Thursday, January 2, 2014

TỘI ÁC VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC MIỀN NAM


Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

TỘI ÁC VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC MIỀN NAM: SINH BẮC TỬ NAM


Nguồn dẫn dùng trong bài này hay đoạn này có thể không đáp ứng được tiêu chuẩn về nguồn đáng tin cậycủa Wikipedia.
Bạn có thể giúp kiểm tra về độ đáng tin cậy của nguồn dẫn. Xem trang thảo luận bài để biết thêm chi tiết.
Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại cho tới thời gian đó.[1]. Các cường quốc, do nhiều mục tiêu của từng thời kỳ khác nhau, đã viện trợ cho các bên trong Chiến tranh Việt Nam về đủ mọi mặt kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo, giáo dục... với đủ các mức độ khác nhau. Nhìn chung viện trợ ngày càng tăng theo quy mô chiến tranh.
Viện trợ nước ngoài đã có ảnh hưởng to lớn đến tình hình chiến tranh và đời sống của nhân dân hai miền Việt Nam, không những viện trợ vật chất mà các bên còn viện trợ nhân lực, chuyên gia và còn đưa quân lính tham chiến trực tiếp (với trường hợp của Hoa Kỳ). Viện trợ nước ngoài thay đổi theo từng thời kỳ và có tầm ảnh hưởng quyết định đến chiến tranh, hình thái chiến tranh, xây dựng và phát triển nền kinh tế của hai miền.
Hoa Kỳ viện trợ cho Việt Nam Cộng hòa cũng như trực tiếp hoạch định các chiến lược, đem quân tới Việt Nam tham chiến trực tiếp. Trong khi đó Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận được sự giúp đỡ vật chất từ Trung QuốcLiên Xô và khối các nước xã hội chủ nghĩa, nhưng điều khác biệt là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa duy trì tính độc lập khi không chấp nhận cho các nước này đem quân tới Việt Nam tham chiến hoặc can thiệp vào đường lối chiến lược của mình.[2]

Mục lục

  [ẩn

Viện trợ kinh tế[sửa]

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[sửa]

Viện trợ của khối Xã hội chủ nghĩa cho VNDCCH 1970-74 (ước tính của Hoa Kỳ)[3]
Năm
Viện trợ kinh tế
(triệu USD)
1970
675-695
1971
695-720
1972
425-440
1973
575-605
1974
1.150-1.190
1970-74
3.520-3.650
Qua 20 năm, Liên XôTrung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổng khối lượng hàng hóa là 2.362.581 tấn; quy đổi thành tiền là hơn 7 tỉ rúp (tương đương 6,8 tỉ USD), trong đó hơn một nửa là viện trợ quân sự, còn lại là viện trợ kinh tế.[4]

Việt Nam Cộng hòa[sửa]

Hỗ trợ tài chính của Mỹ cho Việt Nam Cộng hòa chính là các khoản viện trợ kinh tế bao gồm viện trợ thương mại(nhằm hỗ trợ nhập khẩu và hỗ trợ ngân sách nhà nước), viện trợ nông phẩm (dưới hình thưc hiện vật là các lương thực và thực phẩm), viện trợ theo dự án (có thể bằng tiền hoặc hiện vật cho từng dự án cụ thể trong các lĩnh vực hành chính, xã hội, kinh tế-văn hóa). Tổng viện trợ kinh tế của Mỹ qua 20 năm là hơn 10 tỷ USD, chưa kể đến chi tiêu tại chỗ của lính Mỹ tại Việt Nam cũng lên tới vài trăm triệu USD mỗi năm.
Nếu xét theo tính chất cho vay hoặc cho không, thì phần lớn viện trợ kinh tế của Mỹ cho VNCH là viện trợ cho không (không hoàn lại), viện trợ cho vay trong 20 năm từ 1955 đến 1975 chỉ chưa đến 200 triệu USD. Các khoản cho vay lớn của Mỹ giúp VNCH đóng tiền gia nhập Quỹ Tiền tệ Quốc tế (4 triệu USD năm 1956), đổi mới hệ thống viễn thông (6,8 triệu USD năm 1958-1959), phát triển đội tàu hỏa (9,7 triệu USD năm 1959, 9,7 triệu USD năm 1961), mở rộng hệ thống dẫn nước từ sông Đồng Nai về Sài Gòn (17,5 triệu USD năm 1960), xây dựng một nhà máy nhiệt điện ở Thủ Đức (12,7 triệu USD năm 1961), hỗ trợ chương trình Người cày có ruộng (5 triệu USD năm 1970).[5] Cho đến khi sụp đổ, Việt Nam Cộng hòa còn nợ Hoa Kỳ 145 triệu USD.[6]
Viện trợ kinh tế của Mỹ cho Việt Nam Cộng hòa (1955-1975)
Năm
Tổng
viện trợ
(Triệu USD)
Bình quân
đầu người
(USD)
Bình quân
đầu người
(Đồng)
Năm
Tổng
viện trợ
(Triệu USD)
Bình quân
đầu người
(USD)
Bình quân
đầu người
(Đồng)
1955
322,4
28,03
981,22
1966
793,9
47,47
4.936,95
1956
210,0
16,33
571,54
1967
666,6
38,85
4.195,33
1957
282,2
21,38
748,43
1968
651,1
36,89
4.352,96
1958
189,0
14,04
491,35
1969
560,5
30,97
3.654,09
1959
207,4
15,01
525,44
1970
655,4
33,63
3.968,45
1960
181,8
12,92
542,17
1971
778,0
38,71
4.567,36
1961
152,0
10,45
365,71
1972
587,7
28,46
10.131,78
1962
156,0
10,45
627,05
1973
531,2
25,06
12.377,96
1963
195,9
12,74
764,39
1974
657,4
30,16
19.088,72
1964
230,6
14,62
876,97
1975
240,9
10,43
--
1965
290,3
17,81
1.068,65
Ghi chú: Mức viện trợ bình quân đầu người được tính bằng cách lấy tổng viện trợ chia cho dân số VNCH cùng năm. Mức viện trợ tính bằng tiền Đồng tính bằng cách lấy mức viện trợ tính bằng Dollar Mỹ nhân với tỷ giá hối đoái chính thức giữa Đồng VNCH với Dollar.
Nguồn: Số liêu về tổng viện trợ lấy từ Dacy (1986), bảng 10.2, trang 200; Số liệu về dân số VNCH lấy từ Trần Văn Thọ chủ biên (2000), bảng 1.1, trang 238; Số liệu về tỷ giá hối đoái lấy từ Dacy (1986), bảng 9.5, trang 190.

Giáo dục và đào tạo[sửa]

Viện trợ quân sự[sửa]

Hầu như toàn bộ vũ khí, khí tài quân sự, quân trang, quân dụng dùng cho chiến tranh Việt Nam của cả hai bên đều do bên ngoài viện trợ.
Chủng loại     
Việt Nam Cộng hòa (còn lại đến 1975, chưa tính số bị phá hủy trước đó)[7]
từ Hoa Kỳ
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[8]
từ Trung QuốcLiên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (tổng cộng cả giai đoạn 1960-1975)
Súng bộ binh
1.900.000
3.608.863
1.200
458 (năm 1975 còn lại khoảng 150 chiếc)
600
Không có số liệu, chừng vài chục
2.074
2.210 (1.249 xe tăng và 961 xe thiết giáp, năm 1975 còn lại 570 chiếc)
Tên lửa SA-2
Không có trang bị
23
14.900
Chừng vài ngàn
47.000
Không có trang bị
Pháo các loại
1.532 (chỉ tính đại bác cỡ 105mm trở lên)
6.271 (2.428 pháo mặt đất và 3.843 pháo cao xạ)
Xe cơ giới các loại
56.000
16.116
Máy thông tin
50.000 (vô tuyến)
70.000 (hữu tuyến)
Không có số liệu
Bệ phóng rốc két
Không có trang bị
1.357

Việt Nam Cộng hòa[sửa]

Viện trợ quân sự Mỹ cho Việt Nam Cộng hòa[9]:
Giai đoạn
Trị giá (triệu đô la)
Tài khóa 1972-1973
1.614
Tài khóa 1973-1974
1.026
Tài khóa 1974-1975
700
Theo nguồn do Việt Nam thống kê thì tổng viện trợ cho VNCH từ 1954 đến 1975 là trên 26 tỷ USD, trong đó có 16 tỷ USD viện trợ quân sự, 6 tỷ viện trợ khoa học-kỹ thuật, 1,6 tỷ viện trợ nông phẩm, 2,4 tỷ dưới hình thức đổi tiền.[10] Từ khi Mỹ rút lui thì viện trợ cũng giảm, từ 1.614 triệu USD năm 1972-1973 xuống 1.026 triệu USD năm 1973-1974 và 701 triệu USD năm 1974-1975 nên dù quân số tăng từ 700.000 lên hơn 1 triệu, quân lực Việt Nam Cộng hòa vẫn không mạnh lên là bao.[11]. Ngoài viện trợ chính thức còn phải kể đến chi tiêu tại chỗ của lính Mỹ, hàng năm đã đổ thêm cả tỷ USD vào miền Nam Việt Nam (trung bình mỗi lính Mỹ được trả 800 USD/tháng), gấp 2-3 lần tổng GDP của cả 8 triệu dân do VNCH kiểm soát[12].
Theo nguồn của Hoa Kỳ thì tổng viện trợ Quân sự cho VNCH từ 1955 đến 1975 là 16,762 tỉ USD, trong đó niên khóa 1972-1973 nhận được cao nhất là 3,349 tỉ USD[13] Tính tới năm 1973 khi quân Mĩ rút quân đã viện trợ 1 khối lượng khổng lồ vũ khí gồm hơn 1 triệu súng bộ binh, 46.000 xe tăng-xe thiết giápvà xe vận tải, hơn 1500 máy bay chiến đấu các loại[14]
Lưu ý số vũ khí và viện trợ trên chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chiến phí của Mỹ ở Việt Nam[cần dẫn nguồn]. Nó chưa bao gồm số vũ khí và chiến phí do quân đội Mỹ trực tiếp sử dụng trong giai đoạn tham chiến trực tiếp 1964-1973, mà theo thống kê là trên 141 tỷ USD chi phí trực tiếp, tương đương 686 tỷ USD theo thời giá 2008[15]. Mặt khác, nhà kinh tế Steven ước tính tổng chi tiêu cuối cùng của Mỹ cho cuộc chiến tranh Việt Nam sẽ lên tới 925 tỷ USD; gấp 3,8 lần chi phí của Mỹ trong thế chiến thứ nhất và chỉ đứng sau chi phí của Mỹ cho thế chiến thứ hai[15][16].

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[sửa]

Tiền mặt[sửa]

Cho đến nay vẫn chưa có số liệu chính thức công bố số tiền mặt viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ phía nhà nước Việt Nam, nhưng theo Nguyễn Nhật Hồng Trưởng bộ phận B29:[17]
"Toàn bộ tiền viện trợ và tiền giúp đỡ của quốc tế cho Việt Nam đánh Mỹ đều tập trung về một đầu mối là B29... Từ 1965 đến 1975, B29 đã tiếp nhận Sáu trăm bảy mươi tám triệu bảy trăm ngàn đô la Mỹ (số tròn)(678.700.000 USD), trong đó hơn sáu trăm hai sáu triệu đô la là tiền viện trợ đặc biệt, hơn hai mươi bốn triệu đô la là tiền của các tổ chức và nhân dân quốc tế ủng hộ, gần 21 triệu đô la là tiền lãi kinh doanh chuyển đổi và gửi ngoại tệ ở nước ngoài, gần bảy triệu rưỡi đô la là lãi từ tiền dự trữ của chiến trường sau giải phóng...".

Hàng hóa[sửa]

Viện trợ của khối Xã hội chủ nghĩa cho VNDCCH (ước tính của Hoa Kỳ)[3]
Năm
Viện trợ quân sự
(triệu USD)
1970
205
1971
315
1972
750
1973
330
1974
400
1970-74
2.000
Qua 20 năm, Liên XôTrung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổng khối lượng hàng hóa là 2.362.581 tấn; quy đổi thành tiền là hơn 7 tỉ rúp (tương đương 7 tỉ USD, trong đó hơn một nửa là viện trợ quân sự).[4] Ngoài 1 số như máy bay, tên lửa chỉ dùng ở miền bắc còn lại đều chuyển vào miền Nam qua đường Trường Sơn.
Tài liệu của CIA giải mật của Hoa Kỳ thì đưa ra những con số ước tính trong biểu đồ. Còn theo thống kê của VNDCCH thì giá trị viện trợ quân sự của họ sau 1973 thấp hơn nhiều so với ước tính của Mỹ, bởi Trung Quốc đã dừng cấp viện trợ (theo thỏa thuận trong Thông cáo Thượng Hải với Mỹ). Trong 2 năm 1973-1974, tổng cộng họ nhận được 114.532 tấn viện trợ quân sự, trị giá 339.355.353 rúp (~330 triệu USD), chỉ bằng 19% so với 2 năm 1971-1972.[18]
Để tăng cường năng lực hậu cần của mình, ngay từ năm 1957 VNDCCH đã tự tổ chức sản xuất vũ khí và phương tiện để giảm bớt phụ thuộc vào viện trợ. Trong 3 năm 1973 đến 1975, VNDCCH đã tự sản xuất được 3.409 tấn vũ khí đạn dược, 1.863 tấn phụ tùng xe, máy và 26.074 tấn quân trang, quân dụng khác.[19]
Khối lượng hàng quân sự Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa (bao gồm Tiệp KhắcBa LanHungaryBulgariaRomaniaCHDC Đức,CHDCND Triều Tiên và Cuba) viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến 1975, qua từng giai đoạn như sau[8]:
Giai đoạn
Tổng số
(tấn)
Hàng hậu cần
(tấn)
Vũ khí, trang bị kỹ thuật
(tấn)
Liên Xô
(tấn)
Trung Quốc
(tấn)
Các nước khác
(tấn)
Giai đoạn 1955-1960
49.585
4.105
45.480
29.996
19.589

Giai đoạn 1960-1964
70.295
230
70.065
47.223
22.982
442
Giai đoạn 1965-1968
517.393
105.614
411.779
226.969
170.798
119.626
Giai đoạn 1969-1972
1.000.796
316.130
684.666
143.793
761.001
96.002
Giai đoạn 1973-1975
724.512
75.267
49.246
65.601
620.354
38.557
Tính theo số lượng
Phân loại
Đơn vị tính
Liên Xô
Trung Quốc
Các nước XHCN khác
Súng bộ binh
khẩu
439.198
2.227.677
942.988
Súng chống tăng
khẩu
5.630
43.584
16.412
Súng cối các loại
khẩu
1.076
24.134
2.759
Pháo hỏa tiễn
khẩu
1.877
290

Pháo mặt đất
khẩu
789
1.376
263
Pháo cao xạ
khẩu

3.229
614
Bộ điều khiển
bộ
647


Bệ phóng rốc két
chiếc
1.357


Đạn rốc két
quả
10.169


Tên lửa SA-2
hệ thống
23


Đạn tên lửa VT 50v
quả
8.686

Tên lửa Hồng Kỳ
e

1 trung đoàn

Tên lửa S125
e
2 trung đoàn


Đạn tên lửa K681
quả
480
480

Máy bay chiến đấu
chiếc
316
142

Tàu chiến hải quân
chiếc
52
30

Tàu vận tải hải quân
chiếc
21
127

Xe tăng các loại
chiếc
687
552
10
Xe vỏ thép
chiếc
601
360

Xe xích kéo pháo
chiếc
1.332
322
758
Xe chuyên dùng
chiếc
498
6.524
2.502
Phao cầu
bộ
12
15
13
Xe máy công trình
chiếc
100
3.430
650
Ống dẫn dầu
bộ
56
11
45
Thiết bị toàn bộ
bộ
37
36
3

Chú thích[sửa]

1.     ^ Michael Mc.Lear and Peter Arnete, Vietnam: The ten thousand day War, Thames Methuen, London, 1982.
2.     ^ Liên Bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam. Ilya V.Gaiduk. Nhà xuất bản Công an Nhân dân 1998. Chương XI: Kẻ chiến thắng duy nhất. Trích: Khôn khéo vận dụng giữa trung Quốc và Liên Xô, Hà Nội đã giữ được vị trí độc lập trong các mục tiêu chính trị... Các nhà lãnh đạo Mỹ không thể hiểu được tại sao Liên Xô, một nước đã viện trợ đủ thứ về kinh tế và quân sự cho Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại không thể sử dụng sự giúp đỡ này như là một động lực thuyết phục Hà Nội từ bỏ các kế hoạch đối với miền Nam của họ để rồi đồng ý đi tới một sự thương lượng.
3.     a b "Communist Military and Economic Aid to North Vietnam, 1970-1974". CIA declassified document, Jan 2005.
4.     a b Đặng Phong, 5 đường mòn Hồ Chí Minh, NXB Tri Thức tr 120
5.     ^ Đặng Phong (2004), trang 187-188.
6.     ^ “Vài hình ảnh về chuyến công du Hoa Kỳ của Chủ tịch nước”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập 23/06/2007, 06:08 (GMT+7).
7.     ^ Nguồn từ Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh- 28 Võ Văn Tần Q.3 Thành phố Hồ Chí Minh
8.     a b “Những nguồn chi viện lớn cho cách mạng Việt Nam”. Việt Nam Net. Truy cập 13/04/2005 15:38' (GMT+7).
9.     ^ Đại thắng Mùa Xuân 1975, NXB Thông tấn, Hà Nội 2005
10.   ^ Đại cương Lịch sử VN tập 3, (tác giả, NXB ?) tr 276
11.   ^ Đại cương Lịch sử VN tập 3 tr 256
13.   ^ Millitary Assistance-Department of Defense Property, trang 331
14.   ^ Phim tài liệu: Những hình ảnh chưa biết về CT Việt Nam-Tập 3: Bí mật con người, Năm ? Tác giả ?
17.   ^ “B29 - tổ chức tuyệt mật giữa Hà Nội”. Thanh Niên Online. Truy cập 22/10/2006, 23:46:00 (GMT+7).
18.   ^ Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
19.   ^ Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng-12/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link