Tuesday, March 18, 2014

Dư luận Mỹ đòi mạnh tay trừng phạt Nga


PHNG VN - 
Bài đăng : Th hai 17 Tháng Ba 2014 - Sa đi ln cui Th hai 17 Tháng Ba 2014

Dư lun M đòi mnh tay trng pht Nga

Biểu tình trước Nhà Trắng kêu gọi Mỹ có 'hành động' đối với Nga can thiệp vào Ukraina. Ảnh ngày 01/03/2014.
Biu tình trước Nhà Trng kêu gi M có 'hành đng' đi vi Nga can thip vào Ukraina. nh ngày 01/03/2014.
REUTERS/Jonathan Ernst

Thanh Hà  RFI

Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama ngày hôm qua 16/03/2014 đã điện đàm với tổng thống Nga, Vladimir Putin và tuyên bố không công nhận kết quả trưng cầu dân ý về Crimée. Quốc hội và công luận Mỹ chủ trương mạnh tay trừng phạt Matxcơva đề phòng kịch bản một số những nước chư hầu cũ của Liên Xô ở đông Âu ngả vào vòng tay của nước Nga. 

Phân tích ca nhà báo Phm Trn t th đô Washington :

Nhà báo Phạm Trần từ Washington

17/03/2014


More

  

Tổng thống Obama loan báo các biện pháp trừng phạt Nga

Phát biểu tại Tòa Bạch Ốc, Tổng thống Obama loan báo đã ra
 lệnh chế tài nhắm vào 11 giới chức của Nga và Ukraina, trong đó có 2 cố vấn cấp cao nhất của ông Putin.
Phát biểu tại Tòa Bạch Ốc, Tổng thống Obama loan báo đã ra lệnh chế tài nhắm vào 11 giới chức của Nga và Ukraina, trong đó có 2 cố vấn cấp cao nhất của ông Putin.
·    
·    
·    
·  

Tin liên hệ

CỠ CHỮ 
17.03.2014
Loan báo rằng Mỹ và các nước đồng minh đang vận động để cô lập hóa Nga, Tổng thống Barack Obama đã áp đặt các biện pháp chế tài đối với các nhân vật quan trọng mà Washington coi là có trách nhiệm gây ra vụ khủng hoảng hiện thời tại Ukraina tiếp theo một cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea được Nga hậu thuẫn về việc bán đảo này muốn tách khỏi Ukraina.

Phát biểu tại Tòa Bạch Ốc, Tổng thống Obama loan báo đã ra lệnh chế tài nhắm vào 11 giới chức của Nga và Ukraina, trong đó có 2 cố vấn cấp cao nhất của Tổng thống Vladimir Putin, ngoài Tổng thống Ukraina đã bị lật đổ là ông Viktor Yanukovych. Tất cả những người vừa kể sẽ bị phong tỏa tài sản.

Trong một sắc lệnh công bố trước đó, Tổng thống Obama cho hay các chính sách và hành động của Liên bang Nga đã tỏ ra là “gây phương hại cho các tiến trình và cơ chế dân chủ ở Ukraina, đe dọa đến hòa bình, an ninh, ổn định, chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraina; và góp phần vào việc phân bổ không đúng các tài sản, do đó gây ra một mối đe dọa bất thuờng đối với an ninh quốc gia và chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ.

Xem loan báo của Tổng thống Obama:



Tổng thống Obama nói rằng Washington sẵn sàng áp đặt thêm các biện pháp chế tài nếu cần; nếu như Nga quyết định leo thang tình hình.

Ông Obama cũng cam kết sự hỗ trợ “vững chắc” của Hoa Kỳ đối với Ukraina, tiếp theo các hành động của Crimea tiến tới việc sát nhập vào Liên bang Nga.

Ông Obama cho hay Phó tổng thống Joe Biden sẽ lên đường đi châu Âu vào cuối ngày hôm nay để thảo luận tình hình với các đồng minh NATO. Chính tổng thống cũng dự định đi châu Âu vào tuần tới.

Các biện pháp của EU

Mặt khác, hôm thứ hai, ngoại trưởng Lithuania cũng cho biết các vị ngoại trưởng của Liên hiệp châu Âu đã đồng ý áp đặt các biện pháp chế tài, trong đó có lệnh cấm du hành và phong tỏa tài sản của 21 giới chức Nga và Ukraina.

Sau một cuộc họp kéo dài khoảng 3 tiếng đồng hồ, 28 vị ngoại trưởng của EU đã mau chóng đạt được thỏa thuận về danh sách những người bị chế tài vì vai trò trong việc Nga chiếm đóng Crimea và cuộc trưng cầu dân ý hôm chủ nhật tách vùng này ra khỏi Ukraina và sáp nhập với Nga.

Hội đồng Ðối ngoại EU vừa đồng ý về các biện pháp chế tài - gồm hạn chế du hành và phong tỏa tài sản của 21 giới chức Nga và Ukraina. Ông Lina Lindevicius đã viết trong một tin nhắn trên Twitter.

Ông nói thêm rằng còn có thêm các biện pháp sẽ tiếp theo trong vài ngày nữa, khi các nhà lãnh đạo EU họp thượng đỉnh tại Brussels. Theo dự kiến các biện pháp này sẽ mở rộng danh sách để bao gồm thêm các nhân vật cấp cao khác thân cận hơn với  Tổng thống Nga Vladimir Putin.

Ngoài các phản ứng của Hoa Kỳ và EU, NATO đã công bố một thông cáo hôm thứ hai gọi cuộc trưng cầu dân ý Crimea là “phi pháp và bát hợp lệ.” Thông cáo nói cuộc trưng cầu vi phạm hiến pháp Ukraina và luật quốc tế, và nói thêm rằng các tình huống trong đó cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức “bị khuyết điểm sâu xa và vì thế không thể chấp nhận được.”

Bất chấp những phản đối của cộng đồng quốc tế, một phái đoàn các nhà lập pháp Crimea lên đường đi Moscow trong ngày thứ hai để thảo luận thêm các thủ tục cần thiết để trở thành một phần của Liên bang Nga. Có nhiều lời đồn đoán rằng Tổng thống Putin sẽ đọc một bài diễn văn chính thức vào ngày thứ ba về việc sát nhập Crimea với Ng. Hãng tin Reuters trích thuật lời một giới chức Hoa Kỳ cho biết như thế.

Biểu quyết ly khai
Thủ Tướng lâm thời Ukraina Arseniy Yatsenyuk mô tả cuộc biểu quyết ở Crimea được Nga hậu thuẫn, là 'trò hề' do Moscow đạo diễn dưới họng súng.Thủ Tướng lâm thời Ukraina Arseniy Yatsenyuk mô tả cuộc biểu quyết ở Crimea được Nga hậu thuẫn, là 'trò hề' do Moscow đạo diễn dưới họng súng.
Trước đó trong ngày thứ hai, nghị viện khu vực Crimea đã tuyên bố độc lập tách khỏi Ukraina và nộp đơn xin làm một phần của  Nga, 1 ngày sau khi cuộc trưng cầu dân ý gây nhiều tranh cãi ở Crimea đồng thanh ủng hộ việc gia nhập Liên bang Nga.

Một phái đoàn các nhà lập pháp Crimea sẽ lên đường đi Moscow trong ngày hôm nay để thảo luận thêm các thủ tục cần thiết để trở thành một phần của Liên bang.

Hôm chủ nhật, Tổng thống Barack Obama nói với người tương nhiệm Nga Vladimir Putin rằng Washington và “các đối tác Âu châu sẵn sàng áp đặt thêm các giá phải trả” cho Nga vì đã hậu thuẫn cuộc trưng cầu dân ý đòi ly khai ở bán đảo Crimea của Ukraina.

Một thông cáo của Tòa Bạch Ốc gọi cuộc trưng cầu dân ý ngày chủ nhật là phi pháp và nói nó vi phạm hiến pháp Ukraina. Thông cáo cũng nói cuộc trưng cầu dân ý này “sẽ không bao giờ được sự thừa nhận của  Hoa Kỳ và cộng đồng quốc tế.

Trưởng ban bầu cử Crimea hôm thứ hai laon báo gần 97% cử tri đã đi bỏ phiếu ủng hộ việc ly khai và quyết định sáp nhập với Nga.

Tại Kyiv, phát biểu tại một cuộc họp khẩn của nội các, thủ tướng lâm thời Ukraina Arseniy Yatsenyuk gọi cuộc trưng cầu dân ý được Moscow hậu thuẫn là một “trò hề” do Nga điều khiển dưới họng súng.

Hôm thứ hai, Quốc hội Ukraina ủng hộ một kế hoạch động viên 40.000 binh sĩ trừ bị để chống lại “hành động xâm lăng trắng trợn” của Nga tại Crimea. Khoàng 20.000 binh sĩ thuộc đội phòng vệ quốc gia cũng đã được động viên.

Cũng trong ngày thứ hai, Ukraina triệu hồi đại sứ ở Nga về để tham khảo ý kiến.

Bộ Ngoại giao ở Kyiv nói: “Liên quan đến tình hình tại Crimea và sự cần thiết phải thảo luận một số khía cạnh quốc tế của vấn đề, phía Ukraina sẽ triệu hồi đại sứ ở Liên bang Nga Volodymyr Yelchenko.”

Viện Duma của Nga sẵn sàng hành động
Ông Putin tuyên bố sẽ tôn trọng ý muốn của nhân dân ở Crimea,
 làm lơ
 trước các nhà lãnh đạo Tây phương nói rằng cuộc trưng cầu dân ý là bất hợp phápÔng Putin tuyên bố sẽ tôn trọng ý muốn của nhân dân ở Crimea, làm lơ trước các nhà lãnh đạo Tây phương nói rằng cuộc trưng cầu dân ý là bất hợp pháp
Trong khi đó, hạ viên Nga sẽ thông qua dự luật cho phép vùng Crimea của Ukraina sáp nhập với Nga “trong tương lai rất gần,” thông tấn xã Interfax của Nga trích lời phó chủ tịch viện Duma nói như thế hôm thứ hai.

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tuyên bố ông sẽ tôn trọng ý muốn của nhân dân ở Crimea, làm lơ trước các nhà lãnh đạo Tây phương nói rằng cuộc trưng cầu dân ý là bất hợp pháp bởi vì lực lượng Nga đã chiếm đóng vùng phía nam.

Phó chủ tịch Viện Duma, ông Sergei Neverov được trích thuật nói rằng: “Các kết quả cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea chứng tỏ rõ ràng là cư dân ở Crimea nhìn thấy tương lai của họ chỉ trong tư cách là một phần của  Nga.”

Các giới chức viện Duma tuyên bố bán đảo thuộc Hắc Hải này có thể trở thành một thành viên của Liên bang Nga theo luật lệ hiện hành, cụ thể là theo một bộ luật, “Về thủ tục thu nhận vào Liên bang Nga và giáo dục các đối tượng mới của Liên bang Nga” đã được phê chuẩn vào năm 2001, theo Interfax.

Nga bác bỏ báo cáo của Liên Hiệp Quốc
Nga biện minh việc xâm nhập Crimea là cần thiết để bảo vệ người sắc tộc Nga sinh sống trên bán đảo.Nga biện minh việc xâm nhập Crimea là cần thiết để bảo vệ người sắc tộc Nga sinh sống trên bán đảo.
Hôm thứ hai Nga bác bỏ một bản thẩm định của một giới chức Liên Hiệp Quốc là có thành kiến khi nhân vật này nêu thắc mắc rằng khối dân nói tiếng Nga ở Ukraina bị vi phạm nhân quyền một cách có hệ thống.

Thông cáo của bộ Ngoại giao Nga chỉ trích Phó Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc đặc trách Nhân quyền Ivan Simonovic, người tuần trước nói rằng đã có những vụ vi phạm nhắm vào người sắc tộc Nga ở Ukraina nhưng cho biết không có bằng chứng những vụ vi phạm này là “tràn lan hay có hệ thống.”

Trong một thông cáo, Bộ Ngoại giao Nga nói: “Bản thẩm định đầy thành kiến và thiếu khách quan của ông Simonovic về tình hình nhân quyền trong nước gây kinh ngạc và hiểu lầm.”

Nga đã thực sự chiếm quyền kiểm soát khu vực Crimea với khối dân đa số nói tiếng Nga ở Ukraina. Cũng có những khối dân phần lớn nói tiếng Nga ở miền đông nước này.

Thông cáo cũng chỉ trích ông Simonovic về một phát biểu tỏ ý quan ngại về tình trạng nhân quyền của người sắc tộc Tatar ở Crimea.

Nga đã biện minh việc xâm nhập Crimea là cần thiết để bảo vệ người sắc tộc Nga sinh sống trên bán đảo.

Phản ứng tại Kyiv

Hàng ngàn người Ukraina đã tụ tập ở trung tâm Kyiv hôm chủ nhật để lên tiếng phản đối cuộc trưng cầu dân ý và điều mà họ coi là các hành động của Moscow nhằm chia rẽ Ukraina.

Nhưng bầu không khí rất u uất vào lúc nhiều người Ukraina cảm thấy bất lực trước sức mạnh và ưu thế quân sự của Nga, nhiều người lo ngại sẽ căng thẳng sẽ leo thang thêm.

Bà Irina, một chủ nhà hàng nói rằng số phận của Crimea có phần chắc đã do Moscow định đoạt.

Bà nói không có điều gì là hợp lý. Theo bà, mọi sự có thể được tiến hành một cách tốt đẹp, lương thiện, theo đúng hiến pháp. Và theo bà, mọi người lẽ ra cũng đều đồng ý như thế.

Moscow nói là đang bảo vệ người sắc tộc Nga trước sự ngược đãi của các “phần tử cực đoan” Ukraina, mà Nga nói là đã lên nắm quyền một cách bất hợp pháp sau nhiều tháng biểu tình chống chính phủ.

Một cư dân khác ở Kyiv tên là Iran nói bà không có gì phản đối người Nga.

Bà nói bà yêu mến và tôn trọng người Nga cũng như người Ukraina, chứ không phải là chính quyền của họ. Bà bày tỏ hy vọng là mọi sự sẽ kết thúc tốt đẹp, mọi người sẽ đoàn kết, và Crimea sẽ ở lại với Ukraina.


Can thip quân s có gii quyết được khng hong không ?

Minusma, Lực lượng quân sự bảo vệ hòa bình của Liên Hiệp Quốc tại Mali.
Minusma, Lực lượng quân sự bảo vệ hòa bình của Liên Hiệp Quốc tại Mali.
AFP

Trng Thành

T khi chiến tranh lnh kết thúc, đ ngăn chn các vi phm nhân quyn trm trng ti nhiu khu vc cùng nguy cơ khng b, Phương Tây đã tiến hành nhiu can thip quân s. V ch đ này, Le Figaro có bài nhn đnh mang tính tng thut vi hàng ta « Các can thip quân s có giúp gii quyết khng hong ? ».

Các xung đt vũ trang ca thi kỳ hu thc dân và hu chiến tranh lnh đã thay đi sâu sc v din mo. Nhng đng đ quân s gia các quc gia ngày càng tr nên hiếm hoi. Cuc chiến ti mt đa đim nht đnh, trong mt thi gian nht đnh, vi mt s hot đng nht đnh đã được thay thế bng nhiu hình thc bo lc khác. Quân đi ca mt quc gia có th b h gc, nhưng khut phc mt xã hi thì rt khó, đc bit nếu như đó là mt xã hi nuôi dưỡng khng b. Quc gia b phá sn là mt trong các nhân t sinh ra bo lc. Liên Hip Quc thng kê được 26 quc gia như vy, và còn 120 quc gia khác nm trong danh sách báo đng. Mt na s quc gia trên hành tinh không kim soát được toàn b lãnh th, và đây có th là ngun gc ca hn lon, bt n.
Đu thế k 21, ngày càng ph biến mt hình thc chiến tranh mi, can thip quc tế đ h tr các nn nhân (Libya, Trung Phi) và chng ch nghĩa khng b ( Afghanistan, Mali). K t cuc can thip Rwanda và Srebrenica (Nam Tư cũ), ni lên mt ch th mi trong lut pháp quc tế : nn nhân ca chiến tranh, đàn áp… Nếu như trong các cuc chiến c đin (như Thế chiến th nht 1914-1918), hơn 90% nn nhân là người lính, thì trong các chiến tranh hin thi, ngược li hơn 90% nn nhân li là thường dân. Năm 2005, Liên Hip Quc tha nhn «trách nhim bo v » người dân, tc quyn can thip vào phm vi ch quyn ca mt quc gia xy ra các vi phm nghiêm trng nhân quyn.
Le Figaro đim li 9 cuc chiến can thip trong 15 năm qua, t Kosovo (1999), Afghanistan (2001), Irak (2003), Darfour-Sudan (2003) đến các chiến gn đây như Libya (2011), Côte d’Ivoire (2011), Mali (2013) và Trung Phi (2013). Ngoi tr hai cuc chiến Kosovo và Irak, tt c các can thip quân s còn li đu được s y nhim ca Liên Hip Quc.
Can thip quân s hiếm khi gii quyết được khng hong chính tr
Nếu như ti Libya và Mali hay trong mt s trường hp khác, các can thip quân s có th ngăn chn các thm ha, nhưng nhìn chung các chiến dch can thip thường hiếm khi gii quyết được các khng hong chính tr xét v dài hn. Ti Irak chng hn, can thip thm chí làm nghiêm trng hơn tình trng đt nước. Trin vng hòa bình ti Afghanistan cũng rt khó đt được, dù Taliban b lt đ t năm 2001…
S dng các sc mnh quân s như thế nào, da trên các tiêu chí nào và nhm kết qu nào là đúng trong các can thip quân s quc tế là nhng câu hi mà gii chuyên gia đt ra. Cu Th tướng Pháp Dominique de Villepin phê phán xu thế "quân s hóa tinh thn", coi « vic s dng sc mnh t thân mang ý nghĩa tt lành » (idée vertueuse de la force) ca cánh tân bo th Hoa Kỳ. Bên cnh đó, mt so sánh khác cn được đt ra là : Ti sao ưu tiên cho mt can thip quân s vào Libya chng hn, trong khi li coi nh sinh mng ca hàng triu người ti Cng hòa Dân ch Congo… hay nhng nơi khác ? 
Trên thc tế, theo giám đc vin đi hc ca Liên Hip Quc – có tr s ti Tokyo - David Malone (nguyên ch tch Vin hàn lâm quc tế vì hòa bình), trách nhim can thip đ bo v dân chúng như mt nghĩa v quc tế thường được gii thích rt khác nhau, và mt phn ln li ph thuc vào quan đim ca năm thành viên thường trc Hi đng Bo an. Cu ch tch Vin hàn lâm quc tế vì hòa bình d báo, do không th áp dng nht lot nguyên tc này (vì lý do chính tr), nguyên tc này có kh năng s được cng c bi nhng tiến trin trong h thng lut pháp hình s quc tế.
V phn mình, Tng giám đc Unesco Irina Bokova cho rng có mt s khng hong ca «quyn lc cng », tc ca sc mnh quân s, và có mt s tr li mnh m ca ngoi giao và «quyn lc mm », sau thi kỳ ng tr ca o tưởng rng quân s gii quyết mi th. Tuy nhiên, Le Figaro kết lun, nên nhc li mt câu châm ngôn latinh c « Si vis pacem, para bellum » (nếu bn mun hòa bình, cn phi chun b cho chiến tranh).
Khng hong Ukraina trên báo Pháp
« Crimée nhy vào lòng Matxcơva » (Libération), « Putin tiếp tc huy đng binh lc » (Le Figaro), « Nga duy trì đe da quân s vi Ukraina » (Le Monde)…
Cuc trưng cu dân ý ti Crimée hôm qua, được Nga ng h, nhưng b quc tế phn đi là ch đ chính trên trang nht hu hết các báo Pháp. « Crimée, s gia tăng ca các him ha » là hàng ta chính ca Le Monde. Libération ln tiếng khng đnh nguy cơ « Crimée : Dưới chiếc gy chăn dt ca Nga », bên dưới là hình nh người biu tình giương c Nga và c lá c đ búa lim ca Liên Xô cũ. Báo Le Figaro ghi nhn các cư dân Crimée đi b phiếu đông đo trong cuc trưng cu dân ý, b quc tế coi là bt hp pháp, và cng đng quc tế sn sàng thc hin các trng pht kinh tế chng Nga. Báo L’Humanité lo ngi nguy cơ xu hướng ng theo Nga s lan rng ra các vùng khác ca Ukraina, đe da s n đnh đt nước này.
Nga dùng chiêu bài cc hu đ đ phá tân chính quyn Ukraina
Le Monde vi phóng s « Cc hu Ukraina, đích ngm ngoài mong đi ca Matxcơva », chú ý đến s hin din ca các thành phn cc hu phát xít mi, tuy có mt vi s lượng hết sc ít i trong cuc ni dy chng chính quyn Ianoukovitch, đã được h thng tuyên truyn ca Nga s dng mt cách có dng ý đ bác b tính hp pháp ca tân chính quyn Kiev. Le Monde dn li 21 đi din cng đng Do Thái Ukraina đu tháng 3 đng lot lên án Tng thng Nga, đã ba đt ra tình trng bài Do Thái trong cuc cách mng va qua.
Putin khinh thường Phương Tây
Trong chùm h sơ ca Libération có bài phân tích đáng chú ý mang ta đ « Vladimir Putin thế mnh ». Nhà chính tr hc Pierre Hassner, Vin chính tr Paris, khng đnh Crimée khác hn Kosovo trước đây, đc bit vì vùng đt này trên thc tế đã b Nga chiếm đóng. Libération dn li chuyên gia v nghiên cu chiến lược François Heisbourg, theo đó, nếu Crimée b sát nhp vào Nga, « toàn b thế cân bng chiến lược t 1945 s b đo ln », và bn thân v thế chiến lược ca Phương Tây cũng b thách thc. Còn nếu như Nga đ treo quyết đnh sát nhp, thì đây s là mt thanh gươm Damoclès đi vi tân chính quyn Ukraina và mt lá bài rt có trng lượng trong cuc chơi vi Phương Tây.
Theo giám đc Trung tâm nghiên cu chiến lược (Fondation pour la recherche stratégique) Camille Grand, mc tiêu thc s ca Tng thng Putin là « duy trì Ukraina trong qu đo l thuc ». Bà nhn mnh, do Phương Tây cn Matxcơva trong quan h quc tế, nên Tng thng Nga « coi Phương Tây như là nhng k yếu đui » và ông ta s tiếp tc đường li cng rn này, và coi đây "là mt cơ hi đ làm suy yếu và h nhc mt Phương Tây, vn đã b Tng thng Putin coi thường".
Th tướng Đc : Chìa khóa cho mt gii pháp ngoi giao vi Nga
Trong lúc căng thng trong quan h gia Phương Tây và Nga ngày càng tăng cao, t Les Echos chú ý đến vai trò trung gian ca Th tướng Đc Angela Merkel qua bài « Merkel-Putin, nhng đng lc ca mt quan h yêu ghét ln ln ». Les Echos m đu bài viết vi mt chi tiết đáng chú ý : N Th tướng Đc rt s chó, khi gp bà vào năm 2006 (khi Angela Merkel mi nhm chc Th tướng), ông Putin tng Angela Merkel mt con chó bông, còn mt năm sau đó, khi gp li bà ti tư gia Crimée, Tng thng Nga đ cho chú chó đen Koni ca mình nhy lên ôm c bà Merkel.
Bài viết nhn mnh : Th tướng Đc Angela Merkel chc chn là người có v thế tt nht đ có th duy trì được quan h vi Tng thng Nga Putin, và giúp cho vic h nhit các căng thng Ukraina. Tuy nhiên, công vic ca Th tướng Đc là hết sc nhy cm và hot đng ngoi giao này cn phi được thc hin trong hp tác mt thiết vi các đi tác Châu Âu và Hoa Kỳ.
Th tướng Đc hin nay được coi là « lãnh đo Phương Tây duy nht » mà ông Putin tôn trng thc s. Bà ln lên Đông Đc, nói tiếng Nga, ngược li Tng thng Nga dùng tho tiếng Đc, và tng là nhân viên KGB, làm vic ti Đc trước khi bc tường Berlin sp đ. Tng thng Nga nhìn nhn Th tướng Đc « mt đi tác khó chơi, nhưng đáng tin, cho dù quan đim ca h hoàn toàn đi lp nhau ».
Tuy nhiên, Les Echos ghi nhn cho đến nay, các n lc ngoi giao ca Th tướng Đc chưa có kết qu. Kh năng phương Tây trng pht Nga là dường như không th tránh khi, cuc đ sc Merkel-Putin ch mi bt đu.
Bình minh ca mt nn văn minh mi ?
S báo đu tun ca t La Croix hướng cái nhìn đến “Mt thế gii mi”, ta đ trang nht ca báo, trong bi cnh toàn thế gii hướng cái nhìn vào cuc khng hong Ukraina, có nguy cơ đe da hòa bình thế gii. T báo Công giáo La Croix đt câu hi : “Phi chăng chúng ta đang bình minh ca mt nn văn minh mi ?”. Đ tr li cho câu hi này, liên tiếp trong bn tun, bt đu t hôm nay, La Croix s gii thiu vi công chúng các góc nhìn khác nhau v nhng thay đi ln trên thế gii trong mt lot lĩnh vc : toàn cu hóa kinh tế, s phát trin đt biến ca k thut s, s phát trin vượt bc ca di truyn hc…
Tr li phng vn La Croix, nhà văn, nhà tiu lun Jean-Claude Guillebaud, ph trách b phn văn hc ca nhà xut bn Seuil, chuyên theo dõi v vn đ này đã hai mươi năm nay, gii thiu v mt “thế gii mi” đang hình thành vi nhiu nguy cơ, nhưng cũng không ít ha hn.
Người được mnh danh là nhân vt thúc đy “đi thoi gia các hiu biết” nhn mnh đến hai chuyn biến căn bn cui thế k XX : S đt biến v đa-chính tr vi s thc tnh ca nước Ba Lan, m đu cho s sp đ ca h thng cng sn toàn tr, vic bu lên Giáo hoàng Jean-Paul II (1979), tiếp theo đó là s t do lưu chuyn ca các dòng vn vượt qua biên gii quc gia. Theo nhà quan sát, trong hin ti s phát trin ca tin hc mang li nhng thay đi quan trng nht, làm ni lên “lc đa th sáu” – tc Internet, mà hin ti, ai ai cũng có th tham gia…. Còn li mt thay đi ln khác cn thc hin, đó là “thay đi sinh thái”, trong mt thế gii mà các ngun tài nguyên đu không phi là vô gii hn, nhưng con người là có xu hướng tiêu thvô hn đ”, điu mà nn văn minh Hy Lp c tng lên án…. Ô nhim hin nay là điu mà khp nơi mi người đu lo s.
Có nhiu thách thc, nhưng cũng có nhiu hy vng, theo nhà văn Jean-Claude Guillebaud, nếu như thế h ông trước đây ngưỡng m nhưng người như nhà cách mng Che Guevara, thì gi đây gii tr hâm m Nelson Mandela, Mahatma Gandhi và Marin Luther King, các hình tượng tiêu biu ca cuc đu tranh bt bo đng.
Tr li nước Pháp, quy đnh gii hn lưu thông xe c theo bin s chn l ti Paris và vùng ph cn bt đu có hiu lc t hôm nay là đ tài được Le Figaro khai thác.
Hn chế lưu thông xe c theo bin s ti Pháp : Các phn ng ?
Tr li nước Pháp, quy đnh gii hn lưu thông xe c theo bin s chn l ti Paris và vùng ph cn, đ hn chế ô nhim không khí, bt đu có hiu lc t hôm nay là đ tài được Le Figaro khai thác. T báo đt câu hi : « Liu bin pháp luân phiên giao thông này có hiu qu gì khôn? ». Le Figaro dn li chuyên gia hô hp ni tiếng GS Bertrand Daultzenberg, theo ông, bin pháp này không có tác dng gì xét v mt y tế, ít ra đ có tác dng, đáng l phi thc hin t cách đây 5 hôm, khi không khí b ô nhim nng nht. Ngược li, theo ch tch Hip hi bo v môi trường Airparif, đây là mt bin pháp tt, vì kinh nghim năm 1997 cho thy, áp dng bin pháp này cho phép gim 20% lượng NO2 (dioxyde d’azote) ti trung tâm Paris. Nht báo đi chúng Le Parisien thì khng đnh tính tích cc ca bin pháp, nhưng nhn mnh “mi người trông đi chính ph có mt chính sách môi trường thc s cho phép tt c chúng ta hít th tt hơn mt chút. Và được đi li”.
V vn đ này, Libération dn li mt chuyên gia v môi trường, theo đó, nhân dp ch trương này được thc hin tr li, cn chú ý áp dng kinh nghim “các vùng khí thi thp” (LEZ – “low emission zones”), đã được thành lp ti khong 200 thành ph Châu Âu, nơi xe c đi vào phi tr thuế. Cn nhân cơ hi này, đ chng minh là ô nhim không phi là kết qu ca các áp lc (lobby) ca phái bo v môi trường, mà là mt cuc chiến thiết thc. Thc tế cho thy, các vùng khí thi thp giúp cho vic gim đến 40% lượng bi siêu nh. Bên cnh bin pháp nói trên, Libération còn nhc đến mt lot các bin pháp khác như : phi hp gia m rng thành ph vi ci thin giao thông công cng, gii hn tc đ 30km/gi… thm chí m đường xe la cũ xung quanh Paris cho tàu đin… Hi năm 1997, khi bin pháp luân phiên xe theo ngày chn l mi được áp dng, B trưởng Môi trường thi đó nhn xét đây ch là “mt bin pháp cùng bt đc dĩ”. 17 năm sau, Libération kết lun, vn chưa có bin pháp gì mi trong cuc chiến chng ô nhim.



Mỹ và EU 'trừng phạt' Nga

Cập nhật: 16:50 GMT - thứ hai, 17 tháng 3, 2014
Người dân Crimea đổ ra đường mừng kết quả cuộc trưng cầu dân ý
Liên minh châu Âu (EU) ra lệnh cấm đi lại và phong tỏa tài sản của 21 quan chức Nga và Ukraine.
Mỹ cũng nói áp dụng lệnh trừng phạt tài chính với nhiều quan chức Nga cùng bốn lãnh đạo ở Crimea.

Các bài liên quan

Chủ đề liên quan

Lệnh trừng phạt đưa ra sau cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea.
Giới chức tại đó nói 97% cử tri ủng hộ gia nhập Nga và tách khỏi Ukraine.
Tên 21 quan chức chưa được tiết lộ, nhưng họ bị EU xem là đóng vai trò chính trong cuộc trưng cầu.
Cùng ngày thứ Hai, trong cuộc họp báo tại Washington, Tổng thống Hoa Kỳ, Barack Obama cho hay Mỹ 'sẵn sàng để áp đặt thêm lệnh trừng phạt' tùy vào thái độ của Nga có làm tăng hay giảm căng thẳng ở Ukraine.
Nếu Moscow tiếp tục can thiệp vào Ukraine, ông Obama cảnh báo, thì Nga sẽ "không đạt được gì ngoài sự cô lập".
Lực lượng thân Nga đã kiểm soát Crimea từ cuối tháng Hai.
Moscow nói đây là lính tự vệ thân Nga chứ không nhận lệnh của Nga.
Cùng ngày, Quốc hội Crimea đã chính thức tuyên bố độc lập khỏi Ukraine và yêu cầu được sáp nhập với Liên bang Nga.
Đây là diễn biến mới sau khi xảy ra cuộc trưng cầu dân ý gây nhiều tranh cãi, với kết quả đa số ủng hộ rời Ukraine.
Theo kết quả bỏ phiếu ở quốc hội Crimea hôm thứ Hai 17/03, luật pháp của Ukraine không còn áp dụng lên vùng này, và toàn bộ các tòa nhà công quyền đều thuộc về Crimea độc lập.
"Nếu tiếp tục can thiệp vào Ukraine, Nga sẽ không đạt được gì ngoài sự cô lập"
Tổng thống Barack Obama
Vùng này sẽ dùng tiền tệ của Nga, đồng rouble, và sẽ chuyển múi giờ theo Moscow - sớm hơn hai tiếng - vào cuối tháng Ba.
Văn bản do các dân biểu thông qua cũng kêu gọi "toàn bộ các quốc gia trên thế giới công nhận đây là một quốc gia độc lập".
Bán đảo Crimea giáp biên giới với Nga và Ukraine, đã bị các lực lượng ủng hộ Nga kiểm soát từ cuối tháng Hai.
Nga chính thức khẳng định rằng các nhóm quân không chịu sự chỉ huy của mình mà là lực lượng tự vệ.
Chính quyền ở Kiev nói không công nhận kết quả cuộc trưng cầu dân ý. Hoa Kỳ và châu Âu cũng tuyên bố cuộc bỏ phiếu là phi pháp và sẽ áp dụng cấm vận lên Moscow.
Chính quyền lâm thời ở Kiev của ông Arseniy Yatsenyuk gọi cuộc bỏ phiếu là "trò xiếc" được bảo vệ bởi "21.000 quân Nga, cùng với súng ống chứng tỏ tính hợp pháp của cuộc trưng cầu dân ý".
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tỏ dấu hiệu cho thấy nước ông sẽ đưa ra thêm các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga, cảnh báo nước này rằng Mỹ và các đồng minh sẽ ‘không bao giờ chấp nhận’ cuộc bỏ phiếu ly khai của Crimea hôm Chủ nhật ngày 16/3.
Người Tartar và nhiều dân tộc thiểu số người Ukraine ở vùng Crimea tẩy chay cuộc bỏ phiếu, và quá trình lấy ý kiến người dân bị chỉ trích rộng rãi.
Trong khi đó, quốc hội Ukraine ở Kiev đã chính thức thông qua việc thành lập 40.000 quân dự bị, nhằm đáp lại điều mà họ gọi là "tình huống chiến tranh".

‘Sẽ trừng phạt tiếp’

Kiev gọi cuộc bỏ phiếu là 'trò xiếc' và không công nhận kết quả
Trong một cuộc điện đàm sau khi có kết quả, Obama nói với người đồng cấp Nga Vladimir Putin rằng cuộc trưng cầu dân ý này ‘vi phạm Hiến pháp Ukraine’.
“Tổng thống Obama nhấn mạnh rằng cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea, vốn vi phạm Hiến pháp Ukraine và diễn ra dưới sức ép của quân đội Nga, sẽ không bao giờ được Mỹ và cộng đồng quốc tế công nhận,” Nhà Trắng ra thông cáo viết.
Obama cảnh báo rằng ‘hành động của Nga là xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine và Hoa Kỳ phối hợp với các đối tác châu Âu chuẩn bị bắt Nga phải trả thêm cái giá cho hành động của họ’.
Trước đó, Điện Kremlin đã cho biết cuộc gọi này là do phía Mỹ chủ động trong lúc mối quan hệ giữa Nga và Mỹ đã xuống đến mức thấp nhất kể từ Chiến tranh Lạnh.
"Tổng thống Obama nhấn mạnh rằng cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea, vốn vi phạm Hiến pháp Ukraine và diễn ra dưới sức ép của quân đội Nga, sẽ không bao giờ được Mỹ và cộng đồng quốc tế công nhận."
Thông cáo của Nhà Trắng
Về phần mình, Tổng thống Nga Putin nói với Obama rằng cuộc trưng cầu dân ý là ‘hoàn toàn hợp pháp’ và ‘phù hợp với luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hiệp Quốc’.
Các lãnh đạo lâm thời Ukraine đã gọi cuộc bỏ phiếu ở Crimea là ‘bất hợp pháp’ bởi vì khu tự trị này trên thực tế đã nằm dưới sự kiểm soát của người Nga kể từ đầu tháng.
Obama nhấn mạnh rằng cuộc khủng hoảng này có thể vẫn được giải quyết bằng biện pháp ngoại giao nhưng chỉ chừng nào ‘các lực lượng quân đội Nga không tiếp tục hoạt động trong lãnh thổ Ukraine’ và ‘tập trận quy mô lớn dọc biên giới với Ukraine’.

Nhật lên tiếng

Hôm thứ Hai ngày 17/3, Nhật Bản lên tiếng rằng họ ‘kêu gọi mạnh mẽ’ Nga ‘đừng sáp nhập Crimea’.
“Đất nước chúng tôi không đồng tình với kết quả’ cuộc trưng cầu dân ý,” ông Yoshihidi Suga, chánh văn phòng nội các Nhật, phát biểu trong một cuộc họp báo thường kỳ.
“Nhật kêu gọi mạnh mẽ Nga hãy tuân thủ hoàn toàn luật pháp quốc tế, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine và không sáp nhập Crimea,” ông nói.
Ông Suga nói Nhật sẽ hợp tác với các nước khác trong nhóm G7 để xử lý cuộc khủng hoảng ở Crimea.
Tokyo đã bắt đầu nghiên cứu các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga, nhật báo Nikkei của Nhật dẫn nguồn từ quan chức giấu tên của Chính phủ Nhật đưa tin hôm 16/3.
Trước đây, hôm 15/3, Tổng thống Pháp Francois Hollande nói rằng nước ông ‘sẽ không công nhận cuộc trưng cầu dân ý giả hiệu’ này.
Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius thì cho rằng cuộc trưng cầu dân ý này ‘càng phi pháp hơn’ vì ‘được tổ chức dưới sự đe dọa của lực lượng chiếm đóng Nga’.
"Cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea càng phi pháp hơn vì được tổ chức dưới sự đe dọa của lực lượng chiếm đóng Nga."
Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius
Ngay cả nước Anh, vốn cùng với Đức đã tỏ thái độ thận trọng hơn với Nga, cũng nói rằng ‘đã đến lúc’ đưa ra những biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hơn đối với Moscow, theo hãng tin Pháp AFP.
Về phần mình, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lý Bảo Đông hôm 17/3 đã lặp lại lời kêu gọi bình tĩnh và kiềm chế ở Ukraine.
Phát biểu trước phóng viên trước khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có chuyến thăm châu Âu vào cuối tháng này, ông Lý nói rằng ‘đàm phán chính trị’ là cách duy nhất để giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Ngoại trưởng các nước Liên minh châu Âu sắp nhóm họp vào ngày 17/3 để cân nhắc việc cấm thị thực và đóng băng tài sản một số quan chức hàng đầu của Nga.

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-20/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link