From: giao tran
Cuộc đối thoại
giữa người và bò ( con thú vật )
Đối Thoại Giữa Người Và Bò ( con thú vật )
(Nhật Báo Việt Báo,
California, 02/08/2014) (Xem: 1036)
Tác giả : Chu
Tất Tiến
Với tư cách là thành viên mới của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp
Quốc, ngày 5 tháng 2 năm 2014, phái đoàn nhà nước Cộng Sản Việt Nam đã đến
Geneva để trình bầy về vấn đề Nhân Quyền trước quốc tế. Đây cũng là kỳ họp theo
chu kỳ thứ 1 (First Cycle) trong năm của Hội Đồng Nhân Quyền, và cũng là kỳ họp
thứ 1 kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2014, ngày mà Việt Nam chính thức là thành viên
của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc.
Trước một cử tọa gồm đại diện của hơn 100 quốc gia, Thứ Trưởng Ngoại Giao Hà Kim Ngọc, dẫn đầu một phái đoàn đông đảo, đại diện các Bộ và các ban, ngành đọc bản báo cáo đã được soạn sẵn theo chỉ thị của Trung Ương Đảng. Bản báo cáo này, dĩ nhiên, chỉ ca tụng chính mình về các đổi mới, các thành tích được phóng đại về vấn đề Nhân Quyền, và hoàn toàn lờ đi những sự vi phạm nhân quyền trầm trọng trên phạm vi cả nước, các vụ cưỡng chế đất đai của dân nghèo để làm giầu cho cán bộ, các sự tra tấn, đánh đập dã man người dân lương thiện, và nhất là những vụ công an tra tấn, giết người trong khi hỏi cung về vài tội chưa rõ nguyên do.
Trước một cử tọa gồm đại diện của hơn 100 quốc gia, Thứ Trưởng Ngoại Giao Hà Kim Ngọc, dẫn đầu một phái đoàn đông đảo, đại diện các Bộ và các ban, ngành đọc bản báo cáo đã được soạn sẵn theo chỉ thị của Trung Ương Đảng. Bản báo cáo này, dĩ nhiên, chỉ ca tụng chính mình về các đổi mới, các thành tích được phóng đại về vấn đề Nhân Quyền, và hoàn toàn lờ đi những sự vi phạm nhân quyền trầm trọng trên phạm vi cả nước, các vụ cưỡng chế đất đai của dân nghèo để làm giầu cho cán bộ, các sự tra tấn, đánh đập dã man người dân lương thiện, và nhất là những vụ công an tra tấn, giết người trong khi hỏi cung về vài tội chưa rõ nguyên do.
Sau khi Hà
Kim Ngọc đọc bản báo cáo, các quốc gia phương Tây đã đặt các câu hỏi trực tiếp
về những vụ vi phạm nhân quyền mà chính nhà nước Cộng Sản đã thực hiện. Các câu
hỏi này xoay quanh các định chế, dự luật của chính Nhà nước Cộng Sản Việt Nam. Để
trả lời, phái đoàn Việt Nam vẫn áp dụng phương thức cũ từ năm 1954 là đọc những
câu viết sẵn, không liên quan gì đến câu hỏi của quốc tế và chối hết mọi tội,
nhất là “tội chống nhân loại” gây ra bởi Đảng Cộng Sản một cách có hệ thống từ
nhiều thập niên qua. Không những đã lờ đi các câu hỏi quốc tế, nhà nước Cộng
Sản lại còn trơ trẽn nói láo không biết ngượng về sự việc này.
Theo Trà Mi, thông tín viên đài VOA: “Việt Nam nói hầu hết các nước tại buổi báo cáo nhân quyền của Hà Nội trước Liên hiệp quốc đánh giá cao thành tựu bảo vệ nhân quyền tại Việt Nam, chỉ một số ít nước chỉ trích vì không có thông tin chính xác!” Thông tín viên Trà Mi cũng dẫn lời của đại diện Bộ Ngoại Giao, Lương Thanh Nghị: “Tại phiên họp đã có 107 nước phát biểu. Hầu hết các nước đã ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực, thành tựu nổi bật của Việt Nam trong việc bảo đảm ngày càng tốt hơn các quyền con người và sự nghiêm túc của Việt Nam trong việc thực hiện các khuyến nghị UPR.
Vẫn theo lời ông Nghị, các nước đặc biệt hoan nghênh việc Việt Nam thông qua Hiến pháp 2013, hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ về Phát triển, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo, tăng cường đảm bảo an sinh xã hội và các quyền tự do của công dân, tham gia thêm nhiều công ước nhân quyền quốc tế và tăng cường hợp tác với các cơ chế nhân quyền của Liên hợp quốc.” (ngưng trích).
Thực tế, các câu hỏi đặt ra của quốc tế như thế nào? Người viết xin phỏng dịch và tóm lược từ:
“http://webtv.un.org/search/viet-nam-review-18th-session-of-universal-periodic-review/3158240571001?term=upr”.
1- CANADA:
Là một thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền kể từ 1 tháng 1 năm 2014, Việt Nam phải duy trì một mức độ cao nhất về Nhân Quyền. Vậy Việt Nam sẽ làm gì trong 3 năm tới, theo luật, để bảo đảm việc thi hành nhân quyền? Nhà Nước làm thế nào để bảo đảm quyền lợi của 2 vợ chồng trong việc phát chứng chỉ sử dụng đất? Làm thế nào để bảo đảm quyền tư do của các tổ chức Không Chính Phủ (NGO) không bị ngăn chặn bởi nhà cầm quyền địa phương cũng như trung ương? Nhà Nước có tham khảo ý kiến của những tổ chức tôn giáo không nằm trong danh sách đăng ký với Nhà Nước, về điều lệ về Tôn Giáo và Tín Ngưỡng 2004? Nhà Nước có kế hoạch nào để bảo đảm rằng luật mới về hội đoàn và luật mới về biểu tình không ngăn chặn quyền tự do phát biểu? Về trường hợp Lê Quốc Quân, với tư cách là thành viên của hội đồng nhân quyền, nhà nước sẽ trả lời sao về việc bắt giữ này? Nhà nước có ý định hay không định thả những tù nhân lương tâm?
2- NETHERLANDS:
Liệu nhà nước có gia hạn lời mời Những Báo Cáo Viên về Tự Do Tư tưởng và Phát Biểu đến Việt Nam? Liệu nhà nước có bảo đảm rằng những điều khoản mới của hiến pháp được theo đúng những tiêu chuẩn về Nhân quyền? Nhà nước làm cách nào để mọi quyền hạn của người dân được bảo đảm theo tiêu chuẩn quốc tế? Nhà nước có bảo đảm quyền Tự Do Internet? Có hủy bỏ việc kiểm duyệt Internet? Có bảo đảm quyền tự do tư tưởng và phát biểu? Nhà nước có thực thi những yêu cầu của Ủy Ban Giải Trừ Sự Kỳ Thị với phụ nữ, theo tiêu chuẩn của Liên Hiệp Quốc? Nhà nước có phát huy quyền của người phụ nữ qua việc chống lại sự buôn người, chống lại việc xuất cảng lao động và tình dục? Làm chi để bảo đảm người phụ nữ có quyền trên đất đai? Có ngăn cấm việc hung bạo với phụ nữ, cưỡng bức phá thai, làm điếm, và những vấn nạn về bệnh Aids, cũng như sự cưỡng bức phát triển trẻ em? Việt nam có theo luật của Tòa Án Quốc Tế về Tội phạm và lên án những trường hợp diệt chủng, chống lai nhân loại không?
3- GERMANY:
Việt Nam vẫn còn duy trì việc xử tử bằng thuốc độc kéo dài sự đau đớn của tử tù. Chúng tôi muốn có thông tin về các trại giam và những tử tù. Tại sao các yêu cầu được thăm các nhà tù đều bị từ chối? Trường hợp nào mà Việt Nam từ chối không cho quốc tế thăm các trại tù và tham dự các phiên xử. Điều luật 72 giới hạn sự tự do phát biểu trên Internet. Điều khoản 174 ấn định bản án cho những người vi phạm điều luật 72. Ngoài việc ở tù, còn phải phạt cả 100 triệu đồng. Từ căn bản nào mà các điều khoản trên và hình phạt trên được áp dụng? Có bao nhiêu người bị tù vì điều khoản 72? Làm thế nào bảo đảm được những đại diện của xã hội dân sự được rời nước để tham dự các phiên họp về Người Lao động tại Geneva?
4- CZECH REPUBLIC:
Việt nam đã ký hiệp ước chống tra tấn và bạo hành vô nhân đạo và những hình phạt xúc phạm nhân phẩm. Nhà Nước đã làm gì để thực thi điều khoán này? Những chương trình nào bảo đảm tự do trên Internet, khi điều luật 72 và 174 được ban hành để kiểm duyệt Internet? Có bảo dảm nhân quyền và quyền tự bào chữa? Đã làm gì để cho thực hiện quyền về xã hội dân sự? Làm thế nào để thực hiện bản hiến pháp 1992 kể từ ngày 1 tháng 1, 2014?
5- BELGIUM:
VN có dự định mời những Báo Cáo Viên đặc biệt về Tự Do Tư Tưởng, các hành xử tư pháp bị lạm dụng? Về những việc tra tấn, quyền Bào Chữa về nhân quyền và việc buôn bán trẻ em? Có chấp nhận những đơn khiếu nại cá nhân dưới quy định về nhân quyền do Đảng cầm quyền lập ra? Về việc bảo vệ những cá nhân khỏi bị cưỡng bức biến mất, giải thích làm sao? Khi nào thì trình bầy bản báo cáo đã quá hạn với hội đồng Nhân quyền? Về sự kỳ thị chủng tộc, sự phân cách kinh tế giữa đa số người và một thiểu số bị tước đoạt hết quyền lợi cũng như bị giới hạn về tôn giáo? Làm thế nào để hủy bỏ sự kỳ thị chống thiếu nữ đã được minh chứng qua những cuộc hôn nhân trẻ em, về đa số thiếu nữ phải bỏ học, và bị cưỡng bức phá thai? Bao nhiêu người đang chờ xử tử? Gia đình của họ có được thông báo trước không? Thời gian là bao lâu? Những trẻ em và gia đình của tử tù có quyền được gặp mặt lần cuối không? Yêu cầu nhà nước hãy dẫn chứng những chương trình bảo đảm quyền tự do phát biểu, tự do internet, tự do báo chí và tự do tôn giáo trong chu kỳ thứ 1 tai hội đồng Nhân quyền.
6-MEXICO:
Làm thế nào bảo đảm được những điều khoản trong hiến pháp nói về sự xúc phạm nhân phẩm và quyền dân sự đang là chú ý của nhà nước không trở thành những cấm cản quyền tự do căn bản? Chương trình nào bảo đảm như thế? Có làm điều gì để sửa chữa những điều luật về báo chí và Internet qua điều khoản 72 để bảo vệ quyền tự do tư tưởng và diễn tả trên báo giấy và trên mạng không? Lý do gì mà những thống kê về những trường hợp xử tử bị dấu kín vào bí mật của nhà nước?
7- UNITED STATES OF AMERICA
Là môt thành viên mới, Việt Nam có cam kết là sẽ theo những điều khoản quốc tế về Nhân quyền? Có thả người bị nhốt vì họ thực thi nhân quyền? Nhà Nước đã hành xử rất nhiều phương tiện để kiếm soát Internet và Truyền Hinh. Liệu có làm gì để tháo bớt những sự cấm đoán đó? Có ngưng áp dụng điều 72 và cho mọi người có quyền tự do trên mạng không? Nhà Nước đang giới hạn và trừng phạt người về việc tham gia vào các hoạt động tôn giáo. Làm gì để giải tỏa việc này? Làm gì để bảo đảm quyền lao động? Làm gì để chống lại việc cưỡng bức lao động, lao động trẻ em và không kỳ thị trong việc làm? Về tù ngục: điều kiện giam giữ vẫn khắc nghiệt, vẫn tra tấn, bệnh nhân bị từ chối quyền chữa bệnh. Làm gì để bảo đảm rằng mọi người giam giữ được bảo vệ bởi các quy định quốc tế? Nhà nước làm gì để áp dụng quyền tự do bào chữa và khiếu nại? Tự do lập hội? Liệu có để các báo cáo viên về quyền tự do lập hội trong năm tới được đến Việt Nam không?
8- SLOVENIA:
Việt Nam làm gì để giải trừ nạn kỳ thị phái nữ trong việc thiếu nữ bị bỏ học sớm, lấy chồng sớm, và phá thai? Nhà nước làm gì về tệ nạn trẻ em phải lao động, trẻ em bị làm đĩ, tệ nạn buôn bán trẻ em, dùng trẻ em vào đường dây sex? Yêu cầu Việt Nam cho biết dự kiến về việc thi hành nhân quyền và bãi bỏ những điều kiện bóp nghẹt tự do hiện tại.
9- SWEDEN:
Việt Nam giải thích làm sao về trường hợp Lê Quốc Quân và Nguyễn văn Hải (Điếu cầy) khi họ chỉ trình bầy tư tưởng của họ qua Internet. Làm gì để tuân theo những định nghĩa về tự do tư tưởng và phát biểu của quốc tế? Làm gì để bảo đảm sinh mạng của những tù nhân khỏi bị bạo hành bởi công an và những điều tra viên?
10- SWITZERLAND:
Yêu cầu cho biết danh sách có bao nhiêu người đang chờ đợi thi hành án tử? Xin cho biết những người ấy có Quốc tịch gì? Thuộc Quốc gia nào?
Trừ hai nước đàn anh là Trung Cộng và Cuba có những lời chào mừng đàn em, đa số các nước Phương Tây đã tặng cho Cộng Sản Việt Nam những câu hỏi thật hóc búa. Với tình hình như thế, mà nhà nước Cộng Sản Việt Nam vẫn trâng tráo cho rằng “đa số đại biểu của các nước tham dự đều hoan nghênh những nỗ lực của Việt Nam và chúc mừng Việt Nam với vai trò mới tại Hội đồng Nhân quyền từ đầu năm nay” (báo Người Lao Động). Để trả lời các chất vấn quốc tế, phái đoàn Cộng Sản Việt Nam đã thực hiện nghiêm chỉnh lời dặn của Bộ Chính Trị là chỉ lảm nhảm, nhai đi nhai lại các câu nói xuông, rỗng tuyếch, và hứa hẹn sẽ chấp nhận thi hành những điều khoản quốc tế về Nhân quyền như đã từng hứa từ mấy chục năm trước đây.
Thực tế, nghe những câu trả lời không đầu không đuôi của phái đoàn cùng nhìn những hình ảnh một nhóm cúi đầu không dám nhìn thẳng vào người đối diện, mà nhai đi nhai lại những luận điệu cũ rich, người ta thấy đây là một “CUỘC ĐỐI THOẠI GIỮA NGƯỜI VÀ BÒ” trên bình diện quốc tế.
Chu Tất Tiến. 7 tháng 2 năm 2014.
Theo Trà Mi, thông tín viên đài VOA: “Việt Nam nói hầu hết các nước tại buổi báo cáo nhân quyền của Hà Nội trước Liên hiệp quốc đánh giá cao thành tựu bảo vệ nhân quyền tại Việt Nam, chỉ một số ít nước chỉ trích vì không có thông tin chính xác!” Thông tín viên Trà Mi cũng dẫn lời của đại diện Bộ Ngoại Giao, Lương Thanh Nghị: “Tại phiên họp đã có 107 nước phát biểu. Hầu hết các nước đã ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực, thành tựu nổi bật của Việt Nam trong việc bảo đảm ngày càng tốt hơn các quyền con người và sự nghiêm túc của Việt Nam trong việc thực hiện các khuyến nghị UPR.
Vẫn theo lời ông Nghị, các nước đặc biệt hoan nghênh việc Việt Nam thông qua Hiến pháp 2013, hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ về Phát triển, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo, tăng cường đảm bảo an sinh xã hội và các quyền tự do của công dân, tham gia thêm nhiều công ước nhân quyền quốc tế và tăng cường hợp tác với các cơ chế nhân quyền của Liên hợp quốc.” (ngưng trích).
Thực tế, các câu hỏi đặt ra của quốc tế như thế nào? Người viết xin phỏng dịch và tóm lược từ:
“http://webtv.un.org/search/viet-nam-review-18th-session-of-universal-periodic-review/3158240571001?term=upr”.
1- CANADA:
Là một thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền kể từ 1 tháng 1 năm 2014, Việt Nam phải duy trì một mức độ cao nhất về Nhân Quyền. Vậy Việt Nam sẽ làm gì trong 3 năm tới, theo luật, để bảo đảm việc thi hành nhân quyền? Nhà Nước làm thế nào để bảo đảm quyền lợi của 2 vợ chồng trong việc phát chứng chỉ sử dụng đất? Làm thế nào để bảo đảm quyền tư do của các tổ chức Không Chính Phủ (NGO) không bị ngăn chặn bởi nhà cầm quyền địa phương cũng như trung ương? Nhà Nước có tham khảo ý kiến của những tổ chức tôn giáo không nằm trong danh sách đăng ký với Nhà Nước, về điều lệ về Tôn Giáo và Tín Ngưỡng 2004? Nhà Nước có kế hoạch nào để bảo đảm rằng luật mới về hội đoàn và luật mới về biểu tình không ngăn chặn quyền tự do phát biểu? Về trường hợp Lê Quốc Quân, với tư cách là thành viên của hội đồng nhân quyền, nhà nước sẽ trả lời sao về việc bắt giữ này? Nhà nước có ý định hay không định thả những tù nhân lương tâm?
2- NETHERLANDS:
Liệu nhà nước có gia hạn lời mời Những Báo Cáo Viên về Tự Do Tư tưởng và Phát Biểu đến Việt Nam? Liệu nhà nước có bảo đảm rằng những điều khoản mới của hiến pháp được theo đúng những tiêu chuẩn về Nhân quyền? Nhà nước làm cách nào để mọi quyền hạn của người dân được bảo đảm theo tiêu chuẩn quốc tế? Nhà nước có bảo đảm quyền Tự Do Internet? Có hủy bỏ việc kiểm duyệt Internet? Có bảo đảm quyền tự do tư tưởng và phát biểu? Nhà nước có thực thi những yêu cầu của Ủy Ban Giải Trừ Sự Kỳ Thị với phụ nữ, theo tiêu chuẩn của Liên Hiệp Quốc? Nhà nước có phát huy quyền của người phụ nữ qua việc chống lại sự buôn người, chống lại việc xuất cảng lao động và tình dục? Làm chi để bảo đảm người phụ nữ có quyền trên đất đai? Có ngăn cấm việc hung bạo với phụ nữ, cưỡng bức phá thai, làm điếm, và những vấn nạn về bệnh Aids, cũng như sự cưỡng bức phát triển trẻ em? Việt nam có theo luật của Tòa Án Quốc Tế về Tội phạm và lên án những trường hợp diệt chủng, chống lai nhân loại không?
3- GERMANY:
Việt Nam vẫn còn duy trì việc xử tử bằng thuốc độc kéo dài sự đau đớn của tử tù. Chúng tôi muốn có thông tin về các trại giam và những tử tù. Tại sao các yêu cầu được thăm các nhà tù đều bị từ chối? Trường hợp nào mà Việt Nam từ chối không cho quốc tế thăm các trại tù và tham dự các phiên xử. Điều luật 72 giới hạn sự tự do phát biểu trên Internet. Điều khoản 174 ấn định bản án cho những người vi phạm điều luật 72. Ngoài việc ở tù, còn phải phạt cả 100 triệu đồng. Từ căn bản nào mà các điều khoản trên và hình phạt trên được áp dụng? Có bao nhiêu người bị tù vì điều khoản 72? Làm thế nào bảo đảm được những đại diện của xã hội dân sự được rời nước để tham dự các phiên họp về Người Lao động tại Geneva?
4- CZECH REPUBLIC:
Việt nam đã ký hiệp ước chống tra tấn và bạo hành vô nhân đạo và những hình phạt xúc phạm nhân phẩm. Nhà Nước đã làm gì để thực thi điều khoán này? Những chương trình nào bảo đảm tự do trên Internet, khi điều luật 72 và 174 được ban hành để kiểm duyệt Internet? Có bảo dảm nhân quyền và quyền tự bào chữa? Đã làm gì để cho thực hiện quyền về xã hội dân sự? Làm thế nào để thực hiện bản hiến pháp 1992 kể từ ngày 1 tháng 1, 2014?
5- BELGIUM:
VN có dự định mời những Báo Cáo Viên đặc biệt về Tự Do Tư Tưởng, các hành xử tư pháp bị lạm dụng? Về những việc tra tấn, quyền Bào Chữa về nhân quyền và việc buôn bán trẻ em? Có chấp nhận những đơn khiếu nại cá nhân dưới quy định về nhân quyền do Đảng cầm quyền lập ra? Về việc bảo vệ những cá nhân khỏi bị cưỡng bức biến mất, giải thích làm sao? Khi nào thì trình bầy bản báo cáo đã quá hạn với hội đồng Nhân quyền? Về sự kỳ thị chủng tộc, sự phân cách kinh tế giữa đa số người và một thiểu số bị tước đoạt hết quyền lợi cũng như bị giới hạn về tôn giáo? Làm thế nào để hủy bỏ sự kỳ thị chống thiếu nữ đã được minh chứng qua những cuộc hôn nhân trẻ em, về đa số thiếu nữ phải bỏ học, và bị cưỡng bức phá thai? Bao nhiêu người đang chờ xử tử? Gia đình của họ có được thông báo trước không? Thời gian là bao lâu? Những trẻ em và gia đình của tử tù có quyền được gặp mặt lần cuối không? Yêu cầu nhà nước hãy dẫn chứng những chương trình bảo đảm quyền tự do phát biểu, tự do internet, tự do báo chí và tự do tôn giáo trong chu kỳ thứ 1 tai hội đồng Nhân quyền.
6-MEXICO:
Làm thế nào bảo đảm được những điều khoản trong hiến pháp nói về sự xúc phạm nhân phẩm và quyền dân sự đang là chú ý của nhà nước không trở thành những cấm cản quyền tự do căn bản? Chương trình nào bảo đảm như thế? Có làm điều gì để sửa chữa những điều luật về báo chí và Internet qua điều khoản 72 để bảo vệ quyền tự do tư tưởng và diễn tả trên báo giấy và trên mạng không? Lý do gì mà những thống kê về những trường hợp xử tử bị dấu kín vào bí mật của nhà nước?
7- UNITED STATES OF AMERICA
Là môt thành viên mới, Việt Nam có cam kết là sẽ theo những điều khoản quốc tế về Nhân quyền? Có thả người bị nhốt vì họ thực thi nhân quyền? Nhà Nước đã hành xử rất nhiều phương tiện để kiếm soát Internet và Truyền Hinh. Liệu có làm gì để tháo bớt những sự cấm đoán đó? Có ngưng áp dụng điều 72 và cho mọi người có quyền tự do trên mạng không? Nhà Nước đang giới hạn và trừng phạt người về việc tham gia vào các hoạt động tôn giáo. Làm gì để giải tỏa việc này? Làm gì để bảo đảm quyền lao động? Làm gì để chống lại việc cưỡng bức lao động, lao động trẻ em và không kỳ thị trong việc làm? Về tù ngục: điều kiện giam giữ vẫn khắc nghiệt, vẫn tra tấn, bệnh nhân bị từ chối quyền chữa bệnh. Làm gì để bảo đảm rằng mọi người giam giữ được bảo vệ bởi các quy định quốc tế? Nhà nước làm gì để áp dụng quyền tự do bào chữa và khiếu nại? Tự do lập hội? Liệu có để các báo cáo viên về quyền tự do lập hội trong năm tới được đến Việt Nam không?
8- SLOVENIA:
Việt Nam làm gì để giải trừ nạn kỳ thị phái nữ trong việc thiếu nữ bị bỏ học sớm, lấy chồng sớm, và phá thai? Nhà nước làm gì về tệ nạn trẻ em phải lao động, trẻ em bị làm đĩ, tệ nạn buôn bán trẻ em, dùng trẻ em vào đường dây sex? Yêu cầu Việt Nam cho biết dự kiến về việc thi hành nhân quyền và bãi bỏ những điều kiện bóp nghẹt tự do hiện tại.
9- SWEDEN:
Việt Nam giải thích làm sao về trường hợp Lê Quốc Quân và Nguyễn văn Hải (Điếu cầy) khi họ chỉ trình bầy tư tưởng của họ qua Internet. Làm gì để tuân theo những định nghĩa về tự do tư tưởng và phát biểu của quốc tế? Làm gì để bảo đảm sinh mạng của những tù nhân khỏi bị bạo hành bởi công an và những điều tra viên?
10- SWITZERLAND:
Yêu cầu cho biết danh sách có bao nhiêu người đang chờ đợi thi hành án tử? Xin cho biết những người ấy có Quốc tịch gì? Thuộc Quốc gia nào?
Trừ hai nước đàn anh là Trung Cộng và Cuba có những lời chào mừng đàn em, đa số các nước Phương Tây đã tặng cho Cộng Sản Việt Nam những câu hỏi thật hóc búa. Với tình hình như thế, mà nhà nước Cộng Sản Việt Nam vẫn trâng tráo cho rằng “đa số đại biểu của các nước tham dự đều hoan nghênh những nỗ lực của Việt Nam và chúc mừng Việt Nam với vai trò mới tại Hội đồng Nhân quyền từ đầu năm nay” (báo Người Lao Động). Để trả lời các chất vấn quốc tế, phái đoàn Cộng Sản Việt Nam đã thực hiện nghiêm chỉnh lời dặn của Bộ Chính Trị là chỉ lảm nhảm, nhai đi nhai lại các câu nói xuông, rỗng tuyếch, và hứa hẹn sẽ chấp nhận thi hành những điều khoản quốc tế về Nhân quyền như đã từng hứa từ mấy chục năm trước đây.
Thực tế, nghe những câu trả lời không đầu không đuôi của phái đoàn cùng nhìn những hình ảnh một nhóm cúi đầu không dám nhìn thẳng vào người đối diện, mà nhai đi nhai lại những luận điệu cũ rich, người ta thấy đây là một “CUỘC ĐỐI THOẠI GIỮA NGƯỜI VÀ BÒ” trên bình diện quốc tế.
Chu Tất Tiến. 7 tháng 2 năm 2014.
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment