Thursday, September 11, 2014

Triển lãm 'Không đề cập đến hệ lụy cuộc cải cách ruộng đất' tại miền Bắc ( đấu tố, cải tạo, trưng thu, tự tử )

 
Triển lãm 'Không đề cập đến hệ lụy cuộc cải cách ruộng đất' tại miền Bắc  ( đấu tố, cải tạo, trưng thu, tự tử )
Ngũ Thiên Nhà báo ở Hà Nội
Cập nhật: 10:32 GMT - thứ ba, 9 tháng 9, 2014

GS Trần Phương Chủ nghĩa Xã hội đã thất bại! Chủ nghĩa Cộng sản là ảo tưởng!


Cuộc triển lãm dường như để tuyên truyền cho cải cách ruộng đất?

Ngày 8/9, Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội) khai mạc Trưng bày chuyên đề “Cải cách ruộng đất 1946 - 1957”.

Gần 150 hiện vật, tư liệu gốc, ảnh tư liệu về Cải cách ruộng đất đã được lựa chọn, cho người xem thêm nhiều thông tin về Cải cách ruộng đất.
Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Các tư liệu cho biết: Từ năm 1953 đến năm 1956 đã có 8 đợt phát động quần chúng giảm tô tại 1.875 xã và 5 đợt cải cách ruộng đất ở vùng đồng bằng, trung du và 280 xã miền núi phía bắc.
Trong 3.314 xã, có 10 triệu dân, đã tịch thu hơn 70 vạn héc ta (44,6%) ruộng đất chia cho gần 4 triệu nông dân.

Nhấn mạnh đấu tranh giai cấp
Tuy nhiên triển lãm này, vẫn như thường thấy ở các triển lãm khác về đề tài chiến tranh hoặc phong trào cách mạng, nghiêng về phía nhấn mạnh những tương phản giữa hai giai cấp bóc lột và bị bóc lột.
Nó cũng nói nhiều về đường lối, chủ trương trong quá trình cải cách và những thành quả người nông dân được hưởng sau Cải cách ruộng đất mà chưa đề cập đến những hệ lụy của những khuyết điểm do phong trào này để lại cho xã hội Việt Nam nói chung và những thân phận con người nói riêng.


"Cải cách Ruộng đất đã kích động, hù dọa quần chúng, khuyến khích họ tố oan cho nạn nhân; dùng nhục hình với đối tượng khi chưa có tòa án xét xử"

Sự ảnh hưởng của các tác nhân từ bên ngoài tới đường lối, chủ trương và phương pháp tiến hành Cải cách ruộng đất cũng không được nhắc đến.

Cải cách ruộng đất được bắt đầu trước bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến đòi hỏi huy động đến mức tối đa mọi nguồn lực trong nước (mà nông dân là quân chủ lực) và nguồn viện trợ từ Liên Xô và Trung Quốc.

Tất cả tạo nên những áp lực để Luật Cải cách ruộng đất được Quốc hội thông qua tháng 12-1953, trước khi mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ chỉ ít ngày.

Ngay từ khi bắt đầu, chủ trương “Phóng tay phát động quần chúng” đã bị buông lỏng cho “đoàn”, “đội” cải cách lộng quyền: truy bức để “đôn” tỷ lệ địa chủ lên cho đủ 5% dân số như một mức quy định bắt buộc; kích động, hù dọa quần chúng, khuyến khích họ tố oan cho nạn nhân; dùng nhục hình với đối tượng khi chưa có tòa án xét xử…
Những điều này không có trong chủ trương chỉ đạo Cải cách ruộng đất. Nhưng ở các cấp dưới, tình hình dường như không thể kiểm soát.
Sai lầm tả khuynh
Chủ nghĩa Mao có tác động mạnh đến Cải cách Ruộng đất ở Việt Nam

Cải cách ruộng đất cũng có thể nhìn nhận như một nỗ lực để hoàn tất mục tiêu “Người cày có ruộng”.
Nhưng đó là một bước hoàn tất không trọn vẹn. Phong trào Chỉnh đốn tổ chức Đảng và chính quyền được tiến hành kết hợp cùng với Cải cách ruộng đất từ đợt 4, đợt 5 đã phạm sai lầm “tả khuynh” nghiêm trọng.

Những sai lầm đã để lại những tổn thất lớn cả về con người và tổ chức, gây đảo lộn đời sống xã hội ở nông thôn miền bắc. Cải cách ruộng đất đi qua để lại nhiều bài học lịch sử đa chiều và một vết hằn sâu trong ký ức.

Triển lãm “Cải cách ruộng đất 1946 - 1957” lần đầu tiên động chạm tới chủ đề vẫn được coi là “nhạy cảm” trong suốt gần 60 năm qua và đã thu hút được khá nhiều sự quan tâm.
Tuy nhiên những gì trình bày trong đó nói rằng chủ đề này vẫn chưa được bàn luận một cách cởi mở.


Triển lãm 'Cải cách ruộng đất 1946-57'
Cập nhật: 12:22 GMT - thứ hai, 8 tháng 9, 2014

Media Player
Lần đầu tiên một đề tài vốn nhạy cảm trở thành chủ đề triển lãm được khai mạc hôm 8/9 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ở Hà Nội về "Cải cách ruộng đất 1946-1957".
Theo thông cáo báo chí của Bảo tàng thì mục đích của triển lãm là "Nhằm giúp công chúng tiếp cận với những tài liệu, hiện vật gốc và có cách nhìn thực tiễn, khoa học, khách quan về cuộc vận động cách mạng ruộng đất trong tiến trình lịch sử dân tộc" trong giai đoạn 1946-1957 nhân 69 năm ngày Việt Nam độc lập và kỷ niệm 60 năm "cuộc vận động cách mạng cải cách ruộng đất".
Trả lời BBC Việt Ngữ, ông Nguyễn Văn Cường, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cho biết chủ đề triển lãm nói về những thành quả của cải cách ruộng đất như "mang lại tư liệu sản xuất cho người lao động" theo khẩu hiệu "người cày có ruộng".
Ông cũng cho biết tại triển lãm này còn có cả những tư liệu về những sai lầm và sửa sai liên quan chiến dịch cải cách ruộng đất của giới lãnh đạo Việt Nam, tuy đây không phải là mục đích chính.


Cải cách Ruộng ̣đất: văn bản và ý kiến
Cập nhật: 10:08 GMT - thứ tư, 10 tháng 9, 2014

Triển lãm 'tài sản địa chủ' tại Bảo tàng Lịch sử ở Hà Nội

Nhìn lại một số văn bản và ý kiến trước đây và hiện nay nhân cuộc triên lãm Cải cách Ruộng đất đang diễn ra tại Hà Nội:
Luật Cải cách Ruộng đất 04/12/1953 do Hồ Chí Minh ký:
Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Chương IV: Cơ quan chấp pháp và phương pháp thực hiện cải cách ruộng đất
Điều 32. - Trong thời gian cải cách ruộng đất, sẽ lập Uỷ ban cải cách ruộng đất ở Trung ương, khu và tỉnh. Dưới sự lãnh đạo của chính quyền, Uỷ ban cải cách ruộng đất có nhiệm vụ thi hành luật cải cách ruộng đất, và lãnh đạo cụ thể cuộc phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất.

Điều 33. - ở cấp xã, hội nghị đại biểu nông dân toàn xã, ban chấp hành Nông Hội xã là những cơ quan hợp pháp chấp hành luật cải cách ruộng đất.

Điều 34. - Khi phân định thành phần giai cấp, phải theo đúng điều lệ phân định thành phần giai cấp ở nông thôn do Chính phủ quy định.
Thành phần giai cấp do hội nghị đại biểu nông dân bình nghị và quyết định. Người đương sự phải được dự hội nghị để tham gia bàn định.

Quyết định của xã về thành phần giai cấp phải do Uỷ ban Kháng chiến Hành chính tỉnh duyệt y, hoặc do cơ quan được Uỷ ban Kháng chiến Hành chính tỉnh uỷ quyền, duyệt y. Gặp trường hợp tranh chấp, thì phải đưa ra Toà án Nhân dân Đặc biệt xét định.

Điều 35. - Nghiêm cấm mọi hành động chống lại hoặc phá hoại phong trào phát động quần chúng cải cách ruộng đất. Từ lúc ban hành luật cải cách ruộng đất đến lúc tuyên bố kết thúc cuộc cải cách ruộng đất, tuyệt đối cấm địa chủ chuyển dịch ruộng đất, trâu bò, nông cụ bằng bất cứ hình thức nào. Kẻ phạm pháp do Toà án Nhân dân Đặc biệt xét xử.
Trung Quốc đã bắt đầu Thổ địa Cải cách từ 1950

Điều 36. - ở những nơi phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất, sẽ lập Toà án Nhân dân Đặc biệt. Toà án Nhân dân Đặc biệt có nhiệm vụ:

1) Xét xử Việt gian, phản động, cường hào gian ác và những kẻ chống lại hoặc phá hoại cải cách ruộng đất;

2) Xét xử những vụ tranh chấp về ruộng đất và tài sản có liên quan đến cải cách ruộng đất;
3) Xét xử những vụ tranh chấp về phân định thành phần giai cấp.
Đối với kẻ phạm pháp thì xét xử theo pháp luật. Nghiêm cấm bắt bớ và giết chóc trái phép, đánh đập, tra tấn hoặc dùng mọi thứ nhục hình khác. Điều lệ tổ chức Toà án Nhân dân Đặc biệt do Chính phủ, quy định.

Văn bản của Chính phủ Việt Nam:
Hoàn thành cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế quốc dân (1955-1957):
Hội nghị lần thứ 10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (khóa II) đã thảo luận kỹ và kết luận về thắng lợi và sai lầm của cải cách ruộng đất. Hội nghị đã đề ra phương hướng và chủ trương sửa sai 10 điểm.

"Hội đồng Chính phủ họp dưới sự chủ toạ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kiểm điểm việc thi hành Luật cải cách ruộng đất và công tác chỉnh đốn tổ chức, quyết định những chính sách cụ thể để sửa chữa sai lầm"
Với tinh thần dũng cảm tự phê bình và phê bình, với ý thức trách nhiệm cao trước toàn thể nhân dân, Đảng Lao động Việt Nam một mặt nhanh chóng sửa chữa sai lầm, mặt khác có những biện pháp củng cố và phát huy thắng lợi, kịp thời có những chủ trương đúng đắn đưa nông thôn miền Bắc tiến lên.
Cuối tháng 10-1956, Hội đồng Chính phủ họp dưới sự chủ toạ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kiểm điểm việc thi hành Luật cải cách ruộng đất và công tác chỉnh đốn tổ chức, quyết định những chính sách cụ thể để sửa chữa sai lầm.
Ngày 9-12-1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh về chế độ báo chí nhằm bảo đảm quyền tự do ngôn luận của nhân dân và ngăn cấm những kẻ lợi dụng báo chí làm hại đến công cuộc đấu tranh cho hoà bình, thống nhất, độc lập và dân chủ của nước nhà.
Nguyễn Minh Cần trên trang RFA về 'đấu tố địa chủ'
"...Của nỗi thì rõ rồi, nhưng của chìm là vàng bạc, tiền thì rất khó cho nên phải truy tài sản. Nhưng nói thực ra anh em họ vẫn gọi là “truy của” hay “tra của”. Truy ngày, truy đêm liên tục. Tôi còn nhớ khi tôi đi cải cách ruộng đất ở Thái Bình thì có nghe một câu than như thế này, đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ:
Truy đêm rồi lại truy ngày Tra lui tra tới của mày để đâu Sân vườn, chuồng lợn, bờ ao Đào tung, xới hết chẳng sao: có vàng Trời ơi, oan thật là oan Thân con quá khổ biết làm sao đây
Còn việc lập hồ sơ các loại địa chủ, cường hào thì chủ yếu dựa vào lời tố của bần cố nông. Nhưng có một điều có thể nói là người ta đánh vào lòng tham lam, vào lòng hận thù...Và người ta nói rằng ai tố nhiều thì sau này là chia tiền, chia ruộng đất, chia tài sản...thì sẽ được nhiều. Cho nên, nói thật đánh vào lòng tham, đánh vào lòng hận thù, cho nên cũng nhiều người tố rất bừa bãi. Ở nông thôn lúc bấy giờ gọi là “tố điêu” hoặc “tố đại hội”, “tố bừa”.
Nhưng khốn nỗi, tất cả những lời tố đó đều coi như những bằng chứng để kết tội người địa chủ, hoặc người đối tượng mà mình coi là phản động hay đảng phái...Cho nên sau khi lên hồ sơ rồi, tức là đưa lên đoàn cải cách ruộng đất, tức là đoàn duyệt xong và chuẩn bị cho việc đấy và xử án...
Tổ chức tòa án là tổ chức cuộc đấu. Trước đó bao nhiêu ngày phải chuẩn bị, người ta làm như là một diễn tập cho một vỡ kịch, tức là mỗi người nông dân lên tố như thế nào, rồi ý cho họ chỉ mặt như thế nào, tức là xỉa vào mặt của địa chủ...

Tổ chức tòa án là tổ chức cuộc đấu. Trước đó bao nhiêu ngày phải chuẩn bị, người ta làm như là một diễn tập cho một vỡ kịch, tức là mỗi người nông dân lên tố như thế nào, rồi ý cho họ chỉ mặt như thế nào, tức là xỉa vào mặt của địa chủ, bắt quì xuống như thế nào…tất cả những cái đó được đạo diễn trước một cách rất cẩn thận. có cả một kế hoạch, diễn tập như diễn một vỡ tuồng.
Như vậy đấu, có khi đấu 2-3 ngày tùy theo “tình trạng nghiêm trọng” của địa chủ hay số người...Sau khi kết án thì hành quyết ngay ở trước mặt. "
Về triển lãm Cải cách Ruộng đất
"Từ 1958, Hà Nội nhất trí coi việc áp dụng mô hình Xô Viết, ruộng đất của gần như toàn bộ nông dân miền Bắc lại bị đưa vào hợp tác xã"
Trương Huy San
Nguyễn Quang Lập trên Facebook:
“Phần trưng bày gây nhiều cảm xúc nhất cho người xem có lẽ là góc đối lập về cuộc sống của giai cấp địa chủ với tầng lớp bần cố nông. Một bên là cuộc sống xa hoa, phong lưu, thừa mứa chứa chan, ăn sung mặc sướng, một bên là rách rưới bần cùng, áo đụp hàng chục tấm vá, cơm không đủ ăn, kéo cày thay trâu, nhà cửa xiêu vẹo, dột nát. Những khung cảnh cách đây gần nửa thế kỷ ấy, đến giờ trông vẫn quen quen.”
Chau Doan trên Facebook:
“Không một học thuyết cao siêu nào được cho phép con đấu tố cha mẹ, vợ đấu tố chồng để tách mình ra thành một tầng lớp khác, đoạn tuyệt với thành phần cũ. Đời thủa nhà ai con lại gọi bố, mẹ bằng mày, xưng tao? Bố mẹ lại gọi con là ông bà nông dân, thưa gửi thành kính. Còn gì cay đắng hơn không?
...Điều này tàn phá luân lý, quan hệ, niềm tin của con người. Những gì quý giá nhất mà phá đi, thì cuộc sống này còn ý nghĩa gì nữa? Nông dân, bần cố nông mù chữ đứng lên xử những người có học, mà đa phần toàn là vu khống, rồi xử bắn họ. Cuộc cách mạng long trời lở đất hay là một cuộc tàn sát?
Cứ nghe chuyện xử bắn bà Năm là lòng mình xót xa. Người phụ nữ đẹp như thế, giỏi như thế, và bà ta rất yêu cách mạng nữa chứ. Buôn thép, lụa, cưu mang Việt Minh nhiều như thế. Cống hiến số vàng, tiền lớn thế lại bị bắn đầu tiên.
Triển lãm là 'Cải cách Ruộng đất 1946 -1957' nhưng cuối 1953 Hồ Chủ tịch mới ký 'Luật Cải cách Ruộng đất'

Tuy nhiên, chúng ta hiểu rằng những người cộng sản lúc ấy bị sức ép từ Xô Cộng và Trung Cộng, và đây chính là sự phi lý, nỗi nhục, nỗi khổ của dân tộc này. Điều này cho mỗi cá nhân chúng ta một bài học. Đừng nghe bố con thằng nào, trước hết phải tin ở mình, phải vận dụng đầu óc, suy nghĩ để tự tách bạch đúng sai trong cuộc đời.
Đảng cần nhìn thẳng vào quá khứ. Thời đại thông tin, không thể mập mờ được đâu. Đảng phân minh với quá khứ thì Đảng mới dẫn dắt chúng em tới tương lai tươi sáng được Đảng ạ. Tóm lại, cái triển lãm này là một thất bại hoàn toàn. Không nói thì thôi, đừng nói nửa chừng. Người hiểu biết, vào chỉ thấy bực mình.”

Trương Huy San trên Facebook:
“Rất tiếc chưa ai chỉ ra rằng, cái sai của cải cách ruộng đất không phải là phần đã sửa mà là cái gốc của nó: Đảng đã tự trao cho mình quyền có thể tước đoạt tính mạng và tài sản của người dân một cách man rợ. Triển lãm có đưa những nụ cười của những nông dân được chia "quả thực" nhưng Triển lãm đã không cho biết niềm vui không đạo lý đó của những bần cố nông cũng ngắn chẳng tày gang. Từ 1958, đặc biệt là sau khi Hồ Chí Minh (người dưới sức ép của Mao & Staline đã đưa cải cách ruộng đất vào áp dụng với nhân dân ta) dự hội nghị 81 đảng cộng sản và phong trào công nhân quốc tế tại Mascova trở về, nhất trí coi việc áp dụng mô hình Xô Viết (vào VN) là "một vấn đề mang tính bắt buộc", ruộng đất của gần như toàn bộ nông dân miền Bắc lại bị đưa vào hợp tác xã.”

Trinh Nguyễn trên báo BấmThanh Niên:
“Nhưng hạn chế lớn nhất của triển lãmchính là thiếu vắng các câu chuyện kể. Sự “nhạy cảm” của đề tài cải cách ruộng đất có lẽ cũng giống như đề tài thời bao cấp. Đó là những thời kỳ chúng ta đã từng có cái sai, để rồi nhìn thấy nó và sửa chữa nó. Nhưng nếu triển lãm bao cấp của Bảo tàng Dân tộc học cách đây cả chục năm tái hiện được câu chuyện thân phận con người thì triển lãm này chưa chạm vào đó. Không ai rõ, những con người cụ thể, có những hiện vật được trưng bày ở đây, đã đi qua thời kỳ đó ra sao. Họ, con cháu họ, hiện sống thế nào, quan niệm gì về thời kỳ lịch sử ấy.”


Trin lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương đ bao che ti ác? - Phn I
Tue, 09/09/2014 - 14:23 — nguyenhuuvinh

Tôi sinh ra sau khi cuc "Ci cách rung đt" (CCRĐ) được thc hin xong. Khi tôi có chút hiu biết thì nhng s kin đã xy ra trước đó c chc năm vn hàng ngày, hàng gi được nhc li như mt ni kinh hoàng. Ni kinh hoàng đó không phi là bom rơi, đn lc, người chết  hay lũ lt... mà nó hin hin và tn ti trong tng công vic, tng cách nghĩ, vic làm ca người dân Vit Nam đã chu nh hưởng t "cuc cách mng long tri l đt" trước đó được gi là CCRĐ.


"Long" và "l"
cuc cách mng đó, điu duy nht đt được thành công rõ nét nht, chính là s phá hy nhanh chóng mt nn văn hóa Vit Nam được xây dng qua c ngàn năm và thường xuyên được coi là nn văn hiến quý báu t lâu đi.

Cuc CCRĐ vi khu hiu rt đơn gin, hin lành "Người cày có rung" đã nhanh chóng đưa c xã hi Vit Nam vi con s nông dân chiếm tuyt đi lao vào mt cơn cung n cướp, phá, giết... bt chp tt c nhng nguyên tc xã hi xưa nay là bo v s công bng, bác ái và nhân hu, trt t và luân lý.

cuc CCRĐ đó, nhng giá tr tinh thn b hy hoi rt thành công. Nhng hin tượng con đu cha, v t chng vn là điu ti k trong truyn thng văn hóa Vit Nam t ngàn đi không h được dung dưỡng, này được dp tha h th hin đ "lp công".

Có th nói, cuc CCRĐ đã tht s làm "long" và "l" không ch là tri đt, mà thc s đã làm long, l và sp đ, tan rã mt h thng đo đc, văn hiến t ngàn đi. Nhà văn Dương Thu Hương có viết, đi ý rng: Đt nước Vit Nam đã qua lch s c ngàn năm, tri qua bao nhiêu chế đ. Nhưng, chưa có mt chế đ nào có th làm cho con đu cha, v t chng, con gái, con dâu vu cáo cha đ, b chng cưỡng hiếp mình. Ch có chế đ Cng sn làm được điu "vĩ đi" đó mà thôi.
Và c thế, xã hi đi vào cơn trm luân ca ch nghĩa vô thn, vô luân, vô lut pháp. K t đó, cái gi là "vô sn", cái s "nghèo" được coi là môt phm cht tt đp nht đ tiến thân trong xã hi cng sn. S phân tng xã hi căn c vào mc đ "nghèo" ca cá nhân đt đến mc nào. 

Có th nói rng: Tr giai đon nhng người Cng sn l nguyên hình là các tư bn đ, phn trước đó, s nghèo khó là tm áo khoác ca hu như toàn b b máy lãnh đo, là nc thang, là tiêu chun cho vic thăng quan, tiến chc và cm quyn trong xã hi Vit Nam.

Câu khu hiu "Trí, Phú, Đa, Hào, đào tn gc, trc tn r" ca Trn Phú Tng bí thư Đng CS được dùng như mt câu Kinh Thánh trong mi hành đng xã hi, đã nhanh chóng đưa Vit Nam vượt ra khi ranh gii xã hi loài người. Cái gi là "thành phn" xut hin trong CCRĐ thi đó, cho đến nay tròn 60 năm sau vn ám nh trong tng t h sơ, lý lch ca các em nh đến trường, dù chúng chng hiu "thành phn" nghĩa là cái gì và t đâu ra.

Dn dn theo vi thi gian, vi nhng lo toan ca cuc sng đy gian nan vì kinh tế, giá c, đc hi, môi trường... người ta nguôi ngoai dn vi nhng ti ác mà cái gi là CCRĐ đã gây ra cho dân tc. C xã hi, c đt nước gng mình lên qua bao cuc chiến tranh và c quên đi nhng nhc nhi, l loét, hn thù âm trong lòng người nông dân xut phát t cuc CCRĐ đã qua.
Bng nhiên, hôm nay nhà nước m "Trin lãm v Ci cách rung đt ti Hà Ni".
Ngay t khi nghe tin có cuc trin lãm v Ci cách rung đt ti Hà Ni, nhiu người đã  t ý nghi ng v mc đích và ni dung ca nó. Nhiu câu hi được đt ra: Ti sao sau 60 năm, gi nhà nước Cng sn mi nói đến CCRĐ? 

Phi chăng, h mun tht s nhìn nhn li nhng sai lm, nhng hu qu đ rút kinh nghim? Phi chăng, đã đến lúc nhà cm quyn CSVN hiu rng không th có điu gì giu kín mãi được. Khi mà s bưng bít đang được thc hin, thì nhng tác phm như Ba người khác ca Tô Hoài, Đêm gia ban ngày ca Vũ Thư Hiên và mi đây là Đèn Cù ca Trn Đĩnh s còn hp dn bn đc trong và ngoài nước.

Và đ hóa gii nhng điu đó, đng đã dám "nhìn thng vào s tht" như li đng tuyên b cách đây... 30 năm?
Nhng câu hi đó, thôi thúc chúng tôi đến khai mc "Trưng bày chuyên đ v Ci cách rung đt 1946-1957" ti 25 Tôn Đn, Hà Ni.
Trin lãm hay cuc đu t mi?
Khi chúng tôi đến, th tc khai trương Trin lãm đã bt đu. Theo như Ban t chc, thì vic trin lãm là nhm đ "cho thế h sau hiu hơn v CCRĐ". Thế nhưng, nhìn vào đám người tp trung khong vài ba chc bui khai trương, người ta mi cm nhn được rng: Sau my chc năm dưới s lãnh đo ca đng, thế h tr ngày nay cho rng s quan tâm đến nhng vn đ ngoài bn thân mình là điu xa x. Tp trung xem trin lãm, ch yếu là my ông già hoc công an, cán b, mt s các cháu gái phc v vi áo dài đ lăng xăng đi li cm băng đ và kéo. hàng lot các phóng viên truyn hình, quay phim tua ta. Ch có vy.
Ông Nguyn Văn Cường, Giám đc Bo tàng Lch s Quc gia lên phát biu: “Ci cách rung đt là mt cuc cách mng dân ch ‘long tri l đt’, mang li nhng giá tr to ln ca mt xã hi mi, mt chế đ mi, mt cuc sng mi cho người dân Vit Nam”.

Chưa rõ cái "dân ch" cái "giá tr to ln" ca CCRĐ đâu, người ta ch biết rng đó là mt cuc cướp bóc trng trn và được c xã hi tiến hành dưới s lãnh đo ca đng Cng sn. Hu qu ca nó là hàng trăm ngàn con người b cướp bóc, nh hưởng, hàng lot người b giết chết bng nhiu cách. Thm chí là ngay c nhng người là ân nhân ca Đng cũng không thoát bày tay ca đng đưa sang thế gii bên kia mà ming vn hô vang "bác" và đng muôn năm(!).

 Thế ri, tt c vào khu gian trưng bày hin vt trin lãm. Không gian ca Trin lãm trong mt căn phòng khá rng, hơn 200 mét vuông.

Cũng không có gì l khi nhìn hình thc bài trí ca Trin lãm này. Nếu như, người ta kinh hoàng đến tn ngày nay các bui đu t đa ch khi xưa, thì bây gi vào xem li Trin lãm này, người ta s thy rõ tư duy đu t đang được lp li dưới hình thc "Trưng bày hin vt".

Đó là khu vc t cáo đi sng "sung sướng, giàu có bn đa ch", nào là cái điếu hút thuc, đôi giày thêu, chiếc m đng, cái sp g... tt c đu được đưa ra ghép vào ti ác ca bn đa ch, phong kiến.
Mt v nhìn phương phi, mc chiếc áo xám có hình c Vit Nam như các đi biu Quc hi vn đeo đi cùng vi vài quan chc ca nhà bo tàng. đám báo chí chĩa máy quay, máy nh vào đó đi tng bước. Tôi đi bên cnh mt vòng theo chiu kim đng h bám dc tường. Li cô thuyết minh viên leo lo: "Nhn hin vt này chng minh rng bn đa ch bóc lt nhân dân ta thm t". Thế nhưng, có l chính cô ta không hiu t "bóc lt" nó có nghĩa như thế nào và trong nhng th được trưng bày đây, th nào là bóc, th nào được lt và t đâu. 
Đi bên cnh, cô thuyết minh viên áo đ liên tc: "CCRĐ xóa b chế đ người bóc lt người, là cách mng v quan h sn xut và nông dân đi đi..." và rt nhiu ngôn t như xưa nay đng vn nói.
Tôi quay li nói vi v này: "Quan chc Cng sn ngày nay thì đt đai, nhà ca, ăn chơi còn gp trăm ln đa ch phong kiến trước đây. Mà tt c là t tin tham nhũng ca dân, còn đa ch phong kiến ngày xưa có ăn chơi cũng là tin ca h. Bây gi có ông quan hàng trăm ha đt như Ch tch Bình Dương thì bn đa ch sao so được anh nh?"
Qua ch hai người kéo cày, tôi bo: "Bây gi khác xưa ri, bây gi có tn bn đa hc sinh kéo ba cơ". Mi người cười , ông quan này cũng gt đu đng tình làm mình thy l là mt ông quan có thái đ vui thế. Đi mt đon, ông hi: huyn nào đy? Không hiu ông đnh hi quê quán hay nơi nhưng không tin hi li, nên tôi tr li: Tôi ngay HN đây thôi. Và c thc mc không biết ông này là ai.
Cho đến khi v nhà mi biết đó là ông Lê Như Tiến - Phó Ch nhim y ban Văn hóa, Giáo dc, Thanh niên, Thiếu niên, Nhi đng ca Quc hi. Chính ông này đòi phi ra ngh quyết v Bin Đông hôm trước.
Có th nói, nhng hin vt trưng bày trong cái gi là Trin lãm này là mt mô hình đu t mi, nhm lp liếm, bào cha cho nhng ti ác đi vi ngay c nhng đng bào ca mình, đi vi nhng người có đu óc và tri thc làm giàu cho quê hương đt nước. Bng dưng mt ngày đp tri h được hưởng nh thành qu Mác - Lenin xếp h vào "giai cp bóc lt". Và h b cướp đot, b tra tn, b bn, b giết và "CCRĐ hoàn thành thng li".
C thuyết minh viên ch vào hai chiếc áo rách mà rng: "Đây là hai chiếc áo ca nông dân, b bn đa ch bóc lt thm t. Nhưng không phi tt c các đa ch đu xu, mà vn có nhng đa ch tt". Khi hết bui thuyết minh, tôi nói vi cô ta: "Cô thuc bài, nhưng nói có nhng đa ch tt là sai". Cô ta hi li: "Sai ch nào ". Tôi đáp: "Cô có hiu Trn Phú đã viết Trí, Phú, Đa, Hào đào tn gc, trc tn r" hay không mà bo có đa ch tt? Tt sao phi đào?". Cô ta p úng: "Nhưng mà nhng điu đó đã qua hơn 50 năm ri ". Tôi hi li: "Vy sao chiếc áo rách này hơn 50 năm vn còn gi?". C phòng trin lãm cười vang.
Tht ra, tranh lun vi cô ta thì chng có my tác dng. Nhưng điu thú v, là chính nhng người tham gia vào xem trin lãm li là nhng người luôn có nhng cái th dài và lc đu ngán ngm mà không dám phn ng khi bên cnh, bên ngoài là hàng lot công an. Mt người chp nh liên tc các hin vt lm bm trong ming: "Đ.M, c tưởng là chúng nó phc thin, biết nhn li, ai ng li bày trò lưu manh này ra".
Và khi chp hình xong, anh ta kết lun: "Thôi, cái hay hôm nay, là chúng nó đưa ra đ dân biết rng cái giai cp đa ch, phong kiến ngày xưa chng là cái đ. gì so vi bn quan cng sn tham nhũng hôm nay".
alt

(Còn tiếp)
Hà Ni, Ngày 9/9/2014
·       J.B Nguyn Hu Vinh


Bốn tầng nấc ( bước )ca người dân ch VN
Nguyễn An Dân
Gửi đến BBC từ Hà Nội
̣p nhật: 13:15 GMT - thứ tư, 10 tháng 9, 2014

Nhân bài viết va qua ca Liên Sơn 'Bấmmng m dân ch' trên website Vit Nam Thi Báo ca Hi Nhà Báo Đc Lp đã gây ra nhiu tranh lun thú v, tôi xin có đôi li đóng góp như mt góc nhìn v chính tr Vit Nam.
Tạm gọi theo cách của tôi và một phần dư luận hiện nay là góc nhìn về “phe dân chủ”, “quần chúng”, “phe cải cách” cùng “phe bảo thủ” trong Đảng CS Việt Nam.

Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Phe nào như thế nào thì cũng nh hưởng đến vn mnh đt nước, dù ít dù nhiu, mt góc nhìn đa chiu s làm sáng t mt s vn đ v lý lun, đ qua đó qun chúng có th có nhiu thông tin hơn v bc tranh chính tr ca đt nước

Viết cho phe dân ch
Người dân ch là người dùng các chun mc dân ch pháp tr trong lý lun đ t đó thc hin các hành vi t bt đng chính kiến, phê phán, ri tranh đu vi đng cm quyn đc tài. Do đó luôn cn s ng h, gn kết vi qun chúng và các người dân ch khác. Đó chính là cơ s cho vic hình thành phong trào, ri lên cao hơn là t chc hi đoàn đến đng đi lp ri khi thành công, là chính quyn dân ch.

Do đó trước khi nói đến chính quyn dân ch, phi hình thành được mt tư duy và l li sng và sinh hot dân ch vi nhau, và vi chính qun chúng, người cùng ý thc như mình. Không th có mt t chc dân ch nào có th vng bn khi lp ra t chc tranh đu dân ch nhưng người trong đó là nhng người đc tài trong tư duy và hành x ni b, và không có mt tha ước, mt ni qui sinh hot dân ch thc th đựợc áp dng và được s đng tình ca toàn t chc mt cách nghiêm chnh.

Những người như ông Võ Văn Kiệt là thuộc phe cải cách

T nguyên tc này cũng có th nói cuc tranh đu cho dân ch ca nhng cá nhân và t chc “chưa dân ch” tht s như thế cũng khó hay không th dn đến mt chế đ và mt chính quyn thc s dân ch.
T nhn đnh có tính nguyên tc đó, đi đến nhìn nhn ca mt s người viết như Liên Sơn va qua khi bàn v “mng m dân ch”, trong đó đánh giá, theo tôi, va bi quan, va không chính xác đy đ, làm qun chúng hiu sai v phong trào dân ch, không th hin s đánh giá toàn cnh bc tranh dân ch đa sc màu hin nay.
Cn thy rõ là người dân ch hin din khp nơi, trong qun chúng, đến c trong đng cm quyn, mi giai tng xã hi, không ch gói gn trong phm trù được Liên Sơn đ cp là nhng cái tên A, B nào đó đ ri nghĩ rng đó là đa s người dân ch. Không ch gói gn trong cng đng “có tên tui” hin nay mà là có khp nơi vi hành đng tranh đu đa dng khác nhau.
T mt cu hc sinh lp ra video blog đưa lên mng internet phê phán s bo th, đc tài ca th chế qua vic áp đt tư duy giáo dc, cho đến mt đng viên đng cng sn ngh trường quc hi không bm nút thông qua Hiến Pháp 2013, đó chính là nhng người có tư duy và hành đng dân ch.
Nhiu người như thế thì đó chính là nn tng ca phong trào dân ch. Do đó, khi đánh giá v dân ch, phi nhìn chung các mt này, đ t đó có th hi vng và lc quan.
Theo tôi, bn tng nc ca người dân ch là người bc l chính kiến, người bt đng chính kiến, người tranh đu, và chính khách đi lp. Tt c nhng qun chúng nếu có xu hướng tranh đu đu s đi qua mt hay toàn b bn bước này, tùy theo ni lc và khát vng ca h, và bước chân nào cũng cn được tôn trng, vì h dám đi. Còn trong quá trình đi, có va vp, té ngã thì là chuyn bình thường vì có đi và có vp ngã là quy lut.
Có nhiều tổ chức đoàn thể tự ra đời ở Việt Nam trong 10 năm qua

Chúng ta không cn bàn v các danh hiu do qun chúng vì tm lòng nhit tình mà trao tng cho người tranh đu, ch nên bàn là khi có s tôn vinh ca qun chúng ri, người đón nhn danh hiu nên phi làm thế nào đ xng đáng vi tm lòng ca công chúng hơn. Người được tôn vinh cn mt s góp ý và tiếp thu góp ý chân thành khi cn, là mt l li dân ch cn có.
Sáu mng tác đng chính tr Vit Nam
1.    Bo th cm quyn
2.  Ci cách cm quyn
3.  Qun chúng tranh đu
4.  Áp lc quc tế và quốc nội
5.  Qun chúng ph thông
6.  Nghiên cu gn kết
Tôi quan sát phong trào dân ch hơn 10 năm nay, có nhiu t chc đoàn th thành lp trong nước ri sau đó tàn li đi, ngoài s đàn áp ca nhà cm quyn, còn là do chính li sinh hot ni b chưa đến “tm” như khi h tuyên b lúc mi ra đi. Các thành viên ch chú trng gn kết trên quan đim chính tr, chưa có s đng thun hot đng trên mt tha ước tp th đ t đó mi người đu phi hành x theo như mt tm gương dân ch.
Chú trng đưa ra các tuyên b nhiu hơn thc hin điu l sinh hot ni b nhm xây dng con người dân ch; chú trng m rng ra ngoài nhiu hơn gn bó chiu sâu bên trong; chú trng cnh tranh gia nhng người tranh đu trong t chc hơn là chú trng mc tiêu tranh đu ca toàn t chc vi đi th đc tài. Đó là nhng điu nên tránh

Gn kết và chia r
Mt vn đ khác cn chú ý là hin tình đt nước hin nay đã hình thành nên sáu mng chính tr có tác đng vào thế cuc chính tr Vit Nam. Tôi tm gi là mng bo th cm quyn, mng ci cách cm quyn, mng qun chúng đng ra tranh đu, mng áp lc lên đng cm quyn, t bên ngoài ca quc tết bên trong ca s nâng cao đi sng và dân trí (mng qun chúng ph thông), và mng nghiên cu gn kết các yếu t trên đ hình thành mt phong trào dân ch có cht lượng và hot đng phi hp hiu qu.
Cái còn thiếu ca phong trào dân ch hin nay chính là mng hot đng gn kết: yếu t cui cùng. Hu như rt ít người làm công tác gn kết này, trong khi l ra cn s gn kết ca ba mng sau, đ qua đó tn dng nhng khe h ca hai mng đu, nhm hình thành cho được đi trng đ mnh vi đng cm quyn, tc mng th ba, mng qun chúng đng ra tranh đu.
"Nếu cần ủng hộ thì ủng hộ nhóm thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong việc đưa Việt Nam “thoát Trung-thân Mỹ” vì nó có lợi cho đất nước trong hiện nay, việc khác tính sau"

Cũng hay xy ra vic nhng nhóm có chiến thut tranh đu khác nhau thường hay ch trích ln nhau dù nm trong cùng mt mng. Thc ra nếu đt các khác bit đó tm nhìn rng ln, thì phi tìm cách phi hp, gn kết các nhóm khác nhau này li trong cùng mt mng, vì nhng công vic ca các nhóm đó chính là b sung cho nhau.
Thiếu phi hp s xung khc, có gn kết s thành sc mnh tng hp. Ví d nếu coi nhng người tranh đu đi quc tế vn đng các t chc nhân quyn, chính khách quc tế ng h na ná như nhóm “ngoi vn”, thì nhng người còn nm trong đng nhưng có xu hướng dân ch và hành đng ng h ci cách tiến b phi được coi như nhóm “đch vn”, có cùng mc tiêu. Do đó cn kết hp, chia s thông tin và đi thoi vi nhau đ công vic các bên có hiu qu cng hưởng, hơn là ch trích “làm như tôi mi đúng, làm như các ông đó là yếu, là chưa đ dũng khí”.
Có người nói cái d ca người Vit là hay chia r. Nhn xét thế là ch nhìn mt chiu, cn có cái nhìn rng hơn khi đưa nó vào nhn xét v phong trào dân ch. Trong tình hình tranh ti tranh sáng, đch ta ln ln, an ninh đông hơn dân ch thì s chia r (vì riêng r) có khi là cn thiết đ gi ngn la dân ch, không b “chết chùm”.
Cái quan trng trước khi phong trào dân ch chiến thng chính là phi gi ngn la dân ch qua các thi kỳ đàn áp khác nhau ca đng cm quyn ch không phi có bao nhiêu cây đuc thì dùng cho hết la. Vic cá ln cá bé cùng chui vào mt cái r trong khi đng cm quyn còn mnh thì ch làm cái ao hết cá, các con cá chưa vào r vì còn riêng r vi đàn cá kia chính là nhng người gi la. Do đó cái cn chú ý là chia r vì cn riêng r gi la) khác vi nghĩ rng thy chưa hi t thì cho đó là chia r do…mâu thun.
Người dân ch hay dùng nn dân ch kiu M làm chun mc. Hc hi dân ch pháp tr theo M là tt, nhưng nếu hc thì đng hc na vi. Cái hn chế ca người tranh đu là khi đã đt mt ai vào v trí lãnh đo dân ch thì sau đó ra sc bo v k c khi người đó sai lm. M không có chuyn đó, dân bu tng thng là mt chuyn, nhưng khi tng thng làm by thì cũng b phê phán thm chí bãi chc.
"Tôi cám ơn những ai trong đảng cầm quyền đã đồng ý cho internet vào Việt Nam một cách phổ thông để tôi có điều kiện và thông tin để tranh đấu cho dân chủ nhiều hơn"

Người dân ch nên hc điu này, đ khi sa vào cái tư duy t lãnh đo cho lên thành lãnh t, ri tr thành mt hi-đng bao che bo v nhau bt chp đúng sai. Cui cùng thành ra…ging như đng cng sn và các lãnh đo cng sn (ch thích nghe khen và bài bác vic chê bai). Vic ng h ai và phê phán ai trong tng giai đon, thi kỳ là chuyn bình thường nếu khen chê có lý lun thc tế và logic, và cn xem nó là vic phi làm, ch không phi lúc khen thì nói là “nnh”, lúc chê li bo là “âm mưu đánh phá”.

Phe ci cách và phe bo th
Có người nói Vit Nam ch có phe li ích và phe bo th, chưa có cái gì gi là phe ci cách. Theo tôi điu này không đúng trong thc tế. Tôi Nguyn An Dân, mt công dân sng trong th chế đc tài lãnh đo ca đng cng sn Vit Nam, tôi cám ơn nhng ai trong đng cm quyn đã đng ý cho internet vào Vit Nam mt cách ph thông. Đ t đó tôi có điu kin và thông tin đ tranh đu cho dân ch nhiu hơn.
Cùng là th chế tư duy cng sn toàn tr, nhưng dân Vit Nam cũng khá hơn Bc Triu Tiên…do đó nếu nói trong đng cm quyn chưa có phe ci cách thì va thiếu thc tế, va non kém và lc hu. Toàn Đng có th không cn ci cách thì vn là “phe li ích” được, ví d như gia đình h Kim Bc Triu Tiên. Do đó tình hình dân chúng d th hơn hin nay chính là s tng hòa t các yếu t : s ni rng bên trong ca phe ci cách, hiu qu ca áp lc quc tế bên ngoài, s tranh đu ca qun chúng. Ct b đi một b phn nào đó, là sai lm v lý lun tranh đu, và v nhn đnh thc tin, dn đến sai lm và yếu kém v chiến lược và chiến thut tranh đu.
Nhưng cũng có người ng nhn rng tôi kêu gi ng h phe ci cách nghĩa là ng h phe ca th tướng Nguyn Tn Dũng. Nghĩ như vy là chưa thu đáo hết ý nghĩa ca cm t phe ci cách. Trước khi bàn v phe ci cách, cn làm rõ phe bo th là gì?
Hin trng đt nước thì nhiu bnh, nhưng tu trung t ba cái chính: đó là thiết chế đng và chế đ theo mô hình chính quyn mt dân ch, theo đui mt tư tưởng Mác Lê phi thc tế, và đưa đt nước sa vào mt quan h l thuc vi mt láng ging đc tài có dã tâm xâm lược nguy him là Trung Cng. Tôi gi ba vn đ này là tư duy bo th, và bt kỳ ai trong đng cm quyn mun gi nó thì là phe bo th, và bt kỳ ai mun phá v nó, chính là phe ci cách. Phe ci cách có t khi đng ra đi, ch không phi bây gi mi có.
"Đất nước thì nhiều bệnh, nhưng tựu trung từ ba cái chính. Đó là thiết chế đảng và chế độ theo mô hình chính quyền mất dân chủ, theo đuổi một tư tưởng Mác Lê phi thực tế, và đưa đất nước sa vào một quan hệ lệ thuộc với một láng giềng độc tài có dã tâm xâm lược nguy hiểm là Trung Cộng."

Chng qua dn dn quyn lc ca phe này mnh lên, cng vi s bùng n v thông tin, nên công chúng biết đến h nhiu hơn. Như nhóm Xét li chng đng trong quá kh, hay như ông Trn Xuân Bách, ông Võ Văn Kit...chính là người ca phe ci cách ch gì na. Còn h ci cách thế nào là mt phm trù khác.
Trong bài viết trước, nhiu người lý gii tôi nói “Hi Nhà Báo Đc Lp nên tranh th s ng h ca phe ci cách” nghĩa là tôi “khuyên” Hi này ng h th tướng Nguyn Tn Dũng là mt đánh giá sai v lý lun do h không đc k các tư duy ca tôi. Ông Nguyn Tn Dũng không phi là tiêu biu ca phe ci cách, và các hot đng ca ông Dũng ch tiêu biu cho một thi kỳ thân M ca nhóm chính ph. Nếu cn ng h thì ng h nhóm th tướng Nguyn Tn Dũng trong vic đưa Việt Nam “thoát Trung-thân M” vì nó có li cho đt nước trong hin nay, vic khác tính sau.
Thành ra nói chưa có phe ci cách này trong đng là thiếu cái nhìn hin thc khách quan. Nếu không phi nhng đng viên có tư duy ci cách cùng ký lá thư 61 v va qua, thì chúng ta gi h là gì, gi là “phe li ích” chăng ? Hoàn toàn không n. Do đó, người tranh đu cn tranh th s ng h ca phe ci cách nghĩa là hướng đến s liên kết vi các đng viên có tư duy ci cách, ch không phi ca tng ông A, ông B nào đó khi mi th còn đang mù m cài răng lược.
Nếu ông Nguyn Tn Dũng có m rng dân ch, thì ông ta ch là một thành viên (có quyn lc nhiu) ca phe ci cách, ch không đi din cho phe ci cách, ông Dũng v hưu thì vn còn phe ci cách. Đây là cái cn minh đnh đ sáng t v lý lun.

alt 8 tuổi bị ở tù vì dám dê bác Hồ

Toà Án Nhân Dân huyện Cao Lộc sẽ xét xử bị cáo Kèo Sòn Thuý tội xúc phạm lãnh tụ

(Báo Hà Nội Mới) Ngày 5 tháng 9, 2009

Phóng viên báo Hà Nội Mới có cuộc phỏng vấn với đồng chí Bí Thư huyện uỷ huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn về vụ án bị cáo Kèo Sòn Thuý xúc phạm lảnh tụ Hồ Chí Minh. Nhân dân trong huyện rất bức xúc và căm phẫn hành động của Thúy.

alt
Bị cáo 8 tuổi Kèo Sòn Thuý sẽ bị toà án nhân dân huyện Cao Lộc xét xử vì tội xúc phạm chủ tịch Hồ Chí Minh. Bị cáo có những biểu hiện khiêu dâm ngoại hình, đồi truỵ


Tiếp chúng tôi tại trụ sở Uỷ ban nhân dân huyện, đồng chí Hoàng Chánh Tân cho biết:
- Nhân dân huyện Cao Lộc rất bức xúc và phẫn nộ về hành vi xúc phạm lảnh tụ Hồ Chí Minh của bị cáo Kèo Sòn Thuý, 8 tuổi, con ông Kèo Sòn Minh và bà Lừ Chảy Huệ.
Thái độ bức xúc, căm giận và ý chí quyết tâm giải quyết rốt ráo vụ án này phóng viên chúng tôi thấy rõ trên gương mặt của đồng chí Tân, đồng chí tiếp lời:

- Đây là lần thứ 2, bị cáo Kèo Sòn Thuý xúc phạm Hồ chủ tịch, dù lần đầu nhân dân xã Mường Nạm đã cho bị cáo Kèo Sòn Thuý có cơ hội ăn năn sửa chửa và báo với cha mẹ bị cáo bảo lảnh bị cáo về gia đình để tiếp tục giáo dục uốn nắn. Thế nhưng bị cáo vẫn không hối lỗi, vẩn ngoan cố tiếp tục xúc phạm chủ tịch Hồ Chí Minh. Chúng tôi thấy vụ việc này nghiêm trọng nên sẽ đưa bị cáo ra toà xét xử vào ngày 18 tháng 9 sắp đến.

Khi phóng viên chúng tôi hỏi lần đầu bị cáo phạm tội cách đây bao lâu, thì đồng chí Hoàng Chánh Tân cho biết:

- Không đâu lâu, cách đây khoảng 2 năm, khi đó bị cáo mới được 6 tuổi, cái tuổi hồn nhiên của tất cả các trẻ em khác, nhưng đối với bị cáo thì bị cáo có tính toán, không hối lổi. Những hành động của bị cáo Kèo Sòn Thuý chúng tôi thấy là nghiêm trọng như việc mang hình chủ tịch Hồ Chí Minh vào trong chăn để ngủ chung vào ban đêm trong nhà, cha bị cáo đã ăn năn khai báo cho chúng tôi biết. Bị cáo sưu tập hình ảnh của chủ tịch Hồ Chí Minh để trong tập vở và có những hành vi đồi trụy như hôn hít hình của bác, để hình của bác vào chổ kín tự kích dục, bị cáo khiêu dâm ngoại hình bằng cách để cho một kẻ lạ mặt vẽ lên mình bị cáo những hình ảnh hở hang, bộ phận sinh dục của chủ tịch Hồ Chí Minh v.v…

Chia tay với đồng chí bí thư huyện Cao Lộc, phóng viên chúng tôi ghé qua xã Mường Nạm, ngưòi chúng tôi gặp gở đầu tiên là già làng Nùng Thẩm Lìn, cụ rất bức xúc khi nói tới việc làm của Kèo Sòn Thuý. Cụ cho biết ““Con Kèo Sòn Thuý cái bụng nó đã bị ma nhập nên làm những chuyện Yàng không thích, nó xúc phạm bác Hồ thì Yàng sẽ không để yên chó nó”. Cụ còn cho biết trẻ em trong làng Mường Nạm luôn tránh xa Kèo Sòn Thúy, cha mẹ các em không cho con cháu họ chơi chung với Kèo Sòn Thuý vì sợ con ma dữ sẽ nhập vào con cháu họ (?)

alt
Già làng Nùng Thẩm Lìn cho biết dân làng Mưòng Nạm rất câm giận hành động xúc phạm lãnh tụ của bị cáo Kèo Sòn Thuý. Cụ nói “Con Kèo Sòn Thuý cái bụng nó đã bị ma nhập nên làm những chuyện Yàng không thích, nó xúc phạm bác Hồ thì Yàng sẽ không để yên chó nó” (ghi chú: Yàng tiếng Vân Kiều có nghĩa là Trời – PV báo Hà Nội Mới).


Sau đó chúng tôi ghé qua trụ sở uỷ ban nhân dân xã Mường Nạm và được đồng chí Trần Đình Quý tiếp đón ân cần khi chúng tôi cho biết chúng tôi là phóng viên báo Hà Nội Mới về xã nhà điều tra vụ án xúc phạm lãnh tụ Hồ Chí Minh. Cũng tương đồng với ý kiến của cụ già làng Nùng Thẩm Lìn, đồng chí Quý cho biết:

- Hầu hết các gia đình bà con dân tộc Vân Kiều trong làng đều là những người lao động tốt, yêu thương xóm làng, và kính trọng cách mạng và bác Hồ. Kể cả gia đình của bị cáo Kèo Sòn Thuý mà ông bà của Thuý là những người đã có công với cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ. Chúng tôi nghi ngờ đằng sau bị cáo là bọn phản động chống phá cách mạng xúi giục bị cáo Kèo Sòn Thuý có những hành vi đồi truỵ, trái với truyền thống văn hóa của dân tộc ta như xúc phạm lãnh tụ, người lớn tuổi như chủ tịch Hồ Chí Minh.

Khi chúng tôi hỏi đồng chí Quý về việc khám phá ra vụ án này thì đồng chí Quý cho biết là lần thứ nhất khi Kèo Sòn Thuý xúc phạm lãnh tụ trong lớp học bằng cách cứ hun hít vào hình chủ tịch Hồ Chí Minh cất giữ trong tập vở và sách giáo khoa, cất hình bác Hồ vào chổ kín, thì nhờ có bạn bè học cùng lớp phát hiện ra, báo cáo với thầy cô giáo và vụ việc đã được ban giám hiệu trường học của bị cáo báo cáo về địa phương chúng tôi có biện pháp xử lý thích hợp. Tuy nhiên vì lúc bấy giờ bị cáo còn nhỏ (6 tuổi) nên uỷ ban nhân xã Mường Nạm chỉ cảnh cáo phê bình và giao bị cáo vế gia đình tiếp tục giáo dục bị cáo mà thôi. Nhưng lần này thì đồng chí Quý cho rằng vụ việc này đã trở nên nghiêm trọng, và đã xin ý kiến cấp trên và các đồng chí lãnh đạo cấp trên đồng ý phải đưa bị cáo ra xét xử công khai tại toà án huyện Cao Lộc. Hỏi về trách nhiệm gia đình của bị cáom thì đồng chí Quý cho biết:

- Thật lòng thì chúng tôi cũng khó xử vì bản thân cha mẹ của ông Kèo Sòn Minh, cha bị cáo, có công với cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ nên chúng tôi không truy tố cha mẹ bị cáo ra toà.

Sau hơn một ngày tiếp xúc với các cấp chính quyền phóng viên báo chúng tôi ra về với tâm trạng vừa buồn vừa giận. Giận vì thấy hình ảnh của Hồ Chủ Tịch bị xúc phạm, buồn vì thấy bị cáo Kèo Sòn Thúy còn nhỏ tuổi, chỉ mới 8 tuổi, nhưng thay vì em Thuý sống lành mạnh, sinh hoạt hồn nhiên trong sáng như những trẻ em khác luôn yêu thương bác Hồ, thì em Thuý lại có những hành động đồi truỵ, thiếu tôn trọng vị anh hùng của dân tộc Việt nam chúng ta là chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhóm phóng viên báo Hà Nội Mới



Đời Mồ Côi

Em sinh ra đã không hề biết mẹ
Hàng ngày Em theo chị để ăn xin
Ngày đầu đường đêm ghế đá công viên
Sống lay lắt nhờ đồng tiền thiên hạ.













Nhiều khi đói sữa thay bằng nước lã
Hai chị em vật vã dạ cồn cào
Dế ve Sầu nướng lót dạ đêm thâu
Mong trời sáng xin cơm thừa hàng quán.













Cha chết sớm mẹ bị người ta bán
Sang bên Tàu vào động bán dâm
Nhà cửa ruộng nương
Đảng qui hoạch chẳng bồi thường
Nghe người nói cán bộ phường chia chác














Mình sống được nhờ tấm lòng cô bác
Nín đi nào chị sẽ hát ầu ơ
Mất mẹ cha đời đói rét bơ vơ
Đừng khóc nữa em thơ xin hãy hiểu.













Chuyện xui xẻo đẩy đưa đời cô lựu
Chị bị tông xe nằm ngất bên đường
Khi mọi người đưa chị đến nhà thương
Chị đã chết từ trên đường nhập viện.
















Kẻ tông chị là đảng viên say xỉn
Sợ liên quan chúng đã biến vào đêm
Hết họ hàng giờ chỉ còn mình em
Nên ánh mắt mới buồn lên đến thế.















Anh xin lỗi mấy tháng rổi mới kể
Chỉ mong sao ánh mắt bé vơi buồn
Trẻ ăn mày không được đảng yêu thương
Nhưng còn có những trại cô nhi viện



Đây là thời đại siêu xa lộ tin tức, đâu phải chúng muốn làm gì thì làm.

Linh Nguyên


               Cán Ngố Gộc đi thanh tra kiểm soát  ....Pó tay pó tay ! hết ý hết ý

Cùng nếm, ngửi, gõ với các bộ trưởng: Kim Tiến - Khôi Nguyên - La Thăng:

Chị Kim Tiến, bộ chưởng Y tế đi kiểm tra thực phẩm ở chợ


Anh Phạm Khôi Nguyên, bộ chưởng bộ Tài Nguyên và
Môi trường và bầu đoàn đi kiểm tra chất lượng môi trường"
 Chỉ bọn quan chức Việt Nam mới có hành động kỳ quặc và ngu xuẩn thế này!
Ối trời ơi là ông Tiến sĩ ! Ông nghè Phạm Khôi Nguyên ơi
 Anh Đinh La Thăng, bộ chưởng bộ Rao Thông đi kiểm tra độ lún của mặt đường



CHÂN DUNG 'CÁC ĐẦY TỚ NHÂN DÂN'



Ngạo mạn, dâm ô chính là Lê Duẩn
Già mà lắm con là lão Đỗ Mười
Mưu mô quỷ quyệt là Lê Đức Anh
Nhẫn nhục sống lâu là Võ Nguyên Giáp
Chưa nói đã cười là Nguyễn Minh Triết
*

Giả danh Mác xít là Lê Khả Phiêu
Cái gì cũng nhặt là Tô Huy Rứa
*
Không bộ nào chứa là Nguyễn Thiện Nhân
Vì gái quên thân là Nông Đức Mạnh
Thức thời, né tránh là Nguyễn Hải Chuyền
Miệng lưỡi dịu mềm là Vương Đình Huệ
Thiểu năng trí tuệ là Đinh La Thăng
*
Ghét trung yêu nịnh là Lê Hồng Anh
Phát biểu lăng nhăng là Phạm Vũ Luận
Quen đánh giặc miệng là Trương Tấn Sang
*
Thầy gét bạn khinh là Hồ Đức Việt
Dối gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Đổi trắng thay đen là Trương Vĩnh Trọng
Triệt suy phù thịnh là Trần Đình Hoan
Đã dốt lại tham là Lê Thanh Hải
*
Ăn vụng nói dại là Đinh Thế Huynh
Cạn nghĩa cạn tình chính là Tô Lâm
Juda phản chúa là Nguyễn Đức Tri
Tình duyên lận đận là chị Kim Ngân
Vừa béo vừa dâm là Tòng Thị Phóng
*
Dối gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Lên chức nhờ cha là Nguyễn Thanh Nghị
Mặt người dạ thú là Phạm Quý Ngọ
Tính tình ba phải là Phạm Gia Khiêm
Chưa từng thanh liêm là Nguyễn Thế Thảo
*
Ăn tiền tàn bạo là Nguyễn Đức Nhanh
Chạy trốn an toàn là Dương Chí Dũng
Nghìn tỉ tham nhũng là Vinashin
‘Bà con’ Thủ Tướng là Phạm Thanh Bình
Ngậm thị ăn tiền là Vũ Huy Hoàng
*
Xôi thịt mê gái là Trịnh Đình Dũng
Lừa thầy phản bạn là Trương Hòa Bình
Ăn no kín tiếng là Cao Đức Phát
Móc ngoặc đi đêm là Ngô Xuân Dụ

Chiến tranh biên giới Việt Trung năm 1979


Battlefield Vietnam - Part 01: Dien Bien Phu The Legacy

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P1)

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P2)

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P3)



Coi Tây Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN 
rồi mai cũng trong tay Tầu

image
Preview by Yahoo
Bà con hãy tìm đường chạy ra nước ngoài cho sớm như hồi 1975 kẻo bọn Tàu cộng đến cai trị thì chạy không kịp 
nữa!

Một vị ni sư bị đối xử tàn nhẫn:




Coi Tây Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN rồi mai cũng trong tay Tầu ...


Chiến tranh biên giới Việt Trung năm 1979


Battlefield Vietnam - Part 01: Dien Bien Phu The Legacy

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P1)

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P2)

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P3)
















Ha ha ha !
Hố hố hố !
Không biết làm thịt em nào trước đây?



Ảnh của Ngoc Bui.

HTTP://DANLAMBAOVN.BLOGSPOT.COM/2014/05/HANG-VAN-CONG-NHAN-BINH-DUONG-INH-


Sốc - Lính Trung cộng hành hạ tra tấn tù binh VN vô cùng tàn bạo dã man

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-16/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link