Saturday, January 18, 2014

Kiệt quệ niềm tin, kiệt quệ vốn xã hội


 

Giáp Văn Dương – Kiệt quệ niềm tin, kiệt quệ vốn xã hội

Posted on by minhhieu90  
Play list s tiếp ni dài dài


Hy vng nhng đm la nh, cn mn

C mt thành ph by, tám triu dân, hơn c mt nước người ta, vy mà nhàm chán mt cách không th tưởng tượng được. Cuc sng tr nên tm thường và vn vt không th t.

Cn kit nim tin

Cũng khong gi này năm ngoái, khi mi chân ướt chân ráo tr v, sau khi có tri nghim thc tế, tôi có viết mt bài báo nh có tiêu đ: Câu chuyn ca nim tin.

Đi th, tôi k li nhng va chm thc tế đ thy rng, mt nim tin đang là cái đáng lo ngi nht trong xã hi Vit Nam dưới con mt cua người mi nhp cuc. Vì thiếu nim tin nên mi vic bng tr nên khó khăn và tn kém gp bi. Cuc sng bng tr nên toàn màu xám. Con người căng thng, hiu năng làm vic thp vì hp tác kém, mà lý do chính là không tin nhau, nên dành thi gian kim soát nhau vì phi hp làm vic chung.

Ngay lúc đó, tôi đã nhn ra rng: Mt trong nhng vn đ ln nht mà xã hi này phi đương đu là s mt nim tin trm trng. Nim tin gia người dân và chính quyn, gia người dân và doanh nghip, gia doanh nghip vi nhau, tóm li gia người và người, và đc bit là nim tin vào bn thân mình.

Sau đó, mi khi gp mt, ngay c vi gii tinh hoa, gia nhng than th, hay đng sau ánh mt xa xăm, là mt s chán nn và khc khoi. Rt ít hy vng và lòng tin trong các câu chuyn. Sau nhng ln như thế, tôi thy rt mt mi. Sinh lc dường như đã b rút hết đi, đến mc nhiu khi s gp g, vì s phi nghe nhng li than như vy.

Trong s nhng người tôi quen biết mi người chn mt cách phn ng khác nhau. Nhiu người chn s cam chu. Nhiu người lng tránh, lng tránh thc ti, lng tránh nhìn vào mt đi din.

Nhiu người giết thi gian trên bàn nhu. Có tin thì nhu sang, ít tin thì bình dân. Thanh niên ít tin hơn thì giết thi gian trong các quán trà đá va hè.

Người không thích nhu, hoc không đ sc đ nhu hoc không có tin đ nhu thì vùi mình vào các trang lá ci, mi ngày ngn hàng chc bài tin tc, na ná như nhau vô thưởng vô pht. Sau đó bc xúc mt hi, càm ràm hoc nng hơn là chi đng vài câu ri li vùi đu đc tiếp.

Nhiu người bc xúc quá có phn ng mnh. Nhưng như con cá nm trên lưới, càng giy gia càng đau đn. Nên sau mi hi mt mi cũng đến lúc nm im “makeno”.

Kinh tế khó khăn, tinh thn bc bi, đc bit phát ngôn ca các quan chc, các nhà làm chính sách bng tr nên đáng ng. Các mng lưới hot đng trong xã hi gi ch còn quan h huyết thng đáng tin cn.Vì thế, vun vén cho gia tc xây dng nhà th h, đã tr thành mt trong li sng ca nhng người có đa v trong xã hi.

Xã hi như vn hành bi b tiêu chun kép. Ai cũng biết vy mà không phi vy. Không phi vy mà vn là như vy. Nên cơ quan sng theo mt chun khác, v nhà li mt chun khác na. 

Mi người phi đóng quá nhiu vai din, đến mc mt mi kit qu, mà không biết đ làm gì.

Chưa bao gi các hot đng tâm linh cúng bái li phát trin như hin gi, bt chp khoa hc đã phát trin nhiu hơn so vi hàng chc năm v trước, thông tin cũng phong phú hơn nhiu.Vì sao vy? Vì người ta không tin con người, nên đành tìm đến nơi thánh thn, dù biết rng cũng nhiu k li dng vic này đ trc li.

Nhiu ln đi qua các quán nhu ven đường, tôi đã tn ngn t hi: sao trong gi làm vic li đông người lang thang quán xá đến như vy?

Nhng nơi tôi đi qua không đâu thy đông thanh niên trai tráng ngi lê la va hè, cn ht bí, ht hướng dương, ung nước chè, tp tnh hút thuc lào, nói by và chi đng…nhiu như trên va hè Hà Ni, đc bit là các nơi cng trường đi hc.
Không ai nói chuyn khoa hc, văn chương. Không ai quan tâm đến bo tàng trin lãm. Không ai bàn tán v các thành tu, khoa hc, nhân văn mi. Không ai đ đng đến ước mơ hay khát vng.

Nhng bui nói chuyn dành cho đi chúng v các ch đ rt mi, do các hc gi ni tiếng thuyết trình, cũng không có ni đến vài chc người tham d. Mà nếu có thì vn nhng khuôn mt y. Rt cũ!

C mt thành ph by, tám triu dân, hơn c mt nước người ta, vy mà nhàm chán mt cách không th tưởng tượng được. Cuc sng tr nên tm thường và vn vt không th t.
Trên mt bng truyn thông thì còn nhng t hi hơn nhiu. Nếu rút tt c nhng tin liên quan đến chuyn h hang, chém giết, sc, sex, git gân thì bng thy nhiu t báo sp cái rm vì trng trơn bài v.

Mt năm trôi qua, câu chuyn li có phn thêm u ám. Mt xã hi thiếu ht nim tin mi ngày thêm hin hin rõ nét qua tng vic c th ch không ch là cm giác như ngày nào.
Mi khi cm mt xp giy t vi chng cht du mc đ choét tôi không khi ngn ngi. Chưa đâu tôi thy nhng văn bn giy t cn nhiu du đ như vy, qua nhiu ca i xét duyt như vy. Nhưng cũng chưa đâu s gi mo tr nên ph biến, được rao bán công khai như đây.
Cái nguy him ca s mt nim tin này là s bào mòn sinh khí. Nếu như s s hãi làm cho con người ta co cm, đến mt lúc nào đó có th to ra mt s phn ng đ mnh đ vượt qua, thì mt nim tin không gây ra mt cm xúc mnh như vy. Nó ch là đơn gin là làm mt hết sinh khí, vì người dân không còn tin vào công lý, không tin vào chính quyn, không tin ai, và không tin ngay c chính bn thân mình.
ga

“Nhữ
ng nơi tôi đi qua không đâu thy đông thanh niên trai tráng ngi lê la va hè, cn ht bí, ht hướng dương, ung nước chè, tp tnh hút thuc lào, nói by và chi đng… nhiu như trên va hè Hà Ni”. nh HD Vietnam

Kit qu vn xã hi

Còn nh mi khi bàn v vn xã hi, tuy có nhiu cách tiếp cn và lý gii khác nhau, nhưng chúng tôi đu thng nht mt đim: Nim tin nm trái tim ca vn xã hi. Đó là nim tin gia người vi người, người vi th chế, người vi chính bn thân mình.
Vy là nim tin, mt khái nim xa l vi môn kinh tế hc phát trin, đã có được ch đng đàng hoàng trong lòng nhiu nhà kinh tế hc.

Nim tin đã tr thành mt th vn ca xã hi. Mà đã là vn thì có thng đ sinh li. Trong trường hp này, nim tin đã tr thành mt th tài sn giúp cho xã hi hot đng trơn tru hiu qu hơn, chi phí giao dch vì thế mà ít đi.
Khi có nim tin thì vic gì cũng suôn s d dàng. Điu này đúng quy mô cá nhân, đúng c quy mô quc gia.

Các chính tr gia lão luyn Đông Tây kim c đu đt vn đ xây dng lòng tin vi vi dân mình lên hàng đu. Ngay Vit Nam cũng có nhng ví d này t xa xưa trong lch s. Tương truyn, đ dân tin vào cuc kháng chiến chng quân Minh ca Lê Li, trong lúc binh yếu lc mng, Nguyn Trãi đã cho dùng mt m viết lên tám ch: Lê Li vì quân, Nguyn Trãi vi thn lên lá đa. Kiến thy vy bu vào đc thành ch. Người dân đc được thì tin rng đây đúng là mnh tri. Bài hc v lòng dành cho các chính tr gia xem ra vn còn điu xa l.
Tt nhiên, bên cnh nim tin, thì vn xã hi còn thêm các yếu t khác na. Có th k hai trong các s đó: thói quen tp tc, truyn thông văn hóa ng x; và s phong phú lành mnh ca các hi đoàn, tc ca mng lưới xã hi dân s.
Tiếc rng, c hai yếu t này cũng rt yếu. Đút lót hi l dường như đã tr thành văn hóa, gi là văn hóa phong bì. S gi di đã tràn vào c trường hc, nên b gi là “ni bun ln ngành giáo dc”

Cuc khng khong kinh tế kéo dài sut my năm nay li càng làm cho vn xã hi thêm kit qu

L ra nếu có mt vn xã hi tht lưng đ đy, người dân s d vượt qua nhng thi khc khó khăn hơn. Vì tin nhau, tin vào quan chc và chính sách chung. Đng này quan chc nói gì, dân chúng li bo nhau làm ngược li.

Kinh tế ri lon, lòng người hoang mang. Khó khăn càng thêm chng cht không biết đến bao gi mi g được.
“Mt tin là mt ít, mt bn là mt nhiu, nhưng mt lòng tin là mt tt c”. Người xưa đã tng kết như vy, nên thy thc trng này, không ai tránh khi s bun ru.

Nhiu lúc nhìn xã hi như m bòng bong, không biết ln ra đng nào. Mà ln ra được ri thì cũng không g ra được vì nó xon xuýt cht ch vì li ích, vì bè phái, vì u mê.
Nguyên nhân vì đâu? Tt nhiên là vì cơ chế. Ai ch nói thế. D nht và trúng nht. Nhưng cơ chế do ai làm ra? Tt nhiên là do con người, trong đó có tôi và bn.
Nhưng c th hơn, đó là cái gì ca tôi và bn? Sc khe, văn hóa, tri thc, hc vn, k năng, tinh thn sáng to, ước mơ khát vng, lòng qu cm, s dn thân …hay còn gì khác na?
Câu tr li là tt c.

Đến đây li thêm git mình. Thì ra mi th chưa tt như mong đi cũng có phn ta đóng góp. Vy nên, thay vì trông ch vào mt s thay đi ln hãy ch đng to ra nhng s thay đi nh trước đã.

Nếu không thay đi được đi, thì thay đi ta trước vy. Khi nhng ngn đuc ln đã không th cháy thì ch còn hy vng vào nhng đm la nh, kiên nhn và cn mn.

Nhiu vic nh góp li s thành vic ln. Xưa nay vn thế, có cách nào khác được.

TS Giáp Văn Dương (Theo Thi báo Kinh tế Sài gòn)

'Chiến đấu vì Tổ quốc, không vì chế độ'

Cập nhật: 09:20 GMT - thứ sáu, 17 tháng 1, 2014
HQ-4 Trần Khánh Dư giao chiến với tàu Trung Quốc ngày 19/1/1974
Cựu thượng sỹ trên khu trục hạm HQ-4 Trần Khánh Dư Lữ Công Bảy kể lại với BBC về khoảnh khắc ác liệt nhất của trận chiến năm 1974 và người bạn thân trên HQ-10 Nhựt Tảo mà ông đã mất tại Hoàng Sa.

Các bài liên quan

Chủ đề liên quan

"Vai trò của tôi lúc đó là phụ tá trưởng ngành hàng hải kiêm hạ sỹ quan phụ tá trưởng khối hành quân, làm nhiệm vụ xác định tàu trên biển và đánh chặn tín hiệu của tàu Trung Quốc," ông Bảy kể lại.

"Khi trận đánh xảy ra, tôi đang ở trên đài chỉ huy. Lúc đầu, vì mình nổ súng trước nên hai chiếc tàu 271 và 274 [của Trung Quốc] bị thiệt hại rất nặng nề".

Tuy nhiên, các tàu của Trung Quốc vẫn chưa hoàn toàn bị hạ gục do tàu của phía Việt Nam lúc đó cao lớn, tất cả tàu của Trung Quốc lại thấp, nên các khẩu pháo lớn bị hạn chế tầm bắn, ông cho biết.

Vài phút sau khi trận chiến nổ ra, hải quân Việt Nam Cộng hòa bắt đầu rơi vào tình thế bất lợi sau khi HQ-10 Nhựt Tảo bị mất liên lạc vì "bị trúng hai viên đạn pháo lớn của Trung Quốc".
"Chừng 15 phút sau thì cũng mất liên lạc hẳn với HQ-16 vì bị bắn gãy ăng-ten," ông Bảy nói.

Giờ phút cuối của HQ-10

Hộ tống hạm HQ-10 Nhựt Tảo
Trước khi mất hẳn liên lạc, ông Bảy đã kịp nghe thấy qua điện đàm những giây phút cuối cùng của thủy thủ đoàn HQ-10 Nhựt Tảo trước khi hộ tống hạm này bị tàu Trung Quốc nhấn chìm.

"Tôi có người bạn rất thân bên HQ-10 là Trung sỹ Giám lộ Vương Thương. Lúc đó anh ấy ở trên đài chỉ huy [của HQ-10] và đang bị thương nhưng vẫn còn đủ tỉnh táo để báo cáo bằng máy bộ đàm về soái hạm," ông kể.

"Anh Vương Thương nói là bị trúng đạn ở đài chỉ huy, hạm trưởng bị đứt đầu, hạm phó bị trọng thương, toàn bộ anh em trên đài chỉ huy đều bị thương hoặc tử trận."
"Bạn tôi báo cáo được chừng ba phút sau thì chúng tôi mất liên lạc với HQ-10".

Ông Thương, dù di tản được khỏi hộ tống hạm Nhựt Tảo, nhưng sau đó đã qua đời vì vết thương khiến ông mất quá nhiều máu.

Ông Bảy kể rằng ông Thương, "người bạn thân nhất" của ông, chỉ vừa được cấp giấy kết hôn không lâu trước khi tử trận.
"Chỉ có anh ấy mới thông thạo Hoàng Sa nhất thôi, nên sau khi được hạm trưởng Thà động viên, anh đã tình nguyện ra đi", ông nói.

'Vì Tổ quốc, không vì chế độ'

Ông Bảy cho biết đã 40 năm qua, nhưng ông và những đồng đội vẫn còn rất "day dứt và đau khổ" vì không bảo vệ được Hoàng Sa.

"Anh em chúng tôi bảo vệ Hoàng Sa không phải cho cá nhân hay chế độ nào, mà cho Tổ quốc Việt Nam," ông nói.
"Thế hệ chúng tôi đã không thể bảo vệ Hoàng Sa, mong rằng thế hệ trẻ sau này sẽ luôn gìn giữ, bảo vệ Trường Sa và thu hồi được Hoàng Sa về.

"Hoàng Sa và Trường Sa bây giờ hay ngàn sau cũng sẽ luôn là của Việt Nam".

Sau năm 1975, ông Bảy chuyển sang phục vụ cho Hải quân Nhân dân Việt Nam.

Khi được hỏi cảm nghĩ khi nghe tin về trận Trường Sa năm 1988, ông Bảy nói:
"Trung Quốc đã gần như tàn sát số binh sỹ của Hải quân Nhân dân. Chúng tôi xem mà tức tối lắm, nhưng không làm sao được, tức lắm."

"Ngay cả những anh em của chế độ cũ cũng vậy, giờ mà có cho tình nguyện đi chiến đấu với Trung Quốc, anh em chúng tôi cũng sẵn sàng tình nguyện.






No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vlog -22/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link