Thursday, January 2, 2014

Việt Nam đi tìm lối thoát nhân quyền

 

Việt Nam đi tìm lối thoát nhân quyền

Phm Chí Dũng


By năm sau khi tr thành thành viên th 150 ca T chc Thương mi thế gii (WTO), lãnh đo Vit Nam mt ln na lc li h sơ thành lp cơ quan nhân quyn quc gia.
Việc này xảy ra vào thi đim Việt Nam chun b lt chân qua khe ca hp ca Hip đnh đi tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Bt chp các tuyên b “Vit Nam luôn bo đm quyn con người”, b h sơ vàng vn cho thy nhà nước này chưa thành lp cơ quan nhân quyn quc gia theo khuyến ngh ca Nguyên tc Paris vào tháng 10/1991.
Theo nguyên tc này, Liên Hip Quc khuyến khích các nước thành viên xây dng cơ quan nhân quyn quc gia nhm bo v và thúc đy các quyn cơ bn ca con người.
Mc dù ch mang tính khuyến ngh, nguyên tc này đã được nhiu quc gia vn dng đ xây dng cơ quan nhân quyn quc gia.
Tuy nhiên, bi cnh và tương quan thế lc hin thi đ “xét li” h sơ cơ quan nhân quyn quc gia so vi trước đây đã khác nhiu, thm chí rt nhiu.
By năm trước và vào lúc nn kinh tế bn đa chưa dm chân vào h sâu suy thoái, ngay c cuc gp George Bush – Nguyn Minh Triết Nhà Trng và nhng ha hn đy ưu ái cho cơ chế WTO cũng ch va đ đ khích l hình nh mt ban ch đo nhân quyn trc thuc Chính ph, ch hoàn toàn không phi là mô hình Hi đng nhân quyn quc gia theo khuyến ngh ca Nguyên tc Paris.
Nhưng giá tr mà Lênin coi là “thói kiêu ngo cng sn” li không phi là mt phm trù mang tính vĩnh vin.
Vào lúc này, điu có v cn ngc nhiên là trong ni tình Nhà nước Vit Nam đang có du hiu vi vã xúc tiến thành lp cơ quan nhân quyn quc gia theo mt trong hai hình thc: hoc Hi đng nhân quyn quc gia, hoc y ban nhân quyn quc gia.
Thm chí, nhng ngày cui năm 2013 còn hé l thông tin t không gian u tch nơi ngh trường và chính ph v kh năng “sp ti” s ban b các lut lp hi, lut biu tình và lut tiếp cn thông tin.
Lãnh đạo Việt Nam luôn nhấn mạnh đến các cam kết quốc tế khi công du nước ngoài
Đi chiếu vi lch s thì ít nht hai ý tưởng v lut biu tình và lp lp hi đu đã có đ tr đến gn mt phn tư thế k, k t thi đim được tr thành mt ni dung ca Hiến pháp năm 1992.
‘An ninh nhân quyn’
Trong khi đó, nhim v “bo v an ninh nhân quyn” rõ ràng là sm sa hơn nhiu.
Chng cn đến li nhc nh nào t Đi hi đng Liên Hip Quc, trong vài chc năm qua và đc bit k t khi hai nhà nước Vit – M chính thc ký kết hip đnh song phương v thương mi năm 2001, các báo cáo đc bit v nhân quyn vn đu đn được Ban ch đo nhân quyn quc gia – mt cơ quan trc thuc Chính ph – ban hành mt cách mn cán cùng thiên hướng thành tích kìm gi.
Ch có điu, thay vì đ cp mt cách đy đ đến các quyn con người ca công dân như nhng ni dung trong Công ước quc tế v các quyn dân s và chính tr mà Vit Nam đã ký vào năm 1982, h thng báo cáo này ch tp trung vào ch đ an ninh quc gia mt cách đy chuyên chính và mt chiu.
Minh chng rõ rt là Ban ch đo nhân quyn đã tha nhn trong nhiu năm qua “ch yếu thc hin nhim v chng li các thế lc phn đng li dng nhân quyn nhm chng phá Vit Nam”.
B phn thường trc ca cơ quan này là B Công an, và tt nhiên rt nhiu chc trách trong đó được chiếu hu qua lăng kính ca nhng người mc sc phc ch không phi được tái thm bi ngh quyết v dân ch cơ s.
Mt minh chng ni tri khác là tuy có nhiu cơ quan nhà nước cùng tham gia vào ban ch đo nhân quyn quc gia, nhưng như mt tha nhn trong các kỳ tng kết hàng năm ca cơ quan này, vn thiếu mt cơ quan chu trách nhim chính.
Hoc nếu chn cách nói tránh vòng vo thì Ban ch đo nhân quyn quc gia đã rt thường không quan tâm đến thc hin nghĩa v v điu ước quc tế v quyn con người.
Cùng lúc, mt dn c theo cách thuyết minh vòng vo trong ni b “trình đ, nhn thc ca nhiu công chc còn hn chế v quyn công dân, quyn con người; không nm được các trách nhim và nghĩa v ca Vit Nam v lut pháp quc tế và điu ước quc tế”.
“Trình đ, nhn thc ca nhiu công chc còn hn chế v quyn công dân, quyn con người…”
Có l cũng bi s hn chế quá n tượng v trình đ và nhn thc như thế mà đã dn đến chuyện đúng ngày quc tế nhân quyn 10/12/2013 và sau khi Nhà nước Vit Nam chính thc tham gia vào Công ước chng tra tn quc tế cùng Hi đng nhân quyn LHQ, hot đng phân phát Tuyên ngôn quc tế v nhân quyn ca mt s nhóm dân s nơi công cng đã b coi là “hành vi tán phát tài liu phn đng” và b công an cùng dân phòng ngăn chn khá quyết lit.
Thm chí thành ph ln th hai quc gia là Sài Gòn, nhng người hot đng xã hi còn phi hng chu mt trn mưa mm tôm cùng cái gi là “nn văn hóa đm đá nhân quyn”.
Tín hiệu mới?
Vì nhng nguyên do mà có l ch có B Chính tr đng mi rõ, ch đến gn đây báo cáo ca các cơ quan chc năng v nhân quyn mi đ đng đến hin trng “thiếu lut biu tình, lut lp hi, lut trưng cu dân ý, lut tiếp cn thông tin, lut bo v d liu cá nhân”.
Mt tín hiu mi chăng? Hay đon trường ngoi giao cùng nhng du hiu cho hình nh “Vit Nam mun làm bn vi tt c các nước”?
T vic tham gia Công ước chng tra tn, Hi đng nhân quyn Liên hip quc cho đến nhng đng thái mi đây v mt s b lut và cơ quan nhân quyn quc gia…, hin tượng đó phi chăng đang th hin điu được xem là “lòng thành chính tr” ca Nhà nước Vit Nam?
Hoc gi bt cht phát l đôi chút thành tâm chính tr nào đó, làm sao có th lý gii ngun cơn sâu xa ca nó?
Khác hn vi bi cnh trước năm 2010, tình cnh hin thi đang tr nên quá khó cho nn kinh tế Vit Nam và các tp đoàn kinh doanh đc quyn và nợ như chúa Chm ca Chính ph.
Chui ngày lnh giá cui năm 2013 li chng kiến hơi th tê but ca nn suy thoái, cơn st thiếu tin mt cùng thm ha tht nghip.
Ln đu tiên gii chuyên gia quc doanh và ngay c các ngân hàng thương mi c phn không còn quá kiêng c t ng “đ v” cho tương lai không quá xa ca h thng tín dng.
Đu tư nước ngoài và kiu hi được xem là hai cn câu thơm mi nht có th vc dy nn kinh tế đng nghn.
Con s đy khích l được công b bi B Kế hoch và Đu tư cho thy năm 2013 có kh năng thu hút đến 25 t USD đu tư tư bn, kiu hi và c ngun vn ODA thường b s dng không my minh bch.
Thế nhưng vn chưa thy xut hin mt con s rõ ràng và đ thuyết phc nào v t l gii ngân c th đi vi ba ngun tài chính va trc tiếp va gián tiếp này. Mà như thế, mi vic vn còn thì tương lai ch không hn là trng thái “ăn sn”.
“Mt tín hiu mi chăng? Hay đon trường ngoi giao cùng nhng du hiu cho hình nh “Vit Nam mun làm bn vi tt c các nước”?”
Cn câu cũng vì thế vn có th tr thành mt th mi tượng trưng và không thiếu o nh đi vi chính nó.
Bi hy vng ln hơn được dành cho TPP, song vào ln này khi quc gia thương mi quc tế đã như rút được bài hc đt giá dành cho cho nhng đi tác thiếu tôn trng quy lut cơ bn kinh tế gn bó vi chính tr.
Ngay c chuyến thăm Vit Nam ca ngoài trưởng Hoa Kỳ John Kerry vào tháng 12/2013 cũng chưa th hâm nóng li bu nhit huyết song phương Vit – M trước đó đúng mt con giáp và khiến hin ra tc thi tm visa nhp cnh vào TPP.
Không hoc ít ci thin v nhân quyn, theo cách nhìn ca người M, là chưa th hoc còn lâu mi có th tha thun theo đ ngh “được linh hot’ hoc “được đc cách” t phía Nhà nước Vit Nam.
Ch nhn không cho?
“Nn kinh tế Vit Nam đang đng trước ngã ba đường” – mt chuyên gia ca Chương trình Fulbright Vit Nam t ra đc bit âu lo. Nếu xem kinh tế gn bó mt thiết vi chính tr như mt quy lut khó chuyn di, hn mi e s ca gii chính khách Vit vn còn nguyên thế tiến thoái đu bế tc. Đáng lo lng hơn, trng thái này s tăng tc theo thi gian.
HR 1897 – đo lut nhân quyn Vit Nam vn còn nguyên vn tính hu dng và vn treo trên khung ca Thượng ngh vin M, sau khi đã được thông qua ti H ngh vin quc gia này vi s phiếu thun cao không kém t l 98% đi biu quc hi Vit Nam đng thun vi hiến pháp năm 2013 – mt văn bn ti cao b coi là “tht lùi chưa tng thy”.
Và cho dù không ph nhn v tâm thế xoay trc sang châu Á – Thái Bình Dương, người M s rt khó đ phi tr thêm mt cái giá quá cao nếu đi tác ca h ch mun nhn không mun cho.
Bi tt c nhng căn nguyên sâu lng và đáng t ti hơn t tôn như thế, có l s không quá ngc nhiên nếu trong thi gian ti, mt cơ quan nhân quyn quc gia được chính thc thiết lp Vit Nam, vi b phn thường trc an ninh được thay thế bi gii l tân ngoi giao mang n cười thường trú.
Có quá nhiu chuyn đ cơ quan nhân quyn quc gia bày t mt chút lòng thành vi người dân, liên quan đến đt đai, môi trường, án oan sai, nn cường hào c đa phương…, chưa k đến ch đ t do báo chí, t do biu đt và t do tôn giáo vn đang b đưa ra đánh đ như mt loi “tài nguyên nhân quyn”.
n s còn li s là cơ quan nhân quyn quc gia đó có thc tâm dành dm thi gian dư tha cho mt xã hi công dân đang nheo nhóc quyn con người, hay vn s ngày đêm săn đui “các lc lượng thù đch”?
P. C. D.

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin Cuối Ngày 21/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link