Ý
kiến trái chiều về thông điệp của Thủ tướng Việt Nam
Tin liên hệ
- Thủ Tướng Việt
Nam cam kết đổi mới và phát huy dân chủ
- Liệu Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng có từ chức?
- Thủ tướng Việt
Nam: TPP giúp thúc đẩy quan hệ Việt-Mỹ
CỠ
CHỮ
02.01.2014
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm 1/1 đã phát đi
thông điệp đầu năm, trong đó nhấn mạnh rằng nguồn động lực để lấy lại đà tăng trưởng
nhanh và phát triển bền vững xuất phát từ việc ‘đổi mới thể chế và phát huy
mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân’.
Đây được coi là lần đầu tiên người đứng đầu chính phủ Việt Nam đưa ra đánh giá về năm cũ và nêu những hoạch định cho năm mới đúng ngày đầu năm, giống như các nhà lãnh đạo khác trên thế giới vẫn thường làm.
Bài phát biểu này sau đó đã được đưa ra ‘mổ xẻ’ trên các trang mạng xã hội.
Nhà hoạt động xã hội Lã Việt Dũng nói với VOA Việt Ngữ rằng bài diễn văn mang ‘tính hình thức nhiều hơn thực tiễn’.
Đây được coi là lần đầu tiên người đứng đầu chính phủ Việt Nam đưa ra đánh giá về năm cũ và nêu những hoạch định cho năm mới đúng ngày đầu năm, giống như các nhà lãnh đạo khác trên thế giới vẫn thường làm.
Bài phát biểu này sau đó đã được đưa ra ‘mổ xẻ’ trên các trang mạng xã hội.
Nhà hoạt động xã hội Lã Việt Dũng nói với VOA Việt Ngữ rằng bài diễn văn mang ‘tính hình thức nhiều hơn thực tiễn’.
Ông Nguyễn Tấn Dũng là một trong những người có khả năng
phát biểu, thuyết trình và ra những văn bản mà nghe thì có vẻ như là rất là đổi
mới nhưng mà thực tế thì còn phải kiểm nghiệm nhiều.
Ông Lã Việt Dũng nói.
Ông Dũng nói: “Theo tôi đánh giá, ông Nguyễn Tấn
Dũng là một trong những người có khả năng phát biểu, thuyết trình và ra những
văn bản mà nghe thì có vẻ như là rất là đổi mới nhưng mà thực tế thì còn phải
kiểm nghiệm nhiều. Trước đây, vụ Tiên Lãng, vụ Đoàn Văn Vươn, gần như ngay lập
tức, ông Nguyễn Tấn Dũng đã có những văn bản chỉ đạo, xử lý nghiêm túc và đúng
người đúng tội trong vụ này. Nhân dân, nhiều người rất hồ hởi, người ta nghĩ
rằng là gia đình ông Vươn có thể được tuyên bố là vô tội. Nhưng chính quyền Hải
Phòng vẫn xử một bản án tương đối là nặng. Thứ hai, ông Nguyễn Tấn Dũng từng
tuyên bố trước quốc hội rằng phải sớm có luật biểu tình, nhưng tới giờ vẫn chưa
ra được luật đó”.
Tiến sỹ Nguyễn Quang A cho rằng thông điệp đầu năm của ông Dũng ‘nêu ra những vấn đề rất là quan trọng của đất nước’ và ‘nếu chính phủ hoặc thủ tướng hiểu đúng các vấn đề đó và cương quyết làm những vấn đề nêu ra thì đó là một điều tốt cho đất nước này’.
Các nhà quan sát cho rằng điểm đáng chú ý là ông Dũng đã nêu ra các vấn đề như dân chủ, pháp quyền và quyền làm chủ của người dân, trong bối cảnh Việt Nam vẫn bị chỉ trích vì thiếu những điều đó.
Ông A cho VOA Việt Ngữ hay rằng phát biểu của Thủ tướng Việt Nam về các vấn đề đó ‘không có gì bất ngờ’.
Tiến sỹ Nguyễn Quang A cho rằng thông điệp đầu năm của ông Dũng ‘nêu ra những vấn đề rất là quan trọng của đất nước’ và ‘nếu chính phủ hoặc thủ tướng hiểu đúng các vấn đề đó và cương quyết làm những vấn đề nêu ra thì đó là một điều tốt cho đất nước này’.
Các nhà quan sát cho rằng điểm đáng chú ý là ông Dũng đã nêu ra các vấn đề như dân chủ, pháp quyền và quyền làm chủ của người dân, trong bối cảnh Việt Nam vẫn bị chỉ trích vì thiếu những điều đó.
Ông A cho VOA Việt Ngữ hay rằng phát biểu của Thủ tướng Việt Nam về các vấn đề đó ‘không có gì bất ngờ’.
Tôi chỉ lưu ý một điểm là, người ta nói luôn một cái gọi
là xã hội chủ nghĩa đi sau, tức là dân chủ xã hội chủ nghĩa, pháp quyền xã hội
chủ nghĩa. Cái sự mơ hồ, đó chính là cụm từ xã hội chủ nghĩa ở đằng sau.
Tiến sỹ Nguyễn Quang A nói.
Ông nói: “Từ trước tới nay người ta vẫn nói như
thế. Cái gọi là quyền làm chủ tập thể của nhân dân là từ thời ông Lê Duẩn, tức
là cách đây 3 – 4 chục năm rồi, chứ không phải bây giờ. Làm chủ rồi dân chủ,
người ta đã nói cách đây cả 5 – 6 chục năm rồi, không phải là cái gì mới
cả. Pháp quyền cũng như thế. Tôi chỉ lưu ý một điểm là, người ta nói luôn một
cái gọi là xã hội chủ nghĩa đi sau, tức là dân chủ xã hội chủ nghĩa, pháp quyền
xã hội chủ nghĩa. Cái sự mơ hồ, đó chính là cụm từ xã hội chủ nghĩa ở đằng sau.
Cho nên, nếu người ta hiểu tất cả những điều đó như tuyệt đại bộ phận nhân dân
thế giới hiểu thì đi một nhẽ, còn hiểu theo kiểu của các ông ấy từ trước tới
nay, thì nó lại đi một nhẽ”.
Trong bài phát biểu của mình, Thủ tướng Việt Nam nói: “Chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng phải ưu việt hơn về dân chủ và đảng ta phải nắm chắc ngọn cờ dân chủ”.
Ông A cho rằng cần phải ‘cẩn trọng’ đối với các ngôn từ như vậy vì ‘họ có thể dùng những từ ngữ mang những ý nghĩa hoàn toàn khác’.
Theo chuyên gia từng nhiều lần lên tiếng về các vấn đề nổi cộm ở Việt Nam, người Việt ‘đã nghe quá nhiều những thông điệp rất là hay, rất là kêu rồi, nhưng mà thực chất nó không phải như vậy’.
Tiến sỹ Nguyễn Quang A cho rằng một người dân thường có thể cảm thấy ‘phấn khởi và tin tưởng’ khi đọc phát biểu của ông Dũng.
Ông A nói: “Có lẽ một thông điệp nào của một lãnh đạo nào cũng muốn gieo một niềm tin như thế vào trong dân chúng. Nhưng mà cái đó nó chỉ thực sự có hiệu quả và nó không phải là cái gậy ông lại đập lưng ông nếu mà cái đấy nó là thực chất, tức là nó được thể hiện. Từ ngày 1/1/2014 trở đi, một tháng sau, hai tháng sau, sáu tháng sau, chúng ta có thể thấy những ý tưởng đó được thực hiện từ từ, dần dần, tức là có thể nhìn thấy những cải thiện thực sự thì chúng ta mới có thể đánh giá được cái tầm quan trọng, thực chất của thông điệp này như thế nào”.
Trong bài phát biểu của mình, Thủ tướng Việt Nam nói: “Chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng phải ưu việt hơn về dân chủ và đảng ta phải nắm chắc ngọn cờ dân chủ”.
Ông A cho rằng cần phải ‘cẩn trọng’ đối với các ngôn từ như vậy vì ‘họ có thể dùng những từ ngữ mang những ý nghĩa hoàn toàn khác’.
Theo chuyên gia từng nhiều lần lên tiếng về các vấn đề nổi cộm ở Việt Nam, người Việt ‘đã nghe quá nhiều những thông điệp rất là hay, rất là kêu rồi, nhưng mà thực chất nó không phải như vậy’.
Tiến sỹ Nguyễn Quang A cho rằng một người dân thường có thể cảm thấy ‘phấn khởi và tin tưởng’ khi đọc phát biểu của ông Dũng.
Ông A nói: “Có lẽ một thông điệp nào của một lãnh đạo nào cũng muốn gieo một niềm tin như thế vào trong dân chúng. Nhưng mà cái đó nó chỉ thực sự có hiệu quả và nó không phải là cái gậy ông lại đập lưng ông nếu mà cái đấy nó là thực chất, tức là nó được thể hiện. Từ ngày 1/1/2014 trở đi, một tháng sau, hai tháng sau, sáu tháng sau, chúng ta có thể thấy những ý tưởng đó được thực hiện từ từ, dần dần, tức là có thể nhìn thấy những cải thiện thực sự thì chúng ta mới có thể đánh giá được cái tầm quan trọng, thực chất của thông điệp này như thế nào”.
Từ ngày 1/1/2014 trở đi, một tháng sau, hai tháng sau, sáu
tháng sau, chúng ta có thể thấy những ý tưởng đó được thực hiện từ từ, dần dần,
tức là có thể nhìn thấy những cải thiện thực sự thì chúng ta mới có thể đánh
giá được cái tầm quan trọng, thực chất của thông điệp này như thế nào.
Ông A nói thêm.
Thủ tướng Việt Nam cũng nêu ra việc ‘thế hệ trẻ nước ta được trang
bị kiến thức ngày càng cao và phần lớn thường truy cập Internet để giao lưu và
học hỏi, khám phá và chiêm nghiệm thực tế’.
Ông Dũng cho rằng thế hệ này ‘đang và sẽ đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển cũng như vận mệnh của đất nước’. Người đứng đầu chính phủ ở Hà Nội cũng nói ‘đây vừa là áp lực vừa là điều kiện thuận lợi để tăng cường dân chủ và hoàn thiện thể chế’.
Tiến sĩ Quang A cho rằng đó có thể là ‘một thông điệp nội bộ, gửi cho một nhóm nào đó mà muốn cản trở Internet chẳng hạn, và cũng có thể có một khả năng là cũng có thể nói như thế để lấy lòng dân mà thôi’.
Theo nhà nghiên cứu này, không ai có thể biết được là khả năng nào là sự thật, và ‘chỉ có chính người nói ra mới có thể hiểu được’.
Ông A cho biết ông ‘không rõ có nhắm tới các nhóm [xã hội dân sự] đó không, nhưng ông nghĩ rằng ‘các nhóm như thế nên tận dụng cái tuyên bố này của ông thủ tướng để đấu tranh với các lực lượng cũng lại của chính phủ của ông ấy mà cản trở điều này’.
Trong khi đó, kỹ sư Lã Việt Dũng nói rằng việc phát triển Internet nhanh chóng ở Việt Nam là một thực tế ‘khó mà chối bỏ được’.
