Friday, September 12, 2014

Ông Nguyễn Trung: Chỉ cần đảng CSVN đặt lợi ích dân tộc lên trên hết


Ông Nguyễn Trung: Chỉ cần đảng CSVN đặt lợi ích dân tộc lên trên hết

GS Trần Phương Chủ nghĩa Xã hội đã thất bại! Chủ nghĩa Cộng sản là ảo tưởng!

https://www.youtube.com/watch?v=3BhkOu_4TtU

Nguyễn Đình Ấm

clip_image002

Ông Nguyễn Trung ( trái) và tác giả
Tôi và anh bạn được ông Nguyễn Trung tiếp tại tư gia giữa buổi chiều mưa thu tầm tã. Chúng tôi đội mưa đến nhà ông thật không uổng. Cả khu làng Võng Thị (nay thành phố Võng Thị, Tây Hồ HN) im lìm trong tiếng mưa rơi, lá rụng… làm cho câu chuyện giữa chúng tôi và ông như không bao giờ dứt.
Ông Nguyễn Trung nguyên là đại sứ VN ở Thailand, trợ lý nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt, một chức tước mà người như tôi không bao giờ quan tâm. Thế nhưng, tôi ngưỡng mộ và mong gặp ông qua những bài viết rất chí lý, tâm huyết về quốc kế, dân sinh như “Còn cay đắng hơn chuyện Mỵ Châu, Trọng Thủy, Hiểm họa đen, Chúng ta lựa chọn gì cho tổ quốc…”.
Tôi muốn biết tại sao một con người cả đời sống ở chốn phù hoa, trong cái lõi của quyền lực, “gần bùn” mà lại có được những suy nghĩ, lời nói như thế.
Hỏi tại sao tuổi đã cao, sức đã yếu mà ông lại cặm cụi viết những bài mà ngay sức trẻ cũng phải thấy mệt mỏi bởi những bài viết kỳ công, cần rất nhiều sự kiên nhẫn, hiểu biết nhiều mặt và một sự “phiêu lưu” chính trị như vậy, ông thổ lộ:
– Tôi buộc phải viết vì trước mối an nguy của dân tộc tôi không thể làm ngơ. Đặc biệt tôi viết còn vì sự thôi thúc từ lời dặn của nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt (VVK) trước khi ông từ giã cõi đời: Anh phải viết để làm sao đảng cộng sản thay đổi cứu được đất nước…
Rồi ông kể tiếp: Từ năm 1995 anh VVK đã có ý định gửi một bức thư cho bộ chính trị CSVN yêu cầu phải thay đổi để cứu nước, cứu đảng. Ông là một trong những người giúp thủ tướng sọan thảo bức thư đề ngày 9/8/1995. Sau khi gửi thư này, bộ chính trị đảng CSVN đứng đầu là ông Đỗ Mười không những không tiếp thu gì mà tác giả còn bị cô lập. Trước đó, bộ chính trị đã có ý định phân công ông VVK làm tổng bí thư nhiệm kỳ tới nhưng bức thư đã chặn đứng kế hoạch này…Tôi hỏi ông: Nếu ông VVK không bị “thất sủng” do bức thư mà làm tổng bí thư thì liệu đảng CSVN có thay đổi để mang lại dân chủ cho dân VN hay không, ông Nguyễn Trung:
– Cũng rất có thể vì ông VVK là người rất thành tâm, kiên quyết.
Như thế là chỉ vì bức thư muốn đảng cầm quyền thay đổi để trấn hưng đất nước, mang lại chút công lao cho đảng CSVN mà ông VVK mất chức tổng bí thư còn hàng loạt nhân sĩ, trí thức, người yêu nước khác vì tiếp cận bức thư này mà bị tù tội như ông Lê Hồng Hà, Nguyễn Kiên Giang, Nguyễn Xuân Tụ (Hà Sĩ Phu)…
Theo tôi, sự “thất sủng” của ông VVK còn thể hiện ở chỗ, sau khi nhiều người bị tù tội oan vì lá thư không có gì là bí mật này kêu cứu nhưng ông VVK cũng không giúp gì được họ mà còn phải ký một số nghị định, văn bản phản dân chủ.
Nằm ở “trung tâm quyền lực”, ông Nguyễn Trung cũng rành rẽ về cá tính của các yếu nhân ở đây. Theo ông Trung thì nguyên tổng bí thư đảng CSVN Nguyễn Văn Linh (NVL) là người rất cá nhân, “thù vặt” và ông Trần Độ là một nạn nhân điển hình. Thời ấy có một vở kịch nếu công diễn sẽ tạo ra nhiều dư luận trái chiều. Khi đó ông Trần Độ muốn cho diễn vở kịch kia nhưng một số người băn khoăn, nói “có thể anh Linh cũng đi xem đấy” ra vẻ dè chừng… Nhưng ông Trần Độ trả lời thản nhiên:
– Ông Linh thì cũng như khán giả bình thường thôi…
Câu này đến tai ông NVL và mọi rắc rối về ông Trần Độ diễn ra sau thời gian ấy, mặc dù những tư tưởng, hành động muốn đổi mới theo hướng dân chủ của ông thể hiện từ lâu trước đó mà không hề gì.
Nếu ai để ý qua những bài viết của ông NT, nhất là bài “Chúng ta lựa chọn gì cho tổ quốc?” thì quan điểm xuyên suốt của tác giả là muốn đảng CSVN tự thay đổi, dân chủ hóa để cứu đất nước chứ không muốn điều đó xẩy ra khi đảng CSVN sụp đổ, mặc dù ngày ấy sẽ đến. Ông không muốn sự thay đổi trong loạn ly để đất nước, nhân dân phải trả giá. Đây cũng là quan điểm, ý muốn cháy bỏng của ông VVK và có lẽ của mọi người yêu nước. Thế nhưng, đâu phải cứ muốn là được.
Tôi đã nói với ông NT, điều đó rất khó xẩy ra vì trong lịch sử xưa nay những chế độ độc tài tự thay đổi, nhường ngai vàng cho nhân dân là vô cùng hiếm. Ông NT đưa ra thí dụ về Myanma, “chẳng lẽ đảng CSVN không văn minh bằng lãnh đạo Myanma”… và vẫn hy vọng. Ông khẳng định:
- Mọi thứ đều đã rõ, chỉ cần đảng CSVN đặt lợi ích dân tộc lên trên hết là sẽ làm được tất cả.
Tôi thầm nghĩ: Nhưng cái ngai vàng kia là cái “máy cái” đẻ ra mọi thứ lợi, quyền làm sao mà đảng CSVN tự nhường cho dân được…
N.Đ.A.

Suy tư về Phong Trào Chúng Tôi Muốn Biết

Luật Sư Đào Tăng Dực - Trong mấy ngày gần đây, cộng đồng mạng Việt Nam chứng kiến một trong những biến cố mang tính sáng tạo, nhiều ẩn dụ và gây cấn nhất lịch sử mạng. Đó là sự ra đời của Phong Trào Chúng Tôi Muốn Biết dưới sự điều hướng của Mạng Lưới Bloggers Việt Nam (MLBVN), một tổ chức xã hội dân sự do cá nhân các công dân và độc lập đối với hệ thống thông tin do nhà nước tài trợ và đặt dưới quyền kiểm soát tuyệt đối của đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN).

Thông điệp đơn giản và thông minh của phong trào đã lan tràn như lửa cháy rừng hoang. Thông điệp này như sau:

Chúng tôi, nhân dân muốn chính quyền (tức CSVN) thông tin cho chúng tôi biết những quyết định ảnh hưởng đến quốc gia, nhất là nội dung của thỏa hiệp riêng giữa các đảng CSVN và CSTQ tại Hội Nghị Liên Đảng Thành Đô năm 1990.

Tại hội nghị ô nhục này, cố Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh, Nguyên Thủ Tướng Đỗ Mười và Cố Vấn Ban Chấp Hành Trung Ương Phạm Văn Đồng đại diện cho CSVN.

Nguyên Tổng Bí Thư Giang Trạch Dân và nguyên Thủ Tướng Lý Bằng đại diện CSTQ.

Quảng đại quần chúng tại Việt Nam biết rằng, trong hội nghị này, với sự sụp đổ của Liên Bang Sô Viết và toàn khối cộng sản Đông Âu, CSVN đã bán nước Việt Nam cho Trung Quốc, hầu mua chuộc sự ủng hộ của Trung Quốc để tiếp tục nắm quyền lực tại Việt Nam.

Tầm mức của tác động bán nước này có thể từ nhượng các vùng đất và biển đến sự sát nhập lâu dài quốc gia Việt Nam vào Trung Quốc, như là một tỉnh hoặc vùng tự trị, ngang hàng với Tây Tạng hoặc Nội Mông.

CSVN dấu kín như bưng nội dung của hội nghị này, không cho quần chúng biết. Dưới chế độ luật lệ khắc khe về bí mật nhà nước và công an trị, mọi đối lập đều bị dập tắt không thương tiếc.

Bây giờ, những công dân còn quan tâm đến vận mệnh quốc gia đều biết rằng, sau Hội Nghị Thành Đô, CSVN, qua Quốc Hội bù nhìn, đã ra sắc luật đồng ý nhượng một phần Thác Bản Giốc, Ải Nam Quan và hằng chục ngàn cây số vuông Vịnh Bắc Việt cho Trung Quốc.

Thêm vào đó, các phản ứng yếu ớt và buồn cười của CSVN trước sự hung hăng của Trung Quốc tại Biển Đông và thềm lục địa Việt Nam là những chỉ dẫn cho thấy bản chất phản quốc của tác động bán nước này.

Tại sao Phong Trào Chúng Tôi Muốn Biết có thể đi thẳng vào tim óc của người dân Việt?

Lý do có thể một phần phát xuất từ mạng lưới toàn cầu. Thật vậy, trong vòng hai thập niên, mạng lưới này đã đem lại rất nhiều hiểu biết và quyền lực cho người dân. Người dân muốn biết bởi vì họ ý thức rằng, chỉ cần như là nhân dân, là họ đã sinh ra và được ban bố cho quyền được biết.

Họ cũng biết rằng quyền được biết này đã được khắc ghi trong hiến pháp của mọi quốc gia dân chủ trên thế giới, từ nhiều thế kỷ, trên cả hai bình diện pháp lý lẫn định chế, và nhân dân của các quốc gia này đã hưởng thụ quyền này một cách trọn vẹn.

Có lẽ biểu đạt tốt nhất về sự quan trọng của quyền người dân được biết được tìm thấy trong đoạn văn trích dẫn sau đây từ James Madison, vị Tổng Thống thứ Tư của Hoa Kỳ:

“Một chính quyền của nhân dân mà không có thông tin cho nhân dân, hoặc phương tiện hầu nhân dân có thông tin, chỉ là nhập đề cho một tấn tuồng dối gạt hoặc một thảm họa hoặc có thể cả hai. Sự hiểu biết sẽ thống trị sự ngu dốt vĩnh viễn: Và một dân tộc muốn làm chủ vận mệnh của mình, phải trang bị cho chính mình quyền lực mà sự hiểu biết có thể đem lại.” (Thư viết cho W.T. barry 1822)

Quyền được biết này là một thành phần của một ý niệm kép làm nền tảng cho các chính quyền dân chủ: minh bạch và trách nhiệm.

Trong khi minh bạch trong chính quyền tìm được cảm ứng lập tức với quyền được biết của nhân dân, ý niệm này sẽ không thể bền vững trừ phi chính quyền phải chịu trách nhiệm. Có nghĩa là, trừ phi chính quyền chịu trách nhiệm trước một cơ chế quyền lực cao hơn, có thực quyền để giới hạn những lạm dụng có thể xảy ra.

Tại Hoa Kỳ, dưới hệ thống chính quyền theo tổng thống chế, khái niệm phân quyền hàng ngang của Montesquieu được áp dụng. Tổng thống nắm quyền hành pháp, chịu trách nhiệm không những với Quốc Hội (giữ quyền lập pháp và trong quốc hội có những dân biểu và thượng nghị sĩ của cả chính quyền lẫn đối lập như là những thành phần chính đáng) và Tối Cao Pháp Viện (giữ quyền tư pháp độc lập), mà còn chịu trách nhiệm với một hệ thống báo chí truyền thông tư nhân hùng mạnh và phồn vinh, điều hướng xã hội dân sự và thông tin trực tiếp với nhân dân về bất cứ hành vi sai trái nào của chính quyền.

Tại các quốc gia dân chủ theo quốc hội chế, như Vương Quốc Anh hoặc Úc Đại Lợi, mặc dầu nguyên tắc phân quyền của Montesquieu không được áp dụng triệt để, nhưng những nguyên tắc chịu trách nhiệm tương tự cũng hiện hành và sự hiện hữu của một phe đối lập chính thức trong quốc hội điền khuyết cho sự thiếu vắng phân chia quyền lực giữa hành pháp và lập pháp.

Câu hỏi là: tại sao quyền được biết của nhân dân là vấn đề tại Việt Nam?

Câu trả lời nằm nơi di sản xã hội chủ nghĩa của dân tộc.

Một cách phiến diện, hiến pháp 2013, trên bình diện pháp lý, đề cập đến những nguyên tắc nền tảng tìm thấy trong những nền dân chủ chân chính, như tam quyền, quyền bầu cử, tự do kinh doanh và kinh tế thị trường. Tuy nhiên đó chỉ là trò hề lừa gạt. Hiến pháp này cũng khắc ghi những khái niệm triệt tiêu những nguyên tắc dân chủ căn bản đó. Thật vậy, điều 4 trao độc quyền chính trị cho đảng CSVN, khái niệm tập trung dân chủ lạ lùng của Lenin buộc mọi cơ cấu hạ tầng phải phục tùng quyền lực của trung ương, Mặt Trận Tổ Quốc chọn ứng cử viên trước khi bầu cử dùm cho đảng CSVN, doanh nghiệp nhà nước ưu thắng doanh nghiệp tư nhân và kinh tế phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Nếu chúng ta suy tư thêm về câu trích dẫn của James Madison, thì hình như câu này đưa đến kết luận rằng quyền được biết của nhân dân biến thiên thuận chiều với các quyền tự do dân chủ. Dân chủ càng cao thì sự hiểu biết của người dân về các quyết định của chính quyền càng rộng mở.

Chính vì thế, câu hỏi tiếp theo là: phải làm gì để đem lại dân chủ cho Việt Nam?

Hầu để cho dân chủ và dĩ nhiên quyền được biết của nhân dân được hình thành, chúng ta phải có, không những sự công nhận vô điều kiện trên pháp lý những nguyên tắc dân chủ, mà quan trọng không kém, những định chế dân chủ phải được hình thành.

Dưới sự cai trị của CSVN, những định chế như thế hoàn toàn bị cấm đoán. Không có chính đảng đối lập nào để chất vấn các quyết định của CSVN, đảng và chính quyền là một, không có tư pháp độc lập, không có ủy ban bầu cử độc lập và không có bầu cử độc lập.

Các ứng cử viên được Mặt Trận Tổ Quốc chọn trước, CSVN kiểm soát ba ngành của chính quyền, mọi cơ quan truyền thông là của chính quyền và do chính quyền tài trợ. Trong những điều kiện như thế, thay vì minh bạch và có trách nhiệm, nhà nước Việt Nam mờ đục và vô trách nhiệm.

Dựa theo lời của Lord Acton, quyền lực lũng đoạn và quyền lực tuyệt đối lũng đoạn tuyệt đối. Đảng CSVN thối nát tham nhũng tận răng. Toàn dân đều biết đảng CSVN đã bán chủ quyền quốc gia cho đảng CSTQ, hầu mua chuộc quyền lực chính trị và ngân lượng cho lãnh đạo đảng.

Tầm mức của sự bán nước này chắc là vô cùng sâu thẳm và với sự vươn lên của thời đại tin học, nhân dân muốn biết. Tuy nhiên, sự hiểu biết này chỉ đến với nhân dân qua xác chết của đảng CSVN và hàng ngũ lãnh đạo cao nhất. Bây giờ họ đang chiến đấu để bảo vệ sự sống còn.

Thế kỷ 21 hứa hẹn một cuộc chiến hoành tráng giữa nhân dân Việt Nam và đảng CSVN liên hệ đến vấn nạn quyền hiểu biết thông tin của nhân dân.

Và khi người dân thực sự biết, thì đảng CSVN đã cáo chung và chui tuột vào thùng rác của lịch sử, nói theo từ của chính Vladimir Ilich Lenin vậy.

Constitution Hill 11/9/14




Thư ngỏ của MLBVN về Chiến dịch Chúng Tôi Muốn Biết

Trong một thời gian dài bị bưng bít thông tin, người dân Việt Nam hoàn toàn không biết hay không được biết nhiều về những quyết định liên quan đến sự sống còn của cả Dân tộc.

Bên cạnh đó việc sống chung với sự sợ hãi truyền kiếp kéo dài hơn nửa thế kỷ đã khiến mọi ý chí tranh đấu cho vận mạng tương lai của chính mình và của đất nước nơi phần lớn công dân Việt Nam bị tê liệt.

Chiến dịch "Chúng Tôi Muốn Biết" được khởi động với mục tiêu tranh đấu buộc nhà nước có trách nhiệm công bố những mảng thông tin đe dọa tương lai của Tổ quốc Việt Nam, và quan trọng hơn hết nó thúc đẩy mỗi người dân bước ra khỏi bóng đen sợ hãi của chính mình.

Tất cả mọi đổi thay, cho dù bằng phương thức, sách lược đấu tranh nào, chỉ có thể thực hiện được nếu có đông người tham gia. Mà mọi sự tham gia đông đảo của quần chúng chỉ có thể xảy ra nếu từ khởi điểm, một cá nhân đơn lẻ có thể đóng góp bằng những hành động nhỏ bé nhất, dễ dàng nhất, tương đối an toàn nhất.

Công khai bước ra ánh sáng, thể hiện quyền công dân của mình bằng thông điệp"Tôi muốn biết" là bước chân đầu tiên của nhiều người đang muốn ra khỏi bóng tối của riêng mình để góp phần thắp sáng khát vọng chung của dân tộc.

Khởi sự từ ngày 2 tháng 9 năm 2014, Chiến dịch "Chúng Tôi Muốn Biết" đã có nhiều bước tiến đáng khích lệ.

Từ khắp mọi miền đất nước đã tiếp nối nhau xuất hiện hình ảnh những công dân Việt Nam với hàng chữ "Tôi muốn biết", "I want to know", "Chúng tôi muốn biết", "We want to know", "Được biết là quyền của công dân", "It's our right to know", cũng như nối tiếp nhau xuất hiện nhiều bài viết cổ vũ hay làm sáng tỏ chiến dịch.

Chiến dịch "Chúng Tôi Muốn Biết" đã trở thành một phong trào chung của tất cả Chúng Ta.

Trong “phong trào chung của tất cả chúng ta" ấy, Mạng Lưới Blogger Việt Nam tự xem mình là một phần tử nhỏ bé của tập hợp và khẩn thiết mời gọi:

1. Các đoàn thể xã hội dân sự, các tổ chức tranh đấu cho nhân quyền hãy cùng nhau trực tiếp tham gia, lên tiếng, vận động nhiều đồng bào phổ biến thông điệp về Quyền Được Biết là một trong những quyền căn bản của con người và của công dân.

2. Các đảng viên đảng CSVN, các vị tướng lãnh, quân nhân quan tâm và đã gửi kiến nghị đến đảng Cộng sản yêu cầu công bố nội dung Hiệp ước Thành Đô và những hiệp ước khác liên quan đến chủ quyền quốc gia, hãy cùng chung sức đẩy mạnh mối quan tâm này thành hành động chung của mọi công dân Việt Nam.

3. Cùng nhau phát huy các sáng kiến độc đáo và đem ra thực hiện, để phong trào lan tỏa, ngày càng nhiều người tham gia; đồng thời chuẩn bị cho những kế hoạch loan truyền thông điệp Chúng Tôi Muốn Biết về những vấn nạn của đất nước đến với người dân trên đường phố.

Mạng Lưới Blogger Việt Nam xin được là một phần tử đồng hành để góp một bàn tay nhỏ bé trong phong trào chung này.

Chúng Ta Muốn Biết chỉ là một chiến dịch ngắn hạn trong tiến trình đấu tranh lâu dài cho một tương lai Việt Nam tươi sáng. Ngày 28 tháng 9, năm 2014 sẽ là Ngày Quốc Tế Quyền Được Biết. Đó cũng là cao điểm của chiến dịch. Ngày đó sẽ đánh dấu sự thành công của chúng ta nếu khi ấy chúng ta có hàng ngàn người công khai, đường đường chính chính đứng lên với dòng chữ "Tôi muốn biết" như là một thách đố đối với những thế lực đang cướp đi quyền làm chủ của nhân dân và các quyền tự do của con người. Đó cũng là sức mạnh, là vốn liếng của chúng ta cho những chặng đường kế tiếp.





Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam tuyên bố ủng hộ phong trào "Tôi Muốn Biết"


Quyền được thông tin là một nội dung của quyền tự do thông tin - một quyền cơ bản của con người, được xác định trong Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế năm 1948.

Điều 25 Hiến pháp Việt Nam 2013 qui định “Công dân có quyền tiếp cận thông tin”. Nhưng từ Nguyên tắc Paris 1981 mà Nhà nước Việt Nam tham gia đến nay đã ròng rã hơn ba chục năm, quốc gia này vẫn chưa có nổi Luật tiếp cận thông tin.

Trong 69 năm qua, kể từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, rất nhiều thông tin liên quan đến vận mệnh quốc gia, đến thực trạng kinh tế xã hội bị ém nhẹm. Trong thời đại thông tin toàn cầu, việc làm này làm gây nên sự hoang mang của nhân dân. Người dân không biết đâu là sự thật nên không thể có được nhận thức đúng đắn, điều này gây cản trở cho sự phát triển của Đất nước và đặc biệt trong việc huy động sức người bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ Quốc. 

Đương nhiên, quyền được tiếp cận thông tin không bao gồm những thông tin về bí mật quốc gia nhưng bao gồm những thông tin về các phe nhóm không đặt lợi ích quốc gia lên trên hết.

Việc bưng bit thông tin còn nói lên sự coi thường quần chúng nhân dân, muốn biến nhân dân thành những người chỉ biết nghe lệnh.

Xét thấy, Phong trào "Chúng tôi muốn biết" phù hợp với Hiến pháp Việt Nam, phù hợp với Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế;

Hội Nhà báo độc lập Việt Nam tuyên bố ủng hộ phong trào “Tôi Muốn Biết”, bắt đầu từ Hiệp ước Thành Đô do Mạng lưới Blogger Việt Nam phát động.

Hội Nhà báo độc lập Việt Nam cho rằng, quyền được thông tin phải được luật hóa và yêu cầu Quốc hội sớm xây dựng Luật về quyền tiếp cận thông tin và có biện pháp hữu hiệu đưa Luật này vào cuộc sống.

Hà Nội ngày 12/9/2014

Ban lãnh đạo Hội Nhà báo độc lập

Phạm Chí Dũng
Nguyễn Tường Thụy
Bùi Minh Quốc



Đời Mồ Côi

Em sinh ra đã không hề biết mẹ
Hàng ngày Em theo chị để ăn xin
Ngày đầu đường đêm ghế đá công viên
Sống lay lắt nhờ đồng tiền thiên hạ.













Nhiều khi đói sữa thay bằng nước lã
Hai chị em vật vã dạ cồn cào
Dế ve Sầu nướng lót dạ đêm thâu
Mong trời sáng xin cơm thừa hàng quán.













Cha chết sớm mẹ bị người ta bán
Sang bên Tàu vào động bán dâm
Nhà cửa ruộng nương
Đảng qui hoạch chẳng bồi thường
Nghe người nói cán bộ phường chia chác














Mình sống được nhờ tấm lòng cô bác
Nín đi nào chị sẽ hát ầu ơ
Mất mẹ cha đời đói rét bơ vơ
Đừng khóc nữa em thơ xin hãy hiểu.













Chuyện xui xẻo đẩy đưa đời cô lựu
Chị bị tông xe nằm ngất bên đường
Khi mọi người đưa chị đến nhà thương
Chị đã chết từ trên đường nhập viện.
















Kẻ tông chị là đảng viên say xỉn
Sợ liên quan chúng đã biến vào đêm
Hết họ hàng giờ chỉ còn mình em
Nên ánh mắt mới buồn lên đến thế.















Anh xin lỗi mấy tháng rổi mới kể
Chỉ mong sao ánh mắt bé vơi buồn
Trẻ ăn mày không được đảng yêu thương
Nhưng còn có những trại cô nhi viện



Đây là thời đại siêu xa lộ tin tức, đâu phải chúng muốn làm gì thì làm.

Linh Nguyên


               Cán Ngố Gộc đi thanh tra kiểm soát  ....Pó tay pó tay ! hết ý hết ý

Cùng nếm, ngửi, gõ với các bộ trưởng: Kim Tiến - Khôi Nguyên - La Thăng:

Chị Kim Tiến, bộ chưởng Y tế đi kiểm tra thực phẩm ở chợ


Anh Phạm Khôi Nguyên, bộ chưởng bộ Tài Nguyên và
Môi trường và bầu đoàn đi kiểm tra chất lượng môi trường"
 Chỉ bọn quan chức Việt Nam mới có hành động kỳ quặc và ngu xuẩn thế này!
Ối trời ơi là ông Tiến sĩ ! Ông nghè Phạm Khôi Nguyên ơi
 Anh Đinh La Thăng, bộ chưởng bộ Rao Thông đi kiểm tra độ lún của mặt đường



CHÂN DUNG 'CÁC ĐẦY TỚ NHÂN DÂN'



Ngạo mạn, dâm ô chính là Lê Duẩn
Già mà lắm con là lão Đỗ Mười
Mưu mô quỷ quyệt là Lê Đức Anh
Nhẫn nhục sống lâu là Võ Nguyên Giáp
Chưa nói đã cười là Nguyễn Minh Triết
*

Giả danh Mác xít là Lê Khả Phiêu
Cái gì cũng nhặt là Tô Huy Rứa
*
Không bộ nào chứa là Nguyễn Thiện Nhân
Vì gái quên thân là Nông Đức Mạnh
Thức thời, né tránh là Nguyễn Hải Chuyền
Miệng lưỡi dịu mềm là Vương Đình Huệ
Thiểu năng trí tuệ là Đinh La Thăng
*
Ghét trung yêu nịnh là Lê Hồng Anh
Phát biểu lăng nhăng là Phạm Vũ Luận
Quen đánh giặc miệng là Trương Tấn Sang
*
Thầy gét bạn khinh là Hồ Đức Việt
Dối gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Đổi trắng thay đen là Trương Vĩnh Trọng
Triệt suy phù thịnh là Trần Đình Hoan
Đã dốt lại tham là Lê Thanh Hải
*
Ăn vụng nói dại là Đinh Thế Huynh
Cạn nghĩa cạn tình chính là Tô Lâm
Juda phản chúa là Nguyễn Đức Tri
Tình duyên lận đận là chị Kim Ngân
Vừa béo vừa dâm là Tòng Thị Phóng
*
Dối gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Lên chức nhờ cha là Nguyễn Thanh Nghị
Mặt người dạ thú là Phạm Quý Ngọ
Tính tình ba phải là Phạm Gia Khiêm
Chưa từng thanh liêm là Nguyễn Thế Thảo
*
Ăn tiền tàn bạo là Nguyễn Đức Nhanh
Chạy trốn an toàn là Dương Chí Dũng
Nghìn tỉ tham nhũng là Vinashin
‘Bà con’ Thủ Tướng là Phạm Thanh Bình
Ngậm thị ăn tiền là Vũ Huy Hoàng
*
Xôi thịt mê gái là Trịnh Đình Dũng
Lừa thầy phản bạn là Trương Hòa Bình
Ăn no kín tiếng là Cao Đức Phát
Móc ngoặc đi đêm là Ngô Xuân Dụ



Coi Tây Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN rồi mai cũng trong tay Tầu

image
Preview by Yahoo
Bà con hãy tìm đường chạy ra nước ngoài cho sớm như hồi 1975 kẻo bọn Tàu cộng đến cai trị thì chạy không kịp nữa!

Một vị ni sư bị đối xử tàn nhẫn:




Coi Tây Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN rồi mai cũng trong tay Tầu ...


Chiến tranh biên giới Việt Trung năm 1979


Battlefield Vietnam - Part 01: Dien Bien Phu The Legacy

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P1)

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P2)

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P3)
















Ha ha ha !
Hố hố hố !
Không biết làm thịt em nào trước đây?
xem thêm





Ảnh của Ngoc Bui.

HTTP://DANLAMBAOVN.BLOGSPOT.COM/2014/05/HANG-VAN-CONG-NHAN-BINH-DUONG-INH-



Sốc - Lính Trung cộng hành hạ tra tấn tù binh VN vô cùng tàn bạo dã man




__._,_.___

Posted by: hung vu 

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng-12/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link