Thời Cơ Cho TT Dũng
Vi Anh
Cuộc khủng hoảng do TC đưa giàn khoan khổng lồ vào vùng đặc quyền
kinh tế VN, là một khúc quanh làm cho Đảng Nhà Nước CSVN rơi vào một tình thế
phải thay đổi: xa rời Trung Cộng và xích lại gần Mỹ. Và đó cũng là cơ hội bằng
vàng cho Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng.
Hơn một tháng trời rồi. Kể từ ngày 2 tháng 5, TC đưa giàn khoan Hải Dương 981 giá 1 tỷ đô la và hàng trăm tàu quân sự, bán quân sự, dân sự võ sắt nghi trang và máy bay chiến đấu, trinh sát vào vùng biển đặc quyền kinh tế VN.
Hơn một tháng trời rồi. Kể từ ngày 2 tháng 5, TC đưa giàn khoan Hải Dương 981 giá 1 tỷ đô la và hàng trăm tàu quân sự, bán quân sự, dân sự võ sắt nghi trang và máy bay chiến đấu, trinh sát vào vùng biển đặc quyền kinh tế VN.
Nhà Nước
VNCS cũng tung 80 tàu cảnh sát biển ra ngăn chận, phá đội hình của TC. Dân
chúng VN Bắc, Trung, Nam, hải ngoại biểu tình hàng mấy chục ngàn người. Công
nhân VN đốt nhà xưởng của TC. Trí thức tổ chức hội luận, toạ đàm “Thoát Trung”,
như thời tiền Cách mạng Dân Chủ 1789 ở Pháp.
Chỉ có Tổng bí Thư Đảng CSVN Nguyễn phú Trọng im lìm. Im lìm khi đi thăm cử tri. Im lìm ngay trong hội nghị Ban Chấp Hành Trung ương Đảng vào ngày 8 tháng Năm, kéo dài cả tuần lễ. Mang tiếng mang tai quá, chỉ hé môi khi đại diện ngoại giao cao cấp TC Dương khiết Trì đến thăm một cách riêng tư thôi.
Không ai nghĩ Đảng và Nhà Nước phân công nhau, Đảng đóng vai bàn tay nhung mật đàm với đồng chí TC, Nhà Nước bàn tay sắt để Đảng làm bàn với TQ trong phòng mật nghị cửa đóng kín.
Trái lại từ đảng viên cán bộ CSVN dĩ chí những người theo dõi thời cuộc VN và phó thường dân VN, người Việt thầm lặng đều thấy một sự thật. Đó là hy vọng của Đảng CSVN hoà hợp với Đảng CS Trung Quốc để giảm bớt hành động gây hấn, xâm lược của TC là một thất vọng, là một sách lược thất bại.
Còn trong nội bộ Đảng, ngay những cán bộ đảng viên lập trường bảo thủ, tin tình đồng chí CS với nhau, chủ trương đi sát với TC, hy vọng TC sẽ giúp củng cố chế độ xã hội chủ nghĩa, cũng thất vọng thấy TC muốn lật đổ nền móng của chế độ CSVN. Mà thực sự TC đang đập phá Đảng CS trước cái nhìn của người Việt.
Còn Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng là người từng đương đầu với Tổng Bí Thư Nguyễn phú Trọng và bị Ông Tổng Trọng này “đì, bề hội đồng mút mùa lệ thuỷ” trong Đại Hội Đảng, tại Quốc Hội “đảng cử dân bầu”. Mà người CS “nam kỳ cục này” từ Cà mau “muổi kêu như sáo, đỉa lênh tự bánh canh” đi lên vẫn trụ được trên đôi chân. TT Dũng lên tiếng chống đối hành động xâm lược này của TQ ngày 11 tháng 5 trong hội nghị thượng đĩnh ASEAN ở Miến Điện.
Chỉ có Tổng bí Thư Đảng CSVN Nguyễn phú Trọng im lìm. Im lìm khi đi thăm cử tri. Im lìm ngay trong hội nghị Ban Chấp Hành Trung ương Đảng vào ngày 8 tháng Năm, kéo dài cả tuần lễ. Mang tiếng mang tai quá, chỉ hé môi khi đại diện ngoại giao cao cấp TC Dương khiết Trì đến thăm một cách riêng tư thôi.
Không ai nghĩ Đảng và Nhà Nước phân công nhau, Đảng đóng vai bàn tay nhung mật đàm với đồng chí TC, Nhà Nước bàn tay sắt để Đảng làm bàn với TQ trong phòng mật nghị cửa đóng kín.
Trái lại từ đảng viên cán bộ CSVN dĩ chí những người theo dõi thời cuộc VN và phó thường dân VN, người Việt thầm lặng đều thấy một sự thật. Đó là hy vọng của Đảng CSVN hoà hợp với Đảng CS Trung Quốc để giảm bớt hành động gây hấn, xâm lược của TC là một thất vọng, là một sách lược thất bại.
Còn trong nội bộ Đảng, ngay những cán bộ đảng viên lập trường bảo thủ, tin tình đồng chí CS với nhau, chủ trương đi sát với TC, hy vọng TC sẽ giúp củng cố chế độ xã hội chủ nghĩa, cũng thất vọng thấy TC muốn lật đổ nền móng của chế độ CSVN. Mà thực sự TC đang đập phá Đảng CS trước cái nhìn của người Việt.
Còn Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng là người từng đương đầu với Tổng Bí Thư Nguyễn phú Trọng và bị Ông Tổng Trọng này “đì, bề hội đồng mút mùa lệ thuỷ” trong Đại Hội Đảng, tại Quốc Hội “đảng cử dân bầu”. Mà người CS “nam kỳ cục này” từ Cà mau “muổi kêu như sáo, đỉa lênh tự bánh canh” đi lên vẫn trụ được trên đôi chân. TT Dũng lên tiếng chống đối hành động xâm lược này của TQ ngày 11 tháng 5 trong hội nghị thượng đĩnh ASEAN ở Miến Điện.
Rồi bay sang Phi luật tân hội đàm
liên minh với TT Aquino để cùng nhau bảo vệ biển đảo. Ông long trọng tuyên bố,
khẳng định VN luôn mong muốn có hòa bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo
đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và nhất định không đánh đổi điều thiêng
liêng này để lấy một thứ hòa bình viễn vông, lệ thuộc nào.
Ông nói việc làm của
TQ rất khác với lời nói. Ông tuyên bố ủng hộ Phi luật tân đưa TQ ra toà luật
biển và VN cũng đã chuẩn bị và có thể làm như thế khi cần.
Trong khi đó, Chủ Tich Nước Trương tấn Sang người thường hay “nổ’ trong biến cố này lại hay nín. Còn câm như hến là Tổng Bí Thư Nguyễn phú Trọng. Và chuyên né là Chủ Tich Quốc Hội Nguyễn sinh Hùng. Ba người này nắm phe đa số trong Bộ Chánh Trị 14 người.
Nhưng Thủ Tướng Dũng thực tế là người mạnh nhứt trong đại hội Đảng hay đại hội Ban Chấp Hành trung ương vì các trung ương uỷ viên, đại biểu đều có kiêm nhiệm chức vụ trong chánh quyền trung ương, địa phương mà Thủ Tướng là người có thực quyền đối với chánh phủ và guồng máy công quyền địa phương của cả nước.
Cuộc khủng khoảng giàn khoan là cơ hội giúp số đảng viên bảo thủ, thân TC thấy sách lược thân TC là thất bại, chuyển hướng lập trường của họ. Họ thấy đi với TC mất đất là cái chắc như đã thấy đã mất rồi, mất lòng dân, xa rời quần chúng là cái chắc. Đây là cơ hội cho họ thấy rõ phải “thoát Trung”, cùng với các nước nạn nhân của cuộc bành trướng của TC như Nhựt, Phi, Đài Loan, Mã Lai để bảo vệ giang sơn gấm vóc, tránh trở thành tội đồ thiên cổ của VN, rước voi về dày mả tổ.
Và đằng sau những nước có thể liên minh “phòng vệ tập thể” mà Nhựt đã kêu gọi đó là Mỹ như một lá chắn phòng chống TC. Và đi với Mỹ thì không bao giờ sợ mất đất như lịch sử thế giới cận đại cho thấy.
Và Mỹ đang để cửa chờ thành phần Đổi Mới lâu nay khá gần gũi với Mỹ. Ngoại Trưởng Kerry của Mỹ đã ngỏ lời mời Ngoại Trưởng VN Phạm bình Minh tới Washington DC bàn bạc. Ngoại Trưởng VN Phạm bình Minh là con trai của vi Ngoại Trưởng Nguyễn cơ Thạch, một người chủ trương và đã giúp cho VNCS bang giao và giao thương với Mỹ, được xem là một nhà ngoại giao xuất sắc của VN. Nhưng Ông là kẻ thù của TC vì Ông chống sách lược bá quyền của TC biến VN lệ thuộc TC. Sau hội nghị bí mật ở Thành Đô, Đảng CSVN dưới áp lực của TC, nặc lịnh từ dịch Ông năm 1991. Nhưng trong Đảng, Ông vẫn được trọng vọng. Vì lẽ đó một phần mà Nhà Nước cử Ô. Phạm bình Minh làm Bộ Trưởng Ngoại giao, một bộ trưởng ngoại giao không có chân trong Bộ Chánh trị trong một thời gian dài.
Và trong khủng hoảng này, người đồng nhiệm của Ông là Ngoại Trưởng Kerry đích thân điện thoại cho Ông “động viên tinh thần” và mời chính Ông sang Washington bàn bạc.
Nhưng con đường Hà nội-Washington không dễ dàng cho người đại diện ngoại giao cho Nhà Nước và nội các Nguyễn tấn Dũng. Không ít thành phần trong nội các TT Obama, một số tiểu bang Mỹ chủ trương tăng gia phát triễn đối tác với TC đang vươn lên. Cá nhân TT Obama và nội các của Ông cũng không muốn phiêu lưu ngoại giao nữa, cuộc bầu cử nửa nhiệm kỳ vào cuối năm nay.
Trong khi đó, Chủ Tich Nước Trương tấn Sang người thường hay “nổ’ trong biến cố này lại hay nín. Còn câm như hến là Tổng Bí Thư Nguyễn phú Trọng. Và chuyên né là Chủ Tich Quốc Hội Nguyễn sinh Hùng. Ba người này nắm phe đa số trong Bộ Chánh Trị 14 người.
Nhưng Thủ Tướng Dũng thực tế là người mạnh nhứt trong đại hội Đảng hay đại hội Ban Chấp Hành trung ương vì các trung ương uỷ viên, đại biểu đều có kiêm nhiệm chức vụ trong chánh quyền trung ương, địa phương mà Thủ Tướng là người có thực quyền đối với chánh phủ và guồng máy công quyền địa phương của cả nước.
Cuộc khủng khoảng giàn khoan là cơ hội giúp số đảng viên bảo thủ, thân TC thấy sách lược thân TC là thất bại, chuyển hướng lập trường của họ. Họ thấy đi với TC mất đất là cái chắc như đã thấy đã mất rồi, mất lòng dân, xa rời quần chúng là cái chắc. Đây là cơ hội cho họ thấy rõ phải “thoát Trung”, cùng với các nước nạn nhân của cuộc bành trướng của TC như Nhựt, Phi, Đài Loan, Mã Lai để bảo vệ giang sơn gấm vóc, tránh trở thành tội đồ thiên cổ của VN, rước voi về dày mả tổ.
Và đằng sau những nước có thể liên minh “phòng vệ tập thể” mà Nhựt đã kêu gọi đó là Mỹ như một lá chắn phòng chống TC. Và đi với Mỹ thì không bao giờ sợ mất đất như lịch sử thế giới cận đại cho thấy.
Và Mỹ đang để cửa chờ thành phần Đổi Mới lâu nay khá gần gũi với Mỹ. Ngoại Trưởng Kerry của Mỹ đã ngỏ lời mời Ngoại Trưởng VN Phạm bình Minh tới Washington DC bàn bạc. Ngoại Trưởng VN Phạm bình Minh là con trai của vi Ngoại Trưởng Nguyễn cơ Thạch, một người chủ trương và đã giúp cho VNCS bang giao và giao thương với Mỹ, được xem là một nhà ngoại giao xuất sắc của VN. Nhưng Ông là kẻ thù của TC vì Ông chống sách lược bá quyền của TC biến VN lệ thuộc TC. Sau hội nghị bí mật ở Thành Đô, Đảng CSVN dưới áp lực của TC, nặc lịnh từ dịch Ông năm 1991. Nhưng trong Đảng, Ông vẫn được trọng vọng. Vì lẽ đó một phần mà Nhà Nước cử Ô. Phạm bình Minh làm Bộ Trưởng Ngoại giao, một bộ trưởng ngoại giao không có chân trong Bộ Chánh trị trong một thời gian dài.
Và trong khủng hoảng này, người đồng nhiệm của Ông là Ngoại Trưởng Kerry đích thân điện thoại cho Ông “động viên tinh thần” và mời chính Ông sang Washington bàn bạc.
Nhưng con đường Hà nội-Washington không dễ dàng cho người đại diện ngoại giao cho Nhà Nước và nội các Nguyễn tấn Dũng. Không ít thành phần trong nội các TT Obama, một số tiểu bang Mỹ chủ trương tăng gia phát triễn đối tác với TC đang vươn lên. Cá nhân TT Obama và nội các của Ông cũng không muốn phiêu lưu ngoại giao nữa, cuộc bầu cử nửa nhiệm kỳ vào cuối năm nay.
Vấn đề Afghanistan, Iraq,
Iran, Syria, Ukraine đã quá nặng cho Mỹ rồi. Thêm một Đông Nam Á nữa là quá
tải. Đệ thất hạm đội Mỹ không hăng hái lắm với những đảo san hô lởm chởm ở Biển
Đông.
Đó là vấn đề quân sự, còn vấn đề chánh trị nữa.TT Nguyễn tấn Dũng dù sao cũng là con người Cộng sản. Ông không muốn dấn thân vào tiến trình tự do, dân chủ, như vấn đề phát triễn tự do ngôn luận, nghiệp đoàn, lập hội và tự do tôn giáo. Ông chỉ muốn phát triễn kinh tế, nâng mức sống của dân. Và từ đó, nhân quyền sẽ phát triễn.
Con đường sự nghiệp đã qua của TT Nguyễn tấn Dũng cho thấy Ông là một chánh trị gia linh hoạt, khéo léo và thành công. Từ một du kích của tỉnh tận cùng đất nước mà đi lên. Đã thoát qua nhiều trận đấu đá chánh trị sanh tử với phe Bảo Thủ trong Đảng tổ chức muốn làm thịt Ông. Mà Ông thoát được và đổi mới được kinh tế. Người dân sống khá hơn thời CS “bao cấp” nhiều.
Đó là vấn đề quân sự, còn vấn đề chánh trị nữa.TT Nguyễn tấn Dũng dù sao cũng là con người Cộng sản. Ông không muốn dấn thân vào tiến trình tự do, dân chủ, như vấn đề phát triễn tự do ngôn luận, nghiệp đoàn, lập hội và tự do tôn giáo. Ông chỉ muốn phát triễn kinh tế, nâng mức sống của dân. Và từ đó, nhân quyền sẽ phát triễn.
Con đường sự nghiệp đã qua của TT Nguyễn tấn Dũng cho thấy Ông là một chánh trị gia linh hoạt, khéo léo và thành công. Từ một du kích của tỉnh tận cùng đất nước mà đi lên. Đã thoát qua nhiều trận đấu đá chánh trị sanh tử với phe Bảo Thủ trong Đảng tổ chức muốn làm thịt Ông. Mà Ông thoát được và đổi mới được kinh tế. Người dân sống khá hơn thời CS “bao cấp” nhiều.
Thực tế hiện tại Ông
là người có quyền lực nhứt nước VN. TC vô tình đang tạo cho Ông một cơ hội bằng
vàng. Qua khủng khoảng giàn khoan TC làm cho hy vọng của phe bảo thủ dựa vào
tình đồng chí CS Trung Quốc để mạnh trở thành thất vọng não nề. TC tạo cho phe
Đổi Mới xích lại gần hơn với các nước tự do, dân chủ, tiêu biểu Nhựt, Phi, Mỹ
để giữ nước. Tổng bí Thư Nguyễn phú Trọng không thể tái nhiệm.
Chủ Tịch Nước
Trương tấn Sang rất thích chức Thủ Tướng có thực quyền lợi. Dũng Sang không khó
dàn xếp với nhau nhờ nguồn gốc địa phương và khuynh hướng CS Nam bộ. Nguyễn sinh
Hùng quá lép vế. Nguyễn tấn Dũng không khó vận động đại hội Đảng, Quốc Hội.
Vì
tất cả thánh viên đều có kiêm nhiệm chức vụ bên Nhà Nước, có ân tình, ân huệ
của thủ tướng, không khó dành lá phiếu cho Nguyễn tấn Dũng, Chủ Tịch Đảng, kiêm
Chủ Tich Nước, Kiêm Chủ tịch Quân Uỷ Trung Ương./.
_
• Privacy
• Unsubscribe • Terms of Use
.
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment