Thiên Đường Xã Hội Chủ
Nghiã Việt Nam Hôm Nay
Bọn Công An việt cộng hèn hạ bu lại đánh người phụ nữ, trẻ
con
Tà quyền cộng sản chiếm hữu tài sản
của các tôn giáo làm tư lợi, khi bị phản
đối, thì liền sai đám công an ra tay đàn áp người dân.
Công an bạn dân chặn đường dân vừa đánh vừa chửi:”đánh thấy mẹ con của thằng mục sư Thân …”Và tấm hình mẹ già Việt Nam bị đánh đã “vinh danh” ngành công an Việt cộng với thế giới.
Công an đánh người chảy máu! Giáo dân biểu tình!
Tu sĩ Antôn Nguyễn Văn Tặng bị công an đánh bất tỉnh khi vào thăm giáo xứ ! linh mục thuộc giáo phận Kontum, trên đường trở về sau khi dâng lễ an táng cho một giáo dân, đã bị ca đánh trong thương.
Vết thương trên người Linh mục Nguyễn Quang Hoa sau khi bị ca đánh đập
Chiến công của cảnh sát là giáo dân đã bị đánh trọng thương tới độ ngất xiu…..
…..và nổ súng cố ý giết em bé
.
Các mẹ các chị thì chúng ông công an… đục theo các mẹ các chị.
Đại úy công an đánh báng súng vào đầu dân. (theo báo nlđ)
(theo báo nlđ)
Anh Lê Văn Linh ngụ xã Kim Sơn Tiền Giang, bị công an xã Kim Sơn TG đánh bằng dùi cui, vô mặt làm cho trán và mắt sưng bầm đen,
3 thằng công an đánh 1 người dân tới chết tại Sóc Trăng.(theo dantri.com)
Người dân Nguyễn Văn Hướng bị công an đánh đổ máu chỉ vì không đội mũ bảo hiểm
Ông Trịnh Xuân Tùng (SN 1958) bị trung tá công an đánh gãy cổ và chết cũng vì không đội mũ bảo hiểm.
(tienphong online)
công an cấm người dân đánh người dân chết vì không đội mũ bảo hiễm, nhưng ai cấm chúng khi chúng chở 3 đầu không đỗi mũ bảo hiễm ???
Trưởng công an xã bắn dân
Ông Nguyễn Hữu Năm năm nay 55 tuổi, ngụ xã Long Hà, huyện Bù Gia Mập bị công an bắn trọng thương. Ảnh: Chế Bắc.
Ảnh: Chế Bắc. Ông Năm đang được cấp cứu tại BV với nhiều vết đạn trên người Quán nước nơi ông Năm bị trưởng công an xã bắn. Ảnh: Chế Bắc. Lúc đó quán nước của ông Năm có 4 người hàng xóm tới uống nước và đánh bài tiến lên.
Trong lúc ông Năm đang xem tivi với cháu nội (11 tuổi) thì ông Cao Đình Sâm, Trưởng công an xã cùng một số công an bất ngờ ập vào quán kiểm tra, bắt quả tang những người đang đánh bài.
Công an thu giữ trên sòng bài hơn 50.000 đồng và trên người của 4 khách chơi hơn 100.000 đồng. và công an bắt một người khách không liên quan đến việc đánh bài, thì ông Năm đứng dậy can ngăn. Ngay lập tức, ông Sâm liền dùng chân đạp vào ông Năm ngã xuống.
Ngay sau đó, ông trưởng công an xã rút súng ngắn trong người, từ khoảng cách một mét bắn liên tiếp vào cổ và vai ông Năm. Ông Sâm tiếp tục lao đến đánh vào đầu ông Năm rồi còng tay bắt ông này về trụ sở công an xã.
Đến 0h ngày 1/3, thấy người dân tụ tập đến trụ sở công an quá đông, người ông Năm lại bê bết máu, công an xã Long Hà mới chịu thả về cho người thân đưa đi cấp cứu.
Theo một số nhân chứng, khi vào bắt sòng bài trong quán nước ông Năm, các công an nồng nặc mùi rượu. Người dân còn cho biết thêm, trước đó số công an này ăn thịt chó và uống rượu tại quán kế bên quán ông Năm. Trong quán nước của ông Năm sòng bài chỉ có 50.000 đồng mà nó bắt nó bắn người ta như vậy, nhưng ai cấm & bắt chúng đây ???
Đại úy công an đạp vào mặt người biểu tình yêu nước Người dân ấy đã vô phương tránh đỡ. cái xác thân mình
Ông Trương Phến 42 tuổi Việt kiều Mỹ, bị ca hình sự đã về hưu bắt cóc , đánh đập dã man trên đường về lại Mỹ, khuôn mặt của ông Phến bầm tím, đỉnh đầu phải khâu đến 5 mũi.
Chính quyền xin lỗi người bị công an đánh ngất xỉu. (theo vnexpress)
Đại úy Trần và trung úy công an dùng nhục hình với tội phạm tại TP Nha Trang. (theo báo nlđ)
Thượng sĩ công an đánh chết người tại TP Phan Rang Ninh Thuận (Theo nlđ)
Tổ bảo vệ dân phố đánh người dã man tại Đà Nẳng
Nạn nhân SV Trần Văn Thi, bị tổ bảo vệ dân phố dùng bình xịt hơi cay làm anh bị phỏng, đang nằm điều trị tại Khoa phỏng BV Đà Nẵng
Và vết thương trên đầu Trần Văn Thi cũng do tổ bảo vệ dân phố sử dụng dùi cui đánh…(VTC News) Chỉ là tổ bảo vệ dân phố thôi, mà đánh người dã man như vầy, nếu nó là ca thì nó giết luôn người ta Tại Bình Dương, Nguyễn Hữu Thắng cũng bị dân phòng đánh dã man bị chấn thương nguy kịch tới tánh mạng khó qua khỏi,
Lê Ngọc Du, 30 tuổi, ngụ khu phố 1, thị trấn Củ Chi, tới trụ sở ca cơ mất xe, làm mất giấcg nủ cua đàn anh ca nên mới bị đánh bầm dập như vầy, Theo trình bày của Du, với pv pháp luật là khi Du chạy vào trụ sở tìm người để trình báo, anh nhìn thấy một người đang trùm mền nằm ngủ trên bàn nên anh nắm chân giật dậy.
Người này liền ngồi dậy và ra lệnh đưa Du ra phía sau trụ sở.
Tại đây, Du bị một công an tên Hiếu cùng một số người xúm vào đánh ngất xỉu. Bà Loan (mẹ của Du) kể lại: “Rạng sáng, tôi nghe tin báo đến công an thị trấn bảo lãnh con ra. Khi tôi đến, thấy Du quần áo xốc xếch, trên người nhiều vết bầm tím, nằm một chỗ, không đi nổi. Tôi nhờ người đưa Du đến BV Đa khoa Củ Chi cấp cứu”.
Chẩn đoán ban đầu của bệnh viện, anh Du chấn thương phần mềm do bị đả thương. Vết thương ở vùng vai, ngực, bên hông cho thấy bị tác động mạnh bằng tay và công cụ hỗ trợ (dùi cui, gậy…).
2 chú cháu anh Nam bị đưa về trụ sở ca đánh te tua vì tình nghi “ăn cắp chó”
=============
” Anh Nam bị đánh đập dã man (Ảnh: Gia đình cung cấp)
Anh Nam nằm điều trị tại bệnh viện .
Anh Chiến cũng bị đánh thâm tím nhiều chỗ trên cơ thể 2
chú cháu anh Trần Văn Nam SN 1967 và Nguyễn Bá Chiến SN 1981 đi tời nhà chị anh
Nam mượn được 20 triệu, trên đường về bị ca bắt về trụ sở “nói anh Nam ăn cắp
chó” và đánh đập dã man, anh Nam bị ngất xĩu khi tỉnh dậy thì số tiền 20 triệu
đó biến mất …(người đưa tin) Có đi kiện vụ số tiền 20 triệu bị mất, nhưng “con
kiến đi kiện củ khoai”
Một thanh niên đi làm công suốt mấy tháng nhưng không
được lảnh lương,bị ông chủ âm mưu với ca xã “hành hình” dã man để khỏi trã lương
bị đánh bầm người
.
Mông bầm tím
Toàn bộ phần lưng, mông… bị tím đen
Mỗi lần đánh đập anh Tới xong cả nhóm người kia lại xối
nước lạnh, đổ nước mắm, xát muối rồi nhấn xuống bùn… sau đó kéo lên tiếp tục
đánh đập cho tới khi ngất.
Chúng cho rằng anh Tới giả vờ ngất nên tiếp tục lấy
vòi phun nước rửa quặng (loại vòi động cơ 11) xịt vào những vết thương trên
người anh Tới rồi tiếp tục lấy nước mắm và muối xát vào vết thương cho đến khi anh
Tới ngất lịm không còn biết gì. thì bọn dùng gậy đánh tới tấp vào người.
Nhưng
lúc này anh Tới không thể tỉnh lại được nữa. Cả nhóm người bỏ đi một người dân
đã kịp đưa anh Tới đi cấp cứu.
Nhóm người đánh đập dã man anh Lữ Văn Tới suốt từ 13 giờ cho
đến gần 17 giờ chiều ngày 1/5, nhưng không ai dám can ngăn (vì trong số đó có
một người đàn ông có tiếng “anh chị” ở huyện Tân Kỳ).nên khiến nhiều người
khiếp sợ, và lại có một cán bộ công an cũng có mặt, cho tới khi anh Tới bị ngất
thì cán bộ này mới bỏ đi.
Thiếu úy công an phường đánh 1 cháu bé 11 tuổi phải
nhập viện.
Với
một em bé 11 tuổi như thế này mà cả đồn công an làm thinh, không can thiệp thì
coi như đồng lõa, cả đám đánh em như vậy chỉ vì em có tội ăn cắp của người cô
ruột ba triệu để mua điện thoại … Trẻ em có tội tình gì mà bị đánh vào bụng vào
đầu, vào mông, qúa dã man. (tienphong online)
Công an đánh chết dân oan vô
tôi tại tỉnh Đồng Nai.
Tại sao trên 600
báo đảng ta không đăng 2 vụ án mạng này ?
Phải chăng thủ phạm được bao che ?
Phải chăng thủ phạm được bao che ?
TẠI SAO ? Chính quyền trả
lời đi !
===========================
Giết Người Để Diệt
Khẩu?Chồng Và Anh Rể Của Dân Oan Mai Thị Nở Bị Giết Chết Tại Đồng Nai!!!
Dân Oan Mai Thị Nở – Sinh năm : 1979 đang ôm quan tài
của chồng là Huỳnh Văn Phong. Phong chết để lại một vợ và ba con thơ dại. đứa
con trai lớn nhất là : Huỳnh Mai Anh Dũng – Sinh năm : 1998
– Đứa con gái thứ
hai là : Huỳnh Thị Ngọc – Sinh năm : 2003 – Đứa con gái thứ ba là Huỳnh Thị
Hồng Hạnh – Sinh năm : 2004 Dân Oan Mai Thị Nở có đến khu Hoàn Cầu đón ông Tổng
Thanh Tra Chính Phủ kêu oan, nhưng đã bị công an Phường Ô Chợ Dừa bắt nhốt
Trong thời gian vừa qua mấy mẹ con chị Mai Thị Nở thường xuyên ở Hà Nội Tố Cáo
bọn Tham Những của Huyện Trảng Bom chiếm đoạt 2415 hata đất
Nạn nhân chết
là Huỳnh Văn Phong, chồng chị Mai Thị Nở SN 1978 – Những dấu may trên người là
sau khi khám nghiệm tử thi.
đám tang của nạn nhân Nguyễn Trung Lâm,bỏ lại một vợ hai con.
– Vợ là Huỳnh Thị Bé – Sinh năm : 1973
– Con trai lớn là Nguyễn Hoàng Minh Hiếu – Sinh năm : 2002
– Con trai kế là Nguyễn Hoàng Phi Long – Sinh năm : 2004
Nguyễn Trung
Lâm SN 1976. Bị đâm chết tại chỗ
Khi đâm hung thủ
còn ngoáy vào tim nên đường kính mở rộng.
Xác của Nguyễn
Trung Lâm bị đâm chết ngay tại hiện trường nhân dân quanh vùng đang đứng xem.
Thời
bình mà thảm cảnh Mậu Thân vẫn còn tiếp diễn hàng ngày….
Lũ ác quỷ cứ thống trị nước Việt Nam mãi thế này hay sao ??? Trung tá công an xô xát với dân vụ nhà đất tại Rạch Giá, Kiên Giang. (nguồn danviet) Công An đánh dân oan như thời Trung cổ
Xin hỏi "Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc"
ở đâu?
Hình ảnh cô gái trẻ đang vá săm xe máy trong đêm tối đang nhận được nhiều sự
quan tâm của cộng đồng mạng. Theo chia sẻ của tác giả bức ảnh, nhân vật trong ảnh
đang là một sinh viên, từ quê lên Đà Nẵng theo học.
Ban ngày cô gái đi học còn
tối đến đi vá săm xe máy để kiếm thêm thu nhập... Rất nhiều thành viên mạng sau
khi nghe được câu chuyện này đã bày tỏ sự khâm phục trước ý chí và nghị lực của
cô gái trẻ.
Bức ảnh chụp một cô bé Việt Nam lấm lem bùn đất được chia sẻ trên mạng xã hội, kèm theo dòng status "Mong sao cho đủ bữa ăn chiều".
Bức ảnh chụp một cô bé Việt Nam lấm lem bùn đất được chia sẻ trên mạng xã hội, kèm theo dòng status "Mong sao cho đủ bữa ăn chiều".
Sau khi đăng
tải, bức ảnh đã nhận hơn 3.000 lượt like, cùng nhiều lời bình luận.
Tuy cuộc
sống có khó khăn vất vả, nhưng những nụ cười hồn nhiên vẫn luôn rạng rỡ trên
môi các em nhỏ.
Bức ảnh người phụ nữ bán rong được chia sẻ kèm theo dòng thơ đầy cảm động:
"Mưa rơi trên đường vội vã
Dáng mẹ hao gầy tất tả đường trơn
Chiếc áo nâu chỉ rách vai sờn
Lưng mẹ còng nay trùng hơn một chút
Đôi chân trần bao lần ngã hụt
Dành tặng cho con giây phút yên bình".
"Mẹ là tần tảo gió sương
Mẹ là bến đợi cuối đường con đi
Bão giông...cay đắng mọi bề
Ngả vào lòng Mẹ...con về bình yên!".
Bức ảnh người phụ nữ bán rong được chia sẻ kèm theo dòng thơ đầy cảm động:
"Mưa rơi trên đường vội vã
Dáng mẹ hao gầy tất tả đường trơn
Chiếc áo nâu chỉ rách vai sờn
Lưng mẹ còng nay trùng hơn một chút
Đôi chân trần bao lần ngã hụt
Dành tặng cho con giây phút yên bình".
"Mẹ là tần tảo gió sương
Mẹ là bến đợi cuối đường con đi
Bão giông...cay đắng mọi bề
Ngả vào lòng Mẹ...con về bình yên!".
Hình ảnh hai bé vùng cao Việt Nam hiện lên chân thực dưới ống kính của nhiếp
ảnh gia người Pháp Réhahn đã thu hút được hơn 4.000 nghìn lượt like, hàng trăm
lượt chia sẻ, cùng hàng nghìn bình luận cảm động từ phía cộng đồng mạng.
"Một mái ấm... cũng chỉ là ước mơ". Ảnh đã nhận được hơn 6 nghìn lượt like, hơn 100 lượt chia sẻ, cùng nhiều bình luận thương xót từ phía cộng đồng mạng: "Cuộc sống là vậy mà! Thật bất công, tội nghiệp các em quá"
Bức ảnh "Một cụ già ăn bát mì tôm, ở nơi tránh bão" khiến cư dân mạng vô cùng xúc động, mong cho bà và những người dân chịu ảnh hưởng bởi cơn bão vừa qua sớm ổn định cuộc sống.
"Cuộc sống là vậy, có người giàu - người nghèo, kẻ này - kẻ khác. Xã hội còn nhiều mảnh đời bất hạnh lắm, nhiều người cảm thấy bất lực khi không thể giúp được họ..., vậy nên bạn hãy cố gắng trân trọng lấy những gì bản thân mình đang có". Bức ảnh nhận được sự đồng cảm của 7 nghìn người xem, gần 200 lượt chia sẻ.
"Trẻ cậy cha, già cậy con". Nhưng người phụ nữ này biết cậy vào ai đây?
"Chào cháu, chụp chú làm gì? Chú vất vả lắm đang kiếm thêm đồng nào để cho con chú ăn học thôi mà!". Bố luôn là người tuyệt vời, bố luôn hy sinh tất cả vì tương lai tốt đẹp của chúng con. Cảm ơn những người bố". Bức ảnh sau khi đăng tải đã nhanh chóng nhận gần 18.000 lượt like và hàng nghìn bình luận từ phía cư dân mạng. Nhiều thành viên mạng ngậm ngùi khi xem bức ảnh.
"Nụ cười hạnh phúc" khi được nhận hàng cứu trợ.
"Người phụ nữ này là mẹ của liệt sĩ Hoàng Đặng Hùng đã hi sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Quần đảo Trường Sa Việt Nam".
"Họ chỉ cần chợp mắt để quên đi cái mệt/Khoảnh khắc đây, làm trái tim tôi như thắt lại"
"Mẹ" Bức ảnh muốn nói đến sự vất vả, lam lũ của những người mẹ. Cho dù cuộc sống có khó khăn thế nào đi chăng nữa thì đôi vai gầy của mẹ vẫn luôn làm việc, mong đem hạnh phúc về cho con.
"Rồi mai này đây, cuộc sống của em sẽ ra sao?"
"Một mái ấm... cũng chỉ là ước mơ". Ảnh đã nhận được hơn 6 nghìn lượt like, hơn 100 lượt chia sẻ, cùng nhiều bình luận thương xót từ phía cộng đồng mạng: "Cuộc sống là vậy mà! Thật bất công, tội nghiệp các em quá"
Bức ảnh "Một cụ già ăn bát mì tôm, ở nơi tránh bão" khiến cư dân mạng vô cùng xúc động, mong cho bà và những người dân chịu ảnh hưởng bởi cơn bão vừa qua sớm ổn định cuộc sống.
"Cuộc sống là vậy, có người giàu - người nghèo, kẻ này - kẻ khác. Xã hội còn nhiều mảnh đời bất hạnh lắm, nhiều người cảm thấy bất lực khi không thể giúp được họ..., vậy nên bạn hãy cố gắng trân trọng lấy những gì bản thân mình đang có". Bức ảnh nhận được sự đồng cảm của 7 nghìn người xem, gần 200 lượt chia sẻ.
"Trẻ cậy cha, già cậy con". Nhưng người phụ nữ này biết cậy vào ai đây?
"Chào cháu, chụp chú làm gì? Chú vất vả lắm đang kiếm thêm đồng nào để cho con chú ăn học thôi mà!". Bố luôn là người tuyệt vời, bố luôn hy sinh tất cả vì tương lai tốt đẹp của chúng con. Cảm ơn những người bố". Bức ảnh sau khi đăng tải đã nhanh chóng nhận gần 18.000 lượt like và hàng nghìn bình luận từ phía cư dân mạng. Nhiều thành viên mạng ngậm ngùi khi xem bức ảnh.
"Nụ cười hạnh phúc" khi được nhận hàng cứu trợ.
"Người phụ nữ này là mẹ của liệt sĩ Hoàng Đặng Hùng đã hi sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Quần đảo Trường Sa Việt Nam".
"Họ chỉ cần chợp mắt để quên đi cái mệt/Khoảnh khắc đây, làm trái tim tôi như thắt lại"
"Mẹ" Bức ảnh muốn nói đến sự vất vả, lam lũ của những người mẹ. Cho dù cuộc sống có khó khăn thế nào đi chăng nữa thì đôi vai gầy của mẹ vẫn luôn làm việc, mong đem hạnh phúc về cho con.
"Rồi mai này đây, cuộc sống của em sẽ ra sao?"
"Tuổi nhỏ, nhưng làm việc không nhỏ".
Bức ảnh đã làm hơn 34 nghìn người trên cộng đồng mạng phải suy nghĩ.
10 năm mưa sinh, làm đủ nghề, sống chui lủi trong cống bên vỉa hè để kiếm tiền nuôi con ăn học. Tấm lòng bác Nguyễn Định bố của thủ khoa ĐH Y Nguyễn Hữu Tiến khiến trái tim hàng nghìn người lay động.
"Vì ai mẹ phải mưu sinh
Vì ai mẹ phải dầm mình dưới mưa
Vì ai mẹ nhịn cơm trưa
Vì ai mẹ phải cày bừa sớm hôm".
Mẹ luôn hy sinh bản thân mình để xây dựng tương lai cho các con.
"Xao xác đêm đông buồn vắng vẻ
Còn mình mẹ lê bước hè dài
Biết đi đâu khi nhà không có
Tối ngủ đâu cô độc thân già"
"Con đi chẳng chút băn khoăn
Mỗi ngày mỗi nhớ cứ tăng từng ngày
Nuôi con bao tháng, bao ngày
Đủ lông, đủ cánh con bay phương nào
Còn đây tình mẹ dạt dào
Trải bao sương gió không sao phai tàn".
"Thương hai em bé mồ côi
Áo không đủ ấm...lặng ngồi co ro
Thương em chị vẫn chở che
Em ơi ngoan nhé...chị cho ân tình.
Tôi nhìn chỉ biết lặng thinh
Cầu mong hạnh phúc...yên bình cho em".
Bức ảnh đã nhận được hơn 40.000 lượt like, gần 600 lượt chia sẻ, cùng với những bình luận bày tỏ sự cảm thông, đau xót cho số phận của hai em nhỏ.
Trong ảnh là những người dân Nam Định đang ân cần chăm sóc một người đàn ông nhặt ve chai bị ngất dọc đường. Giữa cái nắng oi bức, vì đói vì mệt người đàn ông này đã lả đi, nhưng nhờ có bàn tay giúp đỡ của những người qua đường nên đã tỉnh lại. Hành động đẹp ấy thực sự làm xúc động lòng người.
+
"Không cần biết thời tiết nắng gió hay mưa bão, chỉ cần mỗi tối sau giờ tan chợ, người dân ở khu chợ Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) lại quen thuộc với hình ảnh một cụ bà dáng gầy gò, nhỏ bé, tóc trắng đầu đi lang thang dọc theo lề đường để nhặt rác của các cửa hàng vứt ra. Cụ cần mẫn nhặt nhạnh những mẩu giấy vụn, những tấm bìa carton hay thậm chí đó... là những bao đựng rác..."
"Mẹ ăn cơm trắng muối mặn
Cơm ngon canh ngọt mẹ dành cho con..."
10 năm mưa sinh, làm đủ nghề, sống chui lủi trong cống bên vỉa hè để kiếm tiền nuôi con ăn học. Tấm lòng bác Nguyễn Định bố của thủ khoa ĐH Y Nguyễn Hữu Tiến khiến trái tim hàng nghìn người lay động.
"Vì ai mẹ phải mưu sinh
Vì ai mẹ phải dầm mình dưới mưa
Vì ai mẹ nhịn cơm trưa
Vì ai mẹ phải cày bừa sớm hôm".
Mẹ luôn hy sinh bản thân mình để xây dựng tương lai cho các con.
"Xao xác đêm đông buồn vắng vẻ
Còn mình mẹ lê bước hè dài
Biết đi đâu khi nhà không có
Tối ngủ đâu cô độc thân già"
"Con đi chẳng chút băn khoăn
Mỗi ngày mỗi nhớ cứ tăng từng ngày
Nuôi con bao tháng, bao ngày
Đủ lông, đủ cánh con bay phương nào
Còn đây tình mẹ dạt dào
Trải bao sương gió không sao phai tàn".
"Thương hai em bé mồ côi
Áo không đủ ấm...lặng ngồi co ro
Thương em chị vẫn chở che
Em ơi ngoan nhé...chị cho ân tình.
Tôi nhìn chỉ biết lặng thinh
Cầu mong hạnh phúc...yên bình cho em".
Bức ảnh đã nhận được hơn 40.000 lượt like, gần 600 lượt chia sẻ, cùng với những bình luận bày tỏ sự cảm thông, đau xót cho số phận của hai em nhỏ.
Trong ảnh là những người dân Nam Định đang ân cần chăm sóc một người đàn ông nhặt ve chai bị ngất dọc đường. Giữa cái nắng oi bức, vì đói vì mệt người đàn ông này đã lả đi, nhưng nhờ có bàn tay giúp đỡ của những người qua đường nên đã tỉnh lại. Hành động đẹp ấy thực sự làm xúc động lòng người.
+
"Không cần biết thời tiết nắng gió hay mưa bão, chỉ cần mỗi tối sau giờ tan chợ, người dân ở khu chợ Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) lại quen thuộc với hình ảnh một cụ bà dáng gầy gò, nhỏ bé, tóc trắng đầu đi lang thang dọc theo lề đường để nhặt rác của các cửa hàng vứt ra. Cụ cần mẫn nhặt nhạnh những mẩu giấy vụn, những tấm bìa carton hay thậm chí đó... là những bao đựng rác..."
"Mẹ ăn cơm trắng muối mặn
Cơm ngon canh ngọt mẹ dành cho con..."
Cô dâu 'đu' dây qua sông về nhà chồng trong XGCN hôm
nay.
Không có cầu hay con đường nào khác, một đám cưới ở ngoại thành Hà Nội buộc phải chia đôi đoàn để đi trên chiếc đò dây đưa cô dâu qua sông.
Cô dâu,
chú rể qua sông bằng đò dây
|
Thôn Ngọc Liễu, xã Nghiêm Xuyên, huyện Thường Tín như một ốc
đảo, ba hướng được bao quanh bởi con sông Nhuệ. Để ra khỏi làng, người dân
nơi đây chỉ có một phương tiện duy nhất là chiếc đò dây bằng sắt.
|
|
Sáng 25/3, làng Ngọc Liễu có một lễ cưới. Cô dâu buộc phải lên
đò qua sông về nhà chồng ở Phú Thọ.
|
|
Gia đình hai họ không khỏi không lo lắng khi nhìn cô dâu bước
lên đò. Để đón dâu thuận tiện, nhà trai ở lại nhà gái từ đêm trước.
|
|
Trọng tải con đò này chỉ được khoảng 10 người nhưng đoàn rước
dâu có tới 20 người đứng lên trên. Đoàn đông người, họ phải chia làm hai tốp
lần lượt sang sông.
|
|
Ông Long, một người ở làng cho biết, đoạn sông Nhuệ khu vực
này sâu 6 mét. Trước đây từng có người bị ngã trên chính con đò này do bị gió
quật mạnh.
|
|
Cô dâu tên Như Quỳnh (người làng Ngọc Liễu), chú rể Đức Anh
(quê Phú Thọ).
|
|
Quỳnh cho biết, cô đã quá quen việc đi đò dây qua đây nên
không thấy sợ, chỉ có điều mặc váy cô dâu nên đi lại hơi khó khăn khi lên
xuống.
|
|
Đoàn rước dâu vừa vất vả qua sông thì gặp phải con đường sình
lầy ngay sau đó vì cơn mưa trước đó một ngày.
|
|
Tình trạng đi đò dây qua sông ở đây tồn tại đã rất nhiều năm.
|
|
Người trong làng cho biết, không có người chèo đò riêng. Ai
muốn đi đò phải ra bến tìm bước lên con đò có sẵn gần bờ và tự kéo dây sang
sông.
|
Ảnh: Lê Hiếu
Thời
đạo đức suy đồi
Học sinh lớp 8 đánh
chết bạn cùng lớp ngay tại trường
04/04/2014 13:20
(TNO) Chỉ vì mâu thuẫn
nhỏ là không nhặt hộ cặp sách, một học sinh lớp 8 đã đánh
chết bạn cùng lớp ngay tại trường… Vụ việc gây xôn xao dư luận
xảy ra tại TP.Thái Bình từ chiều qua 3.4.
Trường THCS Trần Lãm, nơi xảy ra vụ án mạng đau lòng |
Sáng 4.4, thiếu tá Cao Giang Nam, Phó trưởng Công an TP.Thái Bình,
cho biết cơ quan này vừa ra quyết định tạm giữ P.N.H (14 tuổi, trú tại phường
Trần Lãm, TP.Thái Bình, học sinh lớp 8, trường THCS Trần Lãm) về hành vi “cố ý
gây thương tích gây hậu quả chết người”.
Theo kết quả điều tra của Công an TP.Thái Bình, vụ việc xảy ra từ
khoảng 13 giờ 50 chiều ngày 3.4. Tại phòng học ở trường THCS Trần Lãm (phường
Trần Lãm, TP.Thái Bình), P.N.H đã dùng tay đấm vào má bên trái bạn học là Đ.N.H
(14 tuổi, trú tại phường Trần Lãm, học cùng lớp). Sau khi bị đấm, Đ.N.H
ngã gục xuống dưới bàn học và ngất đi.
Sau đó, cán bộ y tế và giáo viên trường Trần Lãm đã đưa em Đ.N.H
đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình cấp cứu.
Tuy nhiên, đến 15 giờ 15 cùng ngày (3.4), em Đ.N.H đã tử vong tại
bệnh viện. Nguyên nhân được bệnh viện xác định là do bị lệch đốt sống cổ số 5.
Cũng theo kết quả điều tra của công an, nguyên nhân dẫn đến vụ xô
xát trên là do vào buổi sáng ngày 3.4, P.N.H đánh rơi cặp trong lớp học và có
nhờ Đ.N.H nhặt hộ, nhưng Đ.N.H không nhặt. Đến đầu giờ chiều, P.N.H
gây sự, đánh Đ.N.H và xảy ra án mạng đau lòng trên.
Được biết, Đ.N.H là một học sinh chăm ngoan, học giỏi, em vừa được
chọn đi thi học sinh giỏi môn Vật lý cấp thành phố.
Đến 18 giờ 30 phút (3.4), gia đình P.N.H đã đưa P.N.H
đến cơ quan công an đầu thú.
Hiện cơ quan công an Thái Bình đang tiếp tục điều tra để làm rõ sự
việc.
--------o0o--------
Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, Trung
Quốc
Posted on 03.02.2014 by saohomsaomai
Lời thú tội gây ra cuộc chiến nồi da xáo thịt cho dân tộc, đưa giống nòi, tổ quốc vào con đường nô lệ. Thì bây giờ ai là ngụy, ai là việt gian bán nước?
Lời thú tội gây ra cuộc chiến nồi da xáo thịt cho dân tộc, đưa giống nòi, tổ quốc vào con đường nô lệ. Thì bây giờ ai là ngụy, ai là việt gian bán nước?
Hoàng Thanh Trúc (Chinhluan) - Những ngày tháng cuối năm, theo phong tục tập quán Việt Nam, trong mọi người chúng ta, vì đạo lý tri ân (nhớ ơn) hay dành một phần tâm linh hướng về người thân đã khuất và cho những người vị quốc vong thân.
Mới đây, chắc củng trong chiều hướng ấy, hướng về người vị quốc vong thân nên ngày 18 tháng 1 năm 1974 ông CT/Nước Trương Tấn Sang đã đến xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh cắt băng khánh thành một cái đền thờ xây dựng trị giá tới 5 tỷ đồng cho một nhân vật quá cố có tên Lê Duẩn cựu TBT/đảng CSVN (*) mà nói theo người xưa “trâu chết để da, người ta chết để tiếng” ông ta đã để lại cho dân tộc Việt Nam một tiếng nói bất hủ của ông là: “Ta vào Nam nổ súng là đánh cho Trung Quốc, đánh cho Liên Xô”
Từ câu nói như quân lệnh chỉ đường ấy mà hàng triệu thanh niên hai miền Nam Bắc Việt Nam đã nằm xuống, một nửa chết vì chống lại và một nữa chết vì muốn nhuộm đỏ miền Nam theo lệnh của đảng CSVN và quốc tế CS, Liên xô và Trung Quốc.
Đền thờ trị giá 5 tỷ cho kẻ tuyên bố: “Ta vào Nam nổ súng là đánh cho Trung Quốc, đánh cho Liên Xô”.
Hình như nhờ xương máu Việt Nam như trải đường đó mà Liên Xô từ CS/XHCN mới tiến lên được dân chủ đa nguyên, đa đảng, như phương Tây hiện nay. Còn Trung Quốc củng nhờ đó mà nới rộng lãnh thổ về phương Nam, đưa Ải Nam Quan vào viện bảo tàng và nhất là nhờ xương máu Việt Nam quét Mỹ đi nên Trung Quốc có điều kiện rảnh tay một mình một cõi “giải phóng” luôn Hoàng Sa và Biển Đông của Việt Nam!
Và chính ông ta (Lê Duẩn) củng có một sáng kiến rất thực dụng, ngoài phân xanh, phân chuồng, phân bắc, thì ông vận dụng sáng tạo thêm một thứ phân nửa là phân “người chết” để sau 30 tháng 4/1975 kết thúc chiến tranh đích thân ông ký giấy chỉ đạo lùa gần nữa triệu sĩ quan công chức chính phủ miền Nam vào rừng sâu núi thẳm “cải tạo” 1/3 số tù nhân đó thành “phân người” vùi xuống đất bón trực tiếp cho xanh cây lá.
Người dân Việt Nam muốn hỏi ngài CT/Nước Trương Tấn Sang rằng: Đó có phải là công lao to lớn “vì tổ quốc Việt Nam” hay không? Mà cái đền thờ của ông Lê Duẩn toàn là gỗ quí hảo hạng, tượng của ông ta đúc bằng đồng nặng tới hàng tấn?
Ngược lại – cũng trong ngày này (18 và 19 tháng 1) tại thủ đô Hà Nội, nhân dân thương tiếc tưởng nhớ 74 đồng bào anh em chiến sĩ miền Nam, đã anh dũng hy sinh vì chống lại quân TQ xâm lược trong trận hải chiến Hoàng Sa 1974. Nhưng suốt 40 năm “nhà nước, đảng ta” không có lấy một bát hương tưởng niệm thì lại bị CA/AN chìm nổi đàn áp, phá đám, hành hung và khủng bố mà họ không giải thích là tại sao?.
CA/AN phá đám, ngăn cấm đồng bào tưởng niệm Liệt Sĩ Hoàng Sa.
Chắc chắn trong 180 quốc gia thuộc LHQ không có quốc gia nào (trừ duy nhất CSVN) cấm đoán công dân mình tôn vinh liệt sĩ hy sinh vì chống xâm lược.
Thưa ông CT/Nước Trương Tấn Sang! Chẳng lẽ bắn giết đày đọa đồng bào anh em mình theo lệnh CS Nga và CS Tàu, tạo điều kiện cho Tàu xâm lược là có công với Tổ Quốc. Còn nằm xuống xả thân hy sinh vì biển đảo cương thổ của cha ông lại là những tội đồ?
Chỉ vô tri vô giác như loài tôm, loài sò, thì cứt mới lộn ngược lên đầu như vậy! Thưa ngài CT/Nước.
Hoàng Thanh Trúc
-------oo0oo-------
Việt Cộng đối ngoại thì nhu nhược, bán nước,
đối nội thì tàn ác và hà khắc với nhân dân.
Phải chăng 99,99% người Việt hải ngoại không
còn công nhận nước CHXHCN VN?
Trần An Lộc (Danlambao) - Một
bản tin vừa được Thanh niên online đăng ngày 30/3/2014 với tựa đề “Hàng triệu kiều bào có nguy cơ mất quốc tịch”,
đã cho nhiều người Việt hải ngoại một trận cười no nê hơn cả những phim hài ăn
khách nhất. Bản tin viết như sau (trích):
“TP - Hàng triệu kiều bào có nguy cơ mất quốc
tịch Việt Nam nếu đến ngày 1/7/2014 không đăng ký giữ quốc tịch theo quy định ở
Khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Nghị định hướng dẫn số
78/2009/NĐ-CP. Theo thống kê của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài,
đến ngày 31/12/2013, mới chỉ có hơn 6.000 người làm thủ tục đăng ký, trong khi
đang có 4,5 triệu người Việt Nam ở nước ngoài”.
Nghiêm túc hơn, tôi, Trần An Lộc lại thấy vấn đề
không phải chỉ là một chuyện để cười, mà chính nó lại là một bằng chứng hùng
hồn về tinh thần chống cộng và thái độ không công nhận nhà nước CSVN của hầu
hết người Việt trong và ngoài nước.
Thật thế, bản tin viết: “Mới chỉ có hơn 6.000
người làm thủ tục đăng ký, trong khi đang có 4,5 triệu người Việt Nam ở nước
ngoài”, nghĩa là mới chỉ có 0.13% tổng số người Việt đang sinh sống tại nước
ngoài làm đơn xin làm công dân của nước Cộng Hòa Xã Hội Việt Nam. Nói cách khác
là 99.87% người Việt ở nước ngài không muốn dính dáng gì đến cái gọi là
CHXHCNVN này.
Đây quả thực là một cuộc bỏ phiếu, một cuộc
trưng cầu dân ý, một thái độ rõ ràng minh bạch nhất của cộng đồng Người Việt
Hải Ngoại trên khắp thế giới về mức tín nhiệm của họ với đảng CSVN và nhà nước
CHXHCNVN do đảng này độc tôn lãnh đạo.
Bài báo sau đó dù có con cà con kê loanh quanh
đổ lỗi cho hết lý do này đến lý do kia, nhưng càng nói thì lại càng “lạy ông
tôi ở bụi này” là họ đã hoàn toàn thất bại trong việc thi hành nghị quyết
36-NQ/TW và mọi tuyên truyền xảo trá, bịp bợp của đảng cộng sản cho tính chính
danh của chế độ và về mức ủng hộ của người Việt hải ngoại nói riêng và của toàn
dân Việt Nam nói chung đối với đảng CSVN.
Cũng cần nói thêm về con số 6000 người đã xin
“đăng ký giữ quốc tịch”. Họ là những ai? Dù là con số nhỏ nhoi trong con số
khổng lồ 4,5 triệu, nhưng chính con số này cũng còn nhiều nghi vấn - 6000 người
này xin “giữ quốc tịch” có thật sự là họ muốn làm công dân của nước CHXHCNVN
chịu sự lãnh đạo toàn diện của đảng CSVN hay không? Câu trả lời dứt khoát là
không, bởi lẽ phần lớn những người này phải mất công làm cái chuyện ruồi bu
này, chỉ vì họ vì công việc nên thường xuyên phải đi lại giữa nước tạm dung và
VN nên họ buộc lòng phải xin cái mảnh giấy lộn này, để được dễ dãi, an toàn và
tiết kiệm được gần trăm đô tiền lệ phí mỗi lần xin visa nhập Việt Nam. Vì vậy
con số người thật sự muốn “làm công dân nước CHXHCNVN” mà xin “giữ quốc tịch”
thì lơ thơ tơ liễu muông mành, vài ba mạng đếm trên đầu ngón tay là điều khó có
thể chỗi cãi. Như vậy thì cái tỷ lệ 99.87% kia cũng chỉ gần đúng, con số thật
sự của nó chí ít cũng phải là 99.99% hi hi hi...
Nói tới “chọn” hay “bỏ phiếu” hay “trưng cầu dân
ý” thì dân tộc Việt Nam của chúng ta (khốn thay) chưa hề có diễm phúc này.
Trong lịch sử 4000 năm dựng nước, chỉ có 2 lần
“một bộ phận không nhỏ” người dân được quyền “bỏ phiếu”, nhưng lại là “bỏ phiếu
bằng chân” theo cách nói của truyền thông quốc tế. Nói nôm na thì những người
Việt khốn khổ ấy đã buộc phải chạy. Vắt chân lên đầu mà chạy. Gạt nước mắt từ
bỏ mồ mả ông cha, thân bằng quyến thuộc, ruộng vườn đất đai mà chạy. Chạy thục
mạng. Chạy bán sống bán chết. Chạy mà không dám ngoái cổ lại.
Lần “bỏ phiếu bằng chân” thứ nhất diễn ra vào
năm 1954, khi đảng CSVN bắt tay với đế quốc Pháp và quan thầy Nga Tầu cắt đất
nước Việt Nam ra làm hai theo Hiệp định Geneve, lấy sông Hiền Lương vĩ tuyến 17
làm ranh giới. Xin mở dấu ngoặc ở đây là trong hội nghi Geneve, đại diện của
những người không cộng sản là Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam, ngoại trưởng Bác sĩ
Trần Văn Đỗ đã khóc mà không ký vào văn bản chia đôi đất nước này.
Như kết qủa của Hiệp định, Miền Bắc từ vĩ tuyến
17 trở lên là nước VNDCCH do đảng Cộng sản lãnh đạo, và miền Nam tứ vĩ tuyến 17
đổ xuống là Quốc Gia Việt Nam do Quốc Trưởng Bảo Đại đứng đầu. Dân 2 miền được
quyền chọn miền Nam hay miền Bắc. Và dù đảng CSVN dùng trăm mưu ngàn kế, kể cả
bạo lực, mã tấu và súng... người dân ở những nơi ít bị Việt cộng ngăn cản đã bế
bồng nhau mà chạy. Con đường ngắn và dễ nhất là chạy ra biển: nơi có tầu há mồm
của hải quân Pháp và đồng minh chờ đón chở họ vào miền Nam. Những vùng không có
biển thì đành chịu, cũng có một số đi đường bộ (qua Lào, qua Miên, vượt Trường
Sơn) nhưng số này không đáng kể. Điều này giải thích tại sao những người di cư
năm 1954 toàn dân các vùng ven biển: Hải tiền, Hải hậu, Nam Định, hoặc Bùi chu,
Phát Diệm... có hơn một triệu người đã “bỏ phiếu” bằng đôi chân và tìm được tự
do nơi miền Nam trù phú yên bình mà cộng sản tuyên truyền là “không có lá trầu
mà ăn”! Lương tâm nhân loại rúng động và từ ngữ “Bỏ phiếu bằng chân” ra đời từ
đó.
Lần “bỏ phiếu bằng chân” thứ hai xẩy ra sau khi
Bắc quân cộng sản “giải phóng” miền Nam. “Giải phóng” kiểu gì mà sau khi
200,000 quân cán chính VNCH bị trả thù mút chỉ trong các trại khổ sai lao động gọi
là “cải tạo” thì đảng đã lột sạch, vét sạch tất cả của cải miền Nam đem về bắc
bằng các lần đổi tiền và chiến dịch đánh tư bản. Người dân miền Nam bây giờ mới
té ngửa là họ bị “phỏng dái” (nói theo văn chương Nguyễn Bá Chổi) chứ không hề
được “giải phóng” và thế là họ lại tìm cách chạy. Lần chạy này bi thảm, khó
khăn hơn hơn vì Việt cộng đã nắm chính quyền ở cả hai miền và vì quốc tế đã đến
lúc kiệt quệ không còn quan tâm đến một nơi có cái tên gọi là Việt Nam nữa. Con
đường “dễ nhất” vẫn là chạy ra biển. Bất chấp đại dương mênh mông, bất chấp
cướp biển hãm hiếp, bất chấp làm mồi cho cá, người ta cứ chạy. Già chạy. Trẻ
chạy. Con nít cũng chạy. Nông dân chạy. Người thành thị chạy. Trí thức chạy.
Bác đạp xích lô chạy. Chị bán hàng rong chạy. Cái cột điện nếu có chân thì cũng
chạy... Người dân miền Nam bây giờ mới biết thế nào là cộng sản, nên vắt đầu
lên cổ mà chạy... Nước Biển đông bỗng chốc đổi thành mầu máu... hai triệu người
chạy ra biển bằng những chiếc tầu ọp ẹp chỉ dùng trong sông. Cướp biển hãm hiếp
hàng trăm ngàn thiếu nữ rồi quăng xác xuống biển. Kệ. Chạy. Không chạy thì chết
mà chạy thì có cơ thoát và nếu có chết cũng chết nhanh chứ không chết khắc
khoải, chết từ từ, chết tủi nhục dưới bàn tay cộng sản... Vì thế người ta bất
chấp. Hơn hai triệu người (sân Mỹ Đình chỉ chứa được 70,000 người) loi ngoi
ngoài biển mà không có một cái tầu há mồm nào hứa hẹn ngoài biển cả mênh mông
để cứu vớt... thế mà vẫn lao ra biển. Mất những số tiền kếch xù để được ra
biển... Thật kinh dị và phi thường. Kết quả là chỉ có hơn triệu người thoát,
còn một nửa thì mất xác trong lòng biển Đông. Điểu này chứng minh Còn nỗi sợ
nào hơn nỗi sợ cộng sản. Cuộc “bỏ phiếu bằng chân” bi thảm này một lần nữa lại
rúng động lương tâm thế giới. Và từ ngữ “Boat people” ra đời. Cả thế giới đã mở
vòng tay nhân ái cứu giúp những con người can trường liều chết vì hai tiếng Tự
Do. Và Cộng đồng Người Việt tỵ Nạn cộng sản ra đời trên khắp năm châu bốn biển
từ đấy.
Để kết luận bài viết này tôi có vài lời gửi ông
Hà Sĩ Phu - một người mà tôi ngưỡng mộ - Về vấn đề “chọn lựa” này. Số là tôi có
đọc được bài viết “Dư Âm Của Những đám Tang“ của ông Tưởng Năng
Tiến trong đó trích lại đoạn viết của ông Hà Sĩ Phu, như sau:
Trích: “- Hà Sĩ Phu: Nếu đoàn tàu Việt Nam thuở ấy rẽ
vào đường rầy Phan Chu Trinh, nhằm hướng xã hội dân chủ như Na Uy, Thuỵ Điển
bây giờ thì sao nhỉ? Nếu nương vào Pháp để đi lên thành công, không thành cộng
sản, thì giản ước được bao nhiêu thứ:
- không có cuộc đánh Pháp 9 năm
- không có cuộc “Nam Bắc phân tranh lần thứ 2”
dẫn đến cuộc đánh Mỹ
- không phải tham chiến ở Căm-pu-chia
- không tranh giành gì để phải đánh Tàu năm 1979
- không có lý do gì phải tiến hành cuộc “đổi mới
hay là chết”
- không có lý do gì để xuất hiện làn sóng đòi
dân chủ-nhân quyền, dẫn đến hài kịch bịt miệng bị cáo trước tòa cho thiên hạ
xem, vân vân…”
“Nghĩa là tiết kiệm được bao nhiêu thời gian,
bao nhiêu gương anh hùng, bao nhiêu nạn nhân, bao nhiêu máu xương, bao nhiêu
hận thù… và tăng thêm được bao nhiêu là hạnh phúc…”
“Nhưng bất hạnh thay, lịch sử đã không chọn Phan
Chu Trinh. Không, đừng nói lịch sử, phải nói: dân tộc này đã không chọn Phan
Chu Trinh.”
Thưa ông Hà Sĩ phu, ông bảo rằng: “Không, đừng
nói lịch sử, phải nói: dân tộc này đã không chọn Phan Chu Trinh.” tôi e có điều
không ổn. Vì theo tôi, đối chiếu với những gì tôi viết ở trên thì dân tộc Việt
Nam chúng ta, thật sự đã có lần nào được “bỏ phiếu” để lựa chọn đâu? Nếu có thì
chỉ có hai lần “một bộ phận nhỏ” người Việt bất hạnh đã tự mình “bỏ phiếu bằng
chân” (như đã viết ở phần trên) chứ cả dân tộc chưa một lần được diễm phúc này,
ông ạ.
Tất cả những gì mà đảng CSVN có ngày hôm nay chỉ
là do người dân hiền lành chất phác mà đa số chưa được “khai dân trí - chấn dân
khí” bị lừa bịp và do bị khủng bố, bị ép buộc, mà ra thôi.
Tôi mong rằng cuộc bỏ phiếu thứ ba của cộng đồng
người Việt Hải ngoại này - một nơi nằm ngoài sự kiểm tỏa của đảng CSVN - nơi có
tự do lựa chọn giữ hay không giữ, xin hay không xin quốc tịch của nước CHXHCNVN
dưới sự lãnh đạo toàn trị của đảng CSVN (mà số không xin, không giữ lên đến gần
100%, theo tài liệu của cộng sản)- sẽ làm ông công tâm minh định lại điều mình
đã viết, vì nó chẳng những không đúng sự thật mà còn nhục mạ biết bao vong linh
người đã nằm xuống vì muốn chọn sống trong tự do thay vì chọn sống trong thiên
đường cộng sản. Tôi nghĩ rằng ông Hà Sĩ Phu đã nợ dân tộc Việt Nam một lời xin
lỗi về sự khẳng định vội vã này.
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment