đi làm hết mà có nhiu người không đ ăn.  Ri xã hi ngày nay không chú ý đến đo đc ca con người, đo đc đi xung rt trm trng. Đơn gin thôi, cái gì cũng tin hết.  Mình vô bnh vin khám bnh hoc là mình cp cu mà không có tin, lng qung chết như chơi.  Cách đây vài năm em b tai nn giao thông vô bnh vin gia đình chưa đóng tin kp mình nm đau đn đi cũng lâu, khi đóng tin xong phi đút túi lung tay này n.  Bây gi đi mua bán xe hay mua bán nhà đt cái ging gì cũng tin vi tin. H không chú trng cái tình người hay đo đc như hi xưa. Em bây gi ch ước mun cái đo đc con người VN nó đ hơn bây gi là em cũng cm thy mng. Cũng như ông Lý Quang Diu, th tướng Singapore hi trước cũng ch mong là biết bao gi Singapore mi bng được VNCH ca mình ngày xưa vy thôi.
Phương Dung: Em ch có th so sánh chiến tranh gia VNCH và chính quyn VNDCCH ngày xưa cũng ging như chiến tranh gia Bc Hàn và Nam Hàn ngày xưa thôi. Mt bên là theo chế đ ch nghĩa tư bn có đng minh là M và các quc gia phương Tây. Mt bên là theo ch nghĩa cng sn.  Mt bên thì giàu có, phát trin dân ch t do. Mt bên là chu s tuyên truyn ca nhà nước nghèo đói và lc hu.
Chân Như: Chiến tranh Vit Nam đã chm dt được 40 năm, các bn có suy nghĩ gì v nhng người lính quân lc Vit Nam Cng hòa khi xưa, đc bit là nhng người lính đã ngã xung đ bo v Hoàng Sa năm 1974 ?
Phương Dung: Em nghĩ nhng người  lính VNCH xưa cũng là nhng người yêu nước. H chiến đu hết mình đ bo v lãnh th và lý tưởng ca h. Em thy tht bt công khi người ta li nói lính VNCH là ngy, là bán nước trong khi h cũng là nhng anh hùng tht s trong cuc chiến bo v  đt nước ging như cuc chiến bo v Hoàng Sa năm 1974 chng hn.
Bất cứ người lính bên nào cũng vậy cần được nhớ, cần được tri ân. Cũng như một câu hát ngày xưa của nhạc sĩ Trịnh Nam Ngân “rồi anh sẽ dìu em tìm thăm mộ bia kín trong nghĩa địa buồn, bạn anh đó đang say ngủ yên, xin cám ơn, xin cám ơn người nằm xuống
Minh Phúc
Lê Đông: Đi vi em không riêng nhng người lính đã ngã xung vì Hoàng Sa hay bt c ngã xung vì mt công côc bo v t quc.  Nhng con người đó phi được tri ân và ghi danh.  Nhưng thc tế chế đ hin ti đã không công bng vi nhng người lính VNCH.  Ngay c bui tưởng nim v h nm xung vì Hoàng Sa năm 1974 hu như trong nước đu cho là nhy cm và không được phép vinh danh.  May mn là sau nhng mâu thun căng thng trên bin đông gia VN và TQ và s phát trin ca internet, trong nước đã có nhng con người c vũ cho mt nn dân ch trong nước hơn thì h đã phn nào đã tri ân nhng con người VNCH này và chế đ hin ti cũng ni lng mt phn nào đ công bng vi h hơn.
Minh Phúc: em cũng xin tóm tt li ý ca em.  Nhng người lính VNCH khi xưa đơn gin h cũng ch là con người VN bình thường. H ra đi vì lý tưởng thiêng liêng cao c ca t quc lúc đó.  Em cũng xin nói thêm Bình An, Bình Dương có mt nghĩa trang gi là nghĩa trang nhân dân xã Bình An khi xưa là nghĩa trang quân đi Biên Hòa.  Em cũng biết cách đây khong trng 1-2 năm gì đó đi s quán M có xung h cũng có chnh sa này n. Tht s đng nhìn nhng gì h làm hào nhoáng bên ngoài, h sa cha bên ngoài thôi còn phía bên  trong có nhiu ngôi m phi nói là đã mt bia, ri khi mưa xung phn m ca người lính VNCH mun trôi đi hết. Thnh thong, em cũng mt năm vô  1-2 ln đ em thăm viếng đt nhang cho h.  Bt c người lính bên nào cũng vy cn được nh, cn được tri ân. Cũng như mt câu hát ngày xưa ca nhc sĩ Trnh Nam Ngân ri anh s dìu em tìm thăm m bia kín trong nghĩa đa bun, bn anh đó đang say ng yên, xin cám ơn, xin cám ơn người nm xung.
Chân Như, phóng viên RFA / Nguon: Theo RFA Tieng Viet






__._,_.___

Posted by: truc nguyen






Subject:Fw: Ngo Bao Chau
From:Tony Pham <
To:THUY PHAM <





Subject:Tội nghiệp thần đồng nước Việt Nam tôi!!!

Cậu bé Bill Clinton 16 tuổi
CLINTON-16TUOI

Ngày 24 tháng 7 năm 1963, một cậu bé 16 tuổi ở bang Arkansas, tên là Bill Clinton, đã được diện kiến tổng thống John F. Kennedy tại White House. Tổng thống John F. Kennedy đã thân mật bắt tay cậu bé.
Ba mươi năm sau, cậu bé Bill Clinton trở thành vị tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ.
Hồi tưởng giây phút được bắt tay tổng thống John F. Kennedy 30 năm trước, tổng thống Bill Cinton nói:
“Giây phút đó gây một tác động sâu sắc trong tôi. Tôi nghĩ rằng giây phút đó là một điều gì tôi luôn luôn mang theo, và tôi rất may mắn vì có một người nào đã chụp ảnh giây phút đó và cho tôi bức ảnh để tôi có thể tưởng nhớ.”
(It had a very profound impact on me… I think that it was something that I carry with me always, and I was very fortunate that someone took the photo of it and gave it to me so I was able to remember it.)
Giây phút đó đã được thu vào phim tài liệu của White House và hiện nay đã được chiếu lại trên Youtube để cả thế giới có thể xem.

Cậu bé Ngô Bảo Châu 16 tuổi

NGOBAOCHAU-16TUOI

Ở Việt Nam, cậu bé Ngô Bảo Châu 16 tuổi, mới học lớp 11, đã đoạt Huy Chương Vàng Olympic Toán quốc tế 1988 tại Canberra. Năm sau đó, một lần nữa cậu lại đoạt Huy Chương Vàng Olympic Toán quốc tế 1989 tại Braunschweig. Sau kỳ tích này, thần đồng toán học đã phải đến báo cáo thành tích với ông Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười với tư thái như thế.
Ông Đỗ Mười (trình độ học vấn như thế nào thì ai cũng biết cả rồi!) ngồi chễm chệ trên ghế dựa, mắt không nhìn cậu bé Ngô Bảo Châu. Trong khi đó, cậu bé thần đồng toán học đứng khép nép rụt rè báo cáo về những điều mà ông Đỗ Mười không bao giờ hiểu nổi.
Trong tuần qua, tấm hình này đã được đăng lại trên rất nhiều báo ở Việt Nam. Dưới tấm hình,
báo Vietnamnet ghi:
Ngô Bảo Châu báo cáo thành tích với Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khi đó là Đỗ Mười, sau khi đạt Huy chương vàng Olympic Toán quốc tế.
Báo Tuổi Trẻ ghi:
Ngô Bảo Châu báo cáo thành tích với nguyên Thủ tướng Đỗ Mười sau khi đạt Huy chương vàng Olympic Toán quốc tế.
Báo Bình Định, Cơ quan của Đảng bộ Đảng CSVN tỉnh Bình Định, ghi:
Ngô Bảo Châu báo cáo thành tích với lãnh đạo Đảng.
Tôi muốn hỏi: Tại sao một cậu bé thần đồng toán học lại phải báo cáo thành tích cho một ông lãnh đạo Đảng (mà chính ông ấy lại là một kẻ dốt toán)?
Cái thái độ quan liêu dửng dưng của ông lãnh đạo Đảng chứng tỏ rằng Đảng không hề quan tâm đến toán học hay khoa học gì cả. Đảng chỉ quan tâm đến những thành tích mà cậu bé thần đồng đạt được. Cái trò này chỉ là cái trò chực giành lấy thành tích của một cá nhân làm thành tích của Đảng.
Bình thường, học sinh Việt Nam sống đói rách, học hành nhếch nhác trong một hệ thống giáo dục tệ hại ra sao, thì ai cũng biết, nhưng Đảng mặc kệ. Đợi đến khi có một ai đạt thành tích gì to lớn, thì Đảng vội vàng vơ lấy, theo kiểu “nhờ ơn Đảng mà mày mới được thế này!”
Trò này cứ tái diễn mãi. Ai cũng biết cả rồi.

Cậu học trò Clinton mười sáu tuổi
Dẫu thông minh nhưng chưa phải thần đồng
Tòa Bạch Ốc, một chuyến thăm, cậu tới
Cậu được hân hoan lịch sự chào mừng
Đón cậu học trò, mầm xanh tổ quốc
Bằng ân cần, bằng thân ái gửi trao
Vị Tổng thống, uy quyền cao nhất nước
Cậu đến nơi, ông đứng, bắt tay chào!
***********************************
Ngô Bảo Châu cũng năm mười sáu tuổi
Đạt giải năm châu toán học, thần đồng
Bộ trưởng Đỗ Mười noi theo LUẬT ĐẢNG
Bảo cậu tường trình thành quả lên ông
Ngồi trên ghế, ông lạnh lùng, quan cách
Không bắt tay và cũng chẳng mời ngồi
Cậu bé rụt rè, chắp tay, cúi mặt
Tội nghiệp thần đồng nước Việt Nam tôi!!!

TÁC GIẢ NGÔ MINH HẰNG











__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?B?TkdVWeG7hE4gVsOCTiBUw5lORw


No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-16/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link