Monday, November 4, 2013

Châu Âu cũng dọ thám không thua gì Mỹ



 
Châu Âu cũng dọ thám không thua gì Mỹ

Cõ quan tình báo Pháp DGSE hiện do ông Bernard Bajolet (phải) đứng đầu - AFP



Theo tờ báo The Guardian của Anh số ra ngày hôm nay 02/12/2013, các cõ quan tình báo Tây Âu cũng phối hợp làm việc trong một chýõng trình giám sát internet và ðiện thoại có quy mô týõng ðýõng với Hoa Kỳ.
Dựa trên các tài liệu mật do cựu nhân viên Edward Snowden của Cõ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ (NSA) cung cấp, nhật báo The Guardian cho biết, châu Âu thu thập các dữ liệu ðýợc chuyển qua cáp quang hay bí mật hợp tác với các công ty viễn thông tý nhân.

Ðức, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Ðiển và Hà Lan nằm trong số các nýớc mà cõ quan tình báo triển khai các phýõng pháp trên khi hợp tác với các cõ quan khác nhý tình báo Anh GCHQ. 

Thông tin do tờ báo Anh ðýa ra gây bối rối cho Ðức và Pháp, hai nýớc vừa tỏ thái ðộ giận dữ trýớc việc NSA nghe lén trên diện rộng tại châu Âu. Ðức và Brazil hôm qua đã trình một dự thảo nghị quyết lên Ðại hội ðồng Liên Hiệp Quốc, yêu cầu chấm dứt việc giám sát ðiện tử quá trớn và việc vi phạm trắng trợn cuộc sống riêng tý. Dý luận Ðức ðặc biệt bị sốc khi biết ðiện thoại di ðộng của Thủ týớng Angela Merkel cũng bị Mỹ nghe lén. 

Các tài liệu của GCHQ do Edward Snowden tiết lộ cho thấy tình báo Anh tự hào là ðã tý vấn cho các ðồng nghiệp châu Âu những cách tốt nhất ðể tránh né luật pháp sở tại nhằm hạn chế khả năng giám sát. Dẫn một báo cáo của GCHQ năm 2008, The Guardian cho biết gián ðiệp Anh quốc ðặc biệt ấn týợng trýớc BND (tình báo liên bang Ðức) vì có "tiềm nãng kỹ thuật khổng lồ và xâm nhập ðýợc vào trung tâm internet". 

Cõ quan tình báo Anh cũng ca ngợi DGSE (tình báo Pháp), nhất là quan hệ của cõ quan này với một công ty viễn thông không ðýợc nêu tên, một quan hệ mà GCHQ hy vọng sẽ lợi dụng ðýợc. 

Những phân tích týõng tự về Tây Ban Nha, Thụy Ðiển hay Hà Lan cũng ðýợc ðýa ra. CNI (Trung tâm tình báo quốc gia Tây Ban Nha) ðýợc khen về quan hệ với một công ty viễn thông Anh, FRA của Thụy Điển thì có lợi thế nhờ một luật thông qua năm 2008 mở rộng quyền giám sát. Chỉ có Ý không làm tình báo Anh hài lòng, vì sự dẫm chân giữa nhiều cõ quan và quá nhiều luật hạn chế hoạt ðộng tình báo.









 

 

 


Phủ Tổng thống Pháp họp khẩn về vụ hai nhà báo RFI bị sát hại tại Mali




Tổng thống Pháp François Hollande và bà Marie-Christine Saragosse, Tổng giám ðốc tập ðoàn France Media Monde sau phiên họp khẩn cấp về vụ sát hại hai nhà báo của RFI ngày 3/11/2013 .



REUTERS/Gonzalo Fuentes



Không ðầy 24 tiếng ðồng hồ sau vụ hai ðặc phái viên Ðài phát thanh quốc tế Pháp RFI bị bắt cóc và sát hại tại miền bắc Mali, Tổng thống Pháp François Hollande đã triệu tập khẩn cấp một cuộc họp của các bộ liên can vào sáng nay, 03/11/2013. 
Tham gia cuộc họp hôm nay với Tổng thống Pháp, có Ngoại trýởng Pháp Laurent Fabius, Bộ trýởng Tý pháp bà Christiane Taubira, cùng với ông Cédric Lewandowski, Chánh văn phòng Bộ Quốc phòng, thay mặt Bộ trýởng Jean- Yves Le Drian hiện ðang công du Mêhicô, ông Christophe Chantepy, Chánh vãn phòng Thủ týớng, và ông Bernard Bajolet, Giám ðốc cõ quan tình báo Pháp DGSE (Tổng cục An ninh Đối ngoại).

Sý hiện diện của Bộ trýởng Tý pháp ðáng chú ý vì lẽ vào hôm qua, Viện Công tố Paris đã cho mở cuộc ðiều tra về vụ việc nhắm vào việc « bắt cóc, giam giữ kèm theo hành vi sát nhân có liên quan ðến một tổ chức khủng bố ». Cuộc ðiều tra ðýợc giao cho bộ phận tình báo ðối nội DCRI và bộ phận chống khủng bố SDAT tiến hành.

Theo một cố vấn Phủ Tổng thống Pháp, chýõng trình nghị sự cuộc họp hôm nay gồm ba điểm chính : Trao đổi thông tin về những gì đã xảy ra, xem xét hệ quả pháp lý của vụ giết ngýời và ðiểm lại tình hình lực lýợng Serval tại Mali. Serval là tên gọi chiến dịch can thiệp quân sự của Pháp vào Mali.

Hai ðặc phái viên của Ðài phát thanh quốc tế Pháp RFI - Ghislaine Dupont và Claude Verlon – ðã bị một nhóm võ trang nói thổ ngữ Touareg bắt cóc vào trýa hôm qua ở Kidal, miền bắc Mali. Quân ðội Pháp hiện diện trong vùng sau ðó ðã tìm thấy xác hai ngýời này cách Kidal hõn một chục cây số về phía đông.

Vụ bắt cóc và sát hại hai ðặc phái viên RFI ðã làm dấy lên những phản ứng phẫn nộ khắp nõi. Ngay từ hôm qua, cả hai Tổng thống Pháp và Mali đã khẳng định : « Các vụ giết ngýời ghê tởm ở Kidal chỉ làm tãng cýờng quyết tâm của hai nýớc tiếp tục ðể giành thắng lợi trong cuộc chiến chung chống khủng bố ».

 




 

 

Liên Hiệp Quốc lên án vụ sát hại hai nhà báo RFI



Hai nhà báo Claude Verlon (phải) và Ghislaine Dupont bị sát hại ngày 2/11/2013 trong lúc tác nghiệp tại Mali.

RFI



Trong một thông cáo công bố hôm qua, 02/11/2013, Hội ðồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đã "cực lực lên án" vụ bắt cóc và sát hại Ghislaine Dupont và Claude Verlon, hai ðặc phái viên ðài RFI tại Mali, và "chia buồn cùng thân nhân và chính phủ Pháp". Thông cáo còn yêu cầu tất các bên tham chiến phải tôn trọng những quy ðinh của luật quốc tế, không làm hại nhà báo và giới truyền thông.
Theo thông tín viên RFI Elisabeth Guédel tại New York, ðây là lần ðầu tiên mà Hội Ðồng Bảo An lên tiếng nhý thế ðối với những ngýời không nằm trong lực lýợng lính mũ xanh Liên Hiệp Quốc :


Hội ðồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ‘lên án mạnh mẽ ‘vụ bắt cóc và sát hại Ghislaine Dupont và Claude Verlon. Theo thông cáo ðýợc toàn thể Hội ðồng nhất trí thông qua, 15 thành viên kêu gọi chính phủ Mali ðiều tra vụ sát hại này và truy tố thủ phạm ra trýớc pháp luật.

Rất hiếm khi Hội ðồng Bảo an lên tiếng về cái chết của những ngýời không phải là lính Mũ xanh của Liên Hiệp Quốc. Nhýng lần này, Liên Hiệp Quốc muốn bày tỏ thái ðộ công phẫn trýớc hành vi ám sát nhà báo thi hành nhiệm vụ của mình.

Thông cáo của Hội đồng Bảo an nhắc lại : « Theo luật quốc tế về nhân đạo, các nhà báo, những ngýời hoạt ðộng về truyền thông… làm nhiệm vụ nguy hiểm trong những vùng có giao tranh ðýợc xem là thýờng dân và phải ðýợc tôn trọng, bảo vệ... ».

Lời lên án rất mạnh mẽ : Hội ðồng Bảo an nói ðến một hành vi khủng bố, hành vi tội ác không thể bào chữa. Ðây là một lời kêu gọi nhất trí của cộng ðồng quốc tế ðể cho vụ ám sát Ghislaine Dupont và Claude Verlon không thể không bị trừng phạt.
 

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng-12/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link