Ông nói: “Hiện nay nếu muốn phát triển, Việt Nam bắt buộc phải mở rộng thông tin và mở rộng Internet. Họ đã từng chặn Internet, từng chặn Facebook nhưng cuối cùng việc chặn đó gần như là bất lực. Giới trẻ, đặc biệt là những người sử dụng công nghệ thông tin thành thạo, có nhu cầu trao đổi, giao lưu cao thì họ sẽ tiếp cận được và sẽ chiêm nghiệm những vấn đề mặt trái khác của xã hội mà ngày xưa, chính quyền, qua hệ thống tuyên truyền của mình, đã bưng bít”.
Về quyền làm chủ của nhân dân, Thủ tướng Dũng nói rằng ‘nhà nước phải làm tốt chức năng kiến tạo phát triển’.
Trong khi đó, nhà hoạt động xã hội Lã Việt Dũng nói rằng anh ‘không có niềm tin’ vào những cải thiện dẫn tới các đổi mới thực sự trong năm 2014.
Ông Dũng cho rằng thế hệ này ‘đang và sẽ đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển cũng như vận mệnh của đất nước’. Người đứng đầu chính phủ ở Hà Nội cũng nói ‘đây vừa là áp lực vừa là điều kiện thuận lợi để tăng cường dân chủ và hoàn thiện thể chế’.
Tiến sĩ Quang A cho rằng đó có thể là ‘một thông điệp nội bộ, gửi cho một nhóm nào đó mà muốn cản trở Internet chẳng hạn, và cũng có thể có một khả năng là cũng có thể nói như thế để lấy lòng dân mà thôi’.
Theo nhà nghiên cứu này, không ai có thể biết được là khả năng nào là sự thật, và ‘chỉ có chính người nói ra mới có thể hiểu được’.
Ông A cho biết ông ‘không rõ có nhắm tới các nhóm [xã hội dân sự] đó không, nhưng ông nghĩ rằng ‘các nhóm như thế nên tận dụng cái tuyên bố này của ông thủ tướng để đấu tranh với các lực lượng cũng lại của chính phủ của ông ấy mà cản trở điều này’.
Trong khi đó, kỹ sư Lã Việt Dũng nói rằng việc phát triển Internet nhanh chóng ở Việt Nam là một thực tế ‘khó mà chối bỏ được’.
Ông nói: “Hiện nay nếu muốn phát triển, Việt Nam bắt buộc phải mở rộng thông tin và mở rộng Internet. Họ đã từng chặn Internet, từng chặn Facebook nhưng cuối cùng việc chặn đó gần như là bất lực. Giới trẻ, đặc biệt là những người sử dụng công nghệ thông tin thành thạo, có nhu cầu trao đổi, giao lưu cao thì họ sẽ tiếp cận được và sẽ chiêm nghiệm những vấn đề mặt trái khác của xã hội mà ngày xưa, chính quyền, qua hệ thống tuyên truyền của mình, đã bưng bít”.
Về quyền làm chủ của nhân dân, Thủ tướng Dũng nói rằng ‘nhà nước phải làm tốt chức năng kiến tạo phát triển’.
Trong khi đó, nhà hoạt động xã hội Lã Việt Dũng nói rằng anh ‘không có niềm tin’ vào những cải thiện dẫn tới các đổi mới thực sự trong năm 2014.
Thủ tướng Dũng và phép
toán thông điệp
Quốc Phương
BBC Việt ngữ
Cập nhật: 11:02 GMT - thứ sáu, 3 tháng 1, 2014
Thủ tướng Dũng đang chuẩn bị cho tương lai chính trị của mình
vào năm 2016?
Thủ tướng Việt Nam có
thể đang chuẩn bị cho tương lai chính trị của mình cho đại hội đảng kế tiếp từ
bản thông điệp mới công bố đầu năm 2014, theo ý kiến phân tích từ Việt Nam.
Việc ông Nguyễn Tấn Dũng xuất hiện với thông điệp có thể là chỉ
dấu cho thấy ông đang nóng lòng muốn cải tổ hình ảnh bản thân, 'tạo dấu ấn cá
nhân' chuẩn bị cho các bước đi sắp tới, trong lúc 2014 có thể bắt đầu một cuộc
'chạy đua nước rút' quyền lực trong nội bộ lãnh đạo Đảng Cộng sản, hướng tới
Đại hội 12.
Các bài liên quan
- 'Hy vọng Thủ tướng nói đi đôi với làm'Nghe07:30
- 'Cần theo dõi hành động hậu diễn văn'Nghe06:48
- Thông điệp lãnh đạo ba nước khác nhau
Chủ đề liên quan
Tuy nhiên, bản thông điệp hôm 01/1/2014 thể hiện một số nội dung
'khác lạ' mà có thể đồng thời phản ánh một bước đi thay đổi mang tính bắt buộc
về mặt chiến lược và chính sách đối nội trước áp lực trong nước ngày một tăng,
vẫn theo các ý kiến.
Trao đổi với BBC hôm 02/1 từ Hà Nội, Tiến sỹ Nguyễn Quang A,
nguyên Viện trưởng Viện IDS nói với BBC ông tin rằng Thủ tướng Dũng có vi trí
tốt hơn so với phần còn lại của bộ tứ lãnh đạo ở Việt Nam, khi đưa ra thông
điệp đầu năm.
Ông nói: "Tôi nghĩ rằng ông Thủ tướng là người điều hành
công việc hàng ngày của đất nước và ông ấy đưa ra thông điệp là hợp lý nhất so
với những nguyên thủ khác. Bởi vì chỉ có ở Việt Nam mới có những nguyên thủ
khác,
"Ở các nước có một nguyên thủ mang tính hình thức, chẳng
hạn như là tổng thống, chủ tịch, vua chẳng hạn, thì những người ấy cũng không
phải là nguyên thủ thực sự và họ cũng không bao giờ đưa ra thông điệp.
"Thường tất cả những người đưa ra thông điệp đầu năm đều là
những người điều hành cơ quan hành pháp và hiểu như thế, ông Nguyễn Tấn Dũng
đưa ra những thông điệp đầu năm, cũng là một thông điệp bình thường, không có
gì lạ cả."
Hôm thứ Năm, GS. Tương Lai nói với BBC ông 'vui mừng' vì bản
thông điệp của Thủ tướng chứa đựng các yếu tố 'đổi mới' liên quan dân chủ, cải
tổ v.v..., tuy nhiên, Tiến sỹ Quang A cho rằng, về thực chất, nội dung của
thông điệp là 'không có gì mới'.
Ông cũng cho rằng cần phải giành thời gian theo dõi việc liệu
các nội dung của thông điệp có được thực hiện nghiêm túc hay không trên thực
tế.
Ông nói: "Tôi nghĩ rằng không có gì là tin mừng cả, bởi vì
những chuyện như thế người ta đã nói cả ngàn lần rồi.
"Bây giờ phải xem người ta làm việc ấy hiện nay và trong
tháng tới, trong ba tháng tới, trong sáu tháng tới như thế nào, còn nghe những
lời 'nhân dân làm chủ' rồi đủ những thứ khác, thì người ta nói nhiều chục năm
nay rồi, không có gì là mới cả.
"Đối với tôi không có gì là mới và cũng chẳng có gì là đáng
mừng cả, bởi vì ít ra là tôi đã nghe những cái như thế rất nhiều lần rồi."
'Một sự khởi đầu mới'
"Từ
đầu năm 2014 trở đi bắt đầu một cuộc chạy đua nước rút, chuẩn bị cho Đại hội 12
của Đảng Cộng sản năm 2016, và đó là cuộc chạy đua của không chỉ một người, mà là
một số người. Và mỗi người đều có chính kiến, quan điểm, phương pháp, con đường
riêng của mình"
TS Phạm Chí Dũng
Cũng hôm 02/1, từ Sài Gòn, Tiến sỹ kinh tế Phạm Chí Dũng nói với
BBC ông tin rằng bản thông điệp cho thấy Thủ tướng Dũng đang có sự trở lại
trong một chặng đường mới, tái củng cố vị thế chính trị của mình.
Ông nói: "Tôi cảm thấy đây là một bước khởi đầu đối với ông
Nguyễn Tấn Dũng trong một giai đoạn mới mà ông Dũng muốn tranh thủ sự ủng hộ
của nhiều tầng lớp trong đó đặc biệt là tầng lớp trí thức, mà trí thức ở đây
không chỉ thuần túy ở trong đảng mà còn đồng thời trí thức ngoài đảng
nữa."
"Và hơn nữa, có lẽ ông Nguyễn Tấn Dũng cũng muốn nhắm tới
sự ủng hộ và sự tranh luận tương đối đa chiều của giới trí thức hải
ngoại."
Theo nhà quan sát này, bản thông điệp cũng cho thấy Thủ tướng và
các cộng sự làm chính sách đang có một số dấu hiệu thay đổi sách lược mà ít
nhất muốn tạo ra một diện mạo mới trước quần chúng 'ít nhất về mặt phát ngôn.'
Tiến sỹ Dũng nói: "Khi đọc thông điệp này, tôi nhận thấy
một sự khác lạ, một sự khởi đầu, điều đó có thể dự báo được.
"Tôi đã nghe trước đây câu chuyện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
cũng muốn làm một điều gì đó để đổi mới, ít nhất để đổi mới gương mặt của chính
thể và cũng đồng thời có một sắc thái mới đối với dung mạo, diện mạo của ông,
trong con mắt của quần chúng và nhân dân."
Thông điệp đầu năm của Thủ tướng Dũng liệu có tạo ra chuyển biến
thực chất hay không vẫn là một câu hỏi
"Điều đó dẫn tới thông điệp đầu năm và tôi cho đó là một
bước khởi đầu ít nhất về mặt ngôn luận, ít nhất về mặt phát ngôn.
"Thông điệp này theo tôi đáng giá hơn là thông điệp
Shangri-la về 'Lòng tin chiến lược' vì thông điệp này ít nhất ghi nhận một số
khái niệm mới trong đó có những cụm từ về 'dân chủ' và có liên quan một số vấn
đề cụ thể mà trong thời gian vừa rồi đã có dư luận, nhưng chưa thành hình...
"Dường như theo cảm nhận của tôi, từ đầu năm 2014 trở đi
bắt đầu một cuộc chạy đua nước rút, chuẩn bị cho Đại hội 12 của Đảng Cộng sản năm
2016, và đó là cuộc chạy đua của không chỉ một người, mà là một số người. Và
mỗi người đều có chính kiến, quan điểm, phương pháp, con đường riêng của mình,
"Thành thử là có một sự độc lập tương đối, không nhất thiết
bất kỳ vấn đề gì cũng phải đưa ra bàn trong tập thể, mặc dù thông điệp nêu ra,
cơ sở của thông điệp là Nghị quyết Đảng."
Còn Tiến sỹ Nguyễn Quang A nói: "Chắc chắn nó (bản thông
điệp) phải có một ý nghĩa và người đưa ra thông điệp cũng muốn giành một ưu thế
gì đấy cho bản thân mình với thông điệp của mình.
"Bởi vì nếu thông điệp mang một dấu ấn cá nhân rất mạnh mẽ
để có sự ủng hộ của công luận, cái đấy, tôi nghĩ, nguyên thủ quốc gia nào cũng
đều có ý định như vậy."
'Thông điệp khác lạ'
"Thông
điệp đầu năm nay của Thủ tướng khác hẳn so với thông điệp của đầu các năm
trước. Năm nay, Thủ tướng đề cập đến các vấn đề hết sức căn bản và toàn diện về
các vấn đề phát triển của Việt Nam, chứ không chỉ riêng khía cạnh kinh tế"
Bà Phạm Chi Lan, nguyên Tổng thư ký VCCI
Hôm thứ Năm, bà BấmPhạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ tịch kiêm
Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nói với BBC bà quan
tâm nhiều hơn tới nội dung của bản thông điệp hơn so với việc chính khách lãnh
đạo có động cơ nào.
