CXN_110812_1918_Ngay
bài báo này là chứng minh hùng hồn về kém cỏi trong dự báo KT vĩ mô của giới
chuyên gia KT VN: Nền kinh tế vẫn dễ bị tổn thương
Xin phổ biến rộng rãi
Xin phổ biến rộng rãi
CXN_110812_1918_Ngay bài báo
này là chứng minh hùng hồn về kém cỏi trong dự báo KT vĩ mô của giới chuyên gia
KT VN: Nền kinh tế vẫn dễ bị tổn thương
ĐCS hãy bỏ cuộc trước khi quá chậm. Khi người dân sau nay thấy ĐCS ngoan
cố thêm một lần nữa đối với những lời khuyên chí tình của tôi thì họ sẽ trừng
phạt chóp bu Đảng như dân Khadaffy trừng phạt hắn vậy. Hãy nhớ lời khuyên của
tôi ngày hôm nay.
————————–
Châu Xuân Nguyễn
Trích:”Tuy nhiên, chúng ta có xu hướng bỏ qua hoặc quên rằng tình hình hiện nầy chủ yếu là đó thiếu bốn yếu tố cơ bản của việc điều hành tốt: khả năng dự báo, tính mình bạch, trách nhiệm giải trình và sự tham gia của tất cả các tác nhân kinh tế trong quá trình tăng trưởng.” hết trích
Trích:”Tuy nhiên, chúng ta có xu hướng bỏ qua hoặc quên rằng tình hình hiện nầy chủ yếu là đó thiếu bốn yếu tố cơ bản của việc điều hành tốt: khả năng dự báo, tính mình bạch, trách nhiệm giải trình và sự tham gia của tất cả các tác nhân kinh tế trong quá trình tăng trưởng.” hết trích
Đã học về kinh tế, đã có kinh nghiệm và kiến thức về vận hành kinh tế thì
ai ai cũng phải biết rằng những dự báo kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mô đều có
một độ chậm nhất định cho tới khi có hiệu quả tốt cho nền kinh tế, có khi 6
tháng, có khi 12 tháng, có khi 2 năm, thậm chí có chính sách cần 5 năm mới phát
huy (đó là lý do tôi cần 10 năm để chuyển hướng kinh tế này).
Thí dụ điển hình mà mọi người đều “thấy” được là chính sách siết chặt tín dụng từ đầu năm 2011 theo nghị quyết 11, phải 24 tháng sau là ngay bây giờ mới nhìn thấy lạm phát giảm, nhưng đồng thời 90 triệu dân cũng nhìn thấy sai lầm của 3D và DCS là siết tín dụng quá khắc khe làm chết hàng trăm ngàn DN, thất nghiệp hàng triệu.
Vậy muốn nền kinh tế này xoay chuyển là phải có hội nghị Diên Hồng KT ít nhất
là 1 năm trước này rồi chứ không đợi đến tình trạng bê bết như thế này, nợ xấu
(cần 50 tỉ và 5 năm để giải quyết cho có thanh khoản để giảm lãi suất cho DN
hoạt động trở lại) tràn lan, tồn kho hàng núi cần 7 năm hay 10 năm để giải
quyết BDS (nếu có phương án giải quyết, không có phương án như 3D để mặc BDS
thi 20 năm là có thể), tồn kho vật liệu xây dựng, tập đoàn hút máu nền kinh tế
ngày càng nhiều, sức mua giảm thê thảm vì lạm phát thực ăn sâu vào túi tiền
người dân.
DN BDS sắp sửa phá sản hàng loạt, loạn lạc khắp nơi, dân chúng kéo đến cty BDS đòi tiền góp vốn căn hộ khắp nơi. Danh sách hàng chục nhà băng mất hết vốn điều lệ và sắp phải phá sản.
-
Bây giờ không còn thời giờ để hội nghị, hội luận nữa mà phải là quyết định của DCS là thoái quyền, giao quyền vận hành KT (và CT) cho một nhóm tư nhân. DCS không còn một niềm tin mãi mai nào trong lòng người dân để giải quyết được nền kinh tế bét nhè nầy.
-
Ngày nào DCS nhìn thấy tình hình kiệt quệ của KT mà 3D và Bình ruồi giấu diếm này từ từ lòi ra thì ngày đó DCS nên thoái vị sớm vì theo tầm nhìn của tôi thì không thế nào giải quyết nổi bởi DCS (cho dầu có những chuyện gia KT hàng đầu thế giới cũng bó tay).
Nhưng một Chính Phủ mới thì sẽ được, sẽ thành công vì CP
mới sẽ mạnh tay cắt giảm phung phí như Đảng, DNNN, 100 nhà băng, BDS tràn lan,
đầu tư công dàn trải, lương quá thấp, thuế quá thấp vì lương quá thấp, tham
nhũng làm đầu tư ngoại quốc rút về hết.
-
Tôi theo dõi rất nhiều những cái gọi là hội thảo để giải cưú DN, thất nghiệp, lãi suất NH, nợ xấu NH, cưú nguy BDS v.v….và thật tình mà nói, tất cả những gì phát biểu trong những hội nghị này đều là những gì tôi viết trong suốt 4 năm nay, hoàn toàn không có một ý tưởng gì mới, nếu có thì ý tưởng đó ngay lập tức bị tôi bắn rơi mà không bao giờ thấy lộ diện nửa như căn hộ cho thuê, quỹ tín dụng căn hộ, trái phiếu xây dựng, cty mua nợ xấu, IMF giải cưú, tăng dự phòng nợ xấu, giải thể tập đoàn, giảm lãi suất quá nhanh, bơm tiền cho hệ thống.
-
Tôi theo dõi rất nhiều những cái gọi là hội thảo để giải cưú DN, thất nghiệp, lãi suất NH, nợ xấu NH, cưú nguy BDS v.v….và thật tình mà nói, tất cả những gì phát biểu trong những hội nghị này đều là những gì tôi viết trong suốt 4 năm nay, hoàn toàn không có một ý tưởng gì mới, nếu có thì ý tưởng đó ngay lập tức bị tôi bắn rơi mà không bao giờ thấy lộ diện nửa như căn hộ cho thuê, quỹ tín dụng căn hộ, trái phiếu xây dựng, cty mua nợ xấu, IMF giải cưú, tăng dự phòng nợ xấu, giải thể tập đoàn, giảm lãi suất quá nhanh, bơm tiền cho hệ thống.
..Tất cả những điều này tôi viết trước đó vài tháng, rồi hội thảo và mọi người chị đơn thuần ăn cắp ý tưởng rồi phát biểu trong hội nghị, lãnh phong bì rồi ra về. Tôi dám thách thức bất cứ một chuyện gia KT VN nào nêu lên một ý tưởng nào khác với những ý tưởng của tôi trước đó vài tháng.
Bổn phận của chuyện gia bây giờ là phải lên tiếng thuyết phục DCS là bí hết đường rồi, càng leo xuống nhanh càng bớt đi sự tức giận của người dân, khi người dân quá tức giận thì số mạng của DCS chóp bu sẽ cũng như số mạng của Khadaffy mà thôi. Hãy làm như Ben Ali của Tunnesia. Giờ kết thúc đã điểm.
Melbourne
08.11.2012
Châu Xuan Nguyen
—————————–
http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/95921/nen-kinh-te-van-de-bi-ton-thuong.html
- 8/11/2012 11:00
Nền kinh tế vẫn dễ bị tổn thương
Kinh tế đất nước đang trải qua giai đoạn khó khăn. Có rất nhiều ý kiến từ
mọi nơi, mọi giới đã và đang góp ý từ nhiều tháng qua về các giải pháp gỡ khó, thúc
đẩy phát triển kinh tế. Các ý kiến và giải pháp đó cần được nghiên cứu và tập
hợp trong gói chính sách toàn bộ nhằm tìm ra các biện pháp giải cứu, và tái cấu
trúc nền kinh tế.
‘Soi’ lời hứa của 2 Bộ trưởng ‘nóng’ nhất nền kinh tế
Quốc hội lo ngại kinh tế trì trệ
Bức tranh kinh tế VN nhìn qua sự suy giảm tổng cầu
Kinh tế 2013: Còn vất vả nhưng nhiều cơ hội
Quốc hội lo ngại kinh tế trì trệ
Bức tranh kinh tế VN nhìn qua sự suy giảm tổng cầu
Kinh tế 2013: Còn vất vả nhưng nhiều cơ hội
Xem bài khác trên Vef.vn
Chưa thể lạc quanGDP năm nay được dự báo ở mức 5,2%
thấp hơn năm ngoái 2011 và thua xa mức 7%-8% của nhiều năm trước không thể cho chúng
ta niềm lạc quan. Và ngay cả con số 5,2% này cho cả năm 2012 theo một số đông
chuyên gia thống kê cũng là “lạc quan” vì phải dự báo mức tăng GDP cho quý 4 là
6,5%, nghĩa là cố đi theo theo quy “quý sau tiếp tục hơn quý trước” cho cả năm
nay, mặc dù trên 40.000 doanh nghiệp tiếp tục phá sản hay đóng cửa hàng loạt,
khó tiếp cận tín dụng, nhập khẩu vẫn xuống thấp .
Một thành tích được nói đến nhiều nhất là giảm tốc độ lạm phát trong năm
nay. Nhưng kết quả mới nhất cho thấy CPI tăng 6% từ cuối tháng 12/2011 (nhưng
đã tăng bình quân 9,66% trong 10 tháng đầu năm 2012 so với cùng kỳ năm ngoái)
và khoảng 8%-9% dự kiến vào cuối năm. Tuy nhiên, đổi lại chúng ta phải đói mặt
với nguy cơ trì trệ sản xuất, doanh nghiệp phá sản và thất nghiệp dâng cao.
Hơn nữa, cũng phải lưu ý rằng, lạm phát nước ta vẫn còn rất cao, gấp 2
hay 3 lần so với các nước trong vùng!
|
Một thành tích đáng kể khác là tỷ giá ổn định. Nhưng việc này cũng cần
được nhìn khách quan trong bối cảnh trì trệ toàn diện của nền kinh tế với nhu
cầu nhập khẩu giảm toàn diện.
Ngoài ra một giải thích đáng kể khác là chính
sách quản lý thị trường vàng, cho độc quyền vàng miếng SJC khiến việc nhập lậu
vàng khác chuẩn SJC ngưng hẳn và giúp bớt áp lực lên tỷ giá trong suốt năm.Bên
cạnh đó, không thể không nhắc đến tình trạng tài chính dễ tổn thương hiện nay
của hệ thống tài chính. Bên cạnh mối lo về nợ xấu và tín dụng BĐS cùng những
vấn đề rủi ro và yếu kém của lĩnh vực này không chỉ ảnh hưởng hệ thống này mà
còn khiến cho cả nền kinh tế bị ảnh hưởng.
Nợ công chính thức được công bố đang vào khoảng 57% GDP, nhưng nếu kể thêm
vào đó món nợ thật sự của các doanh nghiệp nhà nước (43% GDP) mà Chính phủ sẽ
phải “lo hộ” thì con số này sẽ lơn hơn.
Ngoài ra, khối nợ xấu khổng lồ của khối
doanh nghiệp tư nhân và các hộ gia đình với hệ thống ngân hàng (trong tổng tín
dụng cho khu vực này là 2,34 triệu tỷ đồng) là “cục máu đông” cần được giải
quyết sớm, mà phần lớn nằm trong các bất động sản bị “đóng băng”.
Tập trung trí tuệ tái cơ cấu nền kinh tế
Trong khi những chính sách chi tiết vẫn còn được xây dựng, các chính sách
nhất thiết cần xác định hai nguồn gốc cơ bản của tình hình kinh tế hiện nay:
khó khăn trong điều hành, nhất là việc giải quyết món nợ xấu ngân hàng khổng lồ
và việc quản lý các công ty quốc doanh, và vấn đề niềm tin.
Để giải quyết cả 2 vấn đề, chúng ta cần sự tập trung trí tuệ của nhiều
chuyên gia, các nhà nghiên cứu và quản lý. Thậm chí, có thể tính đến việc tập
hợp một Hội nghị tầm cỡ như một “Hội nghị Diên Hồng về kinh tế” .
Đối với những khó khăn trong điều hành: Các chuyên gia kinh tế và giới
quan sát của nền kinh tế Việt Nam khá bận rộn để xem xét các sự kiện hàng ngày
và phân tích những thay đổi chính sách trong vài năm qua. Tuy nhiên, chúng ta
có xu hướng bỏ qua hoặc quên rằng tình hình hiện nay chủ yếu là do thiếu bốn
yếu tố cơ bản của việc điều hành tốt: khả năng dự báo, tính minh bạch, trách
nhiệm giải trình và sự tham gia của tất cả các tác nhân kinh tế trong quá trình
tăng trưởng.
|
Bên cạnh đó, những vấn đề trong nước như lạm phát hai con số và sự giảm
xuống của tỷ giá hối đoái trong vài năm qua đã ảnh hưởng đến niềm tin của người
dân vào chính sách. Người dân đang tránh việc giữ trái phiếu và cổ phiếu ngay
cả bất động sản đang tiếp tục “đóng băng” nghiêm trọng, và tìm thấy nơi trú ẩn
khác ở vàng và ngoại tệ.
Tương tự như vậy, nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu có một thái độ hờ hững
hơn trước đối với Việt Nam. Bắt đầu với một sự suy giảm từ năm 2008, vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) giảm đều cho đến 9 tháng đầu năm 2012. Vốn đầu tư
FII (foreign indirect investment) mới gần như vắng mặt với chỉ số VN-Index ở
mức ảm đạm dưới 400 trong suốt 2 năm qua, và nay như là thị trường kém nhất ở
châu Á. Hiện nay, các nhà đầu tư nước ngoài đều đang có thái độ “chờ và xem
xét”.
Kinh tế khó khăn, đã có nhiều góp ý từ mọi nơi mọi giới đã và đang góp ý
từ nhiều tháng qua về các vấn đề và giải pháp trong nhiều ngành khác nhau trong
đó tập trung ba vấn đề lớn về vấn đề tái cấu trúc: ngân hàng, đầu tư công và
doanh nghiệp nhà nước…
Trong lúc này, cần tiếp tục kêu gọi và quy tụ các ý kiến từ nhiều lãnh
đạo, đại diện doanh nghiệp và các chuyên gia kinh tế để gộp lại các ý kiến rải
rác vào một gói chính sách toàn bộ khả thi trình gấp lên QH và Chính phủ trong
tháng 12/2012, nhằm hướng dẫn các chính sách kinh tế tài chính vĩ mô cụ thể cho
2013 và một chương trình trung hạn cho 3 năm 2013-2015 để đích thực tái cấu
trúc toàn nền kinh tế.
Phạm Đỗ Chí
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment