Thursday, May 1, 2014

Tại sao báo chí Nhà nước cầm giữ im lặng?


VIT NAM - NGÔN LUN - 
Bài đăng : Th tư 30 Tháng Tư 2014 - Sa đi ln cui Th tư 30 Tháng Tư 2014

« Anh hùng thông tin » Phm Chí Dũng : Ti sao báo chí Nhà nước cm gi im lng?

Nhà báo Phạm Chí Dũng
Nhà báo Phm Chí Dũng
DR

Thụy My

 Như RFI đã loan tin hôm qua 29/04/2014, tổ chức Phóng viên Không biên giới (RSF) có trụ sở tại Paris, nhân Ngày Tự do Báo chí Thế giới 3 tháng 5, lần đầu tiên đã công bố danh sách « 100 anh hùng thông tin » năm 2014, gồm các nhà báo và blogger ở 65 quốc gia trên thế giới. Trong số ba người Việt Nam được vinh danh lần này, có nhà báo tự do Phạm Chí Dũng, một cây bút bình luận sắc sảo đã nhiều lần trả lời phỏng vấn của RFI Việt ngữ.

Nhà báo Phạm Chí Dũng tại Sài Gòn

30/04/2014

More


Ngay sau khi biết được thông tin này, tuy rt bt ng nhưng anh Phm Chí Dũng cũng rt sn lòng nhn li trao đi vi RFI.
RFI : Thân chào nhà báo Phm Chí Dũng. Anh va được RSF vinh danh trong s 100 « anh hùng thông tin » trên thế gii năm 2014, trước hết anh có th cho thính gi RFI biết cm nghĩ ca anh v s kin này ?
Nhà báo Phm Chí Dũng : Vi cá nhân tôi, T chc Phóng viên Không biên gii (RSF) là mt k nim rt đc bit. Cách đây mười năm, tôi còn mang trên mình nhim v phi đc k tt c nhng thông tin và bài viết ca RSF đ báo cáo cho cp trên. Còn quan đim ca cp trên li ch nhìn RSF như mt “thế lc thù đch” luôn tìm cách xuyên tc và chng phá Nhà nước Vit Nam. Khi đó, tôi không th ng được là đến mt ngày như hôm nay, mt t chc đã có thi “bên kia chiến tuyến” li dành cho tôi mt s vinh danh.
Còn ln này, mt ln na tôi bày t li cám ơn đến RSF. Chính t chc này là đa ch quc tế đu tiên lên tiếng phn đi Nhà nước Vit Nam và đòi tr t do ngay sau v vic tôi b khi t và b bt giam vào tháng 7/2012 vì cái gi là “âm mưu lt đ chính quyn”.
Thc tình là ch ít năm gn đây, tôi mi dn nhn ra giá tr ca t do báo chí. Xã hi vit Nam không th có t do báo chí nếu nhà báo không được t do v tư tưởng và quan đim sáng tác. Nói cách khác, cho t do đôi tay nhưng bóp nght tâm hn thì chng khác nào giết sng mt thc th sáng to. Đáng bun là Vit Nam đã ph cp cuc tra tn tâm hn như thế t quá nhiu năm qua.
Tình cm hàm ơn ca tôi đi vi RSF li càng làm cho tôi ngay lp tc nh đến nhng nhà báo còn nm trong nhà tù chế đ như Điếu Cày Nguyn Văn Hi, Trương Duy Nht và nhng người khác na. Theo tôi, nhà báo cn được vinh danh không ch bi s bài viết và hiu ng dư lun sau bài viết, mà là thân phn và s phn ca h.
Giá tr ca s phn con người càng được nâng lên khi h b trói buc càng lâu gia bn bc tường nhà tù. Trên thế gii đã có hàng ngàn trường hp cn được vinh danh như thế. Mà Vit Nam li là quc gia đng th ba trên thế gii vi 18 nhà báo đang b lao tù, theo mt thng kê ca T chc Bo v Nhà báo (CPJ), vi phn ln trong s đó xng đáng có s phn ca nhng người được tôn vinh vì hành đng can đm nói lên s tht.
S tht nhng quc gia còn trong vòng km ta ca h tư tưởng mt chiu và đc tài tht là đt giá. Vào nhng năm 2007, 2008, khi chng kiến mt s nhà báo chng tham nhũng và b truy t và b kết án tù, tôi đã tht vng đến cùng cc. Cùng là đng nghip vi h, tôi hiu rõ rng h ch mun nói lên s tht v nhng chuyn đen ti chưa b bóc trn, đưa ra ánh sáng công lun và ly li mt phn nim tin cùng công bng cho người dân đi vi xã hi.
Trong trường hp đó, nếu chính quyn biết cách khai thác và tn dng, hn gii chính khách đã có được mt li thế m dân không nh. Nhưng điu đáng tiếc đi vi chính quyn này, và cũng là hu qu không tránh khi đi vi h, là đã không biết cách xoa du được dù ch nhng bt mãn nh ca người dân và báo chí. Kết qu là mt s nhà báo hoc b k lut hoc phi vào tù, còn nim tin dân chúng đi vi chính th càng có cơ hi tut rơi xung h.
RFI : Tình hình như thế đang đt ra nhng câu hi nào đi vi gii báo chí Vit Nam, theo anh ?
Nhng câu hi đó là : Vì sao tuyt đi đa s báo chí nhà nước li im lng trước hin tn quá đi bt công và bc xúc ca xã hi đương đi? Vì sao li không có ni mt nn báo chí đc lp đúng nghĩa Vit Nam, cho dù đng và chính quyn vn không ngt tuyên b v “t do báo chí” đt nước có đến 800 t báo vi hơn 17.000 phóng viên có th? Và chưa phi cui cùng, vì sao đã chưa bao gi có ni mt nhà báo quc doanh nào được tiếp cn, dù chng viên, ca mt gii thưởng báo chí quc tế danh giá như Hellman - Hammett hay Pulitzer?
Không phi là không có nhà báo tâm huyết. Bn bè ca tôi cách đây hai chc năm có khá nhiu người luôn đau đáu vi bt công xã hi và sut ngày ch tìm cách ct lên tiếng nói bo v người dân. Thế nhưng sau mt thi gian, người ta nhn ra mt s tht cay đng rng càng chng tham nhũng thì tình trng vơ vét li càng ni lên như nn gic giã. Thế ri mt s người buông bút, s khác ch làm báo và viết báo vt v. Cho ti gi s người tâm huyết đã gim hn, trong khi tâm thế vô cm đã tr nên tràn lan trong gii phóng viên báo chí l phi.
S trì đng v não trng ca báo chí quc doanh nói chung và mt phn gii phóng viên l phi nói riêng, đã khiến cho h mt dn sc thuyết phc đi vi công chúng, và gim dn sc cnh tranh trước h thng truyn thông xã hi trong ít nht ba năm qua. B khuôn phép bi nhng ch đo hàng tun và hàng tháng ca Ban Tuyên giáo Trung ương và cơ quan qun lý thông tin các tnh thành, ban biên tp các báo không th thoát ni vòng kim cô phi nói và viết theo mt thc đơn đã được ct c.
Dù xã hi đang lao dc trm trng vi nn tham nhũng không có thuc cha, hàng triu dân oan đt đai, hàng trăm ngàn nn nhân ca ô nhim môi trường, hàng ngàn cuc đình công ca công nhân hàng năm, vài chc cái chết ca người dân trong đn công an…, đa s báo chí nhà nước vn mt mc im lng. Ch có th gii thích: đó là thói quen ca s s hãi.
RFI : Đó là báo chí chính thc ca Nhà nước, thường được mnh danh là « l phi ». Nhưng trên các mng xã hi, còn có nhng thông tin « l trái », thì anh nhn xét thế nào ?
Ngược li vi báo chí nhà nước, thì báo chí « l trái » vi thông tin không hn là nhanh nhy và đa dng nhưng li thc cht hơn rt nhiu, h thng này đã khuy đo mt phn không nh trong s 1/3 dân chúng biết s dng Internet Vit nam.
Dám nói và dám viết v nhng vn đ thuc v quan đim tư tưởng chính tr, dân sinh và dân quyn, nhng cây viết ca gii dân ch và bt đng chính kiến Vit Nam đã làm nên mt cuc cách mng thông tin trong nhng năm qua, cho dù mt bng nghip v ca h còn khá xa mi bng được gii nhà báo l phi vn được đào to bài bn. Bt chp vic phn ln cây viết ca l trái không được gii tuyên giáo đng xem là “nhà báo” ch bi lý do h không có th nhà báo do B thông tin và Truyn thông Vit Nam cp, h vn cung cp nhng món ăn tinh thn cho người đc di dào hơn hn báo chí nhà nước.
Nhưng t năm 2013 đến nay, ngay c mt s quan chc ca ngành thông tin nhà nước đã phi nói xa gn v vic truyn thông xã hi đang ln lướt báo chí nhà nước. Vy là vn đ tr nên rt gn gũi là nếu trong tương lai gn, xã hi dân s được Nhà nước Vit Nam dn phi tha nhn và dn m ra, mt lung gió mi cũng s lan ta đến khi vc báo chí tư nhân, làm ny n nhng chi non trong làng báo đc lp. Khi đó, liu báo chí quc doanh có th cnh tranh được vi gii báo chí đc lp hay không ?
Câu hi này đang dn được hóa gii. T cui năm 2013 và đu năm 2014, không gian xã hi dân s đã m ra khá nhanh, ít nht v s lượng t chc hi đoàn đc lp. Trong xã hi dân s, báo chí đc lp li có vai trò gn như quyết đnh trong giai đon đu hình thành các t chc dân s.
Như vy, nếu đến mt lúc nào đó báo chí tư nhân được hình thành Vit Nam, chc chn h thng truyn thông xã hi, vi thế mnh dám biu đt t do tư tưởng, s chiếm ưu thế hơn hn báo chí quc doanh, cho dù tuyt đi đa s các t báo đc lp không h có tin đ tr nhun bút. Tc khi đó, tiếng nói ca báo chí đc lp s còn thuyết phc nhiu hơn hn đi vi dân chúng, và càng làm cho nim tin ca đc gi đi vi các t báo bo th, xa ri hoc phn li quyn li người dân b st gim t hi.
RFI : Có nghĩa là báo chí « chính thng » đã im lng quá lâu ?
Quá lâu ! Và gi đây, ch có th là vào lúc này, chính lúc này, khi mà ngay c gii quan chc cũng không th ph nhn mt không khí đen đúa ca xã hi đang trùm lên đu dân chúng và c trên đu h, gii báo chí và các nhà báo l phi rt cn day dt rng ti sao h đã cm gi thái đ im lng quá lâu. Quá lâu trước c nhng v chết chóc thm khc nhan nhn trong xã hi đng loi ca h.
Thế nhưng tôi cho rng thc tnh không bao gi là quá mun, ch làm sao đ tinh thn này din ra sm hơn mà thôi. Vì thc tnh càng sm, xã hi s càng đ bo lit và người dân càng đ bn hàn. Đó chính là trách nhim phn bin ca báo chí. Đ đến mt lúc nào đó, báo chí l phi và l trái có th hòa làm mt, tr thành tiếng nói chung cho xã hi dân s thng nht Vit Nam.
Khi đó, dù mun hay không, chính th cm quyn cũng bt buc phi tôn trng tiếng nói ca dân chúng thông qua báo chí, phi điu chnh nhng chính sách bt hp lý và hy b nhng chính sách sai lm, thm chí phi “tái cơ cu” c nhng thế lc nhân s tham nhũng và tai tiếng.
Mi nhà báo là mt mũi dao. Đu nhn ca mũi dao đó chính là tinh thn, ý chí và trí tu phn bin. Vi chế đ này và nhng th chế v sau Vit Nam, phn bin s không bao gi là tha thãi, vi s mnh ti thiu ca nó là làm cho xã hi bt đen đúa và dân nghèo bt cc kh. Có như thế, nhà báo mi xng đáng vi cái tên riêng ca h.
Gi đây, s vinh danh ca RSF đi vi gii báo chí đc lp Vit Nam mi ch là bước đi đu tiên trong tinh thn hướng v mc tiêu xng đáng và đáng tôn vinh như thế.
RFI : Xin rt cm ơn nhà báo Phm Chí Dũng, mt trong s « 100 anh hùng thông tin » trên thế gii va được Phóng viên Không biên gii vinh danh.


__._,_.___

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-16/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link