Bà nói: "Không ai dám võ đoán về động cơ, động lực của một
người ở vị trí cao cấp như vậy, nhưng điều mà tôi chỉ mong đợi là thông điệp
này thể hiện sự nhận thức của nhà nước, của chính phủ, của cá nhân Thủ tướng về
các vấn đề phát triển của Việt Nam hiện nay,
"Và thể hiện một mong muốn, cũng như ý chí của Thủ tướng
mong muốn có thể thực hiện được những thay đổi. Thế thì vì bất cứ động cơ nào,
nhưng nếu tạo được sự thay đổi để cải cách cho Việt Nam phát triển tốt hơn thì
tôi cũng đều hoan nghênh."
Theo nhà quan sát này, thông điệp đầu năm của Thủ tướng Việt Nam
có mấy điểm chính cần được lưu ý:
"Tôi nghĩ thông điệp đầu năm nay của Thủ tướng khác hẳn so
với thông điệp của đầu các năm trước. Năm nay, Thủ tướng đề cập đến các vấn đề
hết sức căn bản và toàn diện về các vấn đề phát triển của Việt Nam, chứ không
chỉ riêng khía cạnh kinh tế."
"Và những vấn đề được đề cập ở trong thông điệp đặc biệt
tập trung vào ba chủ đề đó là phát triển dân chủ, cải cách thể chế và phát
triển nông nghiệp, thì đều là những vấn đề hết sức quan trọng đối với Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay."
Về phần mình, Tiến sỹ Phạm Chí Dũng cho rằng thông điệp của Thủ
tướng Việt nam có mấy điểm đáng lưu ý về mặt nội dung.
Ông nói: "Thông điệp lần này mang sắc thái tương đối khác
lạ. Nó khác lạ ở chỗ là một nửa của nó là nghị quyết của đảng, của chính phủ,
và một nửa còn lại là những sắc tố khác."
Bà Phạm Chi Lan cũng hy vọng thông điệp là một cam kết và có sự
ràng buộc trách nhiệm thực hiện
Theo TS Dũng, có ba điều có thể ghi nhận trong thông điệp này.
Ông nói:
"Thứ nhất là cụm từ đổi mới thể chế, thứ hai là cụm từ xóa
độc quyền và thứ ba là một cụm từ khác là 'ngọn cờ dân chủ', chính xác hơn là
'nắm chắc ngọn cờ dân chủ."
"Ngoài ra cũng cần ghi nhận thêm một điều là có một khái
niệm 'mới' lần đầu tiên được đưa vào Việt Nam và được đưa vào một thông điệp
của một nguyên thủ quốc gia. Đó là khái niệm 'nhà nước kiến tạo phát triển.'
Theo Tiến sỹ Dũng đây là một khái niệm của học giả phương Tây là
người Mỹ đã được đưa ra từ năm 1982.
Khái niệm này theo ông đã "đưa ra lý luận về một nhà nước
kiến tạo sự phát triển, tạo ra những khung phát triển để trên cơ sở đó các
thành tố, các thành phần kinh tế đều có thể tham gia và phát huy nội lực vào
trong sự nghiệp phát triển của đất nước."
'Nhân quyền - nói và
làm'
Các ý kiến bình luận cũng quan tâm ở khía cạnh được cho là mới
mà Thủ tướng Việt Nam nêu trong thông điệp đầu năm, đó là vấn đề đẩy mạnh và
phát huy dân chủ, nhân quyền ở trong nước.
Tuy nhiên, các ý kiến cũng lưu ý về vấn đề cần xem xét việc thực
hiện trên thực tế, tính thống nhất hay không giữa "nói và làm".
Tiến sỹ Quang A nêu quan điểm: "Vấn đề ở đây là người ta
thực tâm nói cùng với tiếng nói của người dân và điều quan trọng nhất là thực
hiện, có những giải pháp cụ thể, bước đi cụ thể, chính sách cụ thể để thực hiện
cái mà người ta nói trong bản thông điệp và nếu làm được như thế, tôi nghĩ là
rất là tốt."
"Nếu Thủ tướng và Chính phủ không thể chỉ đạo sát
sườn, giải quyết được những vấn đề quyền con người của người dân, thì thông
điệp của ông sẽ trở thành vô nghĩa và mục đích tạo ra sự ảnh hưởng đối với dân
chúng trong các tầng lớp trí thức của ông sẽ không đạt được trong những tháng
năm tới"
Tiến sỹ Phạm Chí Dũng
"Và với tình hình như hiện nay, người dân càng ngày càng
hiểu được ra, và người dân cũng có thể tìm mọi cách để gây áp lực, để cho người
ta phải thực hiện những điều mà người ta đã hứa trong thông điệp chẳng
hạn."
Tiến sỹ Phạm Chí Dũng đề cập điều mà ông quan ngại và gọi là nền
"văn hóa đấm đá" trong xử lý các vấn đề xã hội ở nhiều cấp chính
quyền Việt Nam, trong đó có hành xử của công an, an ninh ở các cấp cơ sở và cho
rằng thông điệp của Thủ tướng sẽ trở thành vô nghĩa, nếu ông không kiểm soát
được nạn bạo hành của các cấp chính quyền địa phương.
Ông nói: "Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đưa ra một thông
điệp đầu năm và thông điệp đó liên quan tới nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp
quyền bao gồm trong đó cả vấn đề nhân quyền và quyền con người cho người dân,
tức là xã hội công dân."
"Ông nhắm tới vấn đề giám sát, kiểm tra và tiếng nói phản
biện của người dân, như vậy thì chính là trách nhiệm đặt lên vai Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng, một khi ông đã đưa ra thông điệp này và chắc chắn trách nhiệm
đó đồng thời cũng đặt lên vai chính phủ là chính phủ phải có những chỉ đạo sát
thực, cụ thể,
"Đồng thời hậu kiểm với các chính quyền địa phương, không
để xảy ra tình trạng tự tung, tự tác ở các địa phương trong việc trấn áp, đàn
áp nhân quyền, hoặc hành xử đối với những người biểu hiện, biểu đạt nhân quyền,
một cách vô lối."
"Nếu Thủ tướng và Chính phủ không thể chỉ đạo sát sườn,
giải quyết được những vấn đề quyền con người của người dân, thì thông điệp của
ông sẽ trở thành vô nghĩa và mục đích tạo ra sự ảnh hưởng đối với dân chúng
trong các tầng lớp trí thức của ông sẽ không đạt được trong những tháng năm
tới," Tiến sỹ Dũng đưa ra cảnh báo.
Bệnh...đái đường ở Việt Nam .
Thoải mái cứ y như ở nhà...khoái nhá !!!
- Lăng bác như cái cầu tiêu
Oan hồn của bác phiêu diêu xó nào
Những người bác giết năm nao
Bác thấy bác lạy khóc gào xin tha
Đảng nô là lũ quỷ ma
Đúc tượng của bác đem ra cúng thờ
Đạo Hồ bẩn thỉu nhuốc nhơ
Ngồi bên tượng Phật cầm cờ máu tanh
Đúc tượng của bác đem ra cúng thờ
Đạo Hồ bẩn thỉu nhuốc nhơ
Ngồi bên tượng Phật cầm cờ máu tanh
Đêm
đêm bác mọc răng nanh
Cù Huy Vũ, con ông Cù Huy Cận chưa hiểu thế nào là "Tự do ngôn luận" !
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment