Monday, December 3, 2012

Phải rủ bỏ tư duy bôi trơn và tham nhũng như Singapore từng làm thì VN mới hy vọng phát triển với thế giới


 

 

CXN_120312_1962_Phải rủ bỏ tư duy bôi trơn và tham nhũng như Singapore từng làm thì VN mới hy vọng phát triển với thế giới
Xin phổ biến rộng rãi



Bao giờ dân Việt Nam chúng ta đánh đuổi quân thù Cộng sản ra khỏi đất nước chúng ta để chúng ta có thể xây dựng và phát triển một VN Hậu CS như Singapore ngày nay.

——————-

Châu Xuân Nguyễn

Đọc bài báo dưới đây để thấy Trung Cộng cũng như VN, đối mặt với tham nhũng làm sụp đổ chế độ. tại sao tư bãn dẫy chết bưng bít tham nhũng của họ hay thế, không làm suy sụp hệ thống tư bản của họ.

Đừng nghe những gì ngụy quyền CS phản động tuyên truyền là ở đâu cũng có tham nhũng. Những gì tham nhũng ở Úc bây giờ là Securency, chỉ duy nhất một trường hợp trong suốt mấy năm nay. Và dân chúng Úc và thế giới thấy rõ là không bao che, ko có những cú điện thoại can thiệp. Từ vài NV thấy có dấu hiệu tham nhũng, họ báo cáo cấp trên, bị thuyên chuyển đi nơi khác. Chính vì bị thuyên chuyển họ mới biết rằng họ khám phá một ổ tham nhũng. 50% cty Securency là NHNN Úc (Reserves Bank of Australia, Thống đốc là Glenn Stevens vẫn phải để cuộc điều tra của CS Liên bang tiến hành, họ tìm ra hệ thống hối lộ không những ở VN mà còn ở những nước khác trên thế giới, họ tìm ra Anh Quốc cũng dính vào chuyện cấp học bổng cho con của Lê Đức Thụy, Luong Ngọc Ánh thì nhận gần 20 triệu aud, ngũ 2 lần với bà Austrade (tại sao họ khai ở Tòa mà không khai ở Cảnh sát, vì CS rất ít quyền tra khảo, nhưng ra Tòa thì phải tuyên thệ dưới Thánh Kinh là nói thật..”I swear to God to tell the truth, the whole truth and nothing but the truth, so help me God” (Tôi thề là sẽ nói thật, tất cả sự thật và không gì ngoài sự thật, xin Chúa giúp tôi). Khi lên bàn hỏi cung là LS 2 bên sẽ hỏi, Thẩm Phán khi thắc mắc hỏi, và nhiều nhân chứng khác nhau đều được hỏi, khi một ng cho bằng chứng những nhân chứng khác không được nghe, không thông cung và trong suốt thời gian xử án, không được liên lạc nhau, vi phạm là tù ngay. Khi có những lời khai khác nhau trong cùng một sự việc thì sẽ bị hỏi thêm cho đến khi tìm ra ai nói láo, đi tù vì perjury (nói láo dưới lời tuyên thệ “Lying under oath”). Những lời khai dính đến Thủ Tướng củ, Paul Keating. Chính vì lề lối làm việc tới nơi tới chốn “no fear or favour”, không sợ cũng như không ưu ái cho bất kỳ ai nên không ai dám dính tới tham nhũng vì biết là sẽ ko bao che, ko lo lót, ko chạy chọt, chỉ vô tù mà thôi.

Về Singapore, Ủy ban điều tra tham nhũng có quyền điều tra Thủ Tướng luôn, Lee Kwan Yew http://en.wikipedia.org/wiki/Lee_Kuan_Yew . Ông sanh năm 1923, quốc tịch Anh (vì malay là thuộc địa của Anh). Từ tiểu trung và ĐH ông học trong hệ thống giáo dục của Anh. Sau đệ 2 thế chiến, Ông qua Anh học ở London School of Economics sau đó học ở Cambridge University với bằng cử nhân kép (chứ ko được Tiến sĩ như mấy chục ngàn ông ở VN bây giờ). Ông trở về Singapore năm 1949 và bắt đầu sự nghiệp chính trị. Ông biến đổi Singapore từ một thiểu số như Tàu Chợ Lớn (khạc nhổ, hối lộ, tham nhũng) thành một dân tộc trong sạch, thành thật nhất Á Châu. Về kinh tế thì khỏi nói, ông làm một sự nhiệm mầu kinh tế kéo dài từ 1959 cho đến mãi ngày hôm nay.




Like many countries, Singapore had problems with political corruption. Lee introduced legislation giving the Corrupt Practices Investigation Bureau (CPIB) greater power to conduct arrests, search, call up witnesses, and investigate bank accounts and income-tax returns of suspected persons and their families.[29]

Lee believed that ministers should be well paid in order to maintain a clean and honest government. In 1994, he proposed to link the salaries of ministers, judges, and top civil servants to the salaries of top professionals in the private sector, arguing that this would help recruit and retain talent to serve in the public sector.[30]

Giống như nhiều quốc gia, Xin-ga-po đã có vấn đề với tham nhũng chính trị. Lee giới thiệu pháp luật cho điều tra hành vi tham nhũng là Văn phòng (CPIB) có nhiều quyền lực lớn hơn để tiến hành bắt giữ, tìm kiếm, gọi nhân chứng, và điều tra tài khoản ngân hàng và khai thuế thu nhập của người bị nghi ngờ và gia đình của họ. [29]
Lee tin rằng các bộ trưởng cũng cần được trả lương cao để duy trì một chính phủ trong sạch và trung thực. Năm 1994, ông đề nghị để liên kết tiền lương của các bộ trưởng, thẩm phán và cán bộ công chức hàng đầu ứng với tiền lương của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tư nhân, cho rằng điều này sẽ giúp tuyển dụng và giữ chân nhân tài để phục vụ trong khu vực công. [30]


http://en.wikipedia.org/wiki/Singapore

GDP (nominal)
2011 estimate
 -
Total
$259.849 billion[6] (38th)
 -
Per capita
$49,270[6] (13th)

VN (per capita, đầu người $1,000) (Singapore gấp 49 lần VN, mỗi ng Singapore thu nhập bằng 49 người VN)
—–

Population
 -
2012 census
5,312,400[4]
 -
Density
7,315[5]/km2 (3rd)
18,943/sq mi

Dân số 5 triệu 312 ngan 400 ng, VN 90 triệu người.
——
Tại sao thu nhập Singapore cao như thế, vì họ không có tham nhũng và OECD đầu tư vào họ chứ ko có Đài, Hàn, Mã, Trung Cộng v.v..Họ không thu hút đầu tư nước ngoài vì nhân công rẻ nhưng vì trong sạch, minh bạch (không tham nhũng)
—-
The Singaporean economy is known as one of the freest,[58] most innovative,[59] most competitive,[60] and most business-friendly..Nền kinh tế Singapore được biết đến như một trong những nền kinh tế tự do nhất, [58] sáng tạo nhất, [59] cạnh tranh nhất, [60] và hầu hết các thân thiện với doanh nghiệp nhất. (nền kinh tế VN là độc nhất trên thế giới, định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa nhất).
—–

Singapore attracts a lot of foreign direct investment because of its location, corruption-free environment, skilled workforce, low tax rates and advanced infrastructure…Singapore thu hút rất nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài bởi vì vị trí của nó, môi trường không tham nhũng, lực lượng lao động có tay nghề cao, thuế suất thấp và cơ sở hạ tầng tiên tiến
——-
Despite its small size, Singapore has a diversified economy, a strategy that the government considers vital for growth and stability.[72]….Mặc dù kích thước nhỏ của nó, Singapore có một nền kinh tế đa dạng, một chiến lược mà chính phủ coi là rất quan trọng cho sự tăng trưởng và ổn định. [72]
——-
Singapore is a world leader in several economic areas: The country is the world’s fourth leading financial centre,[79] the world’s second-biggest casino gambling market,[80] one of the world’s top three oil refining centres, the world’s largest oil-rig producer, and a major ship-repairer.[81][82][83] The port is one of the five busiest ports in the world.[80] The World Bank has named Singapore as the easiest place in the world to do business[80] and ranks Singapore the world’s top logistics hub.[84] It is also the world’s fourth largest foreign-exchange trading centre after London, New York and Tokyo.[85]Xin-ga-po lãnh đạo thế giới trong vài mảng kinh tế: Đất nước này là hạng 4 thế giới về trung tâm tài chính, [79] lớn thứ hai thị trường cờ bạc của thế giới , [80] 1 trong 3 trung tâm lọc dầu hàng đầu của thế giới, sản xuất giàn khoan dầu lớn nhất của thế giới , và trung tâm sửa chữa tàu lớn trên thế giới [81] [82] [83] Cảng Singapore là một trong những cảng bận rộn nhất thế giới. [80] Ngân hàng Thế giới đã đặt tên cho Singapore là nơi dễ nhất trên thế giới để kinh doanh [80] và xếp hạng Singapore trung tâm logistics hàng đầu thế giới [84] Nó cũng là trung tâm lớn thứ tư thế giới về giao dịch ngoại hối sau London, New York và Tokyo. [85]

Model phát triển của Singapore chính là model của VN Hậu Cộng Sản.
Melbourne
03.12.2012
Châu Xuân Nguyễn

——————–
http://sgtt.vn/Quoc-te/172795/Cam-nhan-moi-de-doa-cua-Mua-xuan-Trung-Quoc.html

Quốc tế

Ngày 29.11.2012, 17:57 (GMT+7)

Cảm nhận mối đe doạ của Mùa xuân Trung Quốc

SGTT.VN – Tập Cận Bình, Tân Tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc, đã đưa ra những lưu ý gay gắt và kịch liệt nhất cho tới nay trước mối đe doạ của tham nhũng đối với Trung Quốc. Ông Tập nhắc lại với bộ Chính trị:

 

Tập Cận Bình, tân Tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc.


Trong những năm gần đây, những vấn đề dồn nén kéo dài tại một số nước đã làm bùng phát cơn giận dữ của quần chúng, dẫn đến tình trạng hỗn loạn xã hội và sụp đổ các chính quyền, và tham nhũng và hối lộ là một nguyên nhân quan yếu… Một loạt sự kiện tố giác với chúng ra rằng nếu tham nhũng trở nên ngày càng nghiêm trọng, đương nhiên sẽ đưa Đảng và Nhà nước đến chỗ diệt vong. Chúng ta phải cảnh giác. Trong những năm gần đây, đã có những trường hợp vi phạm luật lệ nghiêm trọng trong Đảng, những vi phạm vừa thâm độc về bản chất và hoàn toàn huỷ hoại về chính trị, gây sốc cho nhân dân đến tận cốt lõi.1

Các lãnh đạo của Trung Quốc đã tố giác tham nhũng hàng ngàn năm nay trong khi tham nhũng vẫn hoành hành trong xã hội Trung Hoa. Đảng Cộng Sản cũng không ngoại lệ đối với xu hướng lịch sử này. Tuy Nhiên, ông Tập đã vượt lên những phát biểu nhàm chán khi ông đặc biệt cảnh cáo rằng tham nhũng tăng lên “sẽ đương nhiên đưa Đảng và Nhà nước đến chỗ diệt vong”. Đi xa hơn, ông Tập còn tham chiếu trực tiếp đến Mùa xuân Ả rập cho thấy một ý thức ngày càng lớn về chính mối đe doạ tức thời mà tham nhũng thâm căn đặt ra cho các nhà lãnh đạo đương thời.

Một nghiên cứu mới đây của Trung tâm nghiên cứu Pew thấy rằng vấn đề lớn nhất được nhận thức ở Trung Quốc là lạm phát. Mối quan ngại đối với các quan chức tham nhũng gần như là thứ hai – một nửa dân số Trung Quốc coi tham nhũng là một vấn đề quan yếu so với bốn năm trước chỉ có 39%.2 Những lo lắng về khoảng cách giàu nghèo tăng lên cũng cao hơn so với nghiên cứu trước đó.

Điều mà bản thăm dò cho thấy là bản chất ngày càng mở rộng của những bất an kinh tế ở Trung Quốc. Quan ngại về kinh tế đại biểu cho một nguồn bất ổn với tiềm năng lớn hơn so với bất bình đối với tham nhũng. Các nhà lãnh đạo hiện nay của Trung Quốc nhận được ủng hộ về sự xứng đáng của họ nhờ cải thiện những điều kiện vật chất cho dân. Ba thập kỷ qua của tăng trưởng kinh tế đã chứng kiến một tốc độ giảm nghèo to lớn nhất trong lịch sự thế giới. Một cấp độ nào đó của nhận hối lộ được khoan nhượng bao lâu mà làn sóng phát triển kinh tế đang lên đều nâng hết mọi con thuyền lên. Tuy nhiên, nếu số đông người dân Trung Quốc không còn nhận được những cải thiện chất lượng cuộc sống trực tiếp từ hệ thống chính quyền, thì tự thân hệ thống này sẽ đối mặt với một khủng hoảng về tồn tại.

Những cảnh báo của ông Tập Cận Bình về tham nhũng bao hàm một tham chiếu khá hiển nhiên đến những cuộc cách mạng đang diễn ra ở Trung Đông. Thật vậy, có hai nét trương đồng giữa bối cảnh trong nhiều nước Trung Đông và Trung Quốc đương đại – bản chất toàn trị của các chính quyền và tham nhũng thâm căn.

Tuy nhiên, đường cung kinh tế của hai vùng hoàn toàn khác nhau. Trong khi tham nhũng đương nhiên là một nhân tố làm nổ ra cách mạng nhân dân A rập, sự thiếu cơ hội kinh tế là động cơ xác định đối với các phong trào quần chúng của Mùa xuân Ả rập.

Kinh tế của Trung Quốc đã chậm lại. Phó thủ tướng Lý Khắc Cương, người đứng thứ hai sau ông Tập, ám chỉ đến các khó khăn này trong một bài phát biểu gần đây tại Hội đồng Nhà nước: “Khó mà duy trì tăng trưởng hai số, nhưng 7% sẽ là đủ để đạt được một xã hội thịnh vượng vào năm 2020.”3

Như thế, nếu và khi Trung Quốc đối diện với những khó khăn kinh tế nghiêm trọng, các vấn đề vừa nêu nhanh chóng chuyển thành bất ổn.

Những cảnh báo của ông Tập về mối đe doạ hiện hữu đặt ra bởi tham nhũng thâm căn cho thấy một ý thức đang tăng lên về sự cần thiết sống còn cho những thay đổi đầy ý nghĩa đối với hệ thống chính trị Trung Quốc.

Sự kiên nhẫn của người dân Trung Quốc chỉ kéo dài bao lâu mà vật chất của họ và bối cảnh chính trị tiếp tục cải thiện.

P. V (Asia Times Online)

 

 

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-21/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link