Monday, March 17, 2014

Các bức ảnh đầu tiên của người Pháp ở Việt Nam


Các bc nh đu tiên ca người Pháp Vit Nam

Sĩ phu Bắc kỳ (Lettrés annamites) ảnh của bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard. Tonkin
 1883-1886. Nguồn : Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque Nationale de France)
Sĩ phu Bắc kỳ (Lettrés annamites) ảnh của bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard. Tonkin 1883-1886. Nguồn : Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque Nationale de France)

K t ngày 20 tháng Ba cho đến 20 tháng Năm năm 2014, Vin Lưu tr Quc Gia (Archives Nationales) t chc cuc trin lãm vi ta đ ‘‘Quan h Vit-Pháp qua bn thế k’’. Sau khi được trưng bày Hà Ni và Sài Gòn, nay cuc trin lãm được đưa sang Paris, trong khuôn kh chương trình Năm Vit Nam ti Pháp.

Cuc trin lãm min phí ca Vin Lưu tr Quc Gia Pháp vi s bo tr ca Vin hàn lâm Khoa hc Hi ngoi Pháp gm hai phn : phn đu là các đon video thu hình t nhng tm panneaux tng được trưng bày Ni và Vin bo tàng M thut Sài Gòn. Phn th nhì có th được xem như b sung cho phn đu, gm 150 bc nh chp ca nhng người Pháp tng đt chân đến Vit Nam vào thế k XIX.

Các nhà ‘‘nhiếp nh’’ Pháp, tiêu biu nht là Emile Gsell (1838-1879), Gustave Ernest Trumelet-Faber (1852-1916), Charles-Edouard Hocquard (1853-1911), Aurélien Pestel (1855-1897), Firmin-André Salles (1860-1929), Pierre Dieulefils (1862-1937) … đã thu vào ng kính nhng hình nh v Vit Nam dưới nhiu góc đ : danh lam thng cnh, nếp sng sinh hot, văn hóa xã hi, đt nước con người.

Ch Loan de Fontbrune là chuyên gia đc trách vic t chc và điu hành cuc trin lãm ti Paris. Ch đã tng làm vic vi hai vin bo tàng châu Á ni tiếng ca Paris là bo tàng Guimet và bo tàng Cernuschi. Ln này, ch có nhim v tuyn la 150 tm nh chp trong s hàng ngàn bc nh đu tiên mà người Pháp đã thc hin ti Vit Nam. Ch Loan de Fontbrune là khách mi ca chương trình văn hóa hàng tun ca ban Vit ng RFI.
***
Các thông tin liên quan đến các cuc trin lãm :
‘‘Quan h Vit-Pháp qua bn thế k’’ : Centre d’accueil et de recherche des Archives nationales - CARAN, 11 rue des Quatre-Fils 75003 Paris, t 20/03 đến 20/05/2014. Vào ca min phí t 10 gi đến 17gi 30, ngoi tr th By và Ch Nht.

Trin lãm "Objectif Vietnam", nh chp Vit Nam vào thế k XX ca trường Vin Đông Bác C ti vin bo tàng Cernuschi, 7 avenue Velasquez 75008 Paris,  t 14/03 đến 29/06/2014 
Hi tho quc tế "De l'Indochine coloniale au viet Nam actuel" (T thuc đa Đông Dương đến Vit Nam hin thi) vi s tham gia ca các trường đi hc Paris IV, Lyon III và di hc Nantes, t 20/03 đến 22/03/2014.



Vit Nam gia ý thc h và ch nghĩa quc gia

image
Tuần hành tưởng niệm 40 năm Hoàng Sa bị Trung Quốc cưỡng chiếm tại vườn hoa Lý Thái Tổ, Hà Nội, tháng 1 năm 2014.
Trong bài “Trận chiến chính trong thế kỷ 21”, tôi nêu lên một số luận điểm của các học giả Tây phương: Tất cả đều cho yếu tố chính làm phân hóa thế giới và dẫn đến các cuộc chiến tranh, lạnh hay nóng, khốc liệt trong thế kỷ 20 đã thuộc về dĩ vãng là ý thức hệ. Rộng hơn cả chính trị, trong toàn bộ lãnh vực nghiên cứu nhân văn hay khoa học xã hội hiện nay, hầu như không ai nhắc đến ý thức hệ nữa. 

Trước, các lý thuyết gia cho ý thức hệ là một thứ đại tự sự hoặc siêu tự sự (grand narrative / metanarrative) và thời đại của các siêu tự sự ấy đã qua và được thay thế bằng các tiểu tự sự. Sau, nhiều người cho cả lý thuyết nói chung, vốn là kết tinh của các siêu tự sự ấy cũng mất dần sức quyến rũ: Nhiều người gọi thời đại chúng ta đang sống hiện nay là thời đại hậu-lý thuyết (posttheory).

Ở đây, Việt  Nam  là một ngoại lệ. Trên các diễn đàn chính thức và chính thống ở trong nước, giới lãnh đạo Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định là mâu thuẫn chính hiện nay vẫn là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, là Việt Nam và Trung Quốc vẫn là hai nước đồng chí anh em trong khối xã hội chủ nghĩa, là Việt Nam vẫn cương quyết đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa, dù, theo lời thú nhận của Nguyễn Phú Trọng gần đây, có khi đến tận cuối thế kỷ 21, vẫn chưa thực hiện được!

image
Những quan niệm như vậy không những lạc hậu mà còn là một ảo tưởng, một ảo tưởng lạc hậu của những kẻ lú. Trên blog này, ở một số bài, tôi có nhắc đến một ý kiến của Benedict Anderson, trong cuốn Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism (1983): Ông cho, với cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Campuchia năm 1978 và chiến tranh giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 1979, chủ nghĩa quốc gia đã thay thế vai trò của ý thức hệ chính trị trong việc quyết định các quan hệ quốc tế giữa nước này và nước khác.

Việc thay thế ấy càng hiển nhiên hơn nữa sau năm 1991, khi hệ thống xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ hoàn toàn ở Liên Xô và Đông Âu. Từ đó, chính chủ nghĩa quốc gia chứ không phải là ý thức hệ chi phối (a) toàn bộ các quyết định tách rời hay gộp chung các biên giới chung quanh mỗi nước; (b) xác định ai là công dân và ai không phải là công dân; (c) khẳng định ngôn ngữ nào là ngôn ngữ quốc gia; và cuối cùng, (d), khẳng định các quyền dành cho người dân thiểu số. Tất cả các cuộc chiến tranh và xung đột ở Trung Âu và Đông Âu sau năm 1991 đều gắn liền với chủ nghĩa quốc gia.
image 
Ở châu Á, văn hóa hay văn minh - nói theo chữ của Samuel P. Huntington - cũng không phải là yếu tố gây đoàn kết hay chia rẽ trên bàn cờ chính trị khu vực. Những tranh chấp về lãnh thổ, đặc biệt là lãnh hải giữa Trung Quốc với Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản, hay ngay cả với Philippines thời gian gần đây là một minh chứng: Trên lý thuyết, theo cách phân chia của Huntington trong cuốn The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order, Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam đều có chung một nền văn minh, nền văn minh dựa trên Khổng giáo. Giữa Trung Quốc và Nhật Bản cũng có rất nhiều điểm chung. Ngay cả giữa Trung Quốc và Philippines, nhữngđiểm chung cũng không ít: Mặc dù Philippines chịu nhiều ảnh hưởng của Tây phương, từ Tây Ban Nha đến Mỹ, ở đó Thiên Chúa giáo đóng vai trò chủ đạo, nhưng vốn là một quốc gia đa sắc tộc, một phần không nhỏ của Philippines có gốc rễ từ Trung Hoa và cùng với họ, ảnh hưởng của Khổng giáo. 

Vậy mà họ vẫn hục hặc với nhau. Ấn Độ và  Pakistan  cùng chia sẻ với nhau, hoặc toàn bộ hoặc một phần, văn minh Hồi giáo, nhưng họ vẫn đánh nhau.

Có thể nói, ở châu Á, đặc biệt ở Đông Á và Đông Nam Á, trong khi vai trò của ý thức hệ đã thuộc về quá khứ, vai trò của “văn minh” vẫn chưa nổi lên và chưa có ý nghĩa gì đáng kể, mối quan hệ quốc tế giữa các nước vẫn bị chi phối một cách mạnh mẽ bởi tinh thần quốc gia: Nước nào cũng muốn khẳng định bản sắc của mình dựa trên lịch sử và nước nào cũng nhắm đến mục tiêu có lợi cho chính mình; ở nước nào chính phủ cũng giương cao ngọn cờ quốc gia chủ nghĩa để tập hợp quần chúng và tạo thành sức mạnh.

Chỉ có ở Việt  Nam  là khác.
image
Trong hơn một thập niên vừa qua, không phải chính phủ mà là những người đối lập hoặc độc lập với chính phủ mới là những kẻ hô to khẩu hiệu quốc gia nhiều nhất. Không phải chính phủ mà là những người ly khai hay các nhà báo và các blogger bị chính phủ cấm đoán hay trấn áp mới là những người hay bàn đến vấn đề độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nhất. Không phải chính phủ mà những người dân thấp cổ bé miệng đứng ra tổ chức các cuộc xuống đường biểu tình để, nhân danh chủ nghĩa quốc gia, chống lại âm mưu bành trướng của Trung Quốc.

Nói một cách tóm tắt, ở Việt Nam hiện nay, có hai xu hướng đối lập nhau: nhà cầm quyền thì đề cao ý thức hệ, tiếp tục nhìn thế giới qua lăng kính ý thức hệ xưa cũ, trong khi đó, dân chúng, hoặc ít nhất một bộ phận càng lúc càng lớn của dân chúng, lại đề cao chủ nghĩa quốc gia, xem chủ nghĩa quốc gia như một lý tưởng để tranh đấu, trước hết, chống lại chủ nghĩa bá quyền của Trung Quốc.

image
Tính chất đối lập ấy có thể được nhìn thấy rõ qua các cuộc biểu tình chống Trung Quốc trong gần một thập niên vừa qua: Trong khi dân chúng xuống đường biểu tình chống Trung Quốc thì công an, theo lệnh của nhà nước, lại trấn áp một cách tàn bạo. Không những trấn áp trong các cuộc biểu tình với những dùi cui, cùi chõ và đế giày mà còn trấn áp sau các cuộc biểu tình với những sự vu khống và những bản án thô bỉ căn cứ vào tội danh “trốn thuế” hay “hai cái bao cao su đã qua sử dụng”.

Tại sao nhà cầm quyền Việt  Nam  lại cứ khăng khăng bám víu vào cái ý thức hệ cũ kỹ như vậy để nhắm mắt trước nguy cơ lấn chiếm của Trung Quốc và sẵn sàng đạp vào mặt dân chúng như vậy?

Lý do tương đối dễ hiểu: Họ sợ Trung Quốc hơn sợ dân.
image
Một số nhà báo nhiệt tình ở trong nước hy vọng một ngày nào đó họ có thể làm thức tỉnh giới lãnh đạo để giới lãnh đạo nhận thức được tính chất trầm trọng của nguy cơ bị Hán hóa, từ đó, biết sử dụng ngọn cờ quốc gia chủ nghĩa để đoàn kết mọi người, hình thành một trận tuyến chung bảo vệ độc lập và chủ quyền quốc gia.

Tôi không tin và cũng không mong chuyện ấy xảy ra sớm. Tôi biết nhà cầm quyền Việt  Nam  hiện nay sẽ không bao giờ công khai lên tiếng chống Trung Quốc cho đến khi nào họ đối diện với nguy cơ bị dân chúng Việt  Nam  lật đổ. Tất cả các nhà độc tài đều biết cách sử dụng chiến tranh, nhất là chiến tranh chống ngoại xâm, dù một cách vờ vĩnh, để đoàn kết dân chúng và để có cớ trấn áp những người đối lập một cách có… chính nghĩa (nhân danh an ninh quốc gia!)
image
Trong tương lai, khi nhà cầm quyền Việt  Nam  mạnh bạo lên tiếng chống Trung Quốc, tôi không biết họ có chống được hay không; tôi chỉ biết chắc một điều: Họa độc tài sẽ kéo dài thêm một thời gian nữa.




Nguyễn Hưng Quốc



Song Chi – Chuyện một chiếc máy bay mất tích và sinh mạng con người ở VN!

Posted on 13/03/2014by minhhieu90

Báo chí trong nước và quc tế my ngày nay liên tc đưa tin v v mt tích bí n ca chiếc máy bay Boeing 777-200 s hiu MH370 ca hãng hàng không Malaysia Airlines, ct cánh ri Kuala Lumpur vào lúc 0h41 ngày 8.3 (gi đa phương) và d kiến ti Bc Kinh khong 6h30 cùng ngày. Mt cuc tìm kiếm quy mô vi đ loi máy bay, tàu cu h ca 10 quc gia khác nhau được trin khai, nhưng cho đến hôm nay vn chưa tìm ra nguyên nhân cũng như bt c du hiu nào ca chiếc máy bay mt tích.
Trong v này, nhà nước VN đã t ra rt tích cc. VN huy đng 10 máy bay các loi, 8 tàu hi quân, cnh sát bin, kim ngư, chưa k trc thăng, thy phi cơ…, vi s tham gia ca các b phn khác nhau t lc lượng hi quân, Quân chng Phòng không-Không quân, Cc Hàng không VN, Văn phòng y ban Quc gia tìm kiếm cu nn, lc lượng QĐND Vit Nam…, s có mt ca hàng chc ông tướng tá, th trưởng, chun đô đc, chính y…, lp S ch huy trc tiếp ch đo cuc tìm kiếm ngay ti Phú Quc v.v…
Vn biết VN phi có trách nhim chia s vic tìm kiếm vi các nước láng ging, nht là khi chiếc máy bay được cho là đã mt tích trong không phn, hi phn VN. Vn biết trước nhng s vic như thế này, mi hành đng tích cc hay không ca VN đu có nước khác nhìn vào. Nhưng là người VN, chng kiến s nhit tình, không tiếc công tiếc sc, huy đng lc lượng ti đa ca nhà cm quyn trong chuyn này, ri nhìn li mi đây, ngày 8.3, mt tàu cá ca ngư dân VN li b “tàu l” (hai ch “tàu l” hèn h quen dùng) tn công, khng chế, cướp tài sn vì không được bt c lc lượng nào bo v khi ra khơi mà chnh lòng.
Và đây không phi ln đu tiên. T nhiu năm qua, khi s tranh chp bin, đo gia TQ và các nước láng ging, đáng nói nht là VN, tr nên căng thng, khi TQ ngày càng hung hăng trên bin Đông, thì vic ngư dân VN b tàu TQ rượt đui, bn hng tàu, cướp ngư c, hi sn, b đánh đp, b bt cóc đòi tin chuc…cũng thường xuyên din ra.
Phi nói thng, TQ trong li nói thì như mt ông ch ln, t cho vùng bin này là hoàn toàn thuc v h, còn khi đng đ trên bin, đi vi nhng ngư dân Vit tay không tt st, h đã hành x như mt bn cướp bin!
Trong tt c nhng ln như vy, có my khi ngư dân được các lc lượng hi quân, cnh sát bin, tàu chiến VN h tr, hoc cu h? Hay như bài báo trên Thanh Niên “Ngư dân phi t thuê tàu đi cu nn?”. Hay khi chuyn xy ra, ngư dân mt mt phi gánh chu tn tht nng n, n nn chng cht, mt khác, c vic báo cáo, cu cu lên các cp chính quyn, nhưng mi chuyn vn c đ đó, ri ln sau ngư dân li tiếp tc ra khơi trong tâm trng bt an, s hãi?
Nhng câu chuyn v ngư dân VN ch là mt trong vô s ví d cho thy nhà cm quyn không thc s biết quý trng con người, quý trng sinh mng nhân dân. Hàng ngày hàng gi, trên khp mi lĩnh vc, mi min đt nước, chúng ta đu có th nghe, xem, đc, hoc tn mt chng kiến, hoc t tri nghim ca chính bn thân, v tình trng tính mng người VN đang b r rúng như thếo.
Nếu nói đến tai nn máy bay, s tn tht v sinh mng thường rt ln vì trên mi chuyến bay thường có vài trăm hành khách tr lên chưa k phi hành đoàn, và khi xy ra chuyn gì, vic có người sng sót rt hy hu. Nhưng c th so sánh vi tai nn giao thông đường b VN, mi năm có bao nhiêu người chết? Con s dao đng t 10,000-13,000 người. Tht kinh khng! Trong đó ngoài nguyên nhân ch quan do ý thc chp hành lut l giao thông ca người dân còn kém, đi sai lut, phóng nhanh phóng u, có bao nhiêu phn trăm do nhng nguyên nhân bên ngoài như mt đ xe c giao thông trên đường quá đông, cht lượng đường xá quá t hi v.v…?
Vy nhưng nhà nước đã làm gì đ gim thiu tai nn giao thông trong nhng năm qua?
Các thành ph ln nht nước như Hà Ni, Sài Gòn vi dân s t 5,6-10 triu người mà vn c xe gn máy chy lon x trên đường, bao nhiêu năm ri vn không phát trin ni h thng giao thông công cng hin đi vi metro, xe đin…Đi đường dài thì hàng không và đường b là ch yếu, mt vic nhà nước có th làm được trong kh năng là m rng kh đường ray, nâng cp xe la đ gim bt gánh nng cho giao thông đường b, vn không được tiến hành…Và tai nn giao thông tiếp tc xy ra hàng ngày, cướp đi bao cuc đi đang hnh phúc, đ li bao ni đau cho người li.
Ngay trong mt lĩnh vc l ra phi hết sc quý trng sinh mng con người như y tế, thi gian qua chúng ta đã quá bi thc vi nhng thông tin không ly gì làm vui v cách ng x ca đi ngũ thy thuc, cán b công nhân viên ngành y đi vi người bnh, nhng v chết người do sai sót trong nghip v chuyên môn hoc do th ơ, tc trách, nn “phong bì”, tình trng quá ti ti các bnh vin ln, bnh vin trung ương trong khi các bnh vin nh, trm xá đa phương thì điu kin cha chy quá thiếu thn, yếu kém…
Ngành y đã mang mt din mo “xu xí” vi hàng lot s c nghiêm trng: hàng chc tr chết oan sau khi tiêm vaccine Quinvaxem 5 trong 1, nhưng B Y tế vn cho là không phi ti vaccine và sau mt thi gian tm ngưng, li quyết đnh cho tiêm và li có thêm nhng em bé vô ti t vong; v “nhân bn” phiếu xét nghim” ti BV Đa khoa Hoài Đc, Hà Ni; v tráo thy tinh th ti BV Mt, Hà Ni cho ti v bác sĩ làm chết người xong ném xác xung sông Hng đ th tiêu…
Tt c nhng s c này mt phn do đo đc ngành y b xung cp nghiêm trng, mt s thy thuc, cán b nhân viên y tế thi nay làm vic ch biết có tin, nhưng trên hết, là t mt nếp nghĩ, thái đ hết sc coi thường sinh mng con người.
Nhưng không có lĩnh vc nào mà danh d, mng sng con người li b coi r như ngành công an và tòa án VN. Công an VN chưa bao gi được xem là bn dân mà ngược li, ngày càng tr thành “hung thn” ca dân. Công an giao thông là mt trong my ngành tham nhũng, hi l hàng đu VN. Ngày càng nhiu nhng thông tin người dân sau khi được “mi”v đn công an làm vic đ điu tra, xét hi mt v vic nào đó, đã b công an đánh đp thm chí đến chết, sau đó đ cho là t t chng hn.
Đây ch là mt s v vic xy ra trong vòng vài tháng qua: “Bn công an dùng nhc hình, xát t bt vào h b mt thanh niên” (Pháp lut VN), V “Ói ra máu sau khi b công an làm vic”: Công an nói nn nhân t té” (Pháp lut TP.HCM), “Trưởng công an xã gi ra y ban ri đóng ca đánh dân t máu não” (Soha), “Mt nghi can hiếp dâm b chết tc tưởi trong tri tm giam” (Giáo dc VN), “Hc sinh chết bt thường đn công an, dân vây quc l phn ng” (Mt thế gii), “Thêm mt người chết sau khi làm vic vi công an”(Tui Tr) ti tr s Công an xã Đo Nghĩa, huyn Đk R’Lp, tnh Đk Nông. Đây cũng là nn nhân th tư chết trong tay công an t đu năm 2014 đến nay…
Và sau tt c nhng v vic như vy, ch có vài trường hp là được đem ra x vi bn án giơ cao đánh kh (như v nguyên trung tá Nguyn Văn Ninh, công an phường Thnh Lit, qun Hoàng Mai, Hà Ni, đánh chết ông Trnh Xuân Tùng vào tháng 2.2011, ch b 4 năm tù).
Khi câu chuyn v v án oan 10 năm ca ông Nguyn Thanh Chn Bc Giang “n” ra trên báo chí như mt trái bom, dư lun bàng hoàng trước cung cách điu tra cu th, dùng nhc hình bc cung, phá án nhanh ct ly thành tích, s vô cm đến tàn nhn trước s phn mt con người ca cơ quan điu tra cho ti tòa án các cp Bc Giang. Nhưng câu chuyn ca ông Chn không phi là ngoi l.
Báo chí tiếp tc khui ra bao nhiêu v vic khác, t trước đó “Nhng v án oan rúng đng VN” (VNExpress) cho đến hin ti: “V Hàn Đc Long: 8 năm nghit ngã người v kêu oan cho chng b án t (Đi sng và Pháp lut), “Th 7 thanh niên giam cm nh có người khác t thú” (Mt thế gii), “Kỳ án Vườn Mít: cha Lê Bá Mai ra Hà Ni kêu oan cho con”(Tin Phong), “Sóc Trăng: thêm mt v t điu tra bc cung, có du hiu oan sai” (v án giết người liên quan đến mt thanh niên b bnh tâm thn b giam sut 18 tháng nay, báo Mt thế gii) v.v…
Điu đáng s là khi nhng người trong cuc gp phi nhng oan sai tày tri, bn thân h và gia đình ct tiếng kêu oan thng thiết, gi hàng trăm, ngàn bc thư đi khp nơi, gõ ca bao nhiêu cơ quan công quyn t dưới lên trên, nhưng đáp li ch là s im lng lnh lùng, tàn nhn. Đôi khi, may mn đến vi h nhưng không phi t s hi tâm nghĩ li, điu tra li ca các cơ quan có thm quyn, mà t s ra đu thú ca k th ác, như v ông Chn hoc 7 thanh niên b giam Sóc Trăng chng hn.

Vi “thành tích” ly lng trong vic chà đp nhân quyn, coi thường sinh mng người dân như vy, chng trách gì nhng ngày qua, khi nhà cm quyn VN t ra tích cc, thm chí “n ào” trong vic tìm kiếm chiếc máy bay Malaysia mt tích, nhiu người dân, thông qua các trang blog, trang mng xã hi, đã lên tiếng ch trích. Trong mt h, hành đng ca nhà cm có cái gì đó như phô din, mun chng t vi các nước, thm chí, mun “ly đim” vi Trung Quc, quc gia có nhiu người nht đi trên chuyến bay đnh mnh. Và đáng nói nht, cuc trình din này li không h r!

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng-12/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link