Wednesday, April 16, 2014

Một nguyên thủ mạnh & một quốc gia mạnh


Mt nguyên th mnh & mt quc gia mnh

Huy Đc

Ngày 3-4-2014, trong “l thượng kỳ”, Th tướng Nguyn Tn Dũng đã nhc đến khái nim mt “quc gia mnh” và, cái cách ông đng trên nóc tàu, mt tay chng nnh, mt tay vy đám đông, bên cnh mt cu nguyên th phi ôm ct gi thăng bng, gi ý hình nh mt quc gia mnh cũng tương đng vi mt nguyên th mnh.

Mt nguyên th mnh
Tàu ngm ch phát huy tác dng khi nó ln sâu ch không phi khi nó ni lên. Chính tr Vit Nam cũng như bin khơi. Mt nguyên th mnh không ch là người biết xây dng hình nh trước công chúng mà còn phi là mt người biết kiến to tương lai cho mình và cho chính công chúng y.

Mt nguyên th đưa được nhiu người thân, nhiu “em út” vào các v trí trng yếu, thâu tóm được nhiu quyn lc và tin bc ch được coi là mt nhà đc tài. Mt nguyên th coi mi người dân đu là người ca mình, thiết kế được mt nhà nước mà ai ngi vào cũng rt khó tham nhũng, khó lm quyn; kiến to được nhng nn tng dân ch đ quc gia vn phát trin ngay c khi không có mình, nguyên th y mi đáng được coi là nguyên th mnh.

Mt nguyên th mà đt nước cn vào lúc này phi là mt nhà ci cách. Mun tr thành mt nhà ci cách phi có đ khát vng và trí tu. Ch nhng người có khát vng dân ch mi có đ dũng cm đ t b đc li, đc quyn. Ch nhng người có đ trí tu mi có th tp hp lc lượng và chun b mt l trình vng chc. Chưa có ý chí chính tr (ci cách), chưa thiết kế l trình chính tr thì chưa th nào “thông đip”.
Đc tài & Dân ch
Nhng cuc biu tình th đô Bangkok hay được nhng người ngi thay đi nói đến như nhng con ngoáo p dân ch. Trong khi, Singapore li thnh thong được đưa ra như mt ví d êm ái khi bào cha cho s đc tài.

Nhưng, Singapore ch là mt “citi-state” và Thái Lan mi ch là mt quc gia đang trên đường đi đến dân ch. Quyn lc nhà nước Thái vn đang khi nng v vương quyn, khi nghiêng v pháp quyn. Trong nhng xung đt chính tr, quyn đưa ra “phán quyết” cui cùng thường là quân đi ch không phi là ti cao pháp vin.

Không phi không có nhng ví d v “đc tài anh minh”. Nhưng, t l các quc gia thc s thành công nh các nhà “đc tài anh minh” là không đáng k so vi nhng quc gia thành công nh dân ch. Điu quan trng là, không nên ri ro mt quc gia bng cách ng h mt nhà đc tài vì nghĩ là h anh minh bi nếu h không anh minh thì s vô phương cu cha.

Dân ch không phi là đích đến mà là con đường ít ri ro hơn đ mt quc gia đi ti phn vinh. Các nhà đc tài có th giam hãm mt dân tc nhiu thp niên, nhưng không có nhà đc tài nào có th ngăn cn mt dân tc đi đến t do, dân ch.

Chính Th tướng Nguyn Tn Dũng – trong thông đip đu năm 2014 – cũng đã phi tha nhn: “Dân ch là xu thế khách quan trong tiến trình phát trin ca xã hi loài người”. Có th nhiu người không mun “Đng ta phi nm chc ngn c dân ch” như tuyên b ca Th tướng Nguyn Tn Dũng. Nhưng tôi tin, nhng người đu tranh cho t do s hoan nghênh bt c ai, k c Đng Cng sn, đưa được dân ch đến cho Vit Nam.

Dân ch không phi là mt “ông Bt” đ có th hin lên khi mt chế đ toàn tr b dân chúng lt nhào. “Cách mng Cam”, “Mùa Xuân Rp…” là nhng ví d cho thy, dân ch không đơn gin ch là đa đng và t do bu c. T do chính tr là điu kin tiên quyết đ có dân ch nhưng mt nn dân ch ch có th đng được trên các tr ct: nhà nước pháp quyn, xã hi dân s và kinh tế th trường.
Nếu nhng điu được nói trong Thông đip đu năm ca Th tướng là tht lòng,nếu nhng người đang nm quyn mun tìm li thoát cho mình trong dân, thì nên chun b mt l trình thông minh đ t b đc tài. Con đường đi đến dân ch không nht thiết phi bt đu bng sp đ.

Kinh tế th trường
Khác vi các nn đc tài khác, đc tài xã hi ch nghĩa không ch tước đot t do chính tr mà còn tước đot c quyn t kiếm sng ca người dân. Cho nên, tiến trình đi đến dân ch ca nhng quc gia b giam hãm quá lâu trong “tp trung, quan liêu” như Vit Nam, ưu tiên xây dng kinh tế th trường phi được đt lên trước hết.
“Đi mi” mà Đng vn coi như mt công lao thc cht ch là đ cho dân được quyn t lo ly cơm ăn (Đi hi Đng ln th VI, 12-1986, cho phép phát trin kinh tế nhiu thành phn t ch tp trung quyn này trong tay nhà nước). Năm năm sau, Đi hi VII (1991), nhng người ci cách mi đưa được vào văn kin Đi hi ý tưởng “xây dng nn kinh tế th trường”. Nhưng, tháng Giêng năm 1994, ti Hi ngh gia nhim kỳ, nhng người bo th đã “buc” vào “kinh tế th trường” cái “đuôi đnh hướng”.

“Đnh hướng xã hi ch nghĩa” đã tr thành ch da chính tr đ “kinh tế quc doanh” tr thành “ch đo”. Không th có kinh tế th trường khi nhà nước nm hết các ngun lc ca xã hi, ri nhy vào mi ngóc ngách ca th trường đ cnh tranh vi khu vc “dân doanh”. Trong giai đon th trường sơ khai, nhà nước có th vn duy trì mt s doanh nghip cung ng nhng dch v mà tư nhân không th đu tư. Nhưng nếu nhà nước cũng kinh doanh thì không bao gi có môi trường cnh tranh lành mnh.

Năm 2006, l ra Chính ph ca Th tướng Nguyn Tn Dũng đã có th hoàn thin các thiết chế ca kinh th trường, nâng thành qu thi hành Lut Doanh nghip 1999 lên mt mc cao hơn nh tác đng ca Hip đnh Thương mi Vit – M và WTO.
Nhưng ch trương cho quc doanh kinh doanh đa ngành không nhng đã to ra nhng ung nht bên trong (Vinashin, EVN Telecom…) mà còn hy hoi môi trường kinh doanh. Giy phép li được các b ngành khôi phc và quyết sách kinh tế quan trng nht trong nhim kỳ hai ca ông li nng v hành chánh [1].

Đi hi ln th XI (2011) đã có mt quyết đnh quan trng, không còn coi “chế đ công hu v tư liu sn xut” là đc trưng ca ch nghĩa xã hi Vit Nam. Nếu các c vn chính sách ca Chính ph vn là nhng nhà ci cách, đây s là ch da chính tr đ trao quyn s hu rung đt cho nông dân; thay “quc doanh là ch đo” bng “hiu qu ca nn kinh tế là ch đo”… Rt tiếc, sau Đi hi XI, Chính ph không nhng không khai thác được li thế chính tr này đ đưa ra được ci cách quan trng nào mà còn đ trng “trn đa chính sách” cho nhng người giáo điu, bo th [2].

Trong khong 1990 đến 2006, các nhà ci cách và nhng k bo th vn ging co trong cuc đu tranh “ai thng ai”. Đôi bên đu c gng cài cm “ch nghĩa” vào các văn kin ri khai thác nó khi làm chính sách. Đu thp niên 1990, các nhà lãnh đo Vit Nam – t th tướng cho ti các b trưởng, th trưởng – đu ý thc là h cn phi hc A, B, C v kinh tế th trường. Thế h lãnh đo ngày nay có bng cp cao hơn, nhiu người lm tưởng là v kinh tế th trường h không cn phi hc.
Nhà nước pháp quyn
Sau v x 5 công an đánh chết công dân Ngô Thanh Kiu, ông Chánh án thành ph Tuy Hòa nói rng bn án ca tòa là mt “la chn an toàn” nhm gi gìn “quan h”. Gii thích ca ông chánh án làm dư lun bt bình nhưng ông đã rt tht thà. Trong quan h chính tr đa phương, xét v th bc, chánh án thường ch được cơ cu vào ban chp hành trong khi trưởng công an li nm trong thường v.
Pháp chế xã hi ch nghĩa ưu tiên bo v chế đ chính tr, coi pháp lut là ý chí ca giai cp cm quyn. Nhà nước pháp quyn đt “pháp” – nhng giá tr, nhng nguyên tc v công lý được các thành viên trong cng đng chia s và tha nhn – cao hơn “lut” – nhng quy tc do quyn lc to nên, l thuc vào chính tr (Điu 88, Điu 258… ca B Lut Hình s). Pháp không ch là s công bng mà còn là ch quyn, pháp đng trên, điu chnh hành vi ca nhng người cm quyn.
Mt nhà nước không có kh năng bo v công lý thì không th thiết lp nn tng cho nhng giá tr ct lõi ca dân ch ny mm. Công lý không th được mang đến bi nhng người coi các mi quan h trong Đng quan trng hơn các giá tr được chia s bi cng đng. Không th xây dng nhà nước pháp quyn khi h thng pháp lý l thuc hoàn toàn vào chính tr.
Con đường đi t mt nhà nước chuyên chính đến mt nhà nước pháp quyn không th mt sm, mt chiu. Không ch phi thiết lp mt h thng tư pháp không còn l thuc các cp y và chính quyn đa phương mà còn phi có mt h thng tư pháp “nhân danh công lý”. Mt khi tòa án vn còn “nhân danh Nước Cng hòa XHCN Vit Nam” thì cán cân ca tòa vn nghiêng v các yếu t nhà nước như kết lun điu tra, cáo trng thay vì phi da vào công lý.
Xã hi dân s
Tháng 9-2011, nhà báo Trn Đăng Tun cùng các đng nghip lên Sui Giàng đnh đ “ngm nhng cây chè c th”. Nhưng trong chuyến đi, h chng kiến ba ăn ca 80 hc sinh ca mt trường tiu hc ni trú ch cơm và canh ci xanh. Ngay sau chuyến đi đó, ông Tun và bn bè đã khi đng chương trình “Cơm có tht”.

Hơn 18 t đng và nhiu hin vt đã được người dân đóng góp và t đó, không ch trường tiu hc Sui Giàng, hàng ngàn tr em vùng cao đã được làm quen vi nhng ba “cơm có tht”. Vy nhưng, phi đến đu tháng 4-2014, “Cơm có tht” mi được công nhn tư cách pháp nhân (Lp qu tên gi là Trò Nghèo Vùng Cao).

Mt nhà cm quyn khôn ngoan không bao gi ôm hết v mình trách nhim gii quyết mi phin hà. Điu gì các quan h kinh tế, các quan h dân s… x lý được thì nhà nước không di gì nhúng tay vào. Mt chế đ dùng quyn lc nhà nước đ đè bp xã hi dân s, dùng các đnh chế chính trng và các t chc chính tr ca Đng, các thiết chế nhà nước, các nhóm li ích…) chế ng xã hi, thì chế đ đó không ch ngăn cn con người phát trin toàn din mà còn t làm nghèo chính mình.

S hình thành xã hi dân s s gp không ít khó khăn khi chưa có t do chính tr. Nhưng xã hi dân s cũng không th hình thành khi người dân không nhn thc được đó là s mnh ca chính mình. Ch khi người dân bước ra khi tâm thế thn dân đ đng trên tư thế công dân thì mi có th xây dng mt xã hi dân s trưởng thành, đ sc đón nhn mt cuc chuyn tiếp dân ch gim thiu kh năng đ v.
Nhng người đến Bangkok khi các cuc biu tình đang cao trào ngc nhiên khi thy mi hot đng trên các khu ph không có “t tp đông người” vn din ra bình thường. Thay đi chính ph cũng không gây ra ri lon khi xã hi dân s phát trin, hành chính công v và h thng tư pháp đc lp vi các đng phái chính tr.

T do chính tr các nhà dân ch
Không ch có công an, không ít người thành đt trong xã hi hin nay cũng thường s dng nhng ngôn ng ít thin cm khi nói v nhng người đu tranh. H khai thác hình nh và ngôn ng th hin trong tình trng bc xúc ca mt s người xung đường và coi đó là “dân ch”.

Không rõ, khi có t do chính tr, nhng người như blogger Điếu Cày, ch Bùi Hng, lut sư Lê Công Đnh, tiến s Cù Huy Hà Vũ… có ra tranh c hay không. Nhưng dân ch không có nghĩa là các “nhà dân ch” có th đương nhiên cm quyn mà là người dân có quyn bu hoc không bu cho h.

Dân ch có đ ch cho tt c mi người. Đng mc cm vì mình không đ dũng cm hy sinh như Lê Th Công Nhân, như Điếu Cày… Xã hi dân ch cn c nhng người biết làm giàu cho chính mình ch không ch cn nhng người dám xung đường.

Tháng 3-2002, bác sĩ Phm Hng Sơn dch bài viết “Như thế nào là dân ch” trên website ca Đi s quán Hoa Kỳ ri phát tán “tài liu” này. Ông còn viết và phát hành bài “Nhng tín hiu đáng mng cho dân ch ti Vit Nam”. Hai mươi ngày sau, bác sĩ Phm Hng Sơn b bt. Năm 2003 tòa sơ thm x ông 13 năm tù, phúc thm gim xung còn 5 năm tù. Mười năm sau, cho dù vn có nhng người vì thc thi quyn t do ngôn lun mà b vào tù như Trương Duy Nht, Phm Viết Đào… nhưng không gian t do chính tr đã rng hơn rt nhiu so vi thi bác sĩ Phm Hng Sơn ngôn lun.

Chính nhng người tranh đu như bác sĩ Phm Hng Sơn, lut sư Nguyn Văn Đài, Lê Th Công Nhân… đã góp phn m ra không gian t do đó. Nếu chính quyn bình tĩnh, h cũng s thy, nhng người tranh đu không nhng không đe da quyn lc ca h mà còn giúp h nhn ra, càng tôn trng quyn t do ca người dân, nhà nước càng mnh lên.

Đng quá s hãi nhng người biu tình quanh H Gươm mà hãy quan sát các đoàn “dân oan” đ thy nhng “qu bom” c chế trong dân. Không lúc nào là quá tr đ có mt la chn thông minh: đưa ra l trình dân ch hóa đ ch đng tham gia hay ch đi s sp đ đ tr thành đi tượng ca đám đông gin d.
Đây là lúc nhng người trong Đng có th chia s con đường ci cách, phi biết b qua nhng t him, bt tay nhau xây dng mt quc gia vng mnh.

H. Đ.
[1] Trong nhim kỳ hai, Th tướng có ít nhng chính sách sai lm hơn. Nhưng cách điu hành vn rt là hành chánh. Ngh đnh v qun lý vàng v mt hình thc đã to ra nhng “con s đp” (mang li cho Ngân hàng Nhà nước 7.600 t đng) nhưng hu qu ca nó là lâu dài. Chi phí ca nn kinh tế tăng lên do 6000 ca hàng vàng và doanh nghip kinh doanh vàng phi đóng ca hoc phi núp bóng các doanh nghip có phép kinh doanh vàng; các ngân hàng thương mi phi mua đu thu gn 7 tn vàng vi giá cao hơn bình thường ít nht là 7.600 t đng.

[2] Không có ci thin trong chính sách đt đai, quan đim “quc doanh là ch đo” li còn được đưa vào Hiến pháp.

image
Huy Đc
Preview by Yahoo

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-20/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link