Wednesday, April 2, 2014

Tiền tháo chạy khỏi nước Nga sau vụ sáp nhập Crimea

Tin tháo chy khi nước Nga sau v sáp nhp Crimea    
        
- Dòng vn tháo chy khi nước Nga ước tính đã tăng ti 60-70 t USD trong quý đu tiên, cao hơn tng dòng vn ra ca năm 2013 vì các nhà đu tư bt đu cm thy bp bênh.

Tiền tháo chạy khỏi nước Nga sau vụ sáp nhập Crimea
Biu tượng đng Rúp (rouble) ca Nga được đt trước tr s ngân hàng Rossiya Moscow. Đây là ngân hàng duy nht Nga b nhà chc trách M đưa vào danh sách đen sau khi Crimea sáp nhp vào Nga. nh: Reuters

Nga đã bắt đầu tính toán cái giá của việc sáp nhập Crimea đối với nền kinh tế trong bối cảnh phương Tây chưa định chấm dứt trừng phạt và đợt trừng phạt thứ 2 hứa hẹn sẽ gây thiệt hại nặng nề hơn.

Sau khi bị loi khi nhóm G8, Moscow ít nhất phải chuẩn bị kế hoạch để đối mặt với vấn đề kinh tế bị cô lập từ nhóm các nước nhà giàu trong những năm tới. Hồi tuần trước, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng Moscow cần phải tạo ra một hệ thống thẻ tín dụng riêng.

Các đòn trừng phạt của phương Tây cho tới nay mới chỉ nhằm vào tài sản của các quan chức cấp cao của Nga, trong đó một số thân cận với Tổng thống Putin, nhưng có nguy cơ đe dọa gây tổn thương rộng hơn đến nền kinh tế vốn đang thấm dần thiệt hại khi thị trường chứng khoán giảm 6% vào tháng 3.

Ảnh hưởng sớm nhất là dòng vn tháo chy khỏi nước Nga ước tính đã tăng tới 60-70 tỉ USD trong quý đầu tiên, cao hơn tổng dòng vốn ra của năm 2013 vì các nhà đầu tư bắt đầu cảm thấy bấp bênh.
Bộ trưởng Kinh tế Nga Alexei Ulyukayev là quan chức đầu tiên thừa nhận sự can thiệp vào Crimea gây ảnh hưởng không tốt tới GDP của Nga, nhiều khả năng đe dọa tới dự đoán tăng trưởng trong năm 2014 của chính phủ là 2,5%.

Ông Ulyukayev nhận định tăng trưởng GDP sẽ đạt 0,6% trong năm 2014, nếu tổng dòng vốn ra khoảng 100 tỉ USD – con số mà giới chuyên gia kinh tế tỏ ra cực kỳ hoài nghi trong bối cảnh hiện nay.

Nền kinh tế sẽ thiệt hại khoảng 1,8% nếu dòng vốn tháo chạy lên tới 150 tỉ USD trong năm nay - Bộ trưởng Kinh tế Nga nhận định.
“Vấn đề đáng quan tâm nhất đối với thị trường lúc này là liệu Nga có thể giữ được tỉ lệ tăng trưởng tích cực hay trượt dốc” – nhà kinh tế Natalya Orlova cho hay.

Ông Alexei Kudrin, cựu bộ trưởng kinh tế từ chức năm 2011 nhưng vẫn được Tổng thống Putin rất tin cậy, cho hay Nga thừa biết phải trả giá về kinh tế đối với quyết định chính trị của mình.

Thiệt hại từ việc sáp nhập Crimea được cho là thử thách hơn đối với Tổng thống Putin bởi nó rơi vào đúng thời điểm Nga đang vật lộn với tình trạng tăng trưởng kinh tế chậm do cải cách kinh tế chưa đạt được hiệu quả kỳ vọng. Tăng trưởng kinh tế Nga đạt 1,3 % năm 2013 – được cho là dần phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009, tuy nhiên vẫn kém xa con số 8,5% của năm 2007.
 (Theo Reuters)



Nato dừng mọi hợp tác với Nga

Thứ tư, 2 tháng 4, 2014


alt
Máy bay Nato sẽ tăng cường tuần tiễu trên bầu trời các nước Baltic
Các ngoại trưởng Nato đã đồng ý dừng mọi hợp tác quân sự và dân sự thực tiễn với Nga.

Tổng thư ký Nato Anders Fogh Rasmussen nói việc Nga sáp nhập khu tự trị Crimea của Ukraine là thách thức nghiêm trọng nhất đối với an ninh của châu Âu trong một thế hệ.

Nato và Nga sẽ không còn ‘làm việc như thường nữa’, ông nói.
Trước đó, ông hoàn toàn bác bỏ tin tức rằng Nga đang rút quân ra khỏi biên giới với Ukraine.

Moscow được cho là đang tập trung hàng ngàn binh sỹ tại biên giới phía Đông của Ukraine trong những ngày gần đây khiến cho Kiev và phương Tây cảnh giác.

Ngôn từ mạnh mẽ

Ngoại trưởng 28 nước thành viên Nato đã nhóm họp ở Brussels lần đầu tiên kể từ khi Nga sáp nhập Crimea. Họ đã ra thông cáo chung với ngôn từ mạnh mẽ lên án việc Nga ‘sáp nhập Crimea của Ukraine một cách phi pháp’.

Họ đồng ý tạm ngừng hợp tác với Nga trong một số cơ quan nhưng cũng nói rằng các cuộc tham vấn trong Hội đồng Nga-Nato vẫn tiếp tục ở cấp đại sứ và cao hơn nếu cần thiết để ‘cho chúng tôi trao đổi quan điểm, trước hết là về cuộc khủng hoảng này’.
Thông cáo cũng cho biết Nato sẽ xem xét lại mối quan hệ với Nga tại cuộc họp vào tháng Sáu tới.

Họ cũng đang xem xét các khả năng trong đó đặt căn cứ quân sự thường trực ở các nước Baltic để trấn an các đồng minh Đông Âu. Hành động của Nga ở Ukraine đã gây quan ngại cho Estonia, Latvia và Lithuania, những nước từng thuộc vào Liên bang Xô viết trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

"Hành động hung hăng của Nga đối với Ukraine thách thức tầm nhìn của chúng ta về một châu Âu hoàn toàn tự do và hòa bình."

Tổng thư ký Nato Anders Fogh Rasmussen Phi cơ của Nato sẽ tham gia tuần tiễu ở khu vực này trong hoạt động tập trận thường kỳ. Tuy nhiên các phân tích gia cho rằng các cuộc tập trận sẽ càng trở nên quan trọng sau cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Một vài quốc gia Nato, trong đó có Mỹ, Anh và Pháp đã đề nghị gửi thêm máy bay tuần tiễu.

Trong một diễn biến khác, Hạ viện Hoa Kỳ đã bỏ phiếu thông qua một dự luật tài trợ cho Ukraine và áp đặt một số lệnh trừng phạt Nga với số phiếu áp đảo. Dự luật này còn phải chờ Tổng thống Barack Obama ký thành luật.

Thông báo việc tạm ngừng quan hệ với Nga, Tổng thư ký Rasmussen nói thông điệp của Nato là rất rõ ràng: họ sát cánh cùng đồng minh, sát cánh cùng Ukraine và tuân thủ các quy định quốc tế đã được xây dựng trong những thập kỷ gần đây.

Ông kêu gọi Nga tham gia vào một giải pháp ‘tôn trọng luật pháp quốc tế và biên giới Ukraine’.

Hợp tác Nato-Ukraine

Ông cũng nói Nato sẽ cho phép Ukraine tham gia rộng rãi hơn vào các hoạt động tập trận của khối và ủng hộ nước này phát triển quân đội.
Trả lời câu hỏi của phóng viên, ông nói rằng hợp tác giữa Nato và Nga trong hồ sơ Afghanistan vẫn sẽ tiếp tục.
alt
Tổng thư ký Nato thận trọng trong cách giải quyết cũng khủng hoảng Ukraine

Các bộ trưởng Ukraine cũng có mặt ở Brussels để gặp đồng sự các nước châu Âu. Thông cáo chung Nato-Ukraine cho biết hai bên sẽ tăng cường hợp tác và giúp đỡ cải cách quốc phòng của Ukraine thông qua huấn luyện và các chương trình khác.

Trước đó, ông Rasmussen đã ca ngợi điều mà ông gọi là ‘sự kiềm chế mẫu mực’ của Chính phủ và quân đội Ukraine và hoan nghênh ‘nền dân chủ vững