Friday, January 10, 2014

Hoàng Sa: chiến thuật lấn chiếm Biển Đông của Trung Quốc


Th năm 09 Tháng Giêng 2014
Hoàng Sa: chiến thut ln chiếm Bin Đông ca Trung Quc

Hoàng Sa.
Hoàng Sa.
DR
Cách nay 40 năm, qun đo Hoàng Sa lt vào tay Trung Quc sau mt trn đánh ác lit đã xy ra vào bui sáng ngày 19/01/1974 gia bn tun dương hm và h tng hm hi quân Vit Nam Cng Hòa vi 18 chiến hm ca Trung Quc. S hy sinh ca 74 sĩ quan và binh sĩ Nam Vit Nam, ngày nay được dân chúng tôn vinh nhưng Bin Đông đã b Bc Kinh tng bước ln chiếm theo mt chiến thut tm ăn dâu, như mt vết du loang, chm mà chc.
T năm 1949 đến nay, Bc Kinh đã thi hành th đon này như thế nào, điu nghiên thi thế ra sao ? Ngày 04/09/1958 ra thông cáo khng đnh lãnh hi. Ngày 11/01/1974 li ra thông cáo tuyên b ch quyn ti Hoàng Sa và Trường Sa trước khi đưa hm đi Nam hi bao vây Hoàng Sa…. Ri đến 1988 thì đánh chiếm mt phn Trường Sa và cho đến tháng 2/1992 thì Bc Kinh tuyên b toàn vùng bin “Nam hi” là ca Trung Quc. Chính sách “tri dy hòa bình” theo kiu Trung Quc đã đưa đến h qu là Hoa Kỳ “chuyn trc” tp trung lc lượng v châu Á Thái Bình Dương.
Vn đ là làm thế nào đ các quc gia trong khu vc không b cô đơn như Sài gòn, như quân đi Vit Nam Cng Hòa năm 1974 và sau đó Hà Ni năm 1988 trước tham vng bá quyn ca Trung Quc?
RFI đt câu hi vi Giáo sư chính tr quc tế Nguyn Mnh Hùng, đi hc George Mason, Virginia, Hoa Kỳ.
RFI: Kính chào Giáo sư Nguyn Mnh Hùng. Tng kết tình hình năm 2013 va qua, báo chí tây phương mô t Trung Quc m mt cuc tn công ti hai bin Hoa Đông và Hoa Nam đ vươn ra thế gii, bo v an toàn đường hàng hi huyết mch và đng chm vào quyn li ca các nước trong khu vc và vi Hoa Kỳ. Nht bn đã nhiu ln lên án Trung Quc mun « phá v nguyên trng » trên bin, còn Vit nam mt Hoàng Sa và Philippines mt Scarborough. Câu hi đu tiên xin ông gii thích v t nguyên trng này, có s khác bit nào trong quan đim ca Bc Kinh và các nước trong vùng ?
Giáo sư Nguyn Mnh Hùng:
Nguyên trng trên bin là bi vì có tranh chp Hoàng Sa và Trường Sa. Vùng này là vùng tranh chp mà Trung Quc coi đó là là thuc ch quyn lãnh th ca mình. Hin nay thì Trung Quc chưa nm gi được và h tìm cách thay đi tình trng đó, thế gi là nguyên trng. Chúng ta nên nh là mc tiêu này, đòi hi này ca Trung Quc đã có t lâu, t sau cuc cách mng Tân Hi. Sau cuc cách mng Tân Hi, nht là sau khi dp xong lon s quân, thng nht được đt nước, t thi Tưởng Gii Thch, Trung Quc bt đu tìm cách đòi li các lãnh th đã mt. Theo quan đim ca Trung Quc, nhng lãnh th đã mt này gm c Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong c ba giai đon mà ông hi, chính sách nht quán ca Trung Quc gm mt s nguyên tc sau đây:
Chm và chc, kiên trì tng bước tiến ti đa đến mc tiêu cui cùng.
Mm nm rn buông, cho nên Trung Quc không đòi nhng vùng b Nga chiếm đóng.
Li dng thi cơ căn c vào nhng thay đi trong cán cân lc lượng.
RFI: Trung Quc đã tn công vào “nguyên trng” bng nhng phương cách nào ? Ngày 04/09/1958 Bc Kinh ra thông cáo khng đnh lãnh hi đ làm gì ? Cht thi gian ca chiến lược xuyên sut hay lúc đó Bc Kinh ch mi thăm dò phn ng ? Đâu là mc tiêu trung hn và ti hu ca Trung Quc?
Giáo sư Nguyn Mnh Hùng:
Trước 1974, Hip đnh Geneva năm 1954 chia đôi Vit Nam tuyến 17, chính quyn Bo Đi kim soát phía Nam vĩ tuyến 17 và các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa. Phi mt 2 năm, cho đến năm 1956, Th Tướng Ngô Đình Dim mi dp xong s chng đi ca các giáo phái, thng nht được quân đi, giành li toàn vn ch quyn t tay người Pháp, và thành lp Đ nht Cng Hòa. Trước khi VNCH kp đem quân ra gi đo thì Trung Quc đã nhanh tay chiếm gi toàn b phía đông qun đo Hoàng Sa, gm hai đo ln là Phú Lâm và Linh Côn. Tc là t năm 1956 ch không phi 1958.
Vào năm 1958, khi bt đu điu đình v lut bin Liên Hip Quc thì Trung Quc ra tuyên b 12 hi lý và đng thi thúc đy các quc gia phi tôn trng. Nhưng trong 12 hi lý này thì Trung Quc nói là gm c chung quanh lãnh th Trung Quc thì lãnh th này đi vi h là gm c Trường Sa và Hoàng Sa. Khi Ông Phm Văn Đng viết cái công hàm đó (14/09/1958) thì Trung Quc coi như là công nhn ch quyn ca Trung Quc trên các đo đó nhưng tht s mình đc k công hàm đó thì ông Phm Văn Đng chng nói gì đến Hoàng Sa và Trường Sa. Ông ch công nhn nguyên tc 12 hi lý mà Trung Quc đưa ra thôi.
Nhưng mà dù sao, đó cũng là cái du mc đ Trung Quc tiến tng bước, chm mà chc như tôi đã nói, li dng thi cơ vì năm 1956 có thi cơ đã làm ri , đến năm 1958 thì vn đ lut bin đưa luôn ra tuyên b đó (12 hi lý) và sau này chúng ta thy đến năm 2009, khi hết hn đưa ra nhng đòi hi thì Trung Quc li đưa ra “đường lưỡi bò”. Mi thi gian thì Trung Quc đưa ra nhng hành đng cn thiếp cho h.
RFI: Cách nay 40 năm, t ngày 17 đến 19/01 năm 1974, Trung Quc đem quân chiếm Hoàng Sa t tay Vit Nam Cng Hòa. Có th suy lun rng đng Công sn Trung Quc, t năm 1949 đến nay, đã thi hành chiến thut vết du loang đ làm ch khu vc ?
Giáo sư Nguyn Mnh Hùng:
Không phi ch có đng Cng sn Trung Quc mà ngay t thi Tưởng Gii Thch h đã đưa ra nhng đòi hi v lãnh th ca h ri.
Bi vì lúc by gii h đương trong tình trng ni chiến cho nên không làm được gì c. Khi đng Cng sn thng nht được lãnh th ri thì h mi bt đu tiến ra bên ngoài. Cũng như khi ông Ngô Đình Dim cng c đa v ca mình ri thì mi tìm cách đưa quân ra gi đo Hoàng Sa. Đó là điu kin rt t nhiên.
Vì thế cho nên như tôi đã nói (Trung Quc) nht quán và luôn luôn li dng thi cơ. Thi cơ trước như mình đã thy năm 1956. V sau này, năm 1974 cũng to ra mt thi cơ khác. Mà mun biết như thế nào thì chúng ta phi nhìn khung cnh lch s thi đó. Sau khi Trung Quc chiếm mt phn Hoàng Sa năm 1956, thì sau đó, Trung Quc không đng tĩnh gì c bi vì trong sut thi chiến tranh Vit Nam, có s hin din áp đo ca quân đi M và đng minh. M li có căn c quân s ln Cam Ranh.
Khi chiến tranh Vit Nam chm dt năm 1973, M rút hết quân khi Vit Nam và gim s hin din hi quân Bin Đông. Quc Hi M liên tiếp biu quyết mt s lut ngăn cm các hot đng quân s ca M Đông Dương (Tu chính án Case-Church tháng 6/ 1973 cm mi hot đng quân s ca M Đông Dương sau ngày 15/8/1973 nếu không được phép trước ca Quc Hi; Lut Chiến Tranh tháng 11/1973 hn chế quyn s dng quân lc ca Tng Thng).
Ngoài nhng hn chế pháp lý, chính quyn Nixon còn b suy yếu trm trng vì v nghe lén Watergate bt đu b đem ra x vào tháng 1/1973. Đến tháng 4/1973 khi chính c vn pháp lut ca Tng thng John Dean bt đu cng tác vi Công t viên đc bit, chính chc v Tng thng Nixon cũng b lung lay khiến ông b bó tay, không dám liu lĩnh trong chính sách đi ngoi chng li ý mun ca Quc Hi.
Tháng 1/1974, Trung Quc đã chp ly cơ hi này mà chiếm nt phn còn li ca qun đo Hoàng Sa.
T
sau trn Hoàng Sa, cui năm 1978, Vit Nam xua quân vào Cam Bt đui Pol Pot và lp chính quyn thân Vit Nam Phnom Penh.
Tháng 2/1979, Trung Quc xua quân đánh chiếm mt s tnh biên gii phía Bc Vit Nam trong chiến dch “dy cho Vit Nam mt bài hc.” Vì Vit Nam b coi như mt con bài ca Liên Xô ( Đng Tiu Bình rêu rao “Vit Nam là mt Cuba Đông Nam Á” còn Trung Quc là NATO ), nên M Trung Quc có cùng mt mc tiêu chiến lược chung, là ngăn chn không cho Liên Xô, thông qua Vit Nam, bành trướng nh hưởng sang Đông Nam Á và Bin Đông. Chiến tranh Cam Bt chia ra hai bên, mt bên là liên minh M-Trung Quc -ASEAN ng h chính ph liên hip Sihanouk, và mt bên là Liên Xô-Vit Nam -các đng minh Đông Âu ca Nga ng h chính quyn Heng Samrin-Hun Sen.
Năm 1982, dưới thi Brejnev, các đi cường M-Trung Quc -Liên Xô bt đu tìm cách hòa hoãn vi nhau. Chính sách này tiếp tc dưới thi Gorbachev. Năm 1986, Gorbachev tung chiến dch “tái cu trúc kinh tế (perestroika) và ci m chính tr (glasnost) trong nước. ngoài nước, tháng 7/ 1986, trong mt bài din văn Vladivostok, Gorbachev công b chính sách hòa hoãn vi ASEAN, điu đình Afghanistan và ng h gii pháp đàm phán Cam Bt.
Trước đó, năm 1979, Liên Xô ký vi Vit Nam hip ước hu ngh 25 năm, được quyn s dng quân cng Cam Ranh và duy trì mt hin din hi quân ln đó cho đến năm 1987. Tháng 1/ 1988, trong khuôn kh chính sách Á châu mi, ngoi trưởng Liên Xô Edouard Shevardnadze nói vi 4 thượng nghĩ sĩ M đang thăm Matxcơva rng Liên Xô s rút quân khi các căn c không nm trong lãnh th ca Nga Á châu, và đ ngh M cũng nên hành đng tương t (nghĩa là nếu Nga rút khi Cam Ranh thì M cũng nên rút khi Subic Bay). Trong lúc đó thì có tin ca tình báo Thái Lan và báo M International Herald Tribune cho biết Nga đã rút mt s không quân và tàu ngm khi Cam Ranh.
Trước tình hung y, t cui tháng 1/1988, hi quân Trung Quc và Vit Nam đã vn nhau bãi South Johnson Reef, ri đến tháng 3/1988 hi quân Trung Quc, sau mt trn đng đ, đã chiếm South Johnson Reef và 6 bãi và đo san hô khác, đt chân đng trên qun đo Trường Sa. Năm 1995 Trung Quc chiếm thêm bãi Mischief Reef trước s phn đi ca Philippines.
Trong khi M b sa ly vì chiến tranh Afghanistan và Irak, Trung Quc bành trướng nh hưởng vào Đông Nam Á vi chiêu bài “tri dy hòa bình” và “phát trin hòa bình” bng chính sách hp tác kinh tế - chính tr. Đng thi, tiếp tc thăm dò cơ hi kim soát Bin Đông.
Tháng 2/ 1992, Trung Quc ban hành lut tuyên b toàn bin Nam Trung Hoa là lãnh th ca h.
Tháng 1/2005, tàu Trung Quc bn vào hai tàu đánh cá ca Vit Nam phát xut t Thanh Hóa, và t đó tiếp tc sách nhiu, tn công, giam gi các ngư thuyn ngoi quc, nhât là ca Vit Nam, đi vào vùng tranh chp.
Tháng 6/2007, tàu hi giám Trung Quc đâm vào tàu Vit Nam bin Đông. Tháng 3/2009, tu Trung Quc sách nhiu tàu quan sát ca M USS Impeccable khi tàu này thc hin công tác trong vùng lưu thông t do.
Khi M "chuyn trc"
Tháng 5/2009, đ kp thi hn ca lut bin, Trung Quc chính thc công b đường lưỡi bò gây phn ng ca các quc gia tranh chp và thúc đy chính sách chuyn trc ca M. Trung Quc tuyên b Bin Nam Trung Hoa thuc “quyn li ct lõi ca Trung Quc” trong khi M tuyên b có “quyn li quc gia” trong vic bo v t do lưu thông trên bin.
T đó, Trung Quc có nhiu hành đng tích cc hơn mà nhiu nước gi là hành đng khiêu khích đ va thăm dò phn ng ca M, va áp đt mc tiêu ca mình, tng bước thay đi nguyên trng vùng bin tranh chp, như:
- đơn phương ra lnh cm đánh cá trùm lên vùng tranh chp vào mi mùa hè và tăng thi gian cm t 2 lên 3 tháng, đng thi gi tàu hi giám ra bin thi hành lnh cm y.
-ct giây cáp ca tàu thăm dò du khí ca Vit Nam.
-phn đi và đe da các công ty ngoi quc cng tác vi Vit Nam trong vic thăm dò và khai thác du khí trong vùng tranh chp do Vit Nam kim soát, nhưng li thc hin nhng vic đó trong vùng tranh chp mà Trung Quc kim soát.
-nhân sơ h ca Philippines, Trung Quc chiếm Scarborough Shoal.
-tránh đng đ vi M, chia r các nước ASEAN.
RFI: Liu Hoa Kỳ có đ cho Bc Kinh thc hin ý đ ca h hay không? Bng cách nào?
Giáo sư Nguyn Mnh Hùng:
Chính sách công b ca Hoa Kỳ gm my đim chính sau đây :
- Hoa Kỳ không có ý kiến trong vic tranh chp ch quyn và quyn ch quyn lãnh th gia các nước Á châu.
- Hoa Kỳ đòi quyn t do lưu thông trong vùng bin Nam Trung Hoa.
- Hoa Kỳ chng vic s dng vũ lc và khuyến khích gii pháp điu đình đ gii quyết tranh chp.
- Hoa Kỳ sn sàng giúp các nước Á châu tăng cường kh năng phòng th.
Chính sách này nhm phc v mc tiêu chiến lươc ca Hoa Kỳ : Duy trì thế đc tôn hi quân ca mình trong các vùng bin quan trng và không đ cho Trung Quc đc chiếm bin Nam Trung Hoa.
To thế đa cc ti Á châu-Thái Bình Dương, không đ cho Trung Quc đy mình ra khi môt khu vc có tm quan trong chiến lược và kinh tế hàng đu trong thế k 21.
RFI: Các nước trong vùng phi làm gì đ "ngăn cn Trung Quc đt mc tiêu?
Giáo sư Nguyn Mnh Hùng:
Mun thc hin mc tiêu trên, Hoa Kỳ phi có chân đng trên lc đa Á châu, nghĩa là Hoa Kỳ cn có đng minh (allies) và đi tác (partners) Á châu. Vì thế, không nhng Hoa Kỳ cn được các quc gia Á châu tiếp nhn mà nhng nước cm thy b Trung Quc chèn ép phI chng t h có quyết tâm chng s chèn ép y đng thi sn sàng chia s gánh nng phòng th bng cách tăng cường kh năng phòng v ca chính mình.
S điu chnh chính sách ngoi giao ca Nht Bn gn đây là mt thí d đin hình: gii quyết dt khoát vn đ căn c quân s M Okinawa, tăng ngân sách quc phòng, ln đu tiên công b sách lược an ninh quc gia b chính sách nước đôi, vch rõ “nhng c gng ca Trung Quc nhm thay đi nguyên trng bng cưỡng chế” và cam kết s phn ng “bình tĩnh và cương quyết trước s bành trướng nhanh chóng và tăng cường các hot đng ca hi lc và không lc Trung Quc .”
Đi vi các nước nh Đông Nam Á, tt nht thì bên trong mi nước phi tăng cường ni lc, bên ngoài phi đoàn kết và thng nht lp trường đ to kh năng mc c tp th vi Trung Quc, tr thành trái đm trong thế cnh tranh gia Trung Quc và Hoa Kỳ, tránh vic tái xut hin ca mt hình thc chiến tranh lnh mi vi thi đua vũ trang, liên minh quân s, và phân vùng nh hưởng.
Điu này rt khó thc hin. Nhưng nếu không thc hin được thì mi nước nh phi theo gii pháp cá nhân, sp hàng sau mi nước ln, không gi được thế ngoi giao uyn chuyn và đc lp ca mình.
RFI: Vit Nam t 1974, đã mnh hơn hay yếu đi trong bo v ch quyn bin đo?
Giáo sư Nguyn Mnh Hùng:
Trong tương quan lc lượng gia các nước tranh chp, khi mt nước mnh hơn thì nước kia tương đi s yếu hơn. Nước yếu phi tìm được đi trng kh tín (như đoàn kết ASEAN, cam kết ca M) đ lp li quân bình lc lượng. Xét theo tiêu chun này thì dù Vit Nam có c gng trong nhng năm gn đây, nhưng tương đi yếu hơn trong tương quan lc lượng và kh năng mc c vi Trung Quc. Tình trng này không phi là không th thay đi được.
RFI: Là chuyên gia đc lp, giáo sư nhn đnh ra sao v tình trng người Vit Nam quan tâm đến đt nước lên tiếng báo đng nguy cơ xâm lược t phương bc li b tù hay gp khó khăn?
Giáo sư Nguyn Mnh Hùng:
Chính quyn Cng sn hin nay trong cái thế M gi là “between a rock and a hard place” tc là “tiến thoái lưỡng nan”. Vit nam, người biu tình có hai kh năng : th nht, mi đu h chng Trung Quc nhưng mà tình thế có th tr thành chng li chính quyn cng sn. Thí d như Thiên An Môn (1989) lúc đu sinh viên biu tình chng tham nhũng, đòi ci t kinh tế. Đùng mt cái, biến thành đòi hi chính tr thì cái đó (chính quyn) h rt s.
Đim th hai là chính quyn Vit Nam n mt Trung Quc. Trung Quc đang thúc đy tinh thn bài ngoi ln lm thành ra nếu mà Vit Nam có biu tình chng Trung Quc thì Trung Quc cũng có biu tình ln hơn, gây ra nhng căng thng mà Vit Nam không có kh năng đi phó.
Do đó h (Vit Nam) không dám cho biu tình đi xa. My năm trước (2011) c mùa hè Hà Ni đã có biu tình nhiu ln. H có tìm cách đàn áp nhưg h có điu đình. Nếu h tht tình đàn áp thì khó có biu tình.
RFI: Mt liên minh khu vc có phi là gii pháp thượng sách đ Trung Quc bt hung hăng ? Phi chăng Nht Bn đang thc hin kế hoch này ?
Giáo sư Nguyn Mnh Hùng:
Hin nay thì không ai mun nói đến “liên minh quân s” c bi vì nó có tính cách to ra căng thng chiến tranh lnh. Nhưng mà nhng “liên minh bán chính thc” đang bt đu hình thành hoc “cng tác quân s thì đã được hình thành. Dn dn, đi vi M các liên minh quân s được cng c vi Nht, vi Đi Hàn, vi Úc… đã bày trn ra ri.
Còn đi vi Asean, là nhng nước nh cho nên không mun làm cái chuyn người ta gi là “ci voi vi đc ông”. Đi vi nước ln thì thường thường b ph thuc. Và đi vi nước này thì b nước kia gin thành ra h đng trung lp, mun “vai trò trung tâm”. Mà nếu Asean mun đóng vai trò trung tâm thì h phi là cái khi đoàn kết. Asean đang c gng làm chuyn đó nhưng cho ti nay chưa làm đến nơi đến chn nht là không tr thành đi lc vi Trung Quc được. Nhưng nếu Asean làm được chuyn này thì Trung Quc phi n Asean. Mà Trung Quc n Asean thì có dp đ M dn thân sâu hơn vào vùng này đ cân bng lc lượng.
Asean có th đng gia hai khi ln đ tránh tình trng chiến tranh lnh nếu không Asean s phi chn đi nước đôi. Singapore chn hn mt đường hô là không chiến tranh lnh, h phi đoàn kết Asean. Nhưng mt khác thì đ cho M có hin din hi quân ti Singapore.

__._,_.___

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vấn Đáp official 30/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link