Saturday, April 26, 2014

Báo chí – Quảng cáo – Tuyên truyền

Báo chí – Qung cáo – Tuyên truyn

Luật sư Hà Huy Sơn

Nhân ngày T do Báo chí thế giới mùng 3 tháng 5, tôi muốn chia sẻ về các khái niệm báo chí – quảng cáo – tuyên truyền và nhiệm vụ của báo chí Việt Nam theo quy định của pháp luật.

Những nội dung chính của khái niệm báo chí – quảng cáo – tuyên truyền theo Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:
“Báo chí, da trên nhng điu tra, tìm hiu đ làm sáng t đi sng xã hi, văn hóa. Đây chính là mt b máy ca chính quyn [chi tiết này ch đúng vi các nước trong phe Xã hi ch nghĩa cũ, dưới chế đ toàn tr ca đng Cng sn – BVN] đ tìm hiu thông tin, ph biến và phân tích tin tc. 

Đây là nhng cơ quan ngôn lun, cung cp thông tin và ý kiến v mi vn đ. Chính vì thế, báo chí thường được gi là quyn lc th tư. Quyn lc này, nếu được nhân dân s dng đúng, thì s góp phn nói lên s tht, góp phn nói lên nguyn vng ca người dân, qua đó, ci tiến b máy xã hi.”

Như vậy, báo chí chân chính là phải đáp ứng được yêu cầu nói lên sự thật và nguyện vọng của nhân dân. Để đảm bảo được yêu cầu đó chỉ có báo chí tự do của một xã hội dân chủ. Ở xã hội độc tài thì không thể có báo chí tự do, hay không thể có báo chí chân chính.

“Qung cáo là nhng n lc nhm tác đng ti hành vi, thói quen mua hàng ca người tiêu dùng hay khách hàng bng cách cung cp nhng thông đip bán hàng theo cách thuyết phc v sn phm hay dch v ca người bán.”

Quảng cáo là một hành vi thương mại, thông tin một chiều về hàng hóa, dịch vụ để nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Đi xa hơn quảng cáo đó là tuyên truyền.

“Tuyên truyn là hành đng truyn bá thông tin vi mc đích đưa đy thái đ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến ca qun chúng theo chiu hướng có li cho mt phong trào hay tp đoàn, thường lng sau mc tiêu chính tr

Thông tin tuyên truyn có th không thc, hoc có th có thc nhưng được thi phng đ làm ni bt mc đích và đng thi có th c tình che giu mt s d kin liên h nhưng phn tác dng khác (tc là nói láo bng cách giu mt phn ca điu có thc).

Mc tiêu ti hu ca tuyên truyn hin đi không dng li thay đi suy nghĩ hay thái đ ca qun chúng, mà cn phi to hành đng trong qun chúng. Tuyên truyn không ch lôi kéo cá nhân ra khi s tin tưởng cũ, mà cn phi làm cá nhân đó tin mù quáng vào suy nghĩ mi và đưa đến hành đng có li cho thế lc tuyên truyn. 

Cá nhân b tuyên truyn s mt kh năng la chn và phn x t nhiên, và t đó s làm nhng hành đng vi s tin tưởng không cn bng chng c th.”

Khoản 2 Điều 6 của Luật báo chí 1989, sửa đổi bổ sung 1999, quy định một trong sáu nhiệm vụ và quyền hạn của báo chí cách mạng là:
Tuyên truyn, ph biến, góp phn xây dng và bo v đường li, ch trương, chính sách ca Đng, pháp lut ca Nhà nước, thành tu ca đt nước và thế gii theo tôn ch, mc đích ca cơ quan báo chí; góp phn n đnh chính tr, nâng cao dân trí, đáp ng nhu cu văn hoá lành mnh ca nhân dân, bo v và phát huy truyn thng tt đp ca dân tc, xây dng và phát huy dân ch xã hi ch nghĩa, tăng cường khi đoàn kết toàn dân, xây dng và bo v T quc Vit Nam xã hi ch nghĩa;”

Có thể hiểu báo chí cách mạng có nhiệm vụ “tuyên truyền xã hội chủ nghĩa” và trước hết nó phải là “tuyên truyền”.

Nếu báo chí không nói lên sự thật và nguyện vọng của nhân dân sẽ thì nó sẽ trở thành một công cụ để đầu độc nhân dân.
Hà Ni, ngày 24/04/2014.
H.H.S.
Tác

Tác gi gi BVN

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-10/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link