CXN_112312_1951_Không
được phá sản nếu còn nợ phải thu: Càng ngày càng bế tắc cho 600 ngàn DN
Xin Pho bien rong rai
Xin Pho bien rong rai
Thà rớt máy bay chết chứ không ở lại để được giải phóng bởi Cộng Sản.
Người dân miền Nam chạy giặc Giải Phóng quân (còn gọi là bọn quỷ đỏ)…..VNCH ngày xưa và nước VN dân chủ tự do trong tương lai
Trích:”Phải suy nghĩ để nhìn rõ đâu là BÓP MÉO, LỪA BỊP, CHE ĐẬY, BƯNG
BÍT,
TUYÊN TRUYỀN rỗng toét,bằng những luận điệu của kẻ thắng.
LK 27/7/2012VNCH ngày xưa và nước VN dân chủ tự do trong tương lai
Từ bao lâu nay, Cộng Sản Việt Nam tuyên truyền xuyên tạc chế độ dân chủ tự do của miền nam Việt Nam trước 1975 là một chính quyền ác ôn, tay sai Đế quốc, hà hiếp áp bức nhân dân.
Những người chưa sống dưới chế độ dân chủ tự do của miền nam VN mắc tuyên truyền CS đã có thành kiến xâu, cho rằng Ngụy quyền Sài Gòn chỉ là một chính thể áp bức bóc lột, bán nước, mất lòng dân bị mọi người oán ghét nên đã sụp đổ vào ngày 30/4/1975.
Sự thực thì khác hẳn, Việt Nam Cộng Hòa bên dưới vĩ tuyến 17 trước đây rất hiền, tự do, hiếu khách. Vì quá dễ dãi, tự do không kiểm soát chặt chẽ nên CS mới có cơ hội trà trộn khắp nơi như tại nhà thờ, chùa chiền, trường học và ngay cả trong quân đội và các cơ quan công quyền. Chính vì quá tự do dễ dãi mà Cộng Sản đã đem được nhiều súng đạn và cán binh trà trộn vào Sài Gòn trong trận tấn công Tết Mậu Thân 1968.” hết trích.
TUYÊN TRUYỀN rỗng toét,bằng những luận điệu của kẻ thắng.
LK 27/7/2012VNCH ngày xưa và nước VN dân chủ tự do trong tương lai
Từ bao lâu nay, Cộng Sản Việt Nam tuyên truyền xuyên tạc chế độ dân chủ tự do của miền nam Việt Nam trước 1975 là một chính quyền ác ôn, tay sai Đế quốc, hà hiếp áp bức nhân dân.
Những người chưa sống dưới chế độ dân chủ tự do của miền nam VN mắc tuyên truyền CS đã có thành kiến xâu, cho rằng Ngụy quyền Sài Gòn chỉ là một chính thể áp bức bóc lột, bán nước, mất lòng dân bị mọi người oán ghét nên đã sụp đổ vào ngày 30/4/1975.
Sự thực thì khác hẳn, Việt Nam Cộng Hòa bên dưới vĩ tuyến 17 trước đây rất hiền, tự do, hiếu khách. Vì quá dễ dãi, tự do không kiểm soát chặt chẽ nên CS mới có cơ hội trà trộn khắp nơi như tại nhà thờ, chùa chiền, trường học và ngay cả trong quân đội và các cơ quan công quyền. Chính vì quá tự do dễ dãi mà Cộng Sản đã đem được nhiều súng đạn và cán binh trà trộn vào Sài Gòn trong trận tấn công Tết Mậu Thân 1968.” hết trích.
Châu Xuân Nguyễn
Thành thật mà nói, tôi chỉ biết điều nầy khoảng 2 tuần nay thôi, khi một
người bạn LS nói cho tôi biết rằng DN BDS bây giờ chết cứng, không được phá sản
để giải quyết bế tắc, giải thể và trả nợ (ví dụ 30 đồng/100 đồng nợ) và ra đi
thảnh thơi, tìm việc khác mà làm.
-
Kéo theo vòng xoắn với họ là một loạt thầu xây dựng, kéo theo với họ là một loạt cửa hàng vật liệu xây dựng, sản xuất VLXD, lao dong sản xuất VLXD, NH, thầu con về bề-tông, thép, mái nhà v.v…như bài báo dưới đây.
–
Rõ rằng điều cấm phá sản cho đến khi giải quyết nợ phải thu là một “đặc sản” của kinh tế thị trường định hướng XHCN. Một anh nào đó đặt ra những luật DN nầy dĩ nhiên không nghiên cứu ở những nước tư bản họ làm thế nào khi DN phải phá sản để khỏi ảnh hưởng dây chuyền đến hàng chục ngàn DN khác. Bây giờ nếu muốn sửa đựoc luật này thì phải ra QH, mất 2 hay 3 năm thi lúc đó tất cả 600 ngàn DN sẽ cùng ôm nhau Xuống Hố Cả Nước, kinh tế của đỉnh cao trí tuệ loài người là vậy.
—
Tôi thì đâu biết điều luật đó đâu mà nói cho chúng nó.
Những điều lạ là cả 400 ngàn DN cùng nhau chết lâm sàng mà vẫn chưa anh Chiên da Kinh tế nào của VN giơ tay lên xin phát biểu:”Em xin có ý kiến, em nghĩ lý do tất cả DN bế tắc cả đống là vì họ không giải thể, bán tài sản (liquidation their assets) để giải quyết bế tắc của những DN phụ thuộc họ.”
Đọc bài này của tôi
-
Kéo theo vòng xoắn với họ là một loạt thầu xây dựng, kéo theo với họ là một loạt cửa hàng vật liệu xây dựng, sản xuất VLXD, lao dong sản xuất VLXD, NH, thầu con về bề-tông, thép, mái nhà v.v…như bài báo dưới đây.
–
Rõ rằng điều cấm phá sản cho đến khi giải quyết nợ phải thu là một “đặc sản” của kinh tế thị trường định hướng XHCN. Một anh nào đó đặt ra những luật DN nầy dĩ nhiên không nghiên cứu ở những nước tư bản họ làm thế nào khi DN phải phá sản để khỏi ảnh hưởng dây chuyền đến hàng chục ngàn DN khác. Bây giờ nếu muốn sửa đựoc luật này thì phải ra QH, mất 2 hay 3 năm thi lúc đó tất cả 600 ngàn DN sẽ cùng ôm nhau Xuống Hố Cả Nước, kinh tế của đỉnh cao trí tuệ loài người là vậy.
—
Tôi thì đâu biết điều luật đó đâu mà nói cho chúng nó.
Những điều lạ là cả 400 ngàn DN cùng nhau chết lâm sàng mà vẫn chưa anh Chiên da Kinh tế nào của VN giơ tay lên xin phát biểu:”Em xin có ý kiến, em nghĩ lý do tất cả DN bế tắc cả đống là vì họ không giải thể, bán tài sản (liquidation their assets) để giải quyết bế tắc của những DN phụ thuộc họ.”
Đọc bài này của tôi
CXN_112112_1945_Luật phá sản của đỉnh cao trí tuệ của loài
Vượn, ngụy quyền CS phản động sẽ bế tắc nền kinh tế và Xuống Hố Cả Nước
và bài nầy
CXN_111712_1939_Phá sản chính là giải pháp khơi thông nguồn
vốn. Một điều kiện phá sản chỉ có Đỉnh Cao Trí Tuệ mới nghĩ ra được và giữ từ 1986
Một điều đáng chú ý là sau khi bài ngày 17.11.2012 trên của tôi ra thì
ngày 20.11.2012 có bài báo dưới đây. Họ đọc bài tôi lần đầu tiên, thấy có lý
rồi làm phóng sự. Đó là một nghĩa cử đứng đắn để giải quyết bế tắc kinh tế cho
DN.
Melbourne
23.11.2012
Châu Xuân Nguyễn
23.11.2012
Châu Xuân Nguyễn
—————–
http://nld.com.vn/20121120094323815p0c1014/khoc-rong-vi-no.htm
http://nld.com.vn/20121120094323815p0c1014/khoc-rong-vi-no.htm
Thứ Ba, 20/11/2012 21:46
Trong vòng xoáy nợ nần, nhiều doanh nghiệp vừa là chủ nợ đối với đơn
vị này nhưng lại là con nợ của doanh nghiệp khác và đều là các khoản khó
đòi
Chưa bao giờ tình trạng nợ nần dây dưa lẫn nhau giữa các doanh nghiệp
(DN) lại diễn ra rầm rộ và phức tạp như hiện nay. Không ít DN đòi nợ mà phải
năn nỉ như đi xin, thậm chí lôi nhau ra tòa nhưng chưa chắc đã lấy được tiền.
Nhiều DN điêu đứng, phải thu hẹp sản xuất, ngừng hoạt động do không còn vốn
xoay xở.
Thu nợ bằng cách… lấy lại hàng
Tìm hiểu của chúng tôi cho thấy số vụ kiện tụng đòi nợ giữa các DN đang
tăng lên đột biến. Tòa án các quận ở TPHCM nhận được rất nhiều đơn kiện của
ngân hàng đòi nợ DN, DN đòi nợ lẫn nhau. Một lãnh đạo Sở Kế hoạch – Đầu tư
TPHCM cũng cho biết sở này nhận được khá nhiều yêu cầu của tòa án các cấp đề
nghị kiểm tra hồ sơ đăng ký kinh doanh của DN. “Tuy nhiên, tòa không nói rõ
kiểm tra vì mục đích gì nên sở không thống kê”- vị này cho hay.
Theo các văn phòng luật sư tại TPHCM, số vụ kiện đòi nợ đặc biệt gia tăng
trong vài tháng trở lại đây. Nhiều nhất là kiện đòi nợ liên quan đến lĩnh vực
mua bán chứng khoán, xây dựng, chiếm dụng vốn (mua hàng không trả tiền)… với số
tiền trung bình vài tỉ đến vài chục tỉ đồng/vụ. Cá biệt, những vụ kiện đòi nợ
70 – 80 tỉ đồng thường rơi vào mua bán chứng khoán và khá phức tạp vì theo đà
trượt dốc không phanh của lĩnh vực này, tiền tỉ đã “ra đi không hẹn ngày về”.
Minh họa: NGUYỄN TÀI
Luật sư Lê Thành Kính, Trưởng Văn phòng Luật sư Lê Nguyễn (TPHCM), cho
hay từ đầu năm đến nay, đã nhận khoảng 200 vụ tranh chấp kinh tế. Lý do dẫn đến
nợ nần, kiện tụng thường là thanh toán không đúng tiến độ hợp đồng, bên mua
không có khả năng thanh toán… “Đưa nhau ra tòa là việc chẳng đặng đừng nhưng vì
nhiều sức ép, DN buộc phải nhờ đến sự can thiệp của pháp luật. Bản thân bên
khởi kiện phải đóng án phí và trả tiền thuê luật sư nhưng chưa chắc thu hồi
được nợ” – ông Lê Thành Kính nhận xét.
Mới đây, Công ty TNHH Nhà Thép T.V được tòa án một quận ở TPHCM tuyên
cho tháo dỡ tất cả vật tư, khung nhà xưởng đã lắp ráp tại một dự án ở KCN Việt
Nam – Singapore II, tỉnh Bình Dương để “thu hồi” số nợ gần 20 tỉ đồng. T.V là
nhà thầu phụ thứ tư (chủ đầu tư thuê nhà thầu thứ nhất, nhà thầu thứ nhất thuê
nhà thầu thứ hai, nhà thầu này thuê bên thứ ba là công ty Đ.H và công ty Đ.H
thuê lại T.V). Vấn đề nằm ở chỗ công ty Đ.H đã nhận đầy đủ tiền từ nhà thầu phụ
thứ hai nhưng không thanh toán cho Công ty T.V. Lẽ ra, Đ.H phải có trách nhiệm
trả nợ cho T.V nhưng với kết luận này của tòa, công ty không những không lấy
được tiền mà còn phải tốn chi phí, nhân công đến tháo dỡ vật tư, khung nhà
xưởng… đem về. Chủ đầu tư trong trường hợp này cũng bị vạ lây vì đã trả đủ tiền
mà vẫn bị tháo dỡ nhà xưởng.
Đòi nợ như đi xin
Tại nhiều văn phòng luật trên địa bàn TP Đà Nẵng, gần đây, nhân viên
khá bận rộn với việc tiếp nhận đơn khởi kiện đòi nợ giữa các DN. Tại Văn phòng
Luật sư Đỗ Pháp (đường Yên Bái, TP Đà Nẵng), lúc nào cũng có khách hàng đến gửi
đơn khiếu kiện nhờ giải quyết đòi nợ. Luật sư Đỗ Pháp cho biết các DN đòi nợ
phổ biến nhất là trong lĩnh vực xây dựng hoặc liên quan. Nguyên nhân dẫn đến
việc kiện tụng đòi nợ là do thời gian thi công lâu, việc thanh, quyết toán cần
nhiều thời gian nên các DN xây dựng thường hay thiếu vốn và chậm vốn, dẫn đến
nợ nần.
Ông Nguyễn Minh T., giám đốc công ty TNHH Thành Đ., cho biết đơn vị ông
cung ứng mặt hàng sơn cho một công ty xây dựng công trình trên địa bàn TP Đà
Nẵng với số tiền hợp đồng 5 tỉ đồng. Mặc dù gói thầu đã xây dựng xong từ lâu
nhưng công ty kia vẫn chưa chịu trả đủ tiền nên buộc lòng ông phải kiện ra tòa
để đòi nợ. “Cực chẳng đã mới chọn giải pháp này, chứ thưa kiện phiền hà lắm”
– ông Minh T. tâm sự. Còn ông Nguyễn Văn T., phó giám đốc công ty cổ phần LV,
cũng cho biết đơn vị ông nhận thi công toàn bộ phần kết cấu, kiến trúc, hệ
thống điện, cấp thoát nước, chống sét… cho một công trình viễn thông nằm trên
địa bàn TP Đà Nẵng nhưng bàn giao đã lâu, chủ đầu tư vẫn còn nợ số tiền gần
1,5 tỉ đồng chưa chịu trả…
Ông Trần Thanh H., giám đốc một công ty xây dựng ở TPHCM, than: “Chúng
tôi vừa là chủ nợ nhưng đồng thời cũng đang là con nợ của nhiều đơn
vị khác”. Nguyên nhân, theo ông H., là do chủ đầu tư chậm thanh toán với các
đơn vị thi công nên dẫn đến việc đơn vị thi công không có tiền trả nợ cho bên
cung ứng vật tư. “Cứ như vậy, nợ lòng vòng lẫn nhau trong lĩnh vực xây
dựng đang rất phổ biến mà không biết khi nào mới gỡ được”- ông Trần
Thanh H. bộc bạch.
Thắng kiện vẫn phải… chờ tiếp
Tình trạng tòa đã xử, bản án có hiệu lực thi hành
nhưng con nợ không có khả năng trả tiền, không thi hành án cũng không phải
là chuyện lạ. Chẳng hạn, công ty CP dầu thực vật B.A (Bình Dương) kiện đòi
nợ Công ty TNHH C.M.T (TPHCM) hơn 1,1 tỉ đồng. Tuy nhiên sau đó, công ty
C.M.T không thi hành án nên công ty B.A lại phải khiếu nại thì nhận
được thông báo là C.M.T hoạt động không hiệu quả, không còn tài sản gì và số
dư tài khoản cũng không còn đủ để thi hành án… Muốn lấy được tiền, công ty
B.A phải cung cấp thêm thông tin về tài sản, tài khoản, thu nhập hợp pháp của
con nợ để Chi cục Thi hành án dân sự tiến hành xác minh, xử lý. Nếu không
cung cấp được thì phải chờ đến khi nào công ty C.M.T có tiền trả nợ sẽ tính
tiếp.
T.Nhân
|
Kỳ tới: Tháo gỡ vòng luẩn quẩn
THANH NHÂN – HOÀNG DŨNG
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment