Xin phổ biến rộng
rãi
CXN_110612_1911_Một cái nhìn tổng thể về dilema (khó khăn không giải quyết nổi) về KT và CT của ĐCS do 3D tạo ra
CXN_110612_1911_Một cái nhìn tổng thể về dilema (khó khăn không giải quyết nổi) về KT và CT của ĐCS do 3D tạo ra
CXN_110612_1911_Một cái nhìn
tổng thể về dilema (khó khăn không giải quyết nổi) về KT và CT của ĐCS do 3D
tạo ra
Nét mặt đau khổ của dân miền Nam trốn chạy Thiên đường của bọn quỷ đỏ với
đỉnh cao trí tuệ của loài vượn và cái nôi văn minh của nhân loại, cường quốc
chính trị. Họ chỉ muốn theo VNCH và QLVNCH mà thôi.
—————————————————–
Châu Xuân Nguyễn
Trước khi đi vào bài, tôi xin nhắc lại với độc giả tay Lê Xuân Nghĩa này là tay ma đầu cơ hội số 1, hắn chỉ lên tiếng để AMC lãnh thầu giải quyết nợ xấu để hắn có một mảng lớn thôi.
Trước khi đi vào bài, tôi xin nhắc lại với độc giả tay Lê Xuân Nghĩa này là tay ma đầu cơ hội số 1, hắn chỉ lên tiếng để AMC lãnh thầu giải quyết nợ xấu để hắn có một mảng lớn thôi.
CXN_071812_1657_TS kinh tế mà hành xử như cò mồi dắt gái
trong thương vụ mua nợ xấu (Bad Debt Comprehensive)
Vấn đề là nợ xấu NH không thể giải quyết được nếu không có sự sụp đổ của
ĐCS, tôi sẽ chứng minh điều này trong những bài sau.
———-
Tất cả những khó khăn kinh tế và chính trị mà ĐCS đang cưu mang này quyện vào nhau, tất cả có những phản ứng hổ tương như một vòng lẫn quẩn nên chúng ta phải chọn một điểm để bắt đầu câu chuyện và từ đó đi một vòng rồi sẽ trở lại điểm xuất phát để thấy rằng DCS không thể phá thế cờ này chỉ trừ giải thể ĐCS.
Vậy thì chúng ta bắt đầu từ nợ xấu của hệ thống NH.
Đề tài này chính tôi và báo giới nói rất nhiều, tăng tốc nói về nó sau ĐH6 vì nó sẽ là bước đầu kéo DCS sụp đổ hàng loạt
———-
Tất cả những khó khăn kinh tế và chính trị mà ĐCS đang cưu mang này quyện vào nhau, tất cả có những phản ứng hổ tương như một vòng lẫn quẩn nên chúng ta phải chọn một điểm để bắt đầu câu chuyện và từ đó đi một vòng rồi sẽ trở lại điểm xuất phát để thấy rằng DCS không thể phá thế cờ này chỉ trừ giải thể ĐCS.
Vậy thì chúng ta bắt đầu từ nợ xấu của hệ thống NH.
Đề tài này chính tôi và báo giới nói rất nhiều, tăng tốc nói về nó sau ĐH6 vì nó sẽ là bước đầu kéo DCS sụp đổ hàng loạt
CXN_110312_1906_CS sẽ sụp vì Kinh Tế hay vì Chính Trị và sụp
như thế nào ????
Vòng lẫn quẩn ở đây là NHNN không bao giờ dám tiết lộ con số thực (theo
tiêu chuẩn quốc tế) là bao nhiêu vì mức an toàn của hệ thống là 3% mà bây giờ
là ít nhất 30% tức là 740 ngàn tỉ, chúng đang bưng bít còn 202 ngàn tỉ. Vì bưng
bít nên chúng không dám đề nghị một mức tiền khả dĩ khoang3 500 hay 600 ngàn tỉ
để giải quyết nợ xấu.
Chúng nó cạn hết tiền nên công bố con số lớn thì lại
không có vốn mua nợ, con số nhỏ thì thời gian mua nợ sẽ lâu, 7 hay 10 năm, thậm
chí 20 năm.
Trong lúc đó thì tiếng kêu ca vì đau khổ của DN không vay được
tiền, sức mua người dân giảm mạnh thì hàng tồn kho không giải quyết, DN ngưng
hay thu gọn sản xuất, DN chết lâm sàng và thất nghiệp tăng cao, BĐS sẽ nổ tung
và DN BDS phá sản hàng loạt, kéo theo NH TMCP sẽ phá sản hàng loạt, từ đó bất
ổn chính trị của những người mất tiền góp vốn căn hộ, những người góp tiền huy
động vốn của NH kéo xuống đường đòi tiền của họ lúc khó khăn này thì cầm chắc
CA không đàn áp được và sự sụp đổ của DCS là không tránh khỏi.
TTCK sẽ sụp đổ khi phá sản hàng loạt ở DN BDS và NHTMCP.
Nếu 3D chọn phương pháp in tiền thì sẽ tạo lạm phát rất nhanh trong bối cảnh khó khăn này (tiểu thương nào cũng đợi cơ hội để tăng giá nhanh và cao, đó là tâm lý dự kiến lạm phát).
Lạm phát có thể lên đến 30, 50% là thường (tháng
2.2011 lạm phát là 22-25% mà làm sức mua kiệt quệ thì lạm phát 30-50% là khủng
khiếp lắm).
Đường nào binh thì DCS cũng chết, tiến thoái lưỡng nan (chưa nói đến đến con cờ tập đoàn và nợ xấu 1.5 tới 1.8 triệu tỉ của nó).
Melbourne
06.11.2012
Châu Xuân Nguyễn
——————————–
http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/tin-tuc/2012/11/no-xau-xu-ly-cang-cham-doanh-nghiep-chet-cang-nhieu/
06.11.2012
Châu Xuân Nguyễn
——————————–
http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/tin-tuc/2012/11/no-xau-xu-ly-cang-cham-doanh-nghiep-chet-cang-nhieu/
Thứ ba, 6/11/2012, 11:36 GMT+7
Nợ xấu xử lý càng chậm, doanh nghiệp chết càng nhiều
Theo nhiều chuyên gia, Chính phủ vẫn chần chừ vì sợ bị mang tiếng “lợi
ích nhóm” khi đẩy ra hàng tỷ USD cứu nợ xấu mà không ra tay xử lý thì số doanh
nghiệp chết sẽ còn nhiều hơn nữa.
> Thống đốc không thể hứa gì về nợ xấu
> Doanh nghiệp chưa bao giờ chết nhiều như 2 năm qua
Theo Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa – thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tiền
tệ quốc gia – nợ xấu là nguyên nhân gây đóng băng tín dụng – một thảm họa của
nền kinh tế. Nếu không gỡ được quả băng này thì nguồn vốn ngân hàng khó đến tay
doanh nghiệp được. Theo tính toán của ông Nghĩa, tín dụng ngân hàng ảnh hưởng
đến 82% đầu tư của khu vực tư nhân Việt Nam. Nó cũng chiếm 32% đầu tư công của
ngân sách Chính phủ. Tín dụng ảnh hưởng 28% đầu tư FDI.
Nói về việc xử lý nợ xấu, theo Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, ngay lập tức Chính
phủ phải ra tay giải quyết. “Nếu Chính phủ cứ ngồi tranh luận và lo sợ người ta
sẽ nói về lợi ích nhóm nọ kia nếu lần này đẩy ra hàng tỷ USD giải quyết nợ xấu
thì số lượng doanh nghiệp chết ngày càng nhiều. Tất cả những gì có thể chống
đỡ, các doanh nghiệp đã mang ra dùng hết rồi. Giờ chỉ còn chờ nước chết thôi”,
ông Nghĩa lo ngại.
|
Nhất thiết Chính phủ phải đứng ra xử lý nợ xấu bởi để
các ngân hàng thương mại tự lực sẽ khó khăn và mất nhiều năm. Ảnh: Hoàng
Hà.
|
Tiến sĩ Vũ Đình Ánh – chuyên gia kinh tế – thẳng thắn cho rằng nếu các bên còn
mổ xẻ vấn đề nợ xấu theo cách đổ lỗi cho nhau thì sẽ khó xử lý nổi. Theo ông, nói đến
nợ xấu, địa phương đẩy quả bóng trách nhiệm cho Trung ương, doanh nghiệp thì đổ
lỗi cho ngân hàng. Bộ Xây dựng thì kể tội việc siết tín dụng phi sản xuất trong
lĩnh vực bất động sản của các ngân hàng khiến thị trường đóng băng.
Trong khi
đó, các ngân hàng lại cho rằng nguyên nhân là doanh nghiệp quản trị kém, quá lệ
thuộc vào tín dụng hay Bộ Xây dựng cho xây ồ ạt… Do đó, Tiến sĩ Vũ Đình Ánh kết
luận: “Hiện nay vẫn chưa ai nhận lỗi về mình khi tiếp cận vấn đề nợ xấu”.
Vị nguyên phó Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính quốc gia này cũng ví von
việc tín dụng đang giống như tình trạng bầu sữa mẹ bị tắc. “Mẹ đau mà con thì
không có sữa để ăn. Không thể cứ ngồi trông cậy lúc nào đó con tự bú được hoặc
tuyến sữa tự hết tắc. Nhất thiết phải có sự can thiệp của bàn tay thứ 3, ở đây
là Chính phủ.
Chính phủ châu Âu trong 3 năm vừa rồi phải bỏ ra 3.400 tỷ euro để
bơm vào các ngân hàng giải quyết nợ xấu và đóng băng tín dụng”.
Còn theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu – chuyên gia ngân hàng, số liệu tỷ lệ nợ
xấu 10% được đưa ra đã cách đây khoảng 5 tháng, từ đó đến nay, doanh nghiệp khó
có cơ hội phục hồi nên tỷ lệ nợ xấu hiện phải lên tới 15%. “Nếu lấy tổng dư nợ
2,5 triệu tỷ đồng nhân với 15% thì nợ xấu hiện đâu đó khoảng 375.000 tỷ đồng.
Theo kinh nghiệm quốc tế, 50% số này là nợ mất vốn”, ông Hiếu nói.
Tuy nhiên, theo chuyên gia Vũ Đình Ánh, nếu dùng tiền ngân sách để xử lý
nợ xấu thì sẽ là một việc rất khó khăn bởi “chưa bao giờ ngân sách Việt Nam khó
khăn đến vậy”. Ông Ánh đưa ra những con số về kết quả thu chi ngân sách tính
đến ngày 15/10. Tổng thu ngân sách đạt 523.000 tỷ. Tổng chi là 678.000 tỷ. Như
vậy, thu ngân sách mới đạt 70%, chi ngân sách đạt 75% theo dự toán trong khi
chỉ còn 2 tháng.
Nguyên nhân của việc ngân sách eo hẹp theo ông Ánh chính là từ các khoản
thu nội địa như thuế phí bị giảm mạnh. “Doanh nghiệp quá khó khăn nên kể cả
thuế VAT lẫn thuế thu nhập doanh nghiệp đều không thu nổi. Ngay đến khoản thu
xuất nhập khẩu cũng không thu được khi hải quan mới thu đạt 60% dự toán cả năm.
Duy nhất một hạng mục đạt 100% dù mới đến 15/10 là thu từ dầu thô còn lại đều
không đạt kế hoạch”, ông Ánh dẫn chứng.
Thanh Thanh Lan
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment