Tôi nghĩ Việt Nam là thuộc
địa của Trung Cộng
Phong van tien si Nguyen
Quang A ve chuyen di Trung cong cua Le Hong Anh
Tổng giám đốc người Nhật: Tôi nghĩ Việt Nam là
thuộc địa của Trung Cộng
Đây là câu nói của một ông giám đốc người Nhật, nói trước hàng
chục quan khách Việt Nam trong một phòng hội
thảo của một khách sạn 5 sao.
Câu nói này làm hết thảy các vị doanh nhân, nhà khoa học, thậm chí là cả những viên chức nhà nước trong khán phòng sững sờ.
Câu nói ấy không khác việc ông giám đốc người Nhật kia đã vả một cái tát vào mặt tất cả những con người ViệtNam ưu tú trong
khán phòng. Họ đều là những người Việt Nam thành
đạt, là những người yêu nước, làm sao có thể chịu đựng được sự sỉ nhục ấy.
Thế nhưng, những lời nói tiếp theo đó của vị giám đốc kia đã phải khiến khán phòng gật đầu thừa nhận, thậm chí là vỗ tay. Ông chỉ vào chiếc màn máy chiếu, chỉ vào cặp đèn trên trần nhà, chỉ vào bộ quần áo mà mọi người đang mặc, thậm chí là cây bút và tờ giấy mà họ cầm trên tay, ông nói: “Made inChina ”.
Câu nói này làm hết thảy các vị doanh nhân, nhà khoa học, thậm chí là cả những viên chức nhà nước trong khán phòng sững sờ.
Câu nói ấy không khác việc ông giám đốc người Nhật kia đã vả một cái tát vào mặt tất cả những con người Việt
Thế nhưng, những lời nói tiếp theo đó của vị giám đốc kia đã phải khiến khán phòng gật đầu thừa nhận, thậm chí là vỗ tay. Ông chỉ vào chiếc màn máy chiếu, chỉ vào cặp đèn trên trần nhà, chỉ vào bộ quần áo mà mọi người đang mặc, thậm chí là cây bút và tờ giấy mà họ cầm trên tay, ông nói: “Made in
Ông nói rằng, người Việt
Người Hàn Quốc chịu sỉ nhục trước người Nhật, họ có Huyndai, có
Samsung, có LG, Việt Nam có gì?
Tổng giám đốc người Nhật: Tôi nghĩ Việt Nam là
thuộc địa của Trung Cộng. Nhất là khi tiếp đón lãnh đạo TC với lá cờ TC 6 sao.
Hàn Quốc có những bối cảnh lịch sử rất giống
Việt Nam , đặc biệt khi phải chịu sự chia cắt giữa
hai miền đất nước. Cả Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan đều chịu sự chèn ép, cạnh
tranh to lớn từ người láng giếng Trung Quốc. Trung Quốc luôn tham vọng trở
thành một cường quốc biển, những vụ đụng độ trên biển với Hàn Quốc hay tranh
chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku với Nhật Bản vẫn luôn không ngừng. Mọi sự so sánh đều
là khập khiễng, nhưng không thể dùng sự ngụy biện ấy mà phủ nhận đi một sự thật
là Việt Nam đang biện hộ quá nhiều cho sự yếu
kém của mình.
Đừng nói nước ta có quá nhiều thế lực thù địch
Đừng nói chúng ta phải chịu nhiều mất mát do chiến tranh
Đừng nói chúng ta gặp phải quá nhiều thiên tai bão lũ
Đừng nói nước ta có quá nhiều thế lực thù địch
Đừng nói chúng ta phải chịu nhiều mất mát do chiến tranh
Đừng nói chúng ta gặp phải quá nhiều thiên tai bão lũ
Nếu đã yếu, đã nghèo, ắt phải học khiêm tốn. Hào quang lịch sử,
vinh quang quá khứ, dân tộc anh hùng, một vài nghìn năm văn hiến sẽ chỉ là thứ
huy hoàng cũ kỹ treo trên tường một căn nhà đã dột nát.
Cảm ơn cái dàn khoan TC
Có lẽ, nhiều người phải cảm ơn cái dàn khoan HD-981 của công ty
CNOOC.
Nhờ có cái dàn khoan ấy, nhiều thanh niên mới
bắt đầu tìm hiểu xem luật biển là gì, COC với DOC là gì, nhiều thanh niên khác
lần đầu tiên nhìn lên bản đồ và ngó xem xem, Hoàng Sa gần đảo Hải Nam đến thế
nào còn Trường Sa gần Philippines ra sao. Riêng đảng ta vẩn như con đả điểu chỉ
biết vùi đẩu trong cát TC, cát này nóng có thể làm chín đầu các ủy viên thường trực
TU
Nhờ có cái dàn khoan, người Việt hiểu được sức mạnh của dân tộc, sức mạnh ấy thể hiện qua hàng chục nhà máy của cả Việt Nam, Đài Loan lẫn Hàn Quốc, Nhật Bản bị đập, đốt tan tành, qua hàng chục nghìn chữ ký trên mạng hay hàng tỷ đồng tiền quyên góp cho Trường Sa.
Nhờ có cái dàn khoan ấy mới có lần đầu tiên một cuộc biểu tình mà những đoàn viên thanh niên giơ cao biểu ngữ ủng hộ nhà nước đi cùng các biểu ngữ đòi tự do cho nhiều tù nhân chính trị.
Nhờ có cái dàn khoan, người Việt hiểu được sức mạnh của dân tộc, sức mạnh ấy thể hiện qua hàng chục nhà máy của cả Việt Nam, Đài Loan lẫn Hàn Quốc, Nhật Bản bị đập, đốt tan tành, qua hàng chục nghìn chữ ký trên mạng hay hàng tỷ đồng tiền quyên góp cho Trường Sa.
Nhờ có cái dàn khoan ấy mới có lần đầu tiên một cuộc biểu tình mà những đoàn viên thanh niên giơ cao biểu ngữ ủng hộ nhà nước đi cùng các biểu ngữ đòi tự do cho nhiều tù nhân chính trị.
Kể từ ngày hôm ấy, cái ngày mà khói lửa bốc lên ở Bình Dương, có
một điều gì đó lớn lao đã thay đổi ở đất nước này. Tôi không nói cụ thể được nó
là gì, nhưng rõ ràng là mọi thứ không còn như trước nữa, một cỗ máy nào đó đã
được vận hành.
Nhưng, có lẽ có nhiều thứ rồi cũng sẽ đi vào quên lãng. Có một mùa hè, người ta nói về sự gian trá trong những mùa thi, để rồi một mùa hè khác món chè khúc bạch lên ngôi thay thế cho những sự um xùm về nạn hôi của. Mùa hè năm nay, cái dàn khoan đè xuống cái bản đề xuất cải cách giáo dục 36000 tỷ của bộ giáo dục cũng như cái án dành cho ông Dương Chí Dũng.
Có thể, ngày mai, báo sẽ lại đưa tin, có một dàn khoan lạ xâm nhập vào vùng biển nước ta, hoặc là có tàu lạ đến cắt cáp dưới đáy biển.
Có thể lắm chứ, chủ trương mà.
Nhưng, có lẽ có nhiều thứ rồi cũng sẽ đi vào quên lãng. Có một mùa hè, người ta nói về sự gian trá trong những mùa thi, để rồi một mùa hè khác món chè khúc bạch lên ngôi thay thế cho những sự um xùm về nạn hôi của. Mùa hè năm nay, cái dàn khoan đè xuống cái bản đề xuất cải cách giáo dục 36000 tỷ của bộ giáo dục cũng như cái án dành cho ông Dương Chí Dũng.
Có thể, ngày mai, báo sẽ lại đưa tin, có một dàn khoan lạ xâm nhập vào vùng biển nước ta, hoặc là có tàu lạ đến cắt cáp dưới đáy biển.
Có thể lắm chứ, chủ trương mà.
Trần Đại Quang
Thỏa
Hiệp ngầm 05-07-2020
Thỏa Hiệp ngầm 05-07-2020 là ngày thực hiện đợt I sáp nhập nước
Việt Nam vào Trung Cộng.
Trách ai sinh thứ họ Hồ
Để cho cả nước như đồ vất đi
Để cho cả nước như đồ vất đi
10 giờ sáng ngày 08-04-2013, Thiếu tướng Hà Thanh Châu, Chính Ủy
Tổng Cục Công Nghiệp Quốc Phòng (Chủ Nhiệm Tổng Cục là Trung Tướng Nguyễn Đức
Lâm) được Luật Sư William Lê hướng dẫn đến Sở Di Trú King County, Seattle, tiểu
bang Washington State, nạp đơn "xin tỵ nạn chính trị", sau 2 tuần lễ
ông và vợ ông đi thăm 3 người con đang là "du học sinh" ở tiểu bang
này.
Bốn ngày sau, qua trung gian của 1 "viên chức" cao cấp Hoa Kỳ, ông trao cho chủ bút Tạp Chí Foreign Policy Magazine một tập tài liệu "tối mật", có liên quan đến sự sống còn của nước Việt nam, dự trù sẽ đăng tải cuối năm 2013. Tập tài liệu này, do người anh vợ của ông, Thiếu Tướng H.T.T. làm Chính Ủy Tổng Cục 2, dưới thời Tổng Cục Trưởng Trung Tướng Nguyễn Chí Vịnh, chép lại nguyên văn từ cuốn băng nhựa AKAI mang bí số ML887, ghi âm những cuộc họp bí mật của các nhà lãnh đạo Việt Nam: Nguyễn Văn Linh, Lê Khả Phiêu, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh và Trung Cộng: Giang Trạch Dân (sinh năm 1926), Lý Bằng, Lương Quang Liệt, Diệp Tuyển Ninh, Dương Đắc Chí, Hứa Thế Hữu... tại Thành Đô, thảo luận các thỏa hiệp sát nhập nước Việt Nam vào lãnh thổ "Trung Quốc".
Đảng ta là đảng thần tiên
Đa lô thì được, đa nguyên thì đừng
Đa lô thì được, đa nguyên thì đừng
Chúng tôi (tác giả bài viết này), hiện làm "bỉnh bút"
cho tờ Foreign Policy Magazine, nên được phổ biến bằng Việt ngữ, giới hạn,
trong vòng thân hữu.
Thật ra, các cam kết "giao nước Việt Nam cho Trung Quốc", đã được "ký" bằng "lời hứa danh dự " của ông Hồ Chí Minh với 2 Đại Tướng Tàu Trần Canh và Vị Quốc Thanh, thay mặt cho Mao Trạch Đông vào năm 1926. Bốn năm sau, năm 1930, thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông Hồ khẳng định một lần nữa với Tổng Lý Chu Ân Lai:"Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một Nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, thắng tất cả bọn tư bản vùng Đông Nam Á, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc, chúng tôi cũng làm, để đền ơn đáp nghĩa...."
Thật ra, các cam kết "giao nước Việt Nam cho Trung Quốc", đã được "ký" bằng "lời hứa danh dự " của ông Hồ Chí Minh với 2 Đại Tướng Tàu Trần Canh và Vị Quốc Thanh, thay mặt cho Mao Trạch Đông vào năm 1926. Bốn năm sau, năm 1930, thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông Hồ khẳng định một lần nữa với Tổng Lý Chu Ân Lai:"Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một Nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, thắng tất cả bọn tư bản vùng Đông Nam Á, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc, chúng tôi cũng làm, để đền ơn đáp nghĩa...."
Ngày 14-09-1958, ông Hồ chỉ thị Thủ tướng Phạm
Văn Đồng ký "công hàm" giao đứt quần đảo Hoàng Sa cho Mao Trạch Đông.
Lê Duẩn (tên thật Lê Văn Nhuận: 1907-1986) chết ngày 10-07-1986, ông Nguyễn Văn
Linh (Mười Cúc) lên nắm chức Tổng Bí Thư, tức khắc nối lại bang giao với Trung
Quốc bằng 1 câu nói để đời trong lịc sử: "Tôi cũng biết rằng, dựa vào
Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng mất nước còn hơn mất Đảng ".
Ngày 10-08-1987, ông Nguyễn Văn Linh (đang mắc bệnh ung thư) bay qua Trùng Khánh gặp Hồ Diệu Bang (1915-1989), Đặng Tiểu Bình (1904-1992= thọ 92 tuổi) bàn luận về các kế họach cắt đất, cắt biên giới và phát họa rõ ràng hơn 1 chương trình "sát nhập Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc" qua chiến thuật "Hoà Bình, hữu nghị, chầm chậm, êm ả, kín đáo, không ai có quyền biết đến" với thời gian 60 năm, phân ra làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn 20 năm.
GIAI ĐOẠN I : Ngày 15-07-2020 : QUỐC GIA TỰ TRỊ.
GIAI ĐOẠN II : Ngày 05-07-2040 : QUỐC GIA THUỘC TRỊ.
GIAI ĐOẠN III: Ngày 05-07-2060 : Tỉnh lỵ Âu Lạc.
Ngày 10-08-1987, ông Nguyễn Văn Linh (đang mắc bệnh ung thư) bay qua Trùng Khánh gặp Hồ Diệu Bang (1915-1989), Đặng Tiểu Bình (1904-1992= thọ 92 tuổi) bàn luận về các kế họach cắt đất, cắt biên giới và phát họa rõ ràng hơn 1 chương trình "sát nhập Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc" qua chiến thuật "Hoà Bình, hữu nghị, chầm chậm, êm ả, kín đáo, không ai có quyền biết đến" với thời gian 60 năm, phân ra làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn 20 năm.
GIAI ĐOẠN I : Ngày 15-07-2020 : QUỐC GIA TỰ TRỊ.
GIAI ĐOẠN II : Ngày 05-07-2040 : QUỐC GIA THUỘC TRỊ.
GIAI ĐOẠN III: Ngày 05-07-2060 : Tỉnh lỵ Âu Lạc.
Tỉnh trưởng vẫn là người Việt, đặt dưới quyền
lãnh đạo của Tổng Đốc Quảng Châu.
Thời gian này, tiếng Việt là ngôn ngữ phụ, tiếng tàu là ngôn ngữ
chính. Một chút lịch sử về " Âu Lạc”: “Thế kỷ thứ 3 trước Tây Lịch, ông
Thục Phán, thủ lãnh của bộ tộc Âu Việt, là một trong những bộ tộc của Bách Việt
ở về phía Bắc Văn Lang đã cùng Hùng Vương thứ 18 đánh bại cuộc xâm lăng của nhà
Tần. Sau khi thắng quân Tần, vua Hùng Vương nhường ngôi cho Thục Phán, sát nhập
lãnh thổ của người Âu Việt và Lạc Việt vào một, lập nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ
Loa, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay. Ông tự xưng là An Dương Vương, Nước
Âu Lạc của An Dương Vương bị Triệu Đà thôn tính vào năm 206 trước Tây Lịch”.
QUY CHẾ KHU TỰ TRỊ: Sau đây xin mời quý
vị nghe lại cuộn băng nhựa của Tổng Cục 2 Việt nam với lời lẽ bề trên, trịch
thượng của người Tàu, ban mệnh lệnh, giáo huấn, dạy dỗ, răn đe cấp lãnh đạo
Việt Nam phải làm những gì suốt 60 năm dài "tịch thu" nước Việt Nam
từng bước một: "Âm thầm, Lặng lẽ, Từ từ như tằm ăn dâu. Khéo như dệt
lụa Hàng Châu. Êm như thảm nhung Thẩm Quyến..." theo thể thức
"diễn tiến hoà bình". Làm cách nào để cho người Việt Nam và dư
luận quốc tế nhìn nhận rằng, người Tàu không "cướp nước Việt" mà
chính người Việt Nam tự mình "dâng nước" và tự ý đồng hóa vào
dân tộc Trung Hoa.
Ông Đồng, ông Duẩn, ông Chinh
Vì ba ông ấy, dân mình lầm than
Vì ba ông ấy, dân mình lầm than
Tại Thành Đô, Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh xin xỏ Đặng Tiểu Bình: Nhờ
Trung Quốc mà Đảng Cộng Sản Việt Nam mới nắm được chính quyền, mới thắng đế
quốc Pháp, đế quốc Mỹ, diệt được bọn tư bản phản động. Công ơn Trung Quốc to
lắm, bốn biển gộp lại cũng không bằng. Do thế, nhà nước Việt Nam đề
nghị Trung Quốc xóa bỏ các hiểu lầm, các bất đồng đã qua. Phía Việt nam sẽ làm
hết sức mình để vun bồi tình hữu nghị lâu đời vốn sẵn có giữa hai đảng do Mao
Chủ Tịch và Hồ Chí Minh dày công xây dựng trong qua khứ. Việt Nam sẽ tuân thủ
đề nghị của Trung Quốc là cho Việt Nam được hưởng "quy chế khu tự trị trực
thuộc chính quyền trung ương Bắc Kinh" như Trung Quốc đã từng dành
cho Nội Mông, Tây Tạng, Tân Cương, Quảng Tây... Để kịp chuẩn bị tâm lý nhân dân
và giải quyết các bước cần thiết cho việc gia nhập vào đại gia đình dân tộc
Trung Quốc, xin cho thời hạn chuyển tiếp sát nhập là 60 năm: 1990-2020.
2020-2040. 2040-2060. (còn tiếp)
TS KERBY ANDERSON NGUYỄN
Tỉnh
hay khu tự trị ?
C.H.X.H.C.N.V.N.
Chẳng Hề Xấu Hổ Chút Nào Vì Ngu
Bài này đang lại từ: http://baomai.blogspot.com/2011/04/hoi-nghi-sat-nhap-vn-vao-china.html
Hội nghị sát nhập VN vào China : Tỉnh
hay khu tự trị ?
Lời ghi chú của WebMa : Chúng tôi đã được tài liệu nầy từ hơn
nửa năm rối, nhưng chưa tiếp sức phổ biến, vì có nghi ngờ về tính cách xác thực
của nó.
Nhưng nay chúng tôi quyết định góp phần phổ
biến vì tình hình VN đã biến chuyển hoàn toàn đúng theo những gì đã được ghi
trong tài liệu nầy.
Hội Nghị Sát Nhập Việt Nam vào China :
Tỉnh hay Khu Tự Trị ? (Ninh Cơ ghi lại. Trích tài liệu chép lại từ băng ghi âm
cuộc họp mật giữa đại diện Tổng Cục Tình Báo Hoa Nam và Tổng Cục 2 Việt Nam để
lưu trữ, được bảo quản theo chế độ tuyệt mật).
Thưa các đồng chí.
Trong mấy ngày qua, ta đã cùng nhau thảo luận nhiều vấn đề, đạt
được đồng thuận về căn bản, tuy không khỏi có sự tranh biện về tiểu tiết. Khép
lại, ta có thể hài lòng khẳng định hội nghị đã thắng lợi và thắng lợi lớn. Xin
các đồng chí hoan hỉ cạn chén.
Trong lời phát biểu kết thúc hội nghị, Lương Tư Lệnh nhấn mạnh :
« Những gì được đưa ra bàn ở hội nghị chung quy chỉ là những điều đã được đề
cập nhiều lần từ nhiều năm trong những cuộc gặp gỡ các cấp tham mưu và cả cao
cấp ». Với tư cách Chính Uỷ được đề cử ra chủ trì hội nghị tôi xin tóm tắt vài
điều cần thiết.
Trước hết, hội nghị nhất trí cao về quan điểm không có và không
hề có chuyện China thôn tính Việt Nam . China không
có nhu cầu thôn tính nước nào. Các nước lân bang đều nghèo. Họ cần đến China hơn
là China cần đến họ. Những cái họ có đều ở dạng
tiềm năng dưới đất hoặc ngoài biển. Không có China giúp
đỡ thì chẳng khai thác được. Trong giai đoạn phải dồn toàn lực cho phát triển
kinh tế, mà Ðặng Tiểu Bình lãnh tụ đã vạch ra, mọi sự đèo bồng đều vô nghĩa.
Chúng kiềm hãm bước tiến vĩ đại của China vĩ
đại. Thế mà ở Việt Nam lại có những luồng dư
luận như thế đấy. Nào là China bá quyền, nào là China bành
trướng. Thối lắm, thưa các đồng chí, không ngửi được.
Bọn dân chủ ở Việt Nam đã hô hoán rầm rĩ
rằng cuộc vạch lại biên cương giữaChina và Việt Nam là
tranh chấp biên giới. Trong khi đàm phán, tất nhiên có những điều hai bên phải
nhân nhượng nhau. Có chỗ lồi ra, có chỗ lõm vào, ở bên này hay bên kia. Nhưng,
đó là kết quả của những thương thảo sòng phẳng, thuận mua vừa bán. Các đồng chí
Việt Nam thấy chúng tôi nói thế, lại chỉ thanh
minh mới chán. Như, Lê Thứ Trưởng (tức là ông Lê Công Phụng) trả lời phỏng vấn
: « Thác Bản Giốc ta cứ tưởng là của ta, bạn cũng không bảo là của
bạn. Ðo ra mới biết là của ta chỉ có một phần ba. Vì tình hữu nghị
với ta, bạn cho ta hưởng một nửa ».
Nói thế là tốt. Nhưng vẫn cứ là thanh minh. Việc gì mà phải là
thanh minh cơ chứ ; Với bọn phản động chuyên gây rối à ; Cứ thẳng tay trấn áp,
bịt cái miệng chó của chúng lại. Cứ lừng chừng, thiếu kiên quyết. Cứ hữu khuynh
nhân nhượng. Nhân nhượng là chết đấy. Phải quét cho bằng sạch, không thương xót
bọn dân chủ. Không cho chúng được đàng chân lên đàng đầu. Vùi chúng xuống đất
đen, không cho chúng ngóc đầu dậy. Nhưng, cái đó sẽ không còn là vấn đề trong
tương lai.
Việc tiêu diệt bọn dân chủ dòi bọ sẽ không còn là việc của riêng
các đồng chí Việt Nam . Nó sẽ là nhiệm vụ chung của
tất cả chúng ta. Thưa các đồng chí. Hội nghị đã thành công là nhờ nó gạt được
ra những chuyện lặt vặt vô bổ, đang là đề tài thời sự, để tập trung vào đại sự
: bàn về chuyện hợp nhất hai quốc gia trong tương lai. Tương lai có thể chưa
tới ngay, nhưng lại có thể rất gần. Vì thế, ta phải có viễn kiến và phải có sự
chuẩn bị. Hợp kết China Việt Nam có thể là một
mốc lịch sử vĩ đại trên đường phát triển của tổ quốc. Với tư cách tham mưu cho
cấp cao hai bên, trong hội nghị này chúng ta bàn thẳng vào những phương án phát
thảo những bước tiến hành cụ thể, những công việc cụ thể trong công tác chuẩn
bị. Nào, xin cạn chén một lần nữa, mừng thắng lợi của hội nghị lịch sử này.
Trong tình thế hiện nay, Việt Nam không
còn lựa chọn nào khác, không còn con đường nào khác hơn là trở về với tổ quốc China vĩ
đại. Ði với Mỹ chăng ? Thì các đồng chí chạy đi đâu ? Trở về với tổ quốc thì
các đồng chí mới tiếp tục tồn tại như những ông chủ duy nhất trước hiểm hoạ của
bọn dòi bọ đang tích cực phản công nhằm tống cổ các đồng chí ra khỏi chỗ ngồi
của mình. Hãy tưởng tượng một ngày nào đó, các đồng chí không được ngồi ở bàn
giấy trong công thự, mà phải đi lang thang ngoài đường kiếm việc làm. Thật
khủng khiếp. Vì thế, chúng ta phải chiến đấu hết mình cho sự tồn tại của chúng
ta, cho con cháu chúng ta, tương lai của chúng ta, của con cháu chúng ta. Quyết
không để lọt vào tay kẻ khác. Lũ dân chủ dòi bọ ấy có cả ở China .
Tôi thừa nhận điều đó. Nhưng chúng tôi thẳng thắn trấn áp chúng
thắng lợi. Nhưng ở Việt Nam tình trạng có khác.
Chúng hung hăn hơn, lì lợm hơn, là do các đồng chí thiếu kiên quyết. Nếu ở
China có một Thiên An Môn, thì tại sao Việt Nam không có một cái tương tự ; Tôi
xin bảo đảm với các đồng chí rằng, China sẽ tận tình chi viện cho các đồng chí,
một khi có sự biến đe doạ quyền lợi của đồng chí, để bảo vệ các đồng chí. China
không thiếu xe tăng dĩ chí trong vài Thiên An Môn ... Các đồng chí cứ hỏi Nông
đồng chí (tức ông Nông Ðức Mạnh) xem Hồ đồng chí (tức là Hồ Cẩm Ðào) đã hứa hẹn
gì trong cuộc gặp gỡ cấp cao vừa rồi. Nhưng đó là trong tình huống hiện nay.
Trong tương lai thì hai nước đã là một, thì sẽ không phải như vậy.
Việc Việt Nam trở về với
tổ quốc China vĩ đại là việc trước sau sẽ phải
đến. Không sớm thì muộn. Mà sớm thì hơn muộn. Trong lịch sử, Việt Nam từng
là quận huyện của China , là một nhánh của cây đại thụ China . China và
Việt Nam là một. Ðó là chân lý đời đời. Ðó cũng là
lời của Hồ đồng chí (tức là ông HCM) trong lễ tuyên thệ gia nhập đảng cộng
sản China . Hồ đồng chí tôn kính còn dạy : « China ,
Việt Nam như môi với răng. Môi hở thì răng lạnh
». Có nghĩa là hai nước là hai bộ phận trong cùng một cơ thể. Nông đồng chí
(tức là đồng chí Nông Ðức Mạnh) từng tự hào nhận mình là người Choang (Zhuang)
trong cuộc gặp gỡ các đại biểu trong Quốc Vụ Viện. Mà dân tộc Choang là gì ; Là
một bộ phận của đại gia đình các dân tộc China .
Trong thời đại hiện nay thì thế giới được tái phân chia sau đệ
nhị thế chiến, thì Hoa Kỳ đã mất sự độc tôn trong sự trỗi dậy bất ngờ của tổ
quốc chúng ta, thì sự sát nhập trở lại của Việt Nam và
toàn bán đảo Ðông Dương tiếp theo là điều tất yếu. Thế nhưng chúng ta đều đã
thấy, đã biết những biểu hiện lừng chừng, giao động lúc này lúc khác, trong ban
lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam muốn người dựa lưng vào China, người dựa hơn
con hổ giấy Hoa Kỳ. Bây giờ đã khác. Sự lựa chọn chỉ còn có một. Và ở đây, các
đồng chí Việt Nam tỏ ra có lựa chọn đúng. Ngày
nay, China vĩ đại phải dành lại vị trí đã có
của mình. Có Việt Nam nhập vào, China đã
vĩ đại lại càng thêm vĩ đại.
Thế giới hôm nay chỉ còn lại hai siêu cường. Ðó là China và
Hoa Kỳ. Con hổ giấy Hoa Kỳ. Những việc mà bây giờ chúng ta phải làm. Tôi xin
nhấn mạnh lại lần nữa. Không phải bây giờ mới làm, nhưng làm chưa đúng, làm
chưa đủ, thì nay cần phải đẩy mạnh hơn nữa. Phải triển khai rộng hơn nữa là đè
bẹp và tiêu diệt luận điệu tinh thần dân tộc vẫn còn tồn tại dai dẳng trong bọn
kiên trì lập trường độc lập dân tộc. Ðặc biệt trong đám trí thức và vài phần tử
công thần chủ nghĩa trong tướng lĩnh. Cần phải tiêu diệt cả về tinh thần, cả về
vật chất.
Trong tướng lĩnh, phần nhiều là người của ta, do ta đào tạo, cất
nhắc. Công này là nguyên chủ tịch Lê (tức là Lê Ðức Anh) người rất biết nhìn xa
trông rộng. Tuy nhiên, lẫn vào đấy cũng vẫn có vài phần tử lừng chừng, giao
động, chủ yếu do kém hiểu biết. Các đồng chí cần đả thông, bồi dưỡng thêm cho
họ về lập trường, quan điểm và trường đảng các cấp. Mấy anh già sắp chết hay
nói ngang thì phải đe nẹt cho chúng biết rằng, một khi đã bị coi là chống đảng
thì chúng sẽ bị tước hết mọi tiêu chuẩn cao đang được hưởng, tất chúng sẽ im
mồm. Ðám trí thức lèo tèo mới là đáng ngại.
Tuy chẳng có trong tay cái gì, nhưng chúng có khả năng kích động
tinh thần nhân dân để cản trở sự hợp nhất. Nhưng không lo. Mao chủ tịch đã dạy
: « Trí thức khởi xướng được, nhưng không làm được. Chúng chỉ lép bép lỗ
miệng. Thấy súng lên đạn là chúng rùng rùng bỏ chạy ». Ðáng ngại là ở chỗ
ấy, chỗ khởi xướng. Nhưng không đáng sợ cũng ở chỗ ấy. Ở chỗ bản tính trí thức,
hãy lên đạn, hãy hô bắn thật to, đâu sẽ vào đấy. Lực lượng chủ yếu của chúng ta
trong việc trấn áp bọn dân tộc chủ nghĩa là hai cánh quân. Về vật chất là công
an, về tinh thần là truyền thông.
Công an sẽ được cung cấp mọi trang bị hiện đại nhất để đè bẹp
mọi mưu toan đối kháng. Nhưng phải chú ý đến điểm này : Không được lạm dụng các
phương tiện hiện đại. Chiếu cố những biện pháp truyền thống ít gây ồn ào, tránh
những phản ứng quốc tế bất lợi. Truyền thông phải xừ dụng mọi phương tiện sẵn
có. Tăng cường viết và nói hằng ngày hằng giờ, biện luận cho dân thấy cái lợi
của việc sát nhập. Họ sẽ được hưởng mọi phúc lợi của người dân China hơn
hẳn phúc lợi đang có.
Họ sẽ không còn chuyện lủng củng vướng mắc về biên giới. Ngư dân
được tha hồ đánh cá trên Biển Ðông này cũng là của họ mà không còn phải lo lắng
: vì xâm phạm lãnh hải, bị hải quân China trừng
phạt. Người dân khi xuất ngoại sẽ được cầm hộ chiếu của một nước lớn mà thế
giới phải kiêng nể.
Tuy nhiên, tôi đặc biệt lưu ý các đồng chí là phải tiến hành kín
đáo, để mọi việc chuẩn bị diễn ra như bình thường, không nhận thấy được. Trong
khi chưa được hợp nhất, trung ương chính phủ, cũng như các tỉnh chính phủ,
tuyệt đối không lộ ý đồ. Thỉnh thoảng cũng phải cho phát ngôn nhân trung ương
chính phủ nói dăm ba câu phản đối về chủ quyền Tây Sa và Nam Sa. Và cho phép
các báo đăng vài bài chiếu lệ về biên giới và hải đảo với mọi « sự cố » xảy ra
trên biển như vừa rồi. Cứ tiếp tục ám chỉ một nước ngoài nào đó, hoặc một tàu
lạ nào đó, không rõ quốc tịch là được. Ðừng quên xem thường các nhà báo. Họ là
công bộc trung thành của ta. Thiếu họ không được. Hiện nay đang nổi lên sự phản
đối China khai thác Bauxite ở miền Trung, ồn ào
lắm, có vẻ hung hăng lắm. Nhưng là bề ngoài thôi. Chứ bề ở trong, bọn phản đối
cũng thừa biết mọi sự đã an bày. Tiền đã trao thì cháo phải được múc. Bộ Chính
Trị quyết không bỏ kế hoạch này.
Nhất là đồng chí Nông Ðức Mạnh. Là chuyện sinh
tử của đồng chí Nông Ðức Mạnh nên đồng chí ấy rất cương quyết. Trong chuyện
Bauxite, tôi thấy bên cạnh cái xấu lại có cái tốt đấy. Các đồng chí ạ ! Phải
công bằng mà lập luận, một khi Việt Nam đã nhập vào China thì
vùng Tây Nguyên của Việt Nam là của chung nước
ta.
Chưa chừng, trên sẽ thay đổi kế hoạch. Ta không khai thác ở đấy nữa, mà
chuyển sang khai thác, thực hiện ở Châu Phi. Bauxite của ta, ta để đấy dùng
sau. Cũng như ta đâu có vội khai thác cả tỷ tấn Bauxite ở Quảng Tây. Nói để các
đồng chí phấn khởi. Về thực chất, qua con đường ngoại thương, đầu tư, ta nắm
Châu Phi trong nhiều năm nay rồi. Ta đã mua hết các chính quyền ở đấy. Cái đó
gọi là quyền lực mềm. China đến sau Phương Tây
và Hoa Kỳ, vậy mà chỉ trong vòng 1 thập niên, ta đã quét sạch chúng khỏi đấy.
Ta còn chuyển dân mình sang Châu Phi, làm thành những vùng đất China trên
lục địa đen kia nữa. Người China bây giờ có
quyền nói : « Mặt trời không bao giờ lặn trên đất đai của tổ quốc ». Phải
trấn an các cán bộ các cấp, từ trung ương cho đến địa phương để họ thấy rằng
sau hợp nhất, mọi vị trí quyền lợi, bổng lộc của họ không bị suy suyển. Các đơn
vị hành chính sẽ được giữ nguyên trong một thời gian dài trước khi áp dụng mô
hình hành chánh chung của toàn quốc. Việc này rất quan trọng. Xin các đồng chí
chớ coi thường. Lãnh đạo từ trung ương cho đến địa phương có thông thì dân mới
thông. Nhân dân đã được giáo dục chu đáo trong nhiều năm, tinh thần tuyệt đối
phục tùng lãnh đạo. Nhưng nếu họ thấy cấp trên của họ giao động, tư tưởng bất
thông thì chính họ cũng sẽ giao động theo, trở thành mồi ngon cho những tư
tưởng dân tộc chủ nghĩa. Thưa các đồng chí.
Còn lại việc cuối cùng là mô hình quản trị Việt Nam trong
tổ quốc thống nhất. Tỉnh hay khu tự trị ?
Chuyện này xin các đồng chí về nghĩ thêm, bàn thêm. Tỉnh thì
cũng như Quảng Ðông, Quảng Tây. Về diện tích hơn kém không nhiều. Khu tự trị
kiểu như khu tự trị Choang trong tỉnh Quảng Tây thì lại quá nhỏ về vai vế. Nông
đồng chí vốn rất e ngại sự chống đối trong nội bộ. Mà làm khu tự trị với ý
nghĩa lớn hơn thì lại vướng chuyện Tây Tạng. Bọn chó Ðạt Lai Lạt Ma cũng đang
xin tự trị đấy, mà trung ương không thuận.
Còn mấy đồng chí Việt Nam nêu
ý kiến, hay là tổ chức China thành liên bang, Việt Nam sẽ
là một nước hay một bang trong liên bang ấy. Ý kiến này không mới.
Nó đã từng được nêu lên. Nhưng các đồng chí thử nghĩ xem. Nếu
như thế thì thống nhất làm sao được với bọn Tây Tạng, bọn Nội Mông, bọn Mãn
Châu, bọn Hồi Bột. Chính chúng nó đang muốn cái đó để xưng độc lập, hoặc tự trị
trong liên bang. Trên nguyên tắc thì đúng, là cái gì cũng được. Danh chính thì
ngôn thuận. Nhưng nội dung bất biến. Vùng nào cũng chỉ là một bộ phận lãnh thổ
của China . Có điều những danh hiệu độc lập, tự trị
là cái rễ bị lồng vào đấy cái tinh thần dân tộc, mầm mống cho sự phận liệt.
Không được. Quyết không được.
Thưa các đồng chí. Vấn đề hình thức nhưng lại có tầm quan trọng.
Xin các đồng chí phát huy tự do tư tưởng ...
Đời Mồ Côi
Em sinh ra đã không hề biết mẹ
Hàng ngày Em theo chị để ăn xin
Ngày đầu đường đêm ghế đá công viên
Sống lay lắt nhờ đồng tiền thiên hạ.
Nhiều khi đói sữa thay bằng nước lã
Hai chị em vật vã dạ cồn cào
Dế ve Sầu nướng lót dạ đêm thâu
Mong trời sáng xin cơm thừa hàng quán.
Cha chết sớm mẹ bị người ta bán
Sang bên Tàu vào động bán dâm
Nhà cửa ruộng nương
Đảng qui hoạch chẳng bồi thường
Nghe người nói cán bộ phường chia chác
Mình sống được nhờ tấm lòng cô bác
Nín đi nào chị sẽ hát ầu ơ
Mất mẹ cha đời đói rét bơ vơ
Đừng khóc nữa em thơ xin hãy hiểu.
Chuyện xui xẻo đẩy đưa đời cô lựu
Chị bị tông xe nằm ngất bên đường
Khi mọi người đưa chị đến nhà thương
Chị đã chết từ trên đường nhập viện.
Kẻ tông chị là đảng viên say xỉn
Sợ liên quan chúng đã biến vào đêm
Hết họ hàng giờ chỉ còn mình em
Nên ánh mắt mới buồn lên đến thế.
Anh xin lỗi mấy tháng rổi mới kể
Chỉ mong sao ánh mắt bé vơi buồn
Trẻ ăn mày không được đảng yêu thương
Nhưng còn có những trại cô nhi viện
Đây là thời đại siêu xa lộ tin tức, đâu phải chúng muốn làm gì thì làm.
Linh Nguyên
Cán Ngố Gộc đi thanh tra kiểm soát ....Pó tay pó tay ! hết ý hết ý
Cùng nếm, ngửi, gõ với các bộ trưởng: Kim Tiến - Khôi Nguyên - La
Thăng:
Anh Phạm Khôi Nguyên, bộ chưởng bộ Tài Nguyên và
Môi trường và bầu đoàn đi kiểm tra chất lượng môi trường"
Chỉ bọn quan chức Việt Nam mới có hành động kỳ quặc và ngu
xuẩn thế này!
Ối trời ơi là ông Tiến sĩ ! Ông nghè Phạm Khôi Nguyên ơi
Anh Đinh La Thăng, bộ chưởng bộ Rao Thông đi kiểm tra độ lún
của mặt đường
CHÂN DUNG 'CÁC ĐẦY TỚ
NHÂN DÂN'
Ngạo mạn, dâm ô chính
là Lê Duẩn
Già mà lắm con là lão
Đỗ Mười
Mưu mô quỷ quyệt là Lê
Đức Anh
Nhẫn nhục sống lâu là
Võ Nguyên Giáp
Chưa nói đã cười là
Nguyễn Minh Triết
Giả danh Mác xít là Lê
Khả Phiêu
Cái gì cũng nhặt là Tô
Huy Rứa
Không bộ nào chứa là
Nguyễn Thiện Nhân
Vì gái quên thân là Nông Đức Mạnh
Thức thời, né tránh là
Nguyễn Hải Chuyền
Miệng lưỡi dịu mềm là
Vương Đình Huệ
Thiểu năng trí tuệ là
Đinh La Thăng
Ghét trung yêu nịnh là
Lê Hồng Anh
Phát biểu lăng nhăng là Phạm Vũ Luận
Quen đánh giặc miệng
là Trương Tấn Sang
Hán tặc chính danh là Hoàng Trung Hải
*
Thầy gét bạn khinh là Hồ Đức Việt
Đổi trắng thay đen là Trương
Vĩnh Trọng
Triệt suy phù thịnh là
Trần Đình Hoan
Đã dốt lại tham là Lê
Thanh Hải
Ăn vụng nói dại là Đinh
Thế Huynh
Juda phản chúa là Nguyễn Đức Tri
Tình duyên lận đận là
chị Kim Ngân
Vừa béo vừa dâm là Tòng
Thị Phóng
Dối gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Lên chức nhờ cha là Nguyễn Thanh Nghị
Mặt người dạ thú là Phạm Quý Ngọ
Tính tình ba phải là
Phạm Gia Khiêm
Chưa từng thanh liêm là
Nguyễn Thế Thảo
Ăn tiền tàn bạo là
Nguyễn Đức Nhanh
Chạy trốn an toàn là Dương Chí Dũng
Nghìn tỉ tham nhũng là
Vinashin
‘Bà con’ Thủ Tướng là
Phạm Thanh Bình
Thỏa
thuận Thành Đô: bước lùi lịch sử
thảm họa cho dân Việt
Tin động trời: ĐCSVN muốn VN là 1 tỉnh của TQ vào năm 2020?
Phát triển quan hệ không thù địch, hơn thế nữa còn phải
thân thiện với các nước láng giềng, là một chính sách đúng đắn của
mọi nhà nước yêu chuộng hòa bình công lý. Chính sách láng giềng thân
thiện lại cần được ưu tiên hơn, khi láng giềng là một cường quốc.
Bởi vậy, năm 1990, các nhà lãnh đạo Việt Nam tiến hành chính sách
bình thường hóa quan hệ với Trung Cộng sau hơn một thập kỷ
chiến tranh và xung đột biên giới là việc cần làm.
Thế nhưng cái cách mà Việt Nam tiến hành chính sách
bình thường hóa quan hệ với Trung Cộng thì thật không bình thường.
Không chỉ như vậy, nội dung bình thường hóa quan hệ mà Việt nam cố
gắng để đạt được, cụ thể hóa bằng Thỏa thuận Thành Đô (4/9/1990),
là một nội dung bất lợi cho Việt Nam. Không chỉ bất lợi, mà ngày
càng thêm thảm họa. Mức độ thảm họa tăng theo cấp số nhân cùng với
thời gian mà chính những người tham gia đàm phán Thỏa thuận Thành Đô
đã không lường trước được.
Hai mươi tư năm trôi qua kể từ ngày ký Thỏa thuận Thành
Đô, hậu quả khôn lường của nó đối với Việt Nam nguy hiểm đến nỗi mà
ai trong số họ còn sống, bề ngoài không dám thể hiện, hoặc cố viện
dẫn hoàn cảnh để thanh minh bào chữa, nhưng trong sâu xa tâm khảm, đều
cảm thấy hối tiếc.
BA SAI LẦM
1. Sự hoảng hốt lịch sử
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã
làm cho một số lãnh đạo Việt Nam hoảng hốt. Lo sợ sự sụp đổ thể
chế, lãnh đạo Việt Nam lúc bấy giờ đã đột ngột biến kẻ thù truyền
kiếp – từng xâm lược Việt Nam năm 1979, liên tục đánh chiếm biên giới
Việt Nam suốt trong thập kỷ 1980, và đã bị ghi vào Hiến pháp 1980 là
kẻ thù – thành người “anh em” cùng phe xã hội chủ nghĩa. Đó là kết quả
của Thỏa thuận Thành Đô ký ngày 4/9/1990 giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Đại diện Việt Nam là Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng Đỗ Mười, có sự chứng kiến của Cố vấn Phạm Văn Đồng. Còn đại
diện phía Trung Quốc là Tổng Bí thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lý
Bằng.
Việc bình thường hóa quan hệ với Trung Cộng là
việc cần làm. Nhưng quá hốt hoảng trước sự sụp đổ của phe xã hội
chủ nghĩa, các nhà lãnh đạo Việt Nam đã vội vã ký một thỏa thuận
bất lợi cho Việt Nam nhằm bảo vệ chế độ, bất lợi đến nỗi mà chính
cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhiều lần biểu lộ sự băn khoăn.
2. Ảo tưởng về chế độ
Sai lầm thứ hai là ảo tưởng về chế độ xã hội chủ nghĩa.
Đáng lý ra sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ở các nước
Đông Âu phải là vấn đề lý luận nghiêm túc để các nhà lãnh đạo Việt
Nam phân tích suy ngẫm. Rõ ràng chủ nghĩa xã hội đồng loạt sụp đổ ở
Liên Xô và các nước Đông Âu không phải do kẻ thù bên ngoài, mà do
chính các nguyên nhân phát triển nội tại của mô hình chủ nghĩa xã hội.
Qua thực tiễn tồn tại, không khó khăn để nhận ra rằng, mô hình chủ
nghĩa xã hội chứa đựng những lỗi hệ thống mang tính nguyên tắc, quyết
định sự sống còn của mô hình. Muốn sửa đổi các lỗi hệ thống đó
thì phải thay đổi mô hình. Điều đó chứng tỏ các nhà lãnh đạo Việt
Nam lúc bấy giờ, tuy dày dạn kinh nghiệm kháng chiến chống ngoại xâm
– mà thắng lợi giành được là do lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân
quyết định – lại chưa để tâm cần thiết đến mặt nghiên cứu lý luận.
3. Nhầm lẫn về Trung Quốc
Nhưng sai lầm đáng buồn hơn cả là nhận thức không nhất
quán về Trung Cộng. Trung Cộng công khai tham
vọng xâm chiếm Việt Nam. Trung Cộng gây ra cho Việt Nam
những tổn thất to lớn trong Hiệp định Genève. Trung Cộng phá
hoại cản trở Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Bất chấp bao
nhiêu năm “cùng phe xã hội chủ nghĩa”, từng “anh em bè bạn”, nhưng năm
1979 Trung Cộng đã ngang ngược mang 60 vạn quân tấn công
Việt Nam. Trong suốt 10 năm tiếp theo Trung Cộng liên tục
tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Việt Nam . Vô
vàn cay đắng thâm thù từ Trung Cộng, làm sao mà các nhà lãnh
đạo Việt Nam lúc bấy giờ, trong thời khắc sụp đổ phe xã hội chủ nghĩa,
lại có thể cả tin rằng ý thức hệ xã hội chủ nghĩa là phép màu hoàn
lương được dòng máu bá quyền Tần Thủy Hoàng – Mao Trạch Đông, để
Việt Nam và Trung Cộng lại là “anh em”, cùng chống kẻ thù ý
thức hệ?
BỐN HẬU QUẢ THẢM HỌA
I. Lệ thuộc về chính trị
Thỏa thuận Thành Đô gây ra những hậu quả thảm họa to
lớn mà chính những người ký Thỏa thuận đã không ngờ tới. Từ Thỏa
thuận Thành Đô, Việt Nam mỗi ngày càng lệ thuộc chính trị hơn vào
Trung Cộng. Trung Cộng tiến hành một chính sách bắt Việt Nam
dần phụ thuộc chính trị rất thâm hiểm, tập trung trên mấy phương
diện sau.
1. Gây ảnh hưởng về nhân sự lãnh đạo
Gây ảnh hưởng lên nhân sự lãnh đạo là nhân tố nguy hiểm
số một trong chiến lược bắt Việt Nam lệ thuộc của Trung Cộng.
Trung Cộng sẽ tìm mọi cách loại bỏ, vô hiệu hóa hay giảm
ảnh hưởng của tất cả những ai không theo hoặc không ủng hộ
Trung Cộng. Sự can thiệp vào công việc nhân sự lãnh đạo Việt
Nam của Trung Cộng rất trực diện, thô bạo. Việc yêu cầu loại
bỏ Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch ra khỏi Bộ Chính trị trong Hội
nghị Thành Đô là một ví dụ kinh điển. Đến thời Tổng Bí thư Nông Đức
Mạnh đã không dám đưa ông Phạm Bình Minh (con trai của cố Ngoại trưởng
Nguyễn Cơ Thạch) vào chức vụ Ngoại trưởng vì Trung Cộng không
chấp nhận. Gần đây Lễ tang của Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng bị
cuộc viếng thăm của Thủ tướng Lý Khắc Cường phủ bóng tối.
2. Gây ảnh hưởng về chính sách song phương và đối
ngoại
Có được ảnh hưởng nhân sự, tổng hợp với các thế mạnh
về kinh tế quốc phòng địa lý, và các mánh khóe thâm độc gian xảo,
Trung Cộng gây áp lực lên các cuộc đàm phán song phương và chi
phối lên quan hệ bang giao quốc tế của Việt Nam.
Việt Nam đã phải nhượng bộ cho Trung Cộng trong
Hiệp định biên giới đất liền năm 1999, cũng như trong thỏa thuận
phân chia đường biên giới trên biển năm 2000. Việt Nam không dám công khai
ủng hộ Philippines kiện Trung Cộng ra tòa án quốc tế mặc dù
Việt Nam được lợi từ vụ kiện này. Việt Nam không thân mật đến
mức liên minh với các nước lớn bởi e dè Trung Cộng. Việt Nam tuyên
bố không liên minh với ai để chống nước thứ ba thực chất là để
thanh minh với Trung Cộng.
3. Gây ảnh hưởng về kinh tế
Dùng ảnh hưởng về chính trị, dùng sức mạnh kinh tế,
Trung Cộng quyết tâm giành thắng lợi trong đấu thầu các
dự án kinh tế chủ chốt của Việt Nam và biến Việt Nam thành một thị
trường tiêu thụ hàng hóa của Trung Cộng.
Khi đã có được ảnh hưởng kinh tế, tiến đến lũng đoạn
nền kinh tế Việt Nam và gây áp lực lại về chính trị, bắt lệ thuộc
về chính trị. Vòng xoay đó luân hồi kiềm tỏa Việt Nam, bắt Việt Nam
không thể rời quỹ đạo xoay quanh Trung Cộng.
II. Lệ thuộc về kinh tế
Bị lệ thuộc chính trị, nền kinh tế Việt Nam bị phụ
thuộc vào Trung Cộng toàn diện. Sự phụ thuộc toàn
diện của nền kinh tế Việt Nam vào Trung Cộng thể hiện
qua mấy điểm chủ chốt sau đây.
1. Việt Nam trở thành một thị trường tiêu thụ hàng hóa
của Trung Cộng
Từ các thiết bị máy móc cho đến hàng tiêu dùng, khắp
nơi đâu đâu cũng tràn ngập hàng Trung Cộng. Cay đắng hơn đến
các mặt hàng nông sản đời sống thường ngày nhỏ nhặt như quả trứng,
trái cam, củ tỏi… mà Việt Nam tự sản xuất được thì nay cũng bị
hàng Trung Cộng lấn át.
Để biến Việt Nam thành một thị trường tiêu thụ hàng
hóa mạnh hơn nữa, Trung Cộng thúc đẩy mở cửa biên giới để
hàng Trung Cộng tràn vào Việt Nam, đồng thời khuyến khích cho
phép buôn lậu qua biên giới những mặt hàng có lợi cho Trung Cộng.
Đi xa hơn, Trung Quốc thiết lập mạng lưới đại lý phân phối hàng
hóa và đưa cả người Trung Cộng sang sinh sống bán hàng tại
Việt Nam.
Việt Nam thực sự đã trở thành một thị trường thuộc
địa hàng hóa của Trung Cộng. Trong quan hệ buôn bán hai chiều,
Việt Nam còn kém vị thế một tỉnh của Trung Cộng. Bởi lẽ một
tỉnh của Trung Cộng còn bán được thiết bị máy móc
cho tỉnh khác của Trung Cộng, còn Việt Nam thì chỉ thuần túy
mua, mà không bán lại được cho Trung Cộng máy móc thiết bị
công nghệ.
2. Trung Cộng thắng thầu hầu hết các dự
án xương sống trụ cột của Việt Nam
Trong đấu thầu xây dựng các công trình kinh tế chủ chốt
của Việt Nam, Trung Cộng là nước thắng thầu nhiều nhất.
Trung Cộng tiến hành một chiến lược đơn giản với chủ trương
chào thầu thấp để thắng thầu. Sau đó bằng mọi cách đội giá
thầu lên, khiến cho chi phí xây dựng công trình đắt lên rất nhiều, đắt
hơn cả giá chào thầu ban đầu của các đối tác khác.
Điều nguy hại hơn là, tuy giá thành rất đắt, nhưng Việt
Nam lại bị phải sử dụng các thiết bị công nghệ lạc hậu, năng thuất
thấp, chất lượng kém, độc hại cho con người và môi trường. Sản phẩm
làm ra kém chất lượng, nhanh hư hỏng.
Tất cả các công trình mà nhà thầu Trung Cộng tham
gia xây dựng, không có công trình nào có chất lượng đảm bảo như
của các nước hàng đầu G7, và tai họa hơn là hiệu quả kinh tế rất
thấp.
3. Trung Quốc khai thác thu mua nhiều tài
nguyên khoáng sản của Việt Nam
Với chính sách “Dùng của người, để dành của nhà” Trung
Quốc đã tiến hành chính sách thu mua khai thác nguồn tài nguyên
khoáng sản của các nước khi giá còn thấp, để dành tài nguyên khoáng
sản của Trung Quốc cho tương lai. Trung Quốc đã tập trung vào các nước
chậm phát triển ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ La tinh.
Việt Nam là nước láng giềng của Trung Cộng nên
càng bị Trung Cộng tận thu hết công suất.
Việt Nam không phải là nước có nhiều khoáng sản, nhưng tất
cả những khoáng sản tiềm năng chủ chốt của Việt Nam đều bị
Trung Cộng thâu tóm. Trung Cộng là khách hàng lớn của
Việt Nam về than. Hai dự án lớn về bôxít ở Tây Nguyên cũng
nhường thầu xây dựng trọn gói cho Trung Cộng, và sẽ
bán nguyên liệu thô cho Trung Cộng. Dự án thép ở Vũng Áng
cũng bị Trung Cộng mua lại. Riêng dầu khí ở Biển
Đông, không hợp tác khai thác được, Trung Cộng trắng trợn
mang giàn khoan dầu vào vùng biển Việt Nam để tự khai thác. Thâm
hiểm ngang ngược đến thế là cùng.
4. Trung Quốc đầu tư kinh doanh hầu khắp
các huyện tỉnh thành Việt Nam
Công nghệ lạc hậu, ô nhiễm độc hại, chất lượng tồi,
giá thành rẻ, Trung Cộng ồ ạt đầu tư khắp các
huyện tỉnh thành của Việt Nam. Đi xa hơn Trung Cộng lập
các công ty, cửa hàng đại lý thương mại khắp nơi nơi, tạo nên các
làng phố người Hoa khắp cả nước Việt Nam. Bằng cách này Trung Cộng đã
hình thành một mạng lưới kinh tế riêng của Trung Cộng trên
lãnh thổ của Việt Nam, cả hàng hóa lẫn con người.
III. An ninh quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng
Chưa bao giờ an ninh của Việt Nam bị Trung Cộng đe
dọa như bậy giờ. Có thể lược nêu một số hiểm họa an ninh quốc
gia sau đây.
1. Đội quân người Hoa trên lãnh thổ Việt
Nam
Trung Cộng đã rất thành công trong việc đưa người
lao động đến khắp sơn cùng thủy tận của Việt Nam, lấy vợ đẻ
con, lập nên nhan nhản các làng phố người Hoa. Đây là mối hiểm họa
bậc nhất cho an ninh quốc gia.
2. Mạng lưới gián điệp dày đặc
Với làng phố người Hoa khắp mọi nơi, với sự thâu tóm
các công trình yết hầu kinh tế, mạng lưới gián điệp là ưu thế đặc
biệt của Trung Cộng không chỉ trong chiến tranh mà trong mọi
đối phó ứng xử với Việt Nam.
3. Nguy cơ bị đánh sập nền kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam bị phụ thuộc vào Trung Cộng.
Các công trình do Trung Cộng đầu tư cũng
như do Trung Cộng thắng thầu xây dựng đều tiềm ẩn
những nguy cơ khôn lường. Nền kinh tế Việt Nam có nguy cơ bị tê
liệt toàn bộ khi xung đột với Trung Cộng xẩy ra.
4. Các cơ sở quốc phòng của Trung Cộng
trên đất Việt Nam
Dưới danh nghĩa đầu tư, kinh doanh và nhà thầu,
Trung Cộng có thể bí mật xây dựng những công trình quân
sự, cài đặt những thiết bị phá hủy khắp mọi nơi trên đất Việt Nam.
Các vật tư thiết bị Trung Cộng bán cho các công ty Mỹ đã
từng bị Mỹ phát hiện về những chip gián điệp, thì tất cả những
điều đã nêu là hoàn toàn thực tế.
Chẳng hạn, tử huyệt xung yếu như Đèo Ngang với chiều
dài Đông Tây khoảng 50Km đã bị Trung Cộng án ngự bằng dự
án cảng Vũng Áng trong 70 năm. Trước đây cố Tổng bí thư Lê Duẩn từng
nhận định vùngThanh Nghệ Tĩnh là căn cứ địa khi Trung Cộng huy
động 2 triệu quân tấn công Việt Nam từ phía Bắc. Nhưng bây giờ
với cảng Vũng Áng và rừng phía Lào đã được Trung Cộng thuê
lâu dài, thì việc chia cắt Việt Nam tại Đèo Ngang, nếu không đề
phòng trước, đối với Trung Cộng có thể là dễ như “trở
bàn tay”. Điều tương tự cũng có thể xẩy ra ở Tây Nguyên khi Trung Cộng tham
gia khai thác bôxít và rừng Campuchia giáp biên giới Việt Nam đã
được Trung Cộng thuê đến 99 năm.
Phải một lần nữa nhấn mạnh rằng, chưa bao giờ an ninh
của Việt Nam lại mong manh đến vậy từ mối đe dọa Trung Cộng.
VI. Độc lập và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm
Bị lệ thuộc về chính trị và kinh tế thì độc lập Dân
tộc bị đe dọa là điều đương nhiên. Không chỉ thế, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam đã bị xâm phạm. Thực tế cho thấy Việt Nam
đã phải nhân nhượng cho Trung Cộng một phần lãnh thổ trên đất
liền trong Hiệp ước biên giới Việt –Trung năm 1999. Trong Hiệp ước
phân định ranh giới Vịnh Bắc Bộ năm 2000, Việt Nam cũng phải nhường
lại cho Trung Cộng một phần lãnh hải so với Công ước Pháp
–Thanh năm 1887.
Việc Trung Cộng đưa dàn khoan HD981 và tàu chiến
vào sâu lãnh hải Việt Nam và đang xây sân bay ở đảo Gạc Ma cũng
là hệ quả của Thỏa thuận Thành Đô. Dã tâm xâm lược Biển Đông của
Trung Cộng là công khai ngang ngược trắng trợn. Phải khởi
kiện Trung Cộng ngay ra Tòa án quốc tế, dựa vào sự ủng
hộ quốc tế để vạch mặt và làm chùn bước chân xâm lược của
Trung Cộng. Nếu không hành động cương quyết, lãnh hải sẽ bị
Trung Cộng lấn chiếm thêm nữa.
Thỏa thuận Thành Đô, đúng như cố Ngoại trưởng Nguyễn Cơ
Thạch đã nhận xét: Một thời kỳ Bắc Thuộc mới rất nguy hiểm.
NĂM BIỆN PHÁP GIẢI THOÁT
I. Từ bỏ Thỏa thuận Thành Đô
Lịch sử nhắc đến Nỏ thần và sơ đồ Loa thành mà Trọng
Thủy có được. Lịch sử nhắc đến Hiệp ước cắt ba tỉnh miền Đông Nam
kỳ cho Pháp. Lịch sử sẽ nhắc đến Thỏa thuận Thành Đô. Đó là điều
chắc chắn.
Bởi vậy, muốn giảm bớt hậu quả tai hại của Thỏa thuận
Thành Đô trước lịch sử, thì điều cần làm là từ bỏ Thỏa thuận
Thành Đô. Thực ra vấn đề cứu vớt sai lầm cho những người đã ký Thỏa
thuận Thành Đô chỉ là vấn đề thứ yếu. Điều quan trọng nhất chính
là từ bỏ Thỏa thuận Thành Đô để cởi trói cho Dân tộc khỏi sự lệ
thuộc vào Trung Cộng. Thoát Trung là cơ hội lịch sử và là vấn
đề hệ trọng nhất hiện nay, bởi nó liên quan đến độc lập của Dân
tộc và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc.
II. Xóa bỏ tư duy tương đồng thể chế
Hiện nay một số người Việt Nam, và ngay cả một số
tướng lĩnh, vẫn cho rằng Việt Nam và Trung Cộng là cùng
thể chế xã hội chủ nghĩa, cùng tương đồng ý thức hệ. Và bởi vậy
Trung Cộng sẽ thân tình ưu ái với Việt Nam, Việt Nam với
Trung Cộng là cùng một phe. Đây là một điều lầm tưởng
vô cùng nguy hiểm.
Bản
thân Trung Cộng đã tự xưng là chủ nghĩa xã hội mang màu sắc
Trung Cộng. Cái gọi là chủ nghĩa xã hội ở Trung Cộng hoàn toàn khác biệt
với các nước khác. Chủ nghĩa Marx hay bất cứ học thuyết bất
kỳ nào khác được lãnh đạo Trung Cộng vận dụng đều bị “Hán hóa” hoàn toàn. Chủ nghĩa
Đại Hán là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong chính sách đối ngoại
của lãnh đạo Trung Cộng, dù có được trá hình dưới bất cứ
vỏ bọc nào.
Việc
Việt Nam và Trung Cộng đều do độc đảng lãnh đạo không có
nghĩa là Việt Nam và Trung Cộng là anh em, là cùng
chung mục đích lý tưởng. Mục đích của Trung Cộng là bá chủ
thế giới, bành trướng quyền lực và lãnh thổ, là chiếm được
càng nhiều lãnh thổ của Việt Nam càng tốt, và bắt Việt Nam phải
hoàn toàn lệ thuộc vào Trung Cộng. Mục đích này đã được Mao Trạch Đông trắng trợn
công khai tuyên bố với cố Tổng bí thư Lê Duẩn, và được giới lãnh
đạo Trung Cộng tiến hành không khoan nhượng
ngày càng hung tợn hơn trong suốt mấy chục năm qua.
Không
có tương đồng thể chế, không có tương đồng ý thức hệ, không phải cùng
một phe. Việt Nam là miếng mồi của giới lãnh đạo Trung Cộng.
Lời
phát biểu tại Philippines ngày 21/5/2014 của Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng “Không chấp nhận đánh đổi chủ quyền lấy hữu nghị viển vông
lệ thuộc nào đó” phải biến thành hành động. Một trong những hành
động thực tế là xóa bỏ tư duy đồng thể chế cùng phe với Trung Cộng để thoát khỏi sự kiềm tỏa
của Trung Cộng.
III. Đặt quyền lợi Dân tộc trên quyền lợi của thể chế
Ngay cả cố Tổng bí thư Lê Duẩn, người hiểu âm mưu xâm
lược thâm độc của lãnh đạo Trung Cộng, buộc phải cương quyết
chống lãnh đạo Trung Cộng, vẫn đã có lúc nghĩ rằng, khi chủ
nghĩa xã hội thành công trên toàn thế giới, thì mối đe dọa từ
Trung Cộng sẽ mất đi.
Chủ nghĩa xã hội sẽ không bao giờ thành công trên toàn
thế giới. Chủ nghĩa xã hội, mặc dù trên lý thuyết chứa đựng những
ý tưởng cao đẹp, nhưng trên thực tiễn tồn tại, là một mô hình què
quặt không khoa học. Bởi vậy, vừa mới ra đời chưa lâu, chủ nghĩa xã
hội đã bị tiến trình phát triển của xã hội loài người đào thải.
Chủ nghĩa xã hội bị đào thải ngay ở nước Nga, nơi đã sinh ra mô hình
chủ nghĩa xã hội, sau 74 năm. Chủ nghĩa xã hội bị đào thải ở Đông
Âu sau 40 năm.
Đối với một nước, mô hình chủ nghĩa xã hội có tồn tại
trong một thời gian nào đó, thì đấy chỉ là vấn đề tồn tại của một
thể chế, một mô hình nhà nước. Một thể chế chỉ là một khoảng thời
gian ngắn so với lịch sử phát triển của một Dân tộc. Thay đổi thể
chế chỉ liên quan đến thay đổi chính sách, đường lối và quyền lợi
của một bộ phận thuộc Dân tộc. Không nhóm người này lên cầm quyền
thì sẽ có nhóm người khác lên nắm quyền. Nhưng tất cả họ đều thuộc
một đất nước. Khi đề cập đến thể chế là nói đến vấn đề nội bộ.
Còn khi nói đến độc lập Dân tộc, chủ quyền lãnh thổ là đề cập đến
mối quan hệ với các nước khác. Bởi vậy không thể đặt quyền lợi của
thể chế trên quyền lợi Dân tộc.
Từ đó suy ra: Bất cứ điều gì có lợi cho thể chế
mà không có lợi cho Dân tộc thì dứt khoát không làm. Điều gì có lợi
cho Dân tộc nhưng không có lợi cho thể chế thì cũng cứ làm.
Dân tộc trường tồn hơn thể chế. Nhắc đến Dân tộc trên bình
diện quốc tế là đề cập đến vấn đề quan hệ Quốc gia. Bởi vậy, bất
luận có chủ nghĩa xã hội hay không, mối đe dọa từ Trung Cộng không
bao giờ triệt tiêu, chí ít là cho đến khi triệt tiêu phạm trù Dân
tộc.
VI. Cách mạng thể chế
Chính Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nói đến phải Đổi
mới thể chế trong thông điệp 2014. Đổi mới hoàn toàn thể chế tức là
đã Cách mạng thể chế. Một thể chế mới văn minh dân chủ tiến bộ sẽ
có nội dung hoàn toàn khác biệt với thể chế Trung Cộng hiện
hành, và tự nó là một phép thoát Trung màu nhiệm hiệu quả
nhất.
Việt Nam cần Đổi mới thể chế nhanh, vì bản thân nhân dân
Trung Cộng cũng muốn Thay đổi thể chế, và dứt khoát nhân
dân Trung Cộng sẽ làm được điều đó. Vấn đề chỉ ở thời gian.
Việt Nam cần thoát Trung trước khi Trung “thoát Việt”.
V. Hòa nhập thế giới dân chủ văn minh
Xây dựng một nhà nước dân chủ văn minh, hòa nhập với
thế giới dân chủ văn minh hiện đại là biện pháp tốt nhất để bảo
đảm nền độc lập của Dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc.
Một mình một đường không giống ai, không phải là sáng tạo
độc đáo, mà là tự tụt hậu yếu nghèo, tự cô lập chính
mình. Mà đã nghèo khó thì sẽ bị ức hiếp phụ thuộc, sẽ mất đi
độc lập Dân tộc và không có khả năng bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ Quốc.
Khăng khăng duy trì một thể chế lạc lõng để bảo toàn
quyền lực, làm đất nước bị tụt hậu yếu nghèo, sẽ có tội trước Dân
tộc, có lỗi với cháu con, và sẽ không tránh được sự phán xét khắc
nghiệt của hậu thế.
Một nhà nước Việt Nam dân chủ văn minh sẽ cho phép xây
dựng được một nước Việt Nam thực sự giàu có hùng cường – nhân tố
quyết định sự thắng lợi trong nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ Quốc. Một nhà nước Việt Nam dân chủ văn minh sẽ huy động tổng
hợp được sự đồng lòng nhất trí của toàn dân, tạo nên sức mạnh vô
địch trước mọi kẻ thù.
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, nhưng hào kiệt đời nào
cũng có, lời của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo còn sang sảng
núi sông. Chắc chắn những Hào kiệt mới sẽ xuất hiện để từ bỏ Thỏa
thuận Thành Đô, Cách mạnh thể chế, và đưa Đất nước hòa nhập với
thế giới văn minh dân chủ hiện đại.
Hội nghị
Thành Đô của đảng CSVN với
CSTQ năm 1990
Cái kim lòi ra, cục phân bốc mùi, khối u độc di căn
Ai là tác giả đích thực của đề nghị bán nước của CSVN ở Thành Đô
1990?
Mấy hôm nay lề dân sôi sục lên với những bài tin về nội dung thỏa
thuận được cho là bán nước Việt cho Tàu ở Hội nghị Thành Đô của đảng CSVN với
CSTQ năm 1990, mà Tân Hoa xã, Hoàn Cầu Thời báo, Wikileaks… vừa đưa ra, vì có
câu: “Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự
trị thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đã dành cho Nội
Mông, Tây Tạng, Quảng Tây….”
Nếu thế thì đúng là bán nước 100% rồi còn gì, lịch sử Dân tộc VN
mấy nghìn năm chưa bao giờ có chính quyền nào hèn hạ và dám làm việc ô nhục sau
lưng dân như thế!
Tất nhiên là đảng im lặng hoàn toàn. Chính cái thỏa thuận Thành
Đô đảng CSVN ký với CSTQ đã 24 năm nay mà họ vẫn đang còn cố giấu diếm như mèo
giấu cứt, dù nó đang bốc mùi lộ chất độc thối rồi, nên chưa biết họ sẽ “liếm
láp” tiếp ra sao?
Chẳng ngạc nhiên và cũng thật đáng mừng khi còn có những người
dân Việt như thiếu tướng Lê Duy Mật với tư cách đảng viên đã yêu cầu đảng của
mình công bố chính thức nội dung Thỏa thuận Thành Đô đó… Nếu tướng Mật đã đưa
yêu cầu của mình theo đúng thủ tục “góp ý nội bộ” thì sẽ có hai khả năng: đảng
sẽ lờ tịt đi hay sẽ… khai trừ ông ra khỏi đảng. Nay yêu cầu của ông đã được
công khai trên lề dân –tức “không theo đúng qui trình”, thì khả năng sau cao
hơn, cũng như đảng mới khai trừ ông Ls. Trừng vậy. Nhưng câu chuyện sẽ không
thể kết ở đó. Tất cả mới bắt đầu…
Với bài này, tôi muốn nói đến phần trước nữa, phần bắt nguồn,
của Hội nghị Thành Đô 1990 của CSVN, và cố gắng thử trả lời câu hỏi như đầu bài
đưa ra (tất nhiên, đó là nhóm chóp bu đảng CSVN rồi, nhưng bắt đầu từ ai?),
hòng góp phần dự đoán “câu chuyện bán nước ở Thành Đô” của đảng CSVN sẽ tiếp
diễn như thế nào?... Chứ chả lẽ dân Việt ta chỉ biết ngồi chờ “đảng ta dẫn dắt
và lãnh đạo”, đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác mãi?!
Bối cảnh, hay điều gì dẫn đến Hội nghị Thành Đô?
Tại “thằng” Gorbachốp! Đó là tuyên bố hùng hồn và lời giải thích
chính thức đến tận hôm nay 2014 của đảng CSVN, lý giải nguyên nhân phải có Hội
nghị Thành Đô của họ năm 1990 trong các hội nghị đảng, chính quyền, đoàn thể từ
trung ương đến cơ sở và đến các chi bộ phường xóm, vỉa hè…
Câu nói đó thể hiện văn hóa cao đặc thù của đảng CSVN – hôm qua
đảng coi ông là vị Cứu tinh, là Giấc mơ, là Thiên đường mơ ước cho đảng theo,
hôm nay ông là tội đồ bắt đảng phải theo mẹ đĩ già TC!
Câu nói đó thể hiện tâm thế hèn kém muôn đời của đảng CSVN,
không bao giờ dám đối diện vấn đề và sự thật, chỉ luôn chỉ tay đổ lỗi cho người
khác cho những hành động cơ hội luồn cúi bán dân hại nước của mình!
Thực chất chuyện gì đã xảy ra? Đã có ba chuyện chính lớn xảy ra.
Đến năm 1989 thì bức tường Berlin sụp đổ cùng hàng
loạt các nước cộng sản tự gọi là XHCN ở Đông Âu và liên bang Xô viết tan rã -
chiến tranh lạnh kết thúc với bên thua không có người để giương cờ trắng là bên
cộng sản. Trong khi đó, Cộng sản VN đang dựa vào cộng sản Liên xô, nên chới
với…
Sự kiện thứ hai là ở Thiên An Môn tháng 6/1988 ở Bắc Kinh, cũng
trước một phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên như đã bắt đầu ở Đông Âu
trước đó mà kết thúc là bức tường Berlin bị đập tan theo cả nghĩa đen và nghĩa
bóng, chính quyền cộng sản Bắc Kinh với lệnh từ Đặng Tiểu Bình, đã dùng súng và
xe tăng bắn và nghiền nát hàng ngàn sinh viên đấu tranh tay không trên quảng
trường đỏ ấy làm nó thực sự đỏ vì máu và thịt của những người Trung Hoa trẻ
dũng cảm vô song đó…
Sự kiện thứ ba là tình trạng khốn cùng của dân ở Việt Nam
. 15 năm sau “chiến thắng vẻ vang”, đã nắm trong tay toàn đất nước, chính quyền
cộng sản Việt nam đã hoàn toàn thấy bại trong công cuộc xây dựng đất nước trong
hòa bình, đưa kinh tế đất nước đến đáy bùn nghèo khốn tận cùng, đảng hèn kém
tham nhũng và vô đạo đức đã mất hết uy tín trước dân và cả các đảng viên chân
chính. Đảng CSVN lúc đó lại chống Tàu (vì Tàu đánh chiếm biên giới VN năm 1979)
và dựa vào đảng CSLX đã tan rã, thì có nguy cơ cũng sẽ tan rã như thế…
Thế là, đảng CSVN chọn đổi chủ, chọn đi theo chủ mới đang chính
là kẻ thù số 1 của dân tộc mình, là đảng CSTQ. Thế là họ xin đến TC, xin có Hội
nghị Thành Đô để qui hàng để có thể tiếp tục giữ thể chế cộng sản của mình ở
VN, bằng bạo lực Tàu như họ đã thể hiện trên Thiên An Môn. Nhưng mức độ thần
phục TC đến thế nào, tức nội dung cụ thể của thỏa thuận ở Thành Đô năm 1990 đó
là gì, đảng CSVN đến nay vẫn chưa dám công bố cho đảng viên của mình biết.
Nhưng lý do và mục đích của Hội nghị đó thì ai cũng rõ: vì đảng
sợ nhân dân Việt Nam khai tử, như nhân dân các nước khác đã khai tử các đảng CS
ở Đông Âu và cả Liên xô, vì lợi ích –vì sự thịnh vượng của các dân tộc đó.
Với Hội nghị Thành Đô, đảng CSVN đã đặt lợi ích của đảng trên
lợi ích dân tộc Việt Nam . Nhưng đến bán cả quốc gia cho TQ, như nội dung
thỏa thuận đã hé lộ ra như trên, thì quả là CSVN đã đi quá xa, và dân tộc Việt
Nam sẽ không bao giờ chấp nhận, không bao giờ tha thứ!
Ai trong đảng CSVN đã đi bán nước ở Thành Đô 1990
Chúng ta biết, đoàn cán bộ chóp bu của CSVN bí mật đi TC khi đó
bao gồm: Cố vấn Phạm Văn Đồng, TBT Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch HĐBT (Thủ tướng)
Đỗ Mười và một số ít phụ tá. Ngay cái cách họ lén lút ra đi đúng ngày Quốc
khách VN 2/9/1990 đã thể hiện mục tiêu đen tối, mưu đồ không trong sáng và tâm
địa hèn hạ của họ rồi.
Nhưng vai trò cá nhân của ba nhân vật chóp bu trên của CSVN lúc
đó trong thỏa thuận Thành Đô như thế nào, đó là câu hỏi của chúng ta ở đây.
Đồng, kẻ đã bán nước bằng công hàm 1958 lại có mặt trong đoàn đi
bán nước lần này, thật không bất ngờ nhưng càng đáng nghi là một tác giả chính
của nó, và không thể tha thứ! Đồng khi đó đã 84 tuổi, đã nghỉ hưu từ 1987, chỉ
còn chức cố vấn hờ cho TBT Linh từ 1986, tại sao lại phải có mặt ở Thành Đô là
câu hỏi then chốt?
Linh, kẻ mới bất ngờ lên TBT tháng 12 năm 1986 tại ĐH VI, đã để
lại ấn tượng khá tốt trong những cải tổ bắt buộc ban đầu, gọi là đổi mới, của
CSVN, tại sao đã quay ngoắt thái độ từ cấp tiến đổi mới sang bảo thủ theo Tàu,
là câu hỏi rất quan trọng cần trả lời?
Và Mười, tên hoạn lợn vốn đã bị thần kinh, chỉ biết ăn tục nói
phét mà được Hồ cho làm phó TTg của Đồng, nay lên được TTg cũng là ngạc nhiên
lớn (câu hỏi sẽ được trả lời ở phần sau), có vai trò gì trong gánh xiếc bán
nước này, cũng là câu hỏi hóc búa không thể bỏ qua để hiểu vở diễn này của
CSVN? Chúng ta để ý là ngay trước Thành đô tên hoạn lợn này được bất ngờ lên
Thủ tướng để đại diện chính phủ ký thỏa thuận bán nước, rồi sau khi từ Thành Đô
về, kẻ điên thiến lợn này còn được lên chức TBT thay Linh để triển khai thực
hiện cam kết Thành Đô đó với Tàu cộng từ 1991 – ĐH-VII của CSVN và tái nhiệm cả
ở ĐH -VIII?
Vậy trong ba người đó, ai hay cả ba, hay ai khác nữa là tác giả
đích thực của thỏa thuận bán nước Thành Đô?
Ai là tác giả đích thực của đề nghị bán nước ở Thành Đô?
Chúng ta hãy bắt đầu nhìn lại từ sự nghiệp đỉnh cao của Linh -
TBT. Tại sao Linh bất ngờ được lên TBT vào tháng 12/1986 ở ĐH-VI? Đó là do
t6/1986 Lê Duẩn chết, Trường Chinh được lên TBT lần 2 tạm thay Duẩn từ t6 đến
ĐH6 t12/1986, rồi Chinh chọn Linh lên thay mình. Vậy tại sao Chinh lại chọn
Linh từ trong Nam ra trong khi có nhiều ứng cử viên nặng ký hơn
nhiều và gần gũi Chinh hơn? Có phải vì Linh đã cam kết sẽ làm cuộc đổi mới theo
con đường Chinh vẽ ra? Mà chúng ta đã biết, Chinh là một trong bộ tứ Hồ-Đồng-Chinh-Giáp
khét tiếng chỉ theo Tàu từ đầu đến cuối, và đổi mới của Chinh là CSVN quay lại
theo TC hoàn toàn?
Từ 1975 đến 1986 CSVN do Duẩn thống trị đã hoàn toàn chống Tàu
cộng, ghi cả trong hiến pháp tầu là kẻ thù số 1, nên khi Duẩn chết là lúc phe
thân Tầu của Đồng-Chinh-Giáp vốn bị Duẩn “đì” nhưng đều còn sống (dù đã rất già
và đã về hưu), nhưng đằng sau là Tàu cộng và Hoa Nam, có cơ hội phục thù và lên
nắm lại quyền bính như thời Hồ, để lái VN theo Trung cộng lại hoàn toàn như Hồ
mong muốn? Vậy cho nên, khi Chinh tạm giữ chức TBT, việc quan trọng nhất của
Chinh là phải tìm ra nhân vật mới làm TBT sẽ theo phe thân Tàu của
Chinh-Đồng-Giáp, đồng ý đưa VN quay về Tàu? Và đó chính là Linh (mà Hoa
Nam tìm ra) – kẻ thật thà dễ bảo, không gian trá, không thủ đoạn, rất
ngây thơ và ảo tưởng?
Đó là lý do Linh bất ngờ vượt qua nhiều ứng viên nặng ký hơn
nhiều, lên chức TBT đảng CSVN t12/1986 ở ĐH-VI? Và vì thế trong hơn nửa đầu
nhiệm kỳ 1986-1991 của mình Linh đã khởi xướng đổi mới (thực ra là học theo
Đặng chút it) và cởi trói cho văn nghệ sĩ chút đỉnh, để gây thanh thế, tạo uy
tín, để lừa lấy lòng quần chúng nhân dân, song sang cuối nhiệm kỳ Linh lại
“trói lại” và cương quyết “bảo vệ thành trì XHCN còn sót lại là TC và VN” (ảo
tưởng). Đó là lý do Linh đã chấp thuận bán nước ở Thành Đô cùng Đồng và Mười –
để cứu phe XHCN cho nhân loại?
Như vậy, thỏa thuận Thành Đô là theo đạo diễn của Trường Chinh,
rồi giám sát của Đồng, mà Linh chỉ là kẻ đổ bô ảo tưởng rằng mình thực cứu cả
phe XHCN? Và vì thế Linh đã hối hận (quá muộn) khi năm 1991 xin rút khỏi vũ đài
chính trị VN (dù Linh dễ dàng có thể tái nhiệm chức TBT khóa VII 1991 sau “đại
công tích” bán nước ở Thành Đô 1990?)
Tiếp theo là Đồng, năm 1990 Đồng đã về hưu 3 năm rồi, sao còn
phải tháp tùng Linh đi Tàu, dù với chức danh cố vấn? Đó phải chăng là vì Đồng
được bộ ba Đồng-Chinh-Giáp giao giám sát thực hiện ký kết thỏa thuận bán nước
Thành Đô (mà Bắc Kinh giao bộ ba đệ tử Hồ đã lọm khộm đó phải làm cho xong
trước khi chết?), hoàn tất sự nghiệp cướp/bán nước của Hồ và bộ ba đó? Hơn nữa,
sau khi lừa được Linh làm TBT bán nước năm 1986, Chinh đã chết năm 1988, nên
chỉ còn Đồng và Giáp trong bộ ba đã bán linh hồn cho Hồ/Tàu ngay từ 1940, thì
Giáp lúc đó uy tín và chức vụ đã rơi quá thấp (mới vừa phụ trách sinh đẻ kế
hoạch 1983), nên Đồng dù đã thân già vô sự vẫn cứ phải nhiễu sự theo Linh về
chầu. Vì đó là việc quá quan trọng – hoàn tất sự nghiệp cướp nước Việt của
Tàu/Hồ - mà nhất định Bắc Kinh/Hoa Nam không thể để Linh tự diễn không có thúc
ép và giám sát của Đồng (cũng là để Bắc Kinh còn qua Đồng mà chỉ đạo nội dung
thỏa thuận)… Chả thế mà cả đảng CSVN khi đó, trước và sau Thành Đô, đều “châu
ống đu đủ” để thổi Linh lên thành “lãnh tụ cứu tinh” cho VN và cả phe XHCN…
Và cuối cùng là tên hoạn heo chưa bao giờ đi học tử tế nhưng đã
“Đỗ” Mười. Mười là kẻ rất ngu dốt nhưng vô cùng háo danh, hãnh tiến, và thủ
đoạn độc ác luôn có thừa, được Hồ cho lên phó TTg từ 1968 mà đến 1988 vẫn chỉ
là phó TTg (vì Đồng không cách chức ai trong 32 năm). Chúng ta nhớ, năm 1986
phe Đồng-Chinh-Giáp thân Tàu của Hồ nắm hai chức vụ chính là TBT (Chinh) và TTg
(Đồng) nhưng ở ĐH VI t12/1986 đã chỉ giữ được chức TBT cho người của mình là
Linh, còn chức TTg phải giao cho phái cấp tiến (của những người miền Nam) là
Phạm Hùng. Nhưng t3 năm 1988 Phạm Hùng chết rất bất ngờ khi công tác tại Sài
gòn (nghi vấn là do bị Hoa Nam sát hại), nhưng lẽ ra người lên thay phải là phó
TTg Võ Văn Kiệt cùng phe Phạm Hùng, thì Mười bất ngờ được chọn (bởi Hoa Nam, kẻ
đã giết TTg Phạm Hùng là cho mục đích đó?). Tại sao Hoa Nam chọn Mười?
Chỉ vì Mười rất ngu nhưng quá háo danh/háo chức nên dễ điều khiển, có thể mua
chuộc nếu cho danh/chức? Thế là kẻ hoạn lợn điên (lợn không bị điên) được Bắc
Kinh đặt lên chức Thủ tướng (Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng – vẫn theo cách tổ
chức chính phủ của Liên xô/Duẩn cũ) từ 1988 là để chuẩn bị thay mặt chính phủ
Việt Nam đi bán nước ở Thành Đô? Một lựa chọn hầu như tối ưu của
Hoa Nam , tôi nghĩ thế. Kẻ như vậy cho làm TTg VN để hắn bán TC cho Mỹ
hay ngược lại, hắn cũng cam kết sẽ làm…
Tóm lại, tác giả đích thực của thỏa thuận bán nước ở Thành Đô,
từ cách chọn và chuẩn bị nhân sự đứng đầu của CSVN mấy năm trước đó đến cách đi
Thành Đô và ký kết, chính là… Hoa Nam hay đảng CSTQ, qua Chinh và
Đồng (có thể Chinh/Đồng/Giáp cũng được tham gia góp ý cách thực hiện, nhưng
không phải tác giả hay đồng tác giả), đến Linh và Mười chỉ là hai kẻ ký kết đổ
bô mà thôi (dù họ có đổ bô vì cái gì). Chúng ta thấy rõ ràng bóng đen của Hồ
trong “cái bô” Thành Đô đó… Chính vì thế mà đến nay hết đời TBT Mười, đến
Phiêu, đến Mạnh, rồi đến Trọng… tất cả đều cung cúc tuân thủ và thực hiện thỏa
thuận bán nước ở Thành Đô như chúng đang đội trên đầu cái chúng gọi là “Tư
tưởng đạo đức Hồ” và “4 tốt 16 vàng” Tàu vậy…
Thế là sự nghiệp cướp nước Việt cho Tàu của Hồ được đàn em hoàn
tất về thủ tục…
Hội nghị Thành Đô 1990 bản chất nó là thế. Tôi không cần phải
nói cụ thể cái gọi là Hội nghị Thành Đô đó đã diễn ra như thế nào nữa, các bạn
đã biết hay có thể biết chi tiết dễ dàng. Rồi Lịch sử dân tộc ta sẽ còn phải
phán xét nó dài dài chứ không chỉ hôm nay chúng ta đang muốn biết rõ nó, phản
đối nó, phẫn nộ vì nó…thôi đâu.
Nó là sự kiện nhục nhã nhất Lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc
Việt Nam ta, vô tiền khoán hậu! Vì chưa bao giờ vua quan Việt
Nam kéo nhau trốn dân đi bán nước bằng cả đoàn đại diện đứng đầu đảng cầm
quyền mấy triệu người và đứng đầu chính phủ đương nhiệm như thế cả! Cả mấy
nghìn năm chỉ lác đác có vài kẻ bán nước như Trần Ích tắc, Lê Chiêu Thống…- đếm
chưa hết ngón tay trên một bàn tay, và họ muốn bán nước nhân danh cá nhân họ
thôi, nhưng không thành…
Điều đáng buồn và đau xót hơn nữa, là sau khi ký thỏa thuận bán
nước đó, bọn bán nước vẫn ngấm ngầm thực hiện cam kết bán nước đó suốt 24 năm
qua mà dân không biết, vì đảng CSVN không cần/thèm/phải công bố ra cho dân –
những kẻ đã bị chúng bán đứng – biết! Có lẽ chúng tính để những kẻ “mua được”
dân và nước Việt sẽ thông báo cho dân Việt luôn về “thương vụ” cho tiện!
Chúng còn đang lo chước thứ 36: Tẩu! Vì đằng nào thì dân Việt
cũng sẽ do bọn người khác ở Bắc Kinh “lãnh đạo” rồi! Và sự thể đã diễn ra đúng
như thế, dân Việt được biết nước mình đã được bán cho Tàu cộng từ Tân Hoa xã và
Thời báo Hoàn Cầu ở Bắc Kinh, và từ thế giới ảo - Wikileaks…
Và những kẻ thực hiện cam kết bán nước Thành Đô
Ký xong Hiệp định bán nước cho Tàu cộng ngày 4/9/1990 ở Thành Đô
về, Linh không ra ứng cử TBT tiếp vì hối hận (là do tôi suy diễn thế thôi), và
Linh đã hối hận suốt 8 năm sau trước khi chết hay không và thế nào thì chỉ có
mà…Linh biết. Nhưng việc Linh không muốn làm TBT nữa đã tạo cơ hội cho kẻ thiến
heo t6 năm 1991 leo lên “tột đỉnh danh vọng đảng” mà trước đó nếu có phải tự
thiến chính mình chắc chắn lão cũng đồng ý làm để được thế. Câu hỏi là tại sao
kẻ thiến heo đó may mắn được Hoa Nam chọn?
Câu trả lời khá đơn giản. Là vì Bắc Kinh phải cần những kẻ thực
“ngu trung” nhất để thực hiện cam kết bán nước ở Thành Đô đó. Bắc Kinh/Hoa Nam
vẫn biết “trung” với CSVN là không thể có, vì CSVN đã bán nước VN cho chúng/Tàu
cộng tức CSVN không trung với cả đất nước và dân tộc Việt, thì ai ngu gì mà tin
chúng nó/CSVN có thể trung với mình hay với bất kỳ ai. Khái niệm trung thành có
lẽ không tồn tại với CSVN. Nhưng ngu thì chúng nhiều kẻ có thừa và Mười là kẻ
có thừa nhiều nhất, nên để Mười làm TBT là tốt nhất cho Tàu. Vì còn ai sẽ tích
cực thực hiện cam kết bán nước đó hơn kẻ hoạn lợn “rất tự hào đã được ký nó”
nữa chứ?
Nhưng nước Việt có mấy ai ngu được cỡ như Mười, nên từ sau Mười,
ngoài tiêu chuẩn “ngu không cần trung”, tiêu chuẩn và điều kiện để được Bắc
Kinh bổ nhiệm làm TBT đảng CSVN và TTg VN là phải sang Bắc Kinh học thuộc cam
kết Thành Đô 1990 và cam kết thực hiện nó trước mặt những kẻ cướp nước ở Bắc
Kinh đó, rồi mới được về lên chức và phải thực hiện cam kết.
Đến nay thì danh sách các chức vụ của CSVN phải sang Bắc Kinh
khấu đầu cam kết bán nước trước đã mở rộng ra cho cả Bộ CT rồi (đến tên Nhân và
mụ Ngân ngay sau khi được bổ sung vào BCT cũng phải sang Bắc triều cam kết thực
hiện hiệp ước bán nước đó ngay rồi mới về nhận chức vụ mới). Còn gần hai trăm
ủy viên TƯ đảng CSVN thì đều phải qua “đào tạo đặc biệt” bên Tàu và cam kết bán
nước cho Tàu có ký kết…
Rồi chúng triển hai cam kết bán nước đó trá hình trong dạng thực
hiện phương châm 4 tốt, 16 chữ vàng đã suốt một phần tư thế kỷ nay, qua ĐH-VII
1991 đến ĐH-XI 2011, và sáp tới là ĐH-XII 2016…
Thời hạn chót cho CSVN thực hiện xong cam kết bán nước, biến VN
thành tỉnh tự trị của Tàu trong vòng 30 năm đã tới gần, đến 2020, chỉ còn một
đợt “bàn và giao nhiệm vụ” bán nước của đảng ở ĐH-XII 2016 nữa thôi…
Vài điều dự kết, hay: dân Việt ta tính sao đây?
Thế là nó là thế rồi! Thế là chúng bán nước rồi ! Dân Việt ta
biết tính sao đây !?
Ai có thể sửa chữa, thay đổi, khắc phục hậu quả của thỏa thuận
bán nước Thành Đô? Đó là nhân dân Việt Nam , và chỉ có thể là nhân dân
Việt Nam .
Tất nhiên, cụ thể về tổ chức, đó không thể là đảng CSVN hay tổ
chức nào tương tự nó, con cháu nó, cánh tay nối dài hay hình bóng “ve sầu” của
nó. Về cá nhân, đó không thể là những người đã từng tham gia tạo nên nó hay
chấp nhận nó, giấu diếm nó, thực thi nó, đồng lõa với nó… vì bất cứ lý do gì –
tức là tất cả bè lũ chóp bu của đảng CSVN từ 1990 đến nay, rồi tất cả bè lũ
đảng viến cấp cao, cấp trung, cấp thấp đã và đang giấu diếm và thực thi thỏa
thuận bán nước đó ở mọi lĩnh vực của xã hội Việt Nam hôm nay.
Vì thế, đã nhiều lần tôi nói, chúng ta không thể hy vọng gì vào
các lãnh đạo hay đảng viên CSVN “phản tỉnh” nếu họ còn bảo vệ đảng, bảo vê
“Bác” – tức là còn bảo vệ Thỏa thuận Thành Đô hay công hàm PVĐ 1958. Nếu có,
thì chúng ta có thể, chỉ có thể thôi, tin tưởng và hy vọng vào những cán bộ
đảng viên cấp trung đến cấp thấp, như thiếu tương Lê Duy Mật, vì họ không dính
vào không tham gia thực hiện những chủ trương bán nước của đảng như Thành Đô
hay công hàm PVĐ, và vì họ nay không bảo vệ đảng và Bác “nữa” mà chỉ vì dân tộc
trên hết – cái đặc tính thứ hai này mới là quyết định.
Sửa chữa hay vượt qua thỏa thuận bán nước ở Thành Đô của CSVN
như thế nào? Câu hỏi này thực là quá sức trả lời của tôi, dù là một cá nhân
phản đối nó và sẽ không bao giờ thực hiện nó.
Nó là câu hỏi lớn và vô cùng khó của cả dân tộc Việt Nam hôm
nay, đầu thế kỷ 21 này, lớn và khó hơn cả việc vượt qua công hàm bán nước PVĐ.
Trả lời nó là chúng ta phải quyết định đi liền hành động, với tư
cách cả một dân tộc, chọn đi theo con đường nô lệ Bắc Kinh hay đi lên con đường
Tự do dân chủ như đại đa số (trên 80%) các nước trên Thế giói này đang đi lên,
mà dẫn đầu là các cường quốc như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Canada, Úc… và hàng
trăm quốc gia khác đều thịnh vượng hơn Việt Nam nhiều nữa.
Câu
trả lời là của cả các bạn, cả của tôi, là của cả dân tộc Việt Nam . Nhưng
nhất định dân tộc Việt Nam sẽ vượt qua nó để giữ gìn độc lập tự do của đất
nước, như cha ông, Tổ tiên chúng ta đã làm bất lực các thỏa thuận bán nước của
Trần Ích Tắc hay Lê Chiêu Thống ngày xưa!
Chúng ta không còn nhiều thời gian nữa, hay cùng nhau đứng lên
nói “Không! Không bao giờ!” với thỏa thuận bán nước ở Thành Đô 1990 của CSVN,
Việt Nam ơi!
Phan Châu Thành
Thanh trừng của Tập
Cận Bình
Từ ngày lên ngôi tới nay, chưa đầy 2 năm, Tập Cận Bình đã làm
nhiều đợt thanh trừng, từ nhỏ tới lớn, mà người Trung cộng cho rằng từ việc đập
ruồi cho đến giết hổ, dưới danh nghĩa chống tham nhũng, nhưng thực tế là củng
cố quyền lực, tiêu diệt tất cả những người chống đối mình, chống đối trước đây
cũng như chống đối hiện nay. Việc thanh trừng này đang nhằm vào một con hổ
lớn, Chu vĩnh Khang, đã từng là nhân vật đầy quyền thế của Trung
cộng.
Liệu cuộc thanh trừng này có dám động đến Giang trạch Dân, cựu
Chủ tịch nước, cựu Tổng bí thư đảng, con hổ lớn nhất. Đây là câu hỏi mà nhiều
nhà báo Trung cộng và ngoại quốc đang đặt ra.
Chúng ta hãy xem xét từ diễn tiến sự việc cho tới nguyên nhân
rồi đưa ra một vài tiên đoán khiêm nhượng cho vấn đề.
I. Tập Cận Bình, ông là ai?
Ông sinh vào ngày 01/6/1953, tại Bắc Kinh, nhưng quê quán thật
của ông là ở Thiểm Tây, con của ông Tập Trọng Huấn (1913 -2002). Ông vào đảng
Cộng sản lúc 16 tuổi, có học trường Thanh Hoa, trường đào tạo cán bộ cao cấp
của đảng. Nhiều báo chí ngoại quốc và ngay cả báo chí Hồng Kông, Trung cộng cho
rằng ông Tập Trọng Huân là một trong 8 đại gia của đảng, được lập ra bởi Đặng
Tiểu Bình, để tránh việc chuyển quyền một cách bạo động, đẫm máu. Thực ra không
phải vậy, Tập Trọng Huân là một trong những phó Thủ tướng thời họ Đặng nắm
quyền, nhưng không nằm trong 8 đại gia. Đó là: 1) Đặng tiểu Bình (1905 – 1997),
2) Dương thượng Côn (1907 – 1998), 3)Văn Chấn (1908 – 1993), 4) Trần Vân (1905
– 1995), 5) Lý tiên Niệm (1909 – 1992), 6) Bành Chân (1902 – 1997), 7) Tống nhiệm
Cùng (1909 – 2005), 8) Bạc nhất Ba (1908 – 2007), cha của Bạc hy Lai.
Nhiều nhà báo, nhất là ở Trung cộng và Việt cộng, khen ông là
người có nhiều bằng cấp, nào là cử nhân chính trị học, kỹ sư hóa chất, thạc sĩ
và tiến sĩ luật. Họ còn khen ông là người thận trọng, kín đáo. Tuy nhiên điều
đó cũng nói nên mặt trái của nó: Đó là nhiều bằng cấp, chứng tỏ là ham danh,
nhất là hiện nay ở Trung cộng và Việt Nam, bằng cấp giả đầy đường, mua bằng lợi
hay dùng quyền thế để có bằng, nhưng thực tài học chẳng có gì. Một con người
thận trọng, kín đáo thường là một con người ít cởi mở, thâm độc, hay đá giò
lái, hay đâm sau lưng. Có người cho rằng ông là tay em của Giang trạch Dân. Quả
đúng như vậy. Họ Giang đã cài họ Tập vào làm nhân vật thứ nhì của nhóm lãnh đạo
Trung cộng trong suốt thời gian Hồ cẩm Đào làm Tổng bí Thư và Chủ tịch nước, Chủ
tịch Quân Ủy hội, với ý đồ là kiểm soát họ Hồ và trong tương lai, khi họ Hồ
không còn tại chức, họ Tập lên ngôi, thì họ Giang dễ dàng khống chế, sai khiến
họ Tập.
Nhưng có lẽ tình hình hoàn toàn đi ngược lại những dự đoán của
Giang trạch Dân. Từ ngày Tập cận Bình lên ngôi tới nay, chưa đầy 2 năm, từ cuối
năm 2012, ông lên chức Tổng bí thư vào tháng 11/2012, sự kiện đã diễn ra không
có lợi cho chính Giang trạch Dân.
Có người cho rằng Tập cận Bình là tay em của Giang trạch Dân,
làm sao có sự kiện này. Quả thực họ Tập là tay em của họ Giang, nhưng trong
lịch sử Tàu, chuyện học trò phản thầy, gia nô phản chủ là chuyện cơm bữa.
Trở lại sơ qua về lịch sử Tàu hiện đại, theo một số chuyên gia
thì sau Biến cố Thiên an Môn 1989, trong một buổi họp Ban Thường vụ Bộ chính
trị, Đặng tiểu Bình đề cử Hồ cẩm Đào lên thế Triệu tử Dương trong chức vụ Tổng
bí thư, vì ông này bị tố cáo là đã nhân nhượng với sinh viên học sinh và những
người biểu tình. Dương thượng Côn không đồng ý và đã phản ứng lại bằng cách đề
cử Giang trạch Dân, lúc đó đang nắm quyền ở Thượng hải. Ông nói: «Đồng chí
Đặng, ở đời không tái tam ba bận, trong quá khứ Đồng chí đã đề nghị 2 người
Tổng bí thư là Hồ diệu Bang và Triệu tử Dương. Nhưng không xong. Lần này không
nên có lần thứ ba.» Chính vì vậy mà có sự dàn xếp để họ Giang lên chức Tổng bí
thư, họ Hồ làm phó. Sự bất đồng giữa Dương thượng Côn và Đặng tiểu Bình bắt đầu
từ đây.
Họ Côn là tay em của họ Đặng từ lâu, từ thời Chiến tranh với
Nhật, họ Đặng làm tư lệnh Quân đoàn VIII, họ Dương làm phó, cả hai người đều
học ở Liên sô về. Họ Dương là người thứ 28 học trường Đông phương mà những
người cộng sản cho rằng đó là một trường đại học do Lénine mở ra, nhưng thực sự
thì trình độ rất kém, để được vào học, chỉ cần có 2 chứng chỉ làm việc 2 năm ở
các công xưởng. Ở Tàu, chúng ta thấy có Chu ân Lai, Trần Vân, Đặng
tiểu Bình, Dương thượng Côn v.v… . Ở Việt Nam chúng ta thấy có Hồ
chí Minh, Lê hồng Phong, Nguyễn thị minh Khai v.v…
Họ Đặng và họ Côn thân nhau từ thời đi học, sau đó làm chung với
nhau suốt một thời gian dài. Sau năm 1978, họ Đặng trở lại chính quyền, đã nâng
đỡ họ Côn, cho làm đến chức Quân Ủy toàn quân, rồi Chủ tịch Nhà nước. Trong
thời gian biến cố Thiên an Môn 1989, người ra phi trường đón Gorbatchev, lúc đó
còn là Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên sô, là Dương thượng Côn.
Dương thượng Côn
Ở Tàu, ngay cho đến nay, tinh thần phong kiến, gia tộc, bang
trưởng, cha truyền con nối còn rất nặng. Dương thượng Côn sau khi làm Chủ tịch nước,
thì truyền lại cho con mình làm Quân Ủy toàn Quân. Đấy là chưa nói đến việc họ
Dương còn có người con rể làm Tham mưu trưởng quân đội. Để đàn áp biểu tình
Thiên an Môn chính là quân đội của con cháu Dương thượng Côn. Trong tám Đại gia
vào thời bấy giờ, đứng đầu là họ Đặng, đứng thứ nhì là họ Dương. Đứng thứ ba là
Văn Chấn, một người tướng vô học, nhưng đánh hơi theo chiều rất giỏi, đã
đi theo Đặng tiểu Bình, và được ông này đặt cho biệt hiệu: «Cây đại bác đáng
yêu của tôi.»
Trở về việc thanh trừng: Ngày 29/7 vừa qua, Tập cận Bình ra
thông cáo điều tra Chu vĩnh Khang. Nhiều người nói rằng họ Tập đã
phạm vào những cấm kị, luật truyền miệng, bất thành văn, đặt ra bởi Đặng tiểu
Bình, đó là không được điều tra những người đương kim hay những người cựu Ủy
viên trong Ban Thường vụ Bộ Chính trị.
Thực ra thì chính Đặng tiểu Bình đã vi phạm đầu tiên luật bất
thành văn, cấm kị này. Vì sau khi Giang trạch Dân lên ngôi, chưa đầy 3 năm, thì
họ Đặng đã cùng họ Giang ép Dương thượng Côn từ chức Chủ tịch nước vào năm
1992, ông này còn sống đến năm 1998.
Nhưng «Gậy ông lại đập lưng ông”, đó là họ Đặng chết năm 1997,
chỉ 2 năm sau thì Giang trạch Dân ra lệnh điều tra tài sản của con cháu, gia
đình họ Đặng; và mặc dầu không nói ra, nhưng Giang trạch Dân đã ra lệnh ruồng
bắt, thủ tiêu những người theo Pháp luân công, một giáo phái, theo tinh thần
tổng hợp tôn giáo, triết lý, Phật, Khổng, Lão, Nho, theo châm ngôn Chân, Thiện,
Nhẫn (Trọng Sự thật, Làm điều Thiện và Cố Kiên nhẫn). Ngoài việc luyện tập thân
thể cân bằng, cường tráng, còn có việc luyện tập tinh thần trong sạch, trọng sự
thật, làm điều thiện, kiên nhẫn, không nói dối, không làm điều ác, như vừa nói.
Một tâm hồn trong sạch trong một thân thể khỏe mạnh. Đó là mục đích của Pháp
luân công. Pháp luân công được phép hoạt động chính thức ở Tàu bởi Đặng tiểu
Bình, sau biến cố Thiên an Môn. Phải chăng cho phép Pháp luân công hoạt động
chính thức ở Tàu, là Đặng tiểu Bình đã nghĩ đến việc thay thế triết học Mác Lê
Mao, trở về nền triết học cổ truyền. Đây là một câu hỏi lớn nhưng chưa có câu
trả lời dứt khoát.
Điều người ta biết là từ sau khi họ Đặng chết, Giang trạch Dân
đã đàn áp thẳng tay giáo phái này, nạn nhân lên tới cả triệu người, vừa bị vào
tù, vừa bị thủ tiêu, hành quyết, lấy những bộ phận con người bán ra nước ngoài
để làm giàu, và người làm việc này là Chu Bân, con trai Chu vĩnh Khang.
Họ Tập lên chức Tổng bí thư Đảng vào cuối năm 2012. Từ đó đến
nay, chưa đầy 2 năm, nhưng đã thi hành một cuộc thanh trừng nội bộ rộng lớn, vi
phạm tất cả những cấm kỵ theo luật bất thành văn được Đặng tiểu Bình thiết lập
lên. Cuộc thanh trừng này lấy nhãn hiệu là chống tham nhũng, nhưng thực chất
bên trong là đấu đá nội bộ, tranh giành quyền lực giữa những phe phái với nhau
: Phe Tập cận Bình, đương kim Tổng bí thư, phe Giang trạch Dân, cựu Tổng bí
thư, phe Hồ cẩm Đào, Tổng bí thư vừa hết nhiệm kỳ. Nhưng tranh chấp có vẻ gay
cấn nhất chính là giữa phe Giang trạch Dân và Tập cận Bình.
Có người nói họ Tập là tay em của họ Giang, sao lại thế ?
Quả thật họ Tập là tay em của họ Giang, được họ Giang cài vào
nhóm lãnh đạo dưới thời Hồ cẩm Đào, nghĩ rằng họ Tập là người «Kín đáo, ít biểu
lộ lập trường, không có lập trường rõ rệt”, vừa để kiểm soát Hồ cẩm Đào, vừa
nghĩ sau khi ông này không còn tại vị, Tập cẩm Bình lên thế ngôi, thì Giang trạch
Dân dễ khuynh loát hơn.
Việc hai cuộc họp toàn bộ Trung Ương đảng vào giữa năm 2012, với
sự có mặt của Giang trạch Dân, mang ý nghĩa là họ Giang muốn chứng tỏ họ Tập là
tay em của minh trước công chúng.
II. Diễn tiến cuộc thanh trừng từ ngày Tập cận Bình lên
ngôi
Nhiều người cho rằng cuộc thanh trừng của Tập cận Bình bắt đầu
từ sự kiện Bạc hy Lai bị rớt đài và bị đưa ra tòa vào ngày 19/3/2012. Người ta
còn nhớ Vương lập Quân, nhân vật thứ 2 của Trùng Khánh, đặc trách công an, mật
vụ, tay em đắc lực của vợ chồng Bạc hy Lai, làm bất cứ việc gì do vợ chồng này
sai bảo. Bỗng một hôm ông ta chạy vào tòa Tổng Lãnh sự Hoa kỳ ở Trùng Khánh xin
tỵ nạn chính trị, nói rằng vợ chồng họ Bạc muốn giết ông. Tất nhiêm tòa Tổng
Lãnh sự Hoa kỳ chấp nhận bảo vệ ông, trong đó có những cuộc thẩm vấn, lấy tin
tức hay không thì không rõ. Một thời gian sau thì Vương lập Quân được người của
Trung ương từ Bắc kinh xuống hộ tống đưa về Bắc Kinh, và sự việc Bạc hy Lai nổ
ra. Sự việc Bạc lai Hy không phải chỉ là tham nhũng và chuyển tiền ra nước
ngoài của vợ Bạc mà còn liên quan đến án mạng, một tài phiệt Anh quốc, bị bà
này giết chết, mà đằng sau, theo nhiều nhà báo, là sự việc chính trị, đảo chính
cướp quyền.
Giang trạch Dân, sau khi thấy không thể khống chế được Tập cận
Bình, đã đứng đằng sau Chu vĩnh Khang, người nắm quyền công an, cảnh sát, pháp
luật, dầu khí, nhân vật thứ 4, Bạc hy Lai, Tỉnh trưởng Trùng Khánh, nhân vật
đang lên lúc bấy giờ và Từ tài Hậu, Phó Quân Ủy Trung Ương, nhân vật thứ nhì
trong quân đội. Cả 3 nhân vật này cùng nhiều người khác phát động chính biến,
bị Hồ cẩm Đào, đương kim Tổng bí thư khám phá và trấn áp. theo nguồn tin bán
chính thức nhưng đáng tin cậy. Trước và sau cuộc họp Bắc Đới Hà, Chu vĩnh Khang
đã 2 lần tìm cách bí mật ám sát Tập cận Bình nhưng không thành.
Như trên đã nói, từ ngày họ Tập lên ngôi đến giờ chưa đầy 2 năm,
thế mà cuộc thanh trừng tham nhũng, nhãn hiệu bề ngoài, thực chất là cuộc đấu
đá nội bộ, đã kỷ luật 182,000 viên chức, trong đó có 36 thứ trưởng, và 3 con hổ
lớn là Chu vĩnh Khang, Từ tài Hậu và Bạc hy Lai.
Tóm lược một vài sự kiện quan trọng dựa theo ngày tháng năm:
Giang trạch Dân làm Tổng bí thư từ năm 1989 tới 2001, Hồ cẩm Đào
từ năm 2001 tới gần cuối 2012, Tập cận Bình lên chức Tổng bí thư vào tháng
11/2012. Tháng 2/2012, Vương lập Quân, tay em của Bạc Hy Lai, đặc trách về Công
An, mật vụ, tình báo tại Trùng Khánh chạy trốn vào tòa Tổng lãnh sự Hoa kỳ ở
Trùng Khánh, sau đó được bảo vệ đưa lên Bắc Kinh, lúc này Hồ cẩm Đào vẫn là
Tổng bí thư.
Tập cận Bình, sắp lên Tổng bí thư, Hồ cẩm Đào đương kim Tổng bí
thư, Ôn gia Bảo, đương kim Thủ tướng, lập thành liên minh, truy tố Bạc hy Lai.
Ngày 19/3/2012, Bạc hy Lai bị đưa ra tòa. Sau khi Bạc hy Lai rớt
đài, Chu vĩnh Khang, tay chân của Giang trạch Dân, đặc trách về an ninh, tình
báo và dầu khí, phát động cuộc chính biến, nhưng bị Hồ cẩm Đào điều quân trấn
áp.
Tháng 9/2012, Tập cận Bình biến mất trong 2 tuần, theo nhiều
nguồn tin thì trong một cuộc họp Ban Thường vụ Bộ Chính trị họ Tập bị một đồng
nghiệp dùng ghế ném vào ông làm ông bị trật xương sống,
Sau cuộc họp Đới Hà đầu năm 2013, hai lần Chu vĩnh
Khang tìm cách bí mật ám sát Tập cận Bình, nhưng không thành.
Ngày 30/6/2014, Tập cận Bình mở Hội nghị Cục Chính trị, tuyên bố
khai trừ Từ tài Hậu, nhân vật thứ nhì trong quân đội, ra khỏi Đảng cộng sản
Trung cộng. Ngày 29/7/2014, Đảng Cộng sản Trung cộng tuyên bố án điều tra
Chu vĩnh Khang.
Gần đây nhất, ở Bắc Kinh, có nhiều tin đồn về đảo chánh, do Phạm
trường Long, Phó Quân Ủy thứ nhất, cùng Phòng phong Huy, Tham mưu trưởng, nhưng
nhiều người nói đứng đằng sau là Quách bá Hùng, nguyên Phó Quân Ủy. Có người
còn nói thêm là có dính dáng với Trường vạn Toàn, đương kim Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng.
Ngày 1/8/2014 có một cuộc họp mặt quân đội, cũng đồng thời là lễ
sinh nhật của Quách bá Hùng, được 87 tuổi, Tập cận Bình, đương kim Tổng bí thư,
và Lý khắc Cường, đương kim Thủ tướng, có tới tham dự, nhưng ra về rất sớm.
Theo như nhiều nguồn tin từ cuộc họp mặt đưa ra thì một số cựu Ủy viên, cũng
như một số tân Ủy viên trong quân Ủy hội đã họp và bàn bạc rất lâu, sau đó còn
rời đi họp chỗ khác. Từ đó có người cho rằng họp để bàn tính việc đảo chính.
Việc này không thể tiên đoán cưỡng ép được. Vì dù sao cũng chỉ là tin đồn. Việc
chắc chắn là đang có một cuộc tranh quyền khốc liệt ở Trung cộng, một cuộc đấu
tranh quyền lực sống còn, kiểu: «Anh sống thì tôi chết. Tôi sống thì Anh chết»
Giữa họ Giang và họ Tập.
III. Nguyên nhân:
- Nguyên nhân sâu xa từ chế độ quân chủ phong kiến Tàu mà chế độ
cộng sản hiện nay chỉ là sự kéo dài, là mặt trái của chế độ này.
Một nhà tư tưởng kiêm sử gia đã viết: «Lịch sử Tàu là một chuỗi
dài đấu tranh quyền lực, chiếm đất và thôn tính các quốc gia khác.»
Thật vậy nhìn vào lịch sử dòng dài của Tàu, lấy một vài thời đại
tiêu biểu, trong hạn hẹp của bài này:
Thời Xuân thu - Chiến quốc (722 – 256, trước Tây Lịch), đây là
một thời huy hoàng về tư tưởng, văn hóa, triết lý của Tàu với Lão tử, Khổng tử,
Tôn tử, Bách gia chư tử, nhưng đây cũng là một thời đại của sự tranh quyền,
cướp nước, thôn tính lẫn nhau lên đến cao độ.
Thời nhà Đường (618 – 907), một triều đại to lớn của lịch sử
Tàu. Người lập ra nhà Đường là Lý Uyên, nhưng trong đó phải kể đến Lý thế Dân,
người được coi là một đại Hoàng đế của Tàu. Cũng vì tranh quyền, cướp nước, ông
đã phải giết 2 người anh em của ông là Lý kiến Thành và Lý nguyên Các, ép bố
ông là Lý Uyên thoái vị, lên làm Thái thượng hoàng. Sau đó chính các con ông đã
cũng vì tranh giành quyền lực, làm cuộc đảo chính ông, nhưng không thành. Cũng dưới
thời nhà Đường với nhân vật nổi tiếng mà người Tàu ai cũng biết là Võ tắc Thiên
(625 – 705), người đàn bà đầu tiên và duy nhất lên làm vua nước Tàu. Bà được Lý
thế Dân tuyển vào làm tài nhân lúc mới 14 tuổi. Trước khi Lý thế Dân chết, bà
đã tằng tịu với con trai út của Lý thế Dân là Lý Trị. Sau khi Lý thế Dân chết,
bà phải đi vào tu ở chùa Cảm Nghiệp và Lý Trị lên ngôi. Chỉ một thời gian ngắn
bà được Lý Trị đưa về làm cung phi, sau lên quí phi. Vì muốn giành ngôi hoàng
hậu, bà đã không ngần ngại giết chết con gái sơ sinh của mình và đổ tội cho
hoàng hậu, sau đó bà này bị Lý Trị truất phế, đưa bà lên ngôi hoàng hậu. Từ khi
Lý Trị bị bệnh thong manh (không nhìn rõ), bà lên ngôi nhiếp chính bán chính
thức, rồi nhiếp chính chính thức sau khi ông chết. Trong thời gian nhiếp chính,
bà đã nhiều lần đưa con của mình lên ngôi vua, rồi lại truất phế, đến nỗi bà ép
một người con của bà là Lý Hiền phải treo cổ tự tử chết. Sau đó bà chính thức
lên làm vua.
Trở về thời đại gần chúng ta hơn là triều đại nhà Thanh (1644 –
1911) trước thời Dân quốc và Cộng sản hiện nay. Đây cũng là một triều đại lớn
của Tàu, với những ông vua giỏi và cầm quyền lâu như Khang Hi, cầm quyền từ
năm1662 đến 1722, Càn Long từ năm 1735 đến 1795.
Chỉ lấy thời Khang Hi, ông có 9 con trai. Chín người này, mặc
dầu là anh em, nhưng đã tranh giành ngôi Thái tử, đến nỗi đầu độc lẫn nhau, rồi
giết chết nhau. Ngày xưa người ta gọi 9 người con của Khang Hi là 9 con rồng
tranh ngôi (Cửu long tranh ngôi); ngày hôm nay, người ta gọi những người trong
Bộ Chính trị là những con hổ tranh quyền thì cũng vậy.
Cuộc tranh giành quyền lực giữa những con hổ đang diễn ra ở
Trung cộng, không những nó mang tất cả tính chất khốc liệt của thời quân chủ
phong kiến Tàu, mà nó còn mang tính man dại của cộng sản, vì chủ nghĩa cộng
sản, bắt đầu từ Marx, cho rằng con người sinh ra là từ con vật, thêm vào đó lại
chủ trương phá hủy mọi hàng rào đạo đức, không còn cái gì là liêm sỉ. Chúng ta
cứ lấy cuộc thanh trừng của Tập cận Bình hiện nay thì rõ. Hô hào chống tham
nhũng, nhưng bắt đầu từ Tập cận Bình cho tới một anh cộng sản nhỏ, ai mà không
tham nhũng. Điều này, dân Tàu biết rất rõ. Khổng Tử ngày xưa có nói: «Nhân vô
liêm sỉ hà như vật dã.» (Người không có liêm sỉ chỉ là con vật).
Miệng hô hào chống tham nhũng, nhưng chính mình tham nhũng. Thử
hỏi liêm sỉ để ở đâu?
- Nguyên nhân từ chủ nghĩa cộng sản đã biến người cộng sản, nhất
là giới lãnh đạo thành «Quỉ nhập tràng”
Ông Lê xuân Tá, cựu Phó Trưởng Ban Khoa học và Kỹ thuật đảng
Cộng sản Việt Nam, từ bỏ đảng, có viết: « Sự ngu dốt và sự thấp hèn tự nó không
đáng trách. Nhưng sự ngu dốt và thấp hèn mà được trao quyền lực, và được cấy
vào vi trùng ghen tỵ, thì nó trở thành quỉ nhập tràng. Và con quỉ này nó ý thức
rất sớm và rất rõ rằng cái đe dọa quyền và lợi của nó chính là sự hiểu biết,
văn hóa và văn minh; nên nó đã đánh những thứ này một cách tàn bạo, vô nhân đạo
và không thương tiếc. Cách mạnh Hồng vệ binh ở bên Tàu là thế; vụ Nhân văn giai
phẩm ở Việt Nam là vậy. Nhưng vì nó là ngu dốt và thấp hèn, nên
những thứ này lâu ngày đã trở nên sỏi thận, sỏi mật, sơ gan, cổ chướng trong
lục phủ, ngũ tạng của chế độ, làm cho chế độ này (ý nghĩa chỉ chế độ cộng sản -
Lời chú thích của tác giả bài này) không ai đánh mà tự chết.»
Còn ông Yakolek, cựu Ủy vên Bộ Chính trị, cựu Cố vấn của
Gorbatchev, cũng có viết: «Giới lãnh đạo cộng sản là một loài sâu bọ, con mới
đẻ nằm lên xác con già, con già đè lên xác con trẻ. Nhưng trong đó có một con
khỏe nhất, leo lên chỗ cao nhất. Tuy nhiên để được địa vị này, thì nó phải dẵm
lên xác không biết bao con khác.»
Thật vậy bắt đầu ngay từ Lénine, mặc dầu xuất thân trong một gia
đình trung lưu khá giả, có học đến cử nhân luật, nhưng đây là con người mang
nhiều ý nghĩ, tư tưởng hận thù, không độ lượng, nhất là sau khi cái chết của
người anh vì chống lại chính quyền Nga hoàng đương thời. Ông hoạt động chính
trị, đi theo phong trào cộng sản, bị trục xuất khỏi Nga, sống lang thang ở Âu
châu, hoạt động trong Đệ Nhị quốc tế cộng sản. Tuy nhiên ông không phải là
người sáng chói trong tổ chức này, trước ông còn có Kautski, Rosa Luxemboug
v.v... Ngay ở trong nước, những người hoạt động trong Đệ Nhị Quốc tế Cộng sản,
lập ra đảng Xã hội, Dân chủ, Thợ thuyền Nga giỏi hơn ông nhiều, chẳng hạn như
Plékhanov, Axelrod và ngay cả Trotski. Tuy nhiên thời cơ lúc đó là gần chấm dứt
Đại Chiến Thứ Nhất (1914 -1918), nước Đức đang phải đương đầu với 2 mặt trận:
Đông bắc với chính quyền Nga Hoàng Nicolas 2, Tây nam với Pháp. Bộ tham mưu Đức
muốn dồn nổ lực vào mặt trận phía Tây nam. Lợi dụng thời cơ, lúc đó đang ở Thụy
sĩ, Lénine tuyên bố « Hòa bình bằng bất cứ giá nào. Trả đất cho dân và ngay cả
nhượng đất để có quyền.» Chính vì vậy mà Bộ Tham mưu Đức đã đưa ông về trong
một toa xe lửa bọc sắt, bên trong có cả những người công an, tình báo Đức, nói
tiếng Nga rất giỏi. Với sự giúp đỡ của Đức ông đã cướp được chính quyền. Cướp
được quyền, mang sẵn trong đầu lý thuyết của Marx, chủ trương bạo động lịch sử,
đấu tranh giai cấp, đây là «Vi trùng ghen tị» mà ông Lê xuân Tá nói, Lénine đã
áp dụng lý thuyết của Marx và đã «Trở thành quỉ nhập tràng” là vậy. Một con quỉ
khác con người ở chỗ là đối với nó trên không có Trời, dưới không có đất, không
xem đạo đức, lễ nghĩa ra gì cả, làm bất cứ việc gì để thành công, trong đó có
việc nói dối, lừa đảo và giết người.
Những người lãnh đạo cộng sản sau này, từ Mao, Đặng, Hồ, Lê Duẫn
và con cháu cũng chỉ là quỉ nhập tràng, vì được Lénine, Staline lượm về trao
quyền lực, lợi dụng tình thế sau Đệ Nhị Thế Chiến, rồi cấy vào vi trùng ghen tỵ
là lý thuyết Mác Lê. Thế rồi cha dạy con, con dạy cháu cho tới ngày hôm nay.
Vấn đề nói dối, thông tin tuyên truyền sai sự thật, lừa đảo dân
đã trở thành quốc sách của chính quyền từ thời Lénine, được tăng cường bởi
Staline và được tiếp nối bởi những giới lãnh đạo cộng sản sau này.
Theo như nhà kinh tế Nga, ông Girsh Itsykovich Khanin, kinh tế
Nga từ năm 1928 tới năm 1985, tổng sản lượng quốc gia không tăng trưởng 84 lần
như những con số chính thức của chính quyền, mà chỉ tăng trưởng gấp 6,6 lần.
Như từ năm 1928 tới năm 1940, theo con số của nhà nước thì tăng trưởng là
13,9%, thực tế chỉ là 3,2% ; từ năm 1980 tới 1985, theo con số nhà nước thì
tăng trưởng 3,5%, thực tế chỉ là 0,6%. (Theo báo Capital – Hors série – Juin,
Juillet 2014).
Theo như Abraham Lincoln: “Người ta có thể nói dối một hai lần,
nhưng người ta không thể nói dối mãi. Người ta có thể lừa đảo một hai người,
nhưng người ta không thể lừa đảo cả một dân tộc.»
Sự thật sớm muộn sẽ được phơi bày.
Sự thật nước Tàu của Tập cận Bình hiện nay là kinh tế càng ngày
càng trở nên khó khăn, mức tăng trưởng không phải ở 2 con số nữa, trong khi đó
nạn tham nhũng, hối lộ không dẹp nổi như nhiều chính quyền vừa qua hứa, mà càng
ngày càng tăng. Hối lộ tham nhũng nặng nề nhất là trong đảng cộng sản, vì là
độc đảng và lại nắm chính quyền.
Chính vì vậy mà ngay Tập cận Bình có lúc đã tuyên bố: «Đảng cộng
sản Trung cộng là nơi chứa những thành phần thối tha nhất của xã hội.»
IV. Tiên đoán hậu quả sự việc
Phải chăng Tập cận Bình đang mắc vào một cái sai lầm to lớn như
Gorbatchev trước đây, đó là cố cải cách một chế độ không thể cải cách được, rồi
đi đến hậu quả là làm chế độ sụp đổ ?
Có thể như vậy, đầu năm 2014, qua chỉ thị của họ Tập, Ban Tư
tưởng, Ý thức hệ của Đảng đã ra lệnh cho các đảng viên, nhất là những người cao
cấp, phải đọc và học hỏi Tocqueville (1805 – 1859), vào thời sau Cách mạng Pháp
1789, với hai quyển sách nổi tiếng, quyển đầu là « De la Démocratie en Amérique
» (Về Vấn đề Dân chủ ở châu Mỹ), được giới trí thức Mỹ ngay cho tới ngày hôm
nay, vẫn cho rằng đây là một trong những quyển sách quan trọng nhất nói về dân
chủ, văn hóa và văn minh Hoa kỳ; quyển sách thứ nhì mang tên «L’Ancien Régime
et la Révolution» (Chế độ cũ và Cách mạng). Đây là quyển sách mà Đảng Cộng sản
Tàu yêu cầu đảng viên nghiên cứu học tập vì trong đó có câu: «Thời gian nguy
hiểm nhất cho một chế độ, đó là lúc mà chế độ này bắt đầu cải cách.» Theo như
Tocqueville thì Chế độ cũ của Pháp, thời vua Loụs XVI (L’Ancien Régime) đã sụp
đổ vì chế độ này bắt đầu cải cách.
Tập cận Bình, Đảng Cộng sản Tàu, muốn học hỏi thời Cách mạng
Pháp và nhất là thời cải cách của Gorbatchev, để rút tỉa kinh nghiệm.
Tuy nhiên ý thức được, nhìn được sự nguy hiểm, nhưng tránh được
hay không lại là một chuyện khác. Chẳng khác nào như ai cũng muốn thành công,
ai cũng muốn trở nên giàu có, nhưng giàu có hay thành công được hay không, lại
là một việc.
Trong lịch sử, từ cổ chí kim, biết bao chế độ, triều đại, đế
quốc đã sụp đổ !
Những chế độ, những triều đại, đế quốc này sụp đổ, không có
nghĩa là họ không nhìn thấy những nguy cơ đe dọa mình nhưng nhiều khi vì quá
trễ, hay mắc vào những «Tất yếu lịch sử” không thể đi ngược lại, càng đi ngược lại,
càng đâm đầu vào chỗ chết, đó là những chế độ dựa trên một nền tảng triết lý,
đạo đức sai lầm, đi ngược lại lòng dân, đi trái chiều tiến bộ của lịch sử nhân
loại. Chẳng khác nào như một căn nhà, khi nền móng đã ọp ẹp, những cột chính đã
mục nát, thì càng sửa đổi càng làm cho căn nhà chóng sụp đổ.
Căn nhà Trung cộng, dựa trên nền tảng triết lý sai lầm, đó là lý
thuyết Mác Lê, đã được thử nghiệm 70 năm nay, nhưng đã thất bại; những cột trụ
chính là những cựu hay đương kim Ủy viên Bộ Chính Trị, ai cũng tham nhũng, hối
lộ. Chống tham nhũng hối lộ nhiều khi lại là chống lại chính mình, đó là cái
bình phong bên ngoài để che dấu sự đấm đá, tranh quyền nội bộ.
Đây là một trong những viễn tượng hậu quả của cuộc thanh trừng
đang tiến hành của Tập cận Bình. Đấy là chưa nói đến trường hợp tồi tệ: 19 con
hổ già, cựu Ủy viên Bộ Chính trị, liên kết với một vài con hổ mới, đương kim Ủy
viên, bao vây con hổ Tập cận Bình, bị coi là con hổ lạc đàn, nhưng lại tìm cách
khống chế chúng, bằng cách ám sát một lần nữa, đảo chính một lần nữa; vì có
những tin đồn, nhưng không phải là không đáng tin cậy, theo đó, Giang trạch Dân
đứng sau Chu vĩnh Khang và Bạc hy Lai, đã làm đảo chính hụt cũng như nhiều lần
ám sát hụt họ Tập.
Nhưng nếu họ Tập thành công, thắng trong cuộc thanh trừng chống
tham nhũng, hối lộ, làm cho chế độ trở nên trong sạch, lấy lại được niềm tin
của dân, chế độ trở nên tự do, dân chủ, đi đúng chiều hướng của văn minh nhân
loại, hội nhập được vào cộng đồng thế giới, thì dù muốn hay không muốn, Tập cận
Bình sẽ trở thành một vĩ nhân của lịch sử Trung quốc cận đại.
Suy đi
tính lại, khả thế thành công của Tập cận Bình rất là mong manh. Có thể đến một
lúc nào họ Tập phải ngừng cuộc thanh trừng, thỏa hiệp với những con hổ già, để
được tại vị; mặc dầu họ Tập tuyên bố rất cứng rắn trong cuộc họp Ban Thường
trực Bộ Chính trị, ngày 26/6 vừa qua, theo tiết lộ của một số nguồn tin bán
chính thức, nhưng đáng tin cậy: «Tôi không màng đến sự sống chết, không màng
đến việc tiếng tăm của tôi còn hay mất, tôi nhất quyết chống tham nhũng, lấy
lại lòng tin của dân.» (1)
Paris ngày 30/08/2014
Chu chi Nam và Vũ văn Lâm
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment