Thursday, April 24, 2014

Sởi gây tử vong nặng nề ở Việt Nam : Trách nhiệm của Bộ Y tế ?


Th tư 23 Tháng Tư 2014
Si gây t vong nng n Vit Nam : Trách nhim ca B Y tế ?

DR
image
Preview by Yahoo
Si – căn bnh được coi là nm trong tm khng chế ti Vit Nam - đt ngt tr li gây t vong « bt ng ». Theo con s chính thc, hơn 100 tr chết vì si t đu năm. Dư lun bt bình vi phn ng chm, thái đ thiếu minh bch và đc quyn thông tin ca B Y tế Vit Nam. Mt s lut sư, bác sĩ cho rng có cơ s đ khi kin các lãnh đo B Y tế.

Theo thông tin của Bộ Y tế hôm qua 22/04/2014, được báo chí trong nước đăng ti, t đu năm đến nay, có hơn 3.000 trường hp mc si trong s gn 10.000 trường hp « st phát ban dng si », trong đó có 25 trường hp t vong do si, trong s 119 bnh nhân t vong có liên quan đến si. Hai đim nóng ca dch là TP H Chí Minh (không có ca t vong) và nht là Hà Ni (gn mt na s t vong ca c nước). 

Si là mt căn bnh d lây, nhưng t vài năm tr li đây ti Vit Nam, căn bnh này được coi là nm trong tm khng chế, vi 1.048 ca nhim bnh được ghi nhn năm 2013, ri khp c nước, và không có trường hp t vong nào. Ngành Y tế Vit Nam tin tưởng có th loi tr được bnh si vào năm 2017, như cam kết vi T chc Y tế Thế gii.

Tuy nhiên, bước vào mùa dch đu 2014, riêng trong tháng đu năm, đã có nhiu trường hp t vong vì si được thông báo, và s lượng người b nhim đã tương đương vi con s năm ngoái. Cho đến gia tháng 4/2014, dch si tiếp tc lan rng, liên tc gây ra các trường hp t vong mi. 

Nhưng, ch đến khi xut hin vic ông Vũ Đc Đam, Phó th tướng ph trách y tế - sau khi đc được thông tin trên mng Facebook ca mt bác sĩ v dch si đang bùng phát - quyết đnh đến thăm Bnh vin Nhi Trung ương ngày 15/04, thì Cc Y tế D phòng B Y tế mi chính thc công b con s 108 người chết có liên quan đến si t đu năm.

 Trong đó riêng ti Bnh vin Nhi Trung ương, đã có 103 sinh linh giã t cõi đi. Con s nói trên khiến công lun bàng hoàng, người dân, đc bit nhng người có con nh, hết sc lo lng, hoang mang.

Tại một phòng điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương (DR)
Trong tình trng bnh dch đang tiếp tc và thêm nhiu ca t vong được ghi nhn, rt nhiu người hết sc bt bình trước thái đ ca B Y tế, tuy đã tha nhn là đang có "dch" và n lc hơn trong các hot đng phòng chng dch, nhưng vn khăng khăng không chp nhn chính thc « công b dch » theo lut đnh.

Cùng vi vic tng s người chết vì dch si được gi « bí mt » đến phút chót, vic B Y tế va chp nhn có dch, va không chu « công b dch » gây mt tình trng mù m và mâu thun v thông tin, gây khó hiu và thm chí reo rc ni hoang mang trong công lun v mc đ nghiêm trng ca dch. Nhiu người phng đoán không phi ch hơn 100 đa tr xu s qua đi vì si, mà có th có đến hàng trăm nn nhân khác trong đt dch này (do tình trng nhiu gia đình được bnh vin cho v, hoc t xin v khi thy bác sĩ bo tr ch sng được ít gi na).

Nếu như gii y khoa và nhng người quan tâm đu hiu rng vic không tiêm chng theo quy đnh là mt nguyên nhân căn bn khiến dch si reo rc chết chóc (gn 90% b mc si là do không tiêm chng), thì ni nghi ng trước hết hướng v Bnh vin Nhi trung ương ( Hà Ni), nơi tp trung đến hơn 90% người chết theo mt s ghi nhn. Sau khi nhng thông tin nói trên được chính thc công b, mt s chuyên gia và nhà qun lý đng lot ghi nhn « lây chéo » trong bnh vin chính là nguyên nhân trc tiếp.

 Tình trng « quá ti » ca bnh vin – đc bit mt bnh vin tuyến cui, nơi điu tr các bnh nhân nng nht - được nhiu nhà qun lý, nhà chuyên môn và mt b phn công lun lý gii như là điu kin căn bn khiến dch bnh bùng phát.

Tuy nhiên, tình hình c th ti ch chưa hn là như vy. Tình trng quá ti là chung cho nhiu bnh vin, nhưng ti sao dch li Vin Nhi Trung ương ?
Qua mt s nhân chng, vi các thông tin được đăng ti trên mt s mng xã hi, cũng như nhn đnh ca mt s chuyên gia, thì chính tình trng khám ba, kê đơn u, dch v công – tư ln ln trong bnh vin, cùng thái đ coi thường sc khe và sinh mng ca người bnh nhiu nhân viên y tế mi là nhng nhân t trc tiếp đy các bnh nhân, nht là nhng bnh nhân tí hon, vào các tình trng hết sc bt li.

Không th đánh đng tt c, không th nhp làm mt nhng y bác sĩ có tay ngh, tâm đo, tn ty công vic, vi nhng con người nói trên. Dch si din ra ròng rã nhiu tháng tri ti Vin Nhi Trung ương trong sut hàng tháng qua dường như là phn ni ca mt tng băng chìm, kết qu ca nhng t nn trm kha ca mt h thng y tế, dù đã và đang tiếp tc nhn được nhiu đu tư và tin tưởng t xã hi, nhưng không đáp li bng nhng phc v xng đáng. Mt ban lãnh đo ngành y tế, sau khi đã phm sai lm khiến dch bnh bùng lên, đã không chp nhn đi din vi s thc, vi các sai phm, mà tiếp tc áp đt quan đim, b qua nhiu phn hi và đóng góp có cơ s

Tiếp theo hàng lot bê bi t nhiu năm nayc bit là các ca t vong sau khi tiêm phòng gây mt tâm lý lo ngi ph biến v cht lượng vc xin, khiến các cha m rt ngi đưa con đi tiêm chng...), v Bnh vin Nhi Trung ương biến thành « dch si », là git nước tràn ly, dường như khiến công lun không th không đt li câu hi rng liu vi năng lc như vy, lãnh đo B Y tế Vit Nam hin nay có còn đ kh năng điu hành được lĩnh vc hết sc h trng này ?

Đ chuyn đến quý thính gi mt s nhn đnh và đánh giá v phn ng ca ngành Y tế Vit Nam trước dch si hin nay, cũng như vn đ trách nhim pháp lý ca B Y tế trong vn đ công b dch hay không (trong hin ti và trong thi gian t đu năm đến nay), và tình trng t vong hàng lot do si ti Vin Nhi Trung ương, RFI đt câu hi vi Bác sĩ Trn Tun và Lut sư Trn Vũ Hi (Hà Ni).

Bác sĩ Trần Tuấn và Luật sư Trần Vũ Hải trả lời phỏng vấn

23/04/2014

More


H thng thu thp thông tin v dch bnh không hot đng theo « thiết kế »

RFI : Trước hết xin Bác sĩ cho biết ghi nhn chung ca Bác sĩ v tính minh bch thông tin ca lãnh đo ngành y tế liên quan đến dch si hin nay, gây nhiu t vong ti Vit Nam. 

Bác sĩ Trn Tun : Đúng là trong dư lun đang xôn xao v vn đ có hay không vic che giu dch, không công b dch, cũng như s lượng ca t vong, theo báo cáo ca B Y tế trước đó là 25 trường hp, và sau đó khi Phó th tướng Vũ Đc Đam đến Vin Nhi Trung ương, lúc đó công lun mi được biết là 108 tr. Tc là gp hơn 4 ln. S chênh lch đó là quá rõ ràng. Nhưng tôi cũng đt mt vn đ khác.

Tôi nghĩ là có th B Y tế không thc s nm được tình hình din biến ca dch trên thc tế. Hay nói cách khác, h thng giám sát dch t hc, tc vic thu thp thông tin, phân tích và cp nht thông tin hàng ngày, dường như đã không hot đng được như thiết kế, đ cung cp thông tin cho lãnh đo B.

Vn đ si, do nhiu năm tiêm chng « tt », không còn vn đ y tế công cng, có th xy ra s ch quan. Chính s ch quan đã dn đến vic không t chc tt, không giám sát thường xuyên, không đôn đc theo dõi nhng trường hp và h thng thông tin báo cáo, t phía cng đng, cũng như t phía bnh vin.

Virus sởi năm nay bình thường hay khác lạ ?

Bác sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) : có nhiều điểm lạ trong dịch sởi năm nay. Đến nay, khoa tiếp nhận hơn 160 ca sởi, trong đó 8 ca đã tử vong. Từ đầu dịch, khoa liên tiếp nhận 3 ca sởi có diễn biến chỉ trong một ngày đã suy hô hấp rất nặng (1 ca tử vong). Các xét nghiệm chỉ tìm thấy sự hiện diện của virus sởi mà không có các tác nhân khác. Theo phó giáo sư Dũng, điều rất lạ là virus sởi tấn công thẳng vào phổi, gây viêm phổi, suy hô hấp; trong khi thông thường phải sau khi sởi ban, trẻ mới bị các biến chứng viêm phổi. Cả 4 ca mắc sởi với bệnh trạng tương tự như vậy đều tử vong trong vòng 3-4 ngày đầu của bệnh. (Theo bài « Nhiều ca sởi diễn biến lạ », 

Vnexpress.net, ngày 22/04/2014). 

Ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng : Theo các chuyên gia virus học cho thấy, các chủng virus sởi ở Việt Nam chưa có sự biến đổi gen một cách khác biệt so với sự lưu hành của các chủng virus trong khu vực, cũng không có sự gia tăng về độc lực. Thời gian qua, việc xuất hiện, sự gia tăng bệnh sởi và một số ổ dịch chỉ với quy mô nhỏ, tập trung hoặc rải rác. Theo nhận định, dịch bệnh xuất hiện năm nay là do tính chất chu kỳ dịch xuất hiện sau 4-5 năm, kể từ vụ dịch 2009-2010. 

 Nguyên nhân là do quá trình dồn lại những trường hợp trẻ em không được tiêm chủng, hoặc có tiêm chủng nhưng không tạo được miễn dịch qua các năm và bị mắc bệnh. Điều này phù hợp với diễn biến dịch sởi trên thế giới và khu vực của các nước triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng vaccin sởi cho trẻ em. Qua thống kê báo cáo, chúng tôi thấy các trường hợp mắc sởi năm nay vẫn thấp hơn so với số người mắc sởi năm 2009-2010. (Theo bài « Chưa công bố dịch sởi vì vẫn trong tầm kiểm soát », Báo CAND, 13/04/2014). 

Ông Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương : sự trở lại của đợt dịch sởi không có gì bất thường bởi theo chu kỳ cứ 3-5 năm, dịch lại bùng phát. Năm 2006 cũng xảy ra một đợt dịch sởi với 3.000 trẻ mắc, năm 2009-2010 tiếp tục xảy ra dịch với 7.500 ca trên cả nước, trong đó dịch tập trung ở các tỉnh phía Nam. Đây cũng là năm có số mắc lớn nhất trong vòng 10 năm qua. (Theo bài "Dịch sởi diễn biến khó lường", Cổng thông tin sức khỏe và khám chữa bệnh trực tuyến, ngày 10/02/2014).

RFI : Thưa bác sĩ, v vn đ không có được các s liu và thông tin kp thi và chính xác v các s liu t vong ti bnh vin Nhi Trung ương, thì ai là người chu trách nhim ?

Bác sĩ Trn Tun : S liu không chính xác, rõ ràng đây là thuc v lĩnh vc y tế d phòng. Cơ quan cp cao nht là Cc y tế d phòng. Và b phn tham mưu dưới chuyên môn theo dõi dch, cũng như t chc tiêm chng, nghiên cu v dch là Vin V sinh dch t trung ương.

 Tôi cho rng đây là hai đu mi chính, trong đó tôi nhn mnh vai trò ca Vin V sinh dch t trung ương.

Trong trường hp này, nếu như tình trng s liu b chênh đến như thế, có nghĩa là vai trò ca Vin V sinh dch t trung ương, chc năng nghiên cu không được tt. Mt điu na, chúng tôi nhn thy, đ xy ra tình trng nhim trùng chéo, lây nhim chéo trong bnh vin, dn ti tình trng t vong nhiu đến như thế, thì rõ ràng b phn giám sát dch đã không đt vic thông tin v s mc, s chết trong bnh vin vào h thng giám sát theo dõi dch ca bên h Y hc D phòng.

Ngoài ra, nếu nói v bên có trách nhim na, thì Bnh vin Nhi Trung ương là nơi đu ngành v nhi, nơi hàng ngày có hàng trăm sinh viên, nghiên cu sinh, thy cô đy, mà mt v dch si như thế xy ra, s lượng tr chết tăng cao như vy li không có các nghiên cu được tiến hành.

Ai chu trách nhim v vic « lây chéo » ?

RFI : Việc « lây chéo », c th Bnh vin Nhi Trung ương được coi là nguyên nhân trc tiếp s mt gây t vong hàng lot, xin bác sĩ cho biết c th.

Bác sĩ Trn Tun : Chúng ta đu biết bnh vin là nơi tp trung các ngun bnh. Các bnh nhân đã đến vin ri thì đu là yếu, cho nên ngay trong cu trúc vn hành đu tiên ca bnh vin, thì mt trong nhng tiêu chun hàng đu đ đánh giá cht lượng bnh vin chính là không đ xy ra lây nhim chéo. Mà đi vi si, thì vn đ càng quan trng, vì virus si đánh vào h thng min dch, kh năng chng đ ca cơ th, đ ri mà, trên nn cơ th b suy yếu sau khi chng si xong, thì rt d b các bnh khác xâm nhp. Si là bnh lây nhim bng đường hô hp nên lan truyn rt nhanh. Và thường là nhim tr nh tm 9 tháng tui, khi mà các cơ chế bo v t người m truyn cho con bt đu gim và hết hiu lc.

RFI : Tại sao li xy ra tình trng lây chéo ph biến như vy và ai là người chu trách nhim ?

Bác sĩ Trn Tun : Ta tm gi là tình trng đông đúc, bên Vit Nam gi là « quá ti » là nguyên nhân chính. L ra, theo tôi là phi, khi có dch si và khi có bnh nhân si vào, thì vic đu tiên, « cm giác lâm sàng » đu tiên là phi làm sao cách ly đi tượng si này ra mt khu điu tr riêng. Nếu không t chc ngay t đu mt cách riêng bit, thì ngay trên đường vào bnh vin đã có th gây lây nhim.

Phi có hai chiến lược, nếu anh tiếp nhn, phi t chc rt tt s cách ly, đng thi phi làm sao chính vic bnh nhân đang m yếu hoc nng, phi làm sao gim ti được s lượng nm bnh vin, bng cách cho ra sm các trường hp bnh khác, hoc to khu riêng, các v tinh đ tách không cho lên Bnh vin Nhi Trung ương...

Lây chéo phổ biến : Hậu quả của tình trạng bệnh viện quá tải trong thời gian lâu dài
(Một số nhận xét của Bác sĩ Trần Tuấn)

Tình trạng quá tải bệnh viện diễn ra nhiều năm rồi, các y bác sĩ cũng đã kêu nhiều rồi, các nhà lãnh đạo đã kêu nhiều rồi, nhưng anh ( ?) vẫn để tình trạng như thế. Nên nó sẽ xẩy ra một tình trạng mà biết là bất hợp lý, nhưng thành thói quen. Cho nên, những trường hợp sốt khác, chưa chẩn đoán được, cũng vẫn đưa vào. Xác suất lây cao như thế cũng vẫn đưa vào thường xuyên như vậy, bắt buộc phải nằm chung như vậy. Như vậy, thêm một trường hợp đang nghi ngờ sởi, thì họ vẫn đưa vào theo cách như vậy thôi, vì không còn cách nào khác.

Điều kiện làm việc không được giải quyết theo yêu cầu chuyên môn của việc chống nhiễm khuẩn trong bệnh viện đã xẩy ra từ lâu rồi. Anh càng để lâu bao nhiêu, thì thói quen làm việc của bác sĩ cũng bị biến đổi cho phù hợp với môi trường đó, và làm cho người ta không còn nghĩ đến các nguyên tắc của vấn đề phòng chống lây nhiễm (chéo). Cho nên việc xẩy ra với sởi là đương nhiên. Vì sởi là quá dễ nhận biết, và dẫn đến chết người như vậy, người ta mới tỉnh ngộ ra là quá tải dẫn đến hậu quả như vậy, trong khi còn nhiều trường hợp nhiễm trùng khác cũng có rất nhiều khả năng xẩy ra.

B Y tế đc quyn quan đim, bnh nhân không hi, đoàn bo v
Qua nn dch bnh vượt tm kim soát ti Bnh vin Nhi trung ương ti Hà Ni, và các phn ng ca lãnh đo B Y tế, Bác sĩ Trn Tun cho biết mt s nhn đnh ca ông v s thái đ đc quyn ca ngành y và thc trng không có cơ chế bo v quyn li cho các bnh nhân – là nn nhân ca các đi x tiêu cc t phía nhân viên ngành y.

Bác sĩ Trn Tun : Tôi thy là khi cái tình hình này xy ra, có mt khong trng rt rõ, th hin rng bnh nhân, người s dng dch v y tế gn như không tiếng nói trước các dch v cung cp cho h. Trong Lut khám cha bnh hin nay, trên thc tế, tiếng nói bo v người s dng dch v y tế là hu như không có. Tng hi y hc là nơi l ra đã phi thc hin nhim v chc năng đc lp vi bên B Y tế, đ tham gia giám sát các chc năng chuyên môn, thì hu như cũng không làm được gì.

Chúng ta có th thy trong câu chuyn này, mt mình B Y tế, mt mình ngành Y, đi din cho bên cung cp dch v, có v trí đc tôn. Ngay c vic báo chí truyn thông, cũng dường như bt lc trước s « bình tĩnh, t tin » ca B Y tế.

Dường như xã hi ch có th cht vn thế thôi, ch cũng không th cách nào khác. B Y tế không công b dch, thì thôi cũng chu. Báo con s bao nhiêu, biết by nhiêu. Đy là tâm trng hin nay.

Và phía phn bin, thc ra cũng không có bao nhiêu (người) đ phn bin phân tích v chuyên môn. Xã hi thiếu s tham gia ca bên giám sát đc lp. Cho nên, chúng ta không biết gì v tình hình (thc s – ndr) ca v dch.
V phía bnh nhân, h cũng không có các hi bnh nhân đ bo v cho nhng quyn li ca h. Cho nên, đc các nht ký ca các bà m, có con b si, có th thy điu đy (s cô đc, không nơi nương ta, bu víu – ndr) (Có th tham kho bài "5 ngày con nm vin" ca FB Lan Hương Trn, mt người m có con t vong vì si, hay "Nht ký gia tâm dch si ca mt bà m tr", ca Nguyt Ca, mt người m đang có con b si điu tr ti Bnh vin Nhit đi Trung ương...).

Các nhà khoa hc cũng hu như không vào cuc. Không có nhng bài viếtược tiến hành đc lp – ndr) phân tích v chuyn đó. Đó là bc tranh chung.
Nếu công b dch sm, tn tht sinh mng có th gim nhiu

Cách đây mt hôm, 21/04, Lut sư Trn Vũ Hi gi kiến nghị đến Thủ tướng đề nghị kỷ luật lãnh đạo Bộ Y tế và chính quyền Hà Nội vì phát ngôn liên quan đến vic công b dch. V vn đ này, Lut sư Trn Vũ Hi cho biết :

Lut sư Trn Vũ Hi : Vit Nam có lut Phòng chng bnh truyn nhim, được ban hành năm 2007, trong đó có nói rng « mi dch đu phi được công b ». Còn quy trình công b thế nào, thì do Th tướng quy đnh. Theo quy đnh ca Th tướng, có phân ra B Y tế trường hp nào, trường nào do y ban cp tnh công b.

Tuy nhiên, khi báo chí phát hin ra bnh si đã b lây lan, rt nhiu em đã b mc bnh và nhiu em chết, thì ch B Y tế cho rng chưa đến mc là dch, do đó chưa cn công b. Sau đó, h li cho rng nếu có công b, đó là vic ca chính quyn đa phương, và B Y tế đã hi chính quyn đa phương, c thy ban Nhân dân thành ph Hà Ni, cho rng không cn thiết phi công b, hoc công b hay không, không quan trng.

Vn đ dch, thc s là h (chính quyn - ndr) đã tha nhn là có dch. H công nhn dch nhưng không công b, nên đó là mt s mâu thun ln. Hôm qua (21/04), bà B trưởng nói rng vic không công b cũng có nhng lý do, tc là nếu công b dch, thì phi làm mt lot các bin pháp, có nh hưởng đến nhiu vn đ khác nhau, ví d vn đ các hc sinh phi ngh, hay s mt khách hàng…

Theo chúng tôi, hin nay h đang lp lun như thế, nhưng điu căn bn là theo chúng tôi, đã có dch, đã xác đnh dch, thì phi công b theo lut. Không th ly lý do khác được. Ngoài ra khi công b dch, s áp dng mc 3, tc là « các bin pháp chng dch » trong đó phi thành lp mt « Ban ch đo chng dch » (điu 46) và phi có nhng bin pháp rt nghiêm ngt trong vn đ chng dch, như phi cách ly ti các bnh vin… Ví d như chúng ta biết đi vi dch bnh Sars cách đây chc năm.

Đi vi bnh vin Nhi, nếu làm được (vic công b dch – ndr) trước đó, thì s không được tp trung các em đến đây. Do đó s không có lây chéo. Ti sao h không làm vic đó (tc công b dch) ? Theo chúng tôi đây là mt sai lm c ý ca B Y tếy ban Nhân dân thành ph Hà Ni, h đang đùn đy trách nhim cho nhau.

V vic rt nghiêm trng cn được các đi biu Quc hi lên tiếng
V trách nhim ca B Y tế trong vic dch bnh xy ra không kim soát được ti Vin Nhi Trung ương, gây t vong nng n,

Lut sư Trn Vũ Hi : Chúng tôi cho rng, các đi biu Quc hi phi có trách nhim cht vn bà B trưởng Y tế v v vic. Và theo tôi, v vic này rt nghiêm trng. Vì hơn 100 em đã chết vì bnh si. Thì phi truy ra căn nguyên, trách nhim ca B Y tế đâu. Và truy căn xem s lượng t vong cao như vy có phi xut phát t ch không công b dch hay không ?

Vì bnh vin Nhi là thuc quyn qun lý ca B Y tế. Nếu có bt kỳ hin tượng bt thường nào, B Y tế cũng phi nm. Tôi nghĩ rng trong trường hp này, bnh vin Nhi đu tháng 4/2014 đã quá ti ri, nhưng nếu làm đy đ, thì B Y tế ngay t tháng 3/2014 đã có nhng s liu y ri. Theo chúng tôi, đây là vi phm ri.
Tôi tin rng, đúng ra Vin Kim sát ti cao có th khi t mt v án thiếu trách nhim, gây hiu qu nghiêm trng đây ri. Tôi đang nghiên cu điu đó, và chúng tôi s đ ngh phi kim tra xem, khi x lý nhng thông tin đó, B Y tế đã x lý như thế nào ? Khi giám đc bnh vin Nhi đã báo cáo lên đu tháng 4, mà h không gii quyết ngay. Vì, truyn nhim, truyn dch là phi cp báo, nhn là phi x lý ngay. Nếu không x lý ri, đu tháng 4/2014 đến ngày 14/04, thm chí đến ngày 17/04, đã có bao nhiêu trường hp đ dn vào đó, đ cui cùng li thêm bnh. Chúng tôi s đ ngh các đi biu Quc hi phi cht vn đến cùng vic này là : Có hay không vic chm hoc không công b dch, dn đến s lượng các cháu b (lây và chết - ndr) tăng lên hay không ?

Có bng chng đ khi kin các lãnh đo ngành Y

V kh năng khi kin lãnh đo các cơ quan qun lý ngành y v các hu qu nghiêm trng trong v dch này, Bác sĩ Trn Tun chia s quan đim.
Bác sĩ Trn Tun : Tôi nghĩ như, nếu đng v mt khách quan mà nói, thì hoàn toàn vic đó là mt đ cp lôgic, mt đ cp đúng. Còn v mt gi là : Liu cái đy có thành hin thc hay không trong điu kin ca Vit Nam này, thì đy li là câu hi th hai. Và chưa chng nó li tr thành mt cái gi là ging như trường hp Lut sư Cù Huy Hà Vũ, tr thành mt tai ha cho người đã nghĩ mt cách hoàn toàn theo lôgic ca mt xã hi hin đi, ca mt công dân trong xã hi hin đi. Trường hp này cũng thế thôi.

Nếu đng v phân tích v đc đim v dch và các căn nguyên, thì có th thy t l chết cao bt thường như thế, hoàn toàn do vn đ lây chéo trong bnh vin. Và rõ ràng bnh vin đã tr thành ngun lây nhim, hay chc năng phòng nhim khun bnh vin đã hoàn toàn b tê lit. Điu này din ra không phi ch trong mt vài ngày, mt vài tun, mà nhiu tun, nhiu tháng. 

Và như thế vic này có th quy được trách nhim rt rõ, vi rt nhiu bng chng có th quy được trách nhim. V mt lôgíc mà nói hoàn toàn có th xy ra vic nêu thành mt v kin được. 

Nhng b phn có liên quan, như các bài viết ca tôi đã phân tích, không ch có… (ban lãnh đo B ?) mà toàn b, t Vin V sinh dch t trung ương, đến các Vin Nhit đi, Vin Nhi Trung ương, Cc qun lý khám cha bnh, Cc Y tế d phòng. Tt c đu phi chu trách nhim cho nhng mt mát cho v dch này. Nhưng tt nhiên, liu vic th hin nhng vn đ…, gii quyết theo chiu hướng ca mt xã hi hin đi như vy có phù hp vi Vit Nam hay không, và ai dũng cm đ đng ra làm vic này ?

Cũng liên quan đến vn đ trách nhim pháp lý ca B Y tế trong vic công b hay không dch si, tr li trang mạng Trí thức trẻ, (ngày 20/04/2014), Luật sư Nguyễn Hồng Bách, Chủ tịch HĐTV Công ty luật hợp danh Hồng Bách (Hà Ni) nhn xét : do tính cht nguy him ca dch si hin nay, « (…) cn công b dch bnh theo quy đnh ti đim a, đim c khon 2 và khon 1 Điu 2 Quyết đnh 64/2010/QĐ-TTg". Và nếu đã đ cơ s cho thy bt buc phi công b dch mà không công b theo quy đnh pháp lut khiến dch bnh lây lan trên din rng, gây hu qu nghiêm trng thì có th b x lý hình s theo điu 186 BLHS (“hành vi khác làm lây lan dch bnh nguy him cho người” quy đnh ti đim c khon 1 Điu 186 BLHS).

RFI xin cm ơn Lut sư Trn Vũ Hi và Bác sĩ Trn Tun.
Tin bài liên quan


 Chống dịch Sởi : Ai lẩn tránh trách nhiệm ?

Ngày 3/4 : Bệnh viện Nhi Trung ương kêu gọi sự hỗ trợ của Bộ Y tế
Ngày 4/4 Ông Phạm Nhật An Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương khắng định hơn 40 năm qua chưa năm nào dịch sởi diễn biến nặng và bất thường như năm nay
Ngày 8/4, Bộ Y tế khẳng định dịch sởi diễn biến bình thường và đang giảm.
Giám đốc Bệnh Viện Nhi Trung ương Lê Thanh Hải thông báo tỷ lệ bệnh nhân tăng 30% (10.000 ca, trong đó 50% là bệnh nhân đường hô hấp, sởi)
Cục Y tế Dự phòng ra văn bản khẳng định Bộ Y tế chưa phát hiện thấy có sự biến đổi về gen và các tuýp virus sởi lưu hành tại Việt Nam, không có thay đổi về độc lực của các chủng virus sởi.
Ngày 14/4 : Ông Phạm Nhật An, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, đề nghị Bộ Y tế công bố dịch (thông qua báo giới)
Ngày 15/4 : Ông Vũ Đức Đam, Phó thủ tướng Phụ trách Y tế, xuống thị sát tình hình dịch sởi tại Viện Nhi Trung ương, sau khi nhận được tin từ mạng xã hội Facebook. Phó Thủ tướng Phụ trách Y tế yêu cầu Bộ Y tế « khẩn trương tìm biện pháp khống chế và cân nhắc công bố dịch sởi nếu thực sự cần thiết » (theo Vnexpress.net, ngày 15/04).

Ngày 16/4 : Về dịch sởi đang diễn ra bất thường tại Việt Nam, ông Takeshi Kasai, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế (WHO) thế giới tại Việt Nam khuyến nghị Bộ Y tế nên đặt tình trạng sởi hiện nay vào tình huống « khẩn cấp và nghiêm trọng », và cần nỗ lực hết sức để kiểm soát được tình trạng này. 

Trong cuộc họp với Bộ Y tế, ông Nguyễn Khắc Hiền, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội nói xin ý kiến chính quyền Hà Nội về công bố dịch (điểm a, khoản 1, điều 38 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm quy định Chủ tịch Ủy ban cấp tỉnh công bố dịch theo đề nghị của Giám đốc Sở Y tế - ndr). 

Trong cuộc họp Ủy ban Nhân dân Hà Nội, Phó chủ tịch Nguyễn Thị Bích Ngọc nhắc lại lời của Phó Thủ tướng Phụ trách Y tế đã chỉ đạo Bộ Y tế dù "không công bố dịch nhưng phải triển khai các biện pháp phòng chống dịch sởi như đang có dịch".
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi Công điện hỏa tốc « Về việc phòng, chống dịch sởi » đến các tỉnh, Bộ Y tế, Bộ Thông tin truyền thông….
Lần đầu tiên, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến thị sát dịch sởi tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Ngày 17/4 : Lần đầu tiên Bộ trưởng Y tế họp với Bệnh viện Nhi Trung ương về tình hình điều trị sởi.
Ngày 18/4 : Bộ trưởng Bộ Y tế ký Công văn hoả tốc gửi Chủ tịch UBND 14 tỉnh thành phố đề nghị triển khai các biện pháp quyết liệt khống chế dịch sởi và báo cáo tình hình hàng ngày.
Bộ Y tế tổ chức họp báo công bố « có dịch sởi ». Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long một mặt tuyên  bố có dịch sởi ở Việt Nam, mặt khác không chấp nhận « công bố dịch » (theo luật) mà chỉ « thông báo dịch ».(Báo Đời sống Pháp luật có bài bình luận "Không công bố dịch sởi : Cái lưỡi không xương...").

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sởi mới cập nhật, để điều trị cho nhóm trẻ mắc sởi nặng và trẻ dưới 9 tháng tuổi.
Ngày 21/04 : Bộ trưởng Y tế khẳng định Hà Nội không công bố dịch là « phù hợp ».
Báo chí trong nước bình luận : Nói chuyện tại bệnh viện Bạch Mai, Bộ trưởng Y tế khẳng định 4 nguyên nhân dịch sởi bùng phát, trong đó 3 nguyên nhân « do dân » (Thứ nhất là các cháu bé không được tiêm vaccine. Thứ hai là bố mẹ các cháu đưa con đổ dồn đến tuyến trung ương dẫn đến quá tải. Thứ ba là bệnh nhi dồn một chỗ quá đông, gây lây nhiễm chéo), và một nguyên nhân do thời tiết… 

Ngày 23/4 : Họp khẩn về hoạt động chống dịch sởi, Thủ tướng phê phán Bộ Y tế không theo dõi tình hình dịch bệnh « kịp thời, đúng mức, trọng tâm, trọng điểm, hiệu lực và hiệu quả », và tuyên truyền không tốt khiến dịch bùng phát lớn.
(Tổng hợp thông tin từ các báo trong nước)


No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vlog -22/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link