Thursday, December 19, 2013

Thư gởi các bạn Thanh niên Sinh viên Học sinh


Thư gởi các bạn Thanh niên Sinh viên Học sinh


Lê Hiếu Đằng (BVN) - Các em thân mến, trong thời gian tôi bịnh, các em đến thăm. Hỏi hoàn cảnh sống từng em, có em sống cực khổ trăm chiều. Đa số các em đều là con em của công nhân nghèo đang sống lầm than trong các căn nhà cho thuê chật chội, nóng bức, thiếu mọi phương tiện sinh hoạt, nhất là các em nữ, có em là con của nông dân ở miền Bắc, miền Trung, Đồng bằng Sông Cửu Long, gia đình bị bọn quan chức tước đoạt hết ruộng vườn mà tổ tiên bao đời các em dày công đổ mồ hôi sôi nước mắt, kể cả máu, khai phá thành những mảnh đất ruộng vườn màu mỡ nuôi sống biết bao đời cha ông đến các em khôn lớn thành người như ngày nay. Hỏi hoàn cảnh từng em, có em làm tôi rơi nước mắt, nghẹn ngào thương các em quá. Tôi cũng mất mẹ từ lúc lên ba tuổi (1947) sống ở vùng quê Tiên Phước, Quảng Nam, sau đó là Bồng Sơn, Bình Định. Tôi hiểu một khi gia đình đã tan tác, ly hương, tha phương cầu thực là khổ đau biết chừng nào. Tôi muốn bắt đầu lá thư này bằng mấy câu thơ trong bài “Gởi các bạn sinh viên” của Thiết Sử, người bạn thân, là anh Phan Duy Nhân thời học trường Phan Châu Trinh, Đà Nẵng:

“Nỗi căm hờn sôi trong lòng tuổi trẻ 
Trong mắt anh, trong tiếng chị kêu gào 
Trong vỗ tay cười trước nỗi thương đau 
Ta bừng giận sóng xô trời biển dậy 
Ta đã khát trăm năm rồi cổ cháy 
Thèm kêu la trên nỗi chết không rời 
Những anh hùng tuổi trẻ Việt Nam ơi, 
Ba mươi triệu con người đang muốn nói...” 

Đất nước hòa bình gần ¼ thế kỷ, một thời gian đủ để một nước như Việt Nam “cất cánh” sánh vai cùng các nước Đông Nam Á, nhưng nay thì bọn tham nhũng cường quyền tước đoạt hết tất cả của cải, tài nguyên, giang sơn gấm vóc cha ông ta đã đổ biết bao xương máu để lại cho chúng ta. Cái chế độ toàn trị do ĐCS dựng lên cướp hết các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, phá nát, cướp đất, tài nguyên môi trường, các quyền cơ bản của con người mà cả loài người tiến bộ, trong đó 

THƯ GỬI CÁC BẠN THANH NIÊN SINH VIÊN HỌC SINH 

Các em thân mến 

Trong thời gian tôi bịnh, các em đến thăm tôi. Hỏi hoàn cảnh từng em, đa số các em đều là con em của công nhân, nông dân nghèo từ mọi miền đất nước đến. Gia đình bị mất đất, mất ruộng vườn phải ly tán, chia lìa, tha phương cầu thực, kiếm ăn từng ngày thật thê thảm, thương tâm mà chẳng được gì để đỡ đói khát, kiếm ăn từng ngày từng giờ mà chẳng có gì để kiếm, miếng cơm chẳng có gì no đủ lấp đầy cơn đói khát đang hành hạ phá nát cuộc sống đầy bất hạnh thương đau vô cùng, cuộc sống đầy dữ dội tột cùng của con người chẳng ra con người như mọi người khác đang sống bình thường, chẳng ra con người như mọi người, đang sống nhưng như đã chết, như những người bình thường khác đang sống từng ngày từng giờ như những con người bình thường đang sống từng ngày từng giờ như những con người bình thường đang sống dữ dội trong cuộc sống đầy sóng gió giữa cuộc đời nầy trong cuộc sống đầy bất công, áp bức của những bầy sâu tham nhũng độc ác của một chế độ toàn trị chưa từng có trong lịch sử văn minh, tiến bộ một thời gian dài làm khổ biết bao người dân lương thiện hiền hòa của Việt Nam thân yêu chúng ta... chưa từng có trong lịch sử lâu dài của dân tộc, đất nước chúng ta đầy gian lao đấu tranh bảo vệ giang sơn gấm vóc.

 Cha ông chúng ta đã oanh liệt đấu tranh không ngừng vì độc lập tự do cho Tổ quốc, cho tương lai của chúng ta và cho con cháu mai sau của chúng ta được sống trong một đất nước văn minh, tiến bộ, hòa trong cuộc sống chung trong một thế giới vì con người, cho con người, được sống TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, chẳng còn áp bức, bất công, sống vui, sống có ích vì cuộc sống vô cùng tươi đẹp trong một thế giới hòa bình, vô cùng vui vẻ, hạnh phúc, bình đẳng, tự do, bác ái, đầy tình người, tình đồng loại, trong một thế giới không còn bạo lực, hận thù, chỉ có tình thương yêu giữa con người xem nhau như người thân, bạn bè, đồng loại, đồng anh em thương yêu nhau bằng tình người được sống trong khung cảnh của một xã hội mà đến con trâu cũng "nghé ngọ yêu người, người yêu người yêu cuộc sống đến muôn năm, yêu anh em yêu xã hội công bằng, yêu con người yêu cuộc sống đến trăm năm...". 

Ở đó, các quyền tự do, dân chủ cơ bản mà loại người tiến bộ trong đó có Thanh niên sinh viên học sinh đi tiên phong đang hàng hàng lớp lớp tiến lên phía trước không ngừng nghỉ, khoan nhượng, lùi bước trước bạo lực, áp bức, dù phải đối đầu với sống chết, tù ngục, đánh đập, tra tấn, kể cả cái chết. 

Các em thân mến, 

Hoàn cảnh các em phải sống tha phương, cầu thực, thiếu hẳn sự chăm sóc, thương yêu, đùm bọc của gia đình, là bất hạnh biết chừng nào. Giống như hoàn cảnh của tôi mất người mẹ thương yêu từ lúc mới lên 3 tuổi (1947) vì bệnh lao ở vùng nước độc Tiên Phước, Quảng Nam. Tôi hiểu hoàn cảnh các em, nhưng tất cả chúng ta phải nuốt khổ đau vào lòng để hàng hàng lớp lớp tiến lên phía trước những chiến sĩ đang xung trận xem thường tù đày, đánh đập, làm nhục, kể cả cái chết, để bảo vệ đất nước, giang sơn, gấm vóc mà bao đời cha ông ta đã đấu tranh với giặc TQ xâm lược không tiếc máu xương, không bao giờ chịu khuất phục như những chiến sĩ luôn luôn dũng cảm xông lên phía trước để khôi phục lại giá trị con người Việt Nam, đất nước VN oai hùng một thời làm cả bọn giặc TQ xâm lược kinh hồn bạt vía chạy thục mạng một cách ô nhục trước bọn vua quan triều thần TQ xâm lược với lời tuyên ngôn đanh thép của người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo: "NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ". 

Các em thân mến, 

Chúng ta là những chiến sĩ noi gương tiền nhân đấu tranh không bao giờ chịu khuất phục trước tù đày, đàn áp, làm nhục, kể cả cái chết. Chúng ta có chết để con cháu chúng ta sống với tất cả các quyền được làm người "tử tế", hưởng hạnh phúc của cuộc sống tươi đẹp như các trẻ em trên thế giới đang sống một thời trẻ thơ hạnh phúc. 

Các em thân mến, 

Chúng ta, nhân sĩ trí thức, những người còn tấm lòng với đất nước hãy vì tương lai con em thương yêu của chúng ta tay trong tay chiến đấu không bao giờ lùi bước vì phẩm giá, nhân cách, vì phẩm hạnh của một con người tự do, tay trong tay hàng hàng lớp lớp tiến lên phía trước như những chiến sĩ dũng lược chiến đấu vì con người, cho con người, cho các quyền dân sinh dân chủ mà lâu nay chúng ta bị tước đoạt đánh cắp. 

Chúng ta, nhân sĩ trí thức, những người còn lương tri, hãy vì phẩm hạnh, nhân cách của con người tự do, không phải là đàn cừu vô tri, vô giác, vô minh, vì con người, cho con người, cho con người đầy phẩm hạnh với các quyền dân sinh, dân chủ, vì nền độc lập dân tộc đang bị đe dọa nghiêm trọng, hãy hàng hàng lớp lớp tiến lên phía trước, tay trong tay tiến lên phía trước như những chiến sĩ chiến đấu không khoan nhượng, lùi bước, bất chấp hiểm nguy đang đe dọa từng ngày từng giờ, vì con người và nhân cách, phẩm giá con người, không phải như đàn cừu vô tri, vô giác, vô minh, tay trong tay tiến lên không lùi bước trước cường quyền, bất chấp tù đày, kể cả cái chết vì đất nước thiêng liêng, vì giang sơn gấm vóc mà cha ông chúng ta đã hi sinh xương máu mới có Việt Nam ngày nay mà nền độc lập tự do đang bị thật sự đe dọa nghiêm trọng vì tệ nạn tham nhũng, vô trách nhiệm của nhà cầm quyền hiện nay. 

HÃY VÌ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM THÂN YÊU CỦA CHÚNG TA, HÀNG HÀNG LỚP LỚP TIẾN LÊN PHÍA TRƯỚC TAY TRONG TAY VÌ VN THÂN YÊU CỦA CHÚNG TA MÀ TIẾN LÊN KHÔNG LÙI BƯỚC TRƯỚC BẤT CỨ TRỞ LỰC NÀO DÙ CHO PHẢI CHỊU TÙ ĐÀY, TRA TẤN, LÀM NHỤC, KỂ CẢ CÁI CHẾT. 

CHÚNG TA SỐNG VINH VỚI ĐẦY ĐỦ QUYỀN SỐNG CON NGƯỜI ĐẦY PHẨM GIÁ VỚI DŨNG KHÍ NHƯ NHỮNG CHIẾN SĨ VÌ ĐẤT NƯỚC VIÊT NAM THÂN YÊU CỦA CHÚNG TA... 

HÃY TAY TRONG TAY HÀNG HÀNG LỚP LỚP TIẾN LÊN PHÍA TRƯỚC... 

LÊ HIẾU ĐẰNG 

Công dân Quận 10, Sài Gòn 

Ngày 12- 12- 2013



Mặt sau của trang 1





Tuyên bố của Ban vận động Hội Dân Oan Hà Nam

16-12-2013
Chúng tôi những người trong Ban vận động thành lập Hội Dân Oan Hà Nam tự tin về việc làm của mình tuyên bố.
- Căn cứ điều 69 của Hiến Pháp về tự do lập hội.
- Căn cứ Công Ước Quyền Con Người mà Việt Nam đã ký và cam kết với Quốc Tế.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của công việc chống tham nhũng trong địa bàn tỉnh Hà Nam 10 năm trở lại đây mà chúng tôi đã rút ra được bài học thiết thực.
Những người dân oan đang tham gia khiếu nại, tố cáo vào những ngày tiếp dân của các cấp chính quyền cần thiết có một chỗ dựa về tinh thần, cần sự giúp đỡ về kiến thức pháp luật, cần biết những thông tin về công tác chống tham nhũng trên toàn Quốc, do đó chúng tôi xét thấy cần thành lập Hội Dân Oan Hà Nam để đáp ứng các nhu cầu nêu trên.
Thực tế những năm qua nhận thấy những vụ việc có sự chia sẻ giúp đỡ có kết quả hơn các vụ bị cô lập. Khi có sự gắn kết các đương sự tự tin hơn. Đặc biệt khi Dân Oan gắn kết với nhau sx đẩy lùi các tệ nạn cửa quyền như: Cấm đoán ghi hình, ghi tiếng hoặc chây ỳ, kéo dài thời gian giải quyết và cuối cùng là sự tự tin việc làm tố cáo, khiếu nại của đúng luật của mình.
Vậy chúng tôi tuyên bố công khai việc làm đúng luật, hợp với nguyện vọng những người dân oan. Nay chúng tôi in lời mời để kêu gọi mọi người tham gia.
Ban vận động
1
2
—-
Ghi chú: một trong 3 thành viên Ban vận động, chị Trần Thị Nga, là một nhà hoạt động tích cực từ lâu, tham gia nhiều cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc xâm lấn Biển Đông.

Các bị cáo “tố” bị ép cung

13:30 | 14/12/2013
(PetroTimes) - Ngay sau khi Hội đồng xét xử tuyên bố kết thúc phần tranh luận, các bị cáo được nêu quan điểm riêng của mình sau hơn 2 ngày xét xử. Đặc biệt, các bị cáo đồng loạt “tố” bị điều tra viên ép cung...
Khoảng 11h30 ngày 14/12, Hội đồng xét xử kết thúc phần tranh luận. Ngay sau đó, các bị cáo đều đồng loạt bày tỏ ý kiến của mình sau hơn 2 ngày xét xử. Theo bị cáo Dương Chí Dũng cho rằng, cơ quan công tố cần làm rõ việc: “Ai là người trong Vinalines đã thỏa thuận khoản tiền đó với Công ty AP. Trần Hải Sơn bảo tôi là người thỏa thuận thì phải có chứng cứ chứng minh chứ không thể nghe lời khai một chiều. Bị cáo mong muốn được đối chất với Công ty AP, đây không phải là hành vi chối tội mà chỉ mong xử đúng người đúng tội.
Bị cáo Dương Chí Dũng.
Còn bị cáo Mai Văn Khang bày tỏ rằng, bị cáo là người không có chức, có quyền thì làm sao quyết định mua ụ nổi 83M được nên không thể truy tố bị cáo về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Trong chuyến đi khảo sát, bị cáo chỉ có nhiệm vụ phiên dịch.
Bị cáo Mai Văn Phúc cũng cho rằng: Trong bản cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân Tối cáo đã đề nghị Hội đồng xét xử tăng hình phạt vì bị cáo có hành vi khai báo quanh co, chối tội. Về vấn đề này, bị cáo khẳng định, tất cả các bản lấy cung và bản tự khai trong bút lục không hề có dấu hiệu chứng minh bị cáo quanh co chối tội. Không có lời khai nào tiền hậu bất nhất. Còn việc cơ quan công tố truy tố bị cáo về tội danh cố ý làm trái... bị cáo cho rằng đó là không có căn cứ. Thời điểm mua ụ nổi, bị cáo mới nhậm chức Tổng Giám đốc Vinalines trong khi đề án xây dựng nhà máy sửa chữa tàu biển phía Nam có từ năm 2006. Bị cáo chỉ vi phạm về nhận thức đây là ụ nổi hay tàu biển. Với cương vì là Tổng Giám đốc được 2 tháng, cấp dưới báo cáo không cái ụ nổi nào tốt hơn ụ nổi 83M nên bị cáo buộc phải làm tờ trình lên hội đồng quản trị.
Về hành vi tham ô tài sản, bị cáo Mai Văn Phúc cho rằng bị cáo không hề biết có chuyện tiền nong sau thương vụ ụ nổi 83M. Việc Viện Kiểm sát nhân dân chỉ căn cứ lời khai của Trần Hải Sơn mà cáo buộc bị cáo nhận 10 tỉ là một bất ngờ, choáng váng. Nếu lời khai của Trần Hải Sơn đúng thì cơ quan điều tra nên kiểm tra danh sách người đi máy bay trong thời gian đó xem có ai là Trần Hải Sơn mang tiền đưa cho bị cáo hay không”.
Sau khi nghe trình bày của Dương Chí Dũng và Mai Văn Phúc, bị cáo Trần Hải Sơn phản bắc rằng: “Qua ý kiến của anh Dương Chí Dũng và anh Mai Văn Phúc, các anh nói không tham gia thỏa thuận với Công ty AP thì vì sao ở cơ quan điều tra các anh lại xác nhận là đã có việc nhận tiện và chia chác. Như vậy là bất nhất trong lời khai. Tôi khẳng định, chính các anh đã đẩy tôi và gia đình tôi vào vòng xoáy vụ án”.
Bắt phải nhận đó là tàu biển
Đến lượt bị cáo Huỳnh Hữu Đức và Lê Ngọc Triện được trình bày thì cả hai bị cáo đều bất ngờ “tố” cơ quan điều tra ép cung. Cả hai bị cáo đều khai rành rọt các lần lấy cung. Bị cáo Triển cho biết: “Bị cáo phải làm việc trong trạng thái ốm đau và bị điều tra viên lừa viết sẵn lời khai rồi ép ký vào lời khai viết sẵn.
Bị cáo Lê Văn Lừng trình bày, trong lời khai tôi vẫn khẳng định đó không phải là tàu biển. Lúc đó một cán bộ điều tra tên Đặng bắt tôi phải nhận đó là tàu biển và nói “sao ông cứ phải khăng khăng đó là ụ nổi”. 3 ngày sau tôi bị đưa lên trại tạm giam lấy lời khai. Tại đây có 5 người lấy lời khai đã đánh tôi và ép tôi phải nhận đó là tàu biển. Do bị đánh đau quá nên tôi phải nhận là tàu biển. Ngày 30/10/2013, một điều tra viên nói với tôi rằng, cứ viết lại bản khai tường trình và ký vào bản lấy cung đã viết sẵn. Nếu ký thì cho tại ngoại.
Sau 3 cán bộ hải quan “tố” bị éo cung, bị cáo Mai Văn Phúc khẳng định, tôi cùng là người bị giam giữ. Tôi xác nhận lời khai bị ép cung là đúng.
T.Minh

RFI – Việt Nam trong danh sách 5 chế độ cầm tù nhà báo nhiều nhất trên thế giới

Posted on by minhhieu90
REUTERS
Trng Nghĩa
Trong bn báo cáo thường niên công b vào hôm nay, 18/12/2013, y ban Bo v Nhà báo CPJ – Committee to Protect Journalists – đã báo đng v s kin năm 2013 sp kết thúc là « Năm t hi th hai trên bình din nhà báo b cm tù » trên thế gii. Th Nhĩ Kỳ tiếp tc là cai ngc sng s nht hành tinh, sát theo sau là Iran và Trung Quc. Đim đáng bun là Vit Nam li bám sát các nước trên, nm trong danh sách năm nước có nhiu nhà báo b tù nht.
Báo cáo ca CPJ ch có mt đim tích cc duy nht, nhưng không đáng k lm. Đó là so vi năm 2013, s lượng các nhà báo b b tù có gim đôi chút : 211 người được thng kê, so vi con s k lc 232 người trong tù ca năm 2012. Dù vy, mc ca năm nay, theo y ban Bo v Nhà báo, vn là mc cao th hai k t năm 1990, tc là t khi CPJ bt đu lp thng kê hàng năm.
Trong bn xếp hng năm 2013, b ba Th Nhĩ Kỳ (vi 40 nhà báo còn trong vòng lao lý), Iran (vi 35 người) và Trung Quc (32 người) chiếm hơn mt na s lượng ký gi b cm tù trên thế gii. Theo CPJ, các chế đ khe kht ti ba quc gia này đã ch yếu s dng các ti danh « chng Nhà nước » đ bt ming các nhà báo, blogger hay biên tp viên dám lên tiếng phê phán.
Danh sách ca CPJ đã được tiếp ni vi Erithrea, cai ngc sng s nht Châu Phi, vi 22 nhà báo sau song st, và Vit Nam, nước nm k lc Đông Nam Á v s lượng nhà báo b giam cm vi 18 tù nhân là người viết báo.
Đim được y ban Bo v Nhà báo nhn mnh là Vit Nam li biu th cho mt xu hướng đáng ngi, tc là ngày càng tng giam nhiu nhà báo hơn. T 14 người b cm tù, con s này đã tăng lên thành 18, kết qu ca mt điu được CPJ mnh danh là « chiến dch gia tăng đàn áp các blogger ».
Trong danh sách được y ban Bo v Nhà báo công b, ngoài nhng tù nhân kỳ cu như blogger Điếu Cày, nhà văn kiêm nhà báo Nguyn Xuân Nghĩa…, t cui năm ngoái cho đến hin nay, Vit Nam đã tng giam thêm các ông Lê Quc Quân, mt lut sư viết blog, hai blogger ni tiếng là Trương Duy Nht và Phm Viết Đào, và ông Võ Thanh Tùng, ký gi ca t Pháp lut Thành ph H Chí Minh.
Theo ông Joel Simon giám đc điu hành t chc CPJ, được AFP trích dn : « B tù các nhà báo vì công vic ca h là đc trưng mt xã hi không khoan dung mà ch biết đàn áp… Hin tượng các nhà báo b b tù gia tăng c nước như Vit Nam và Ai Cp là điu đáng quan ngi ».



__._,_.___

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng22/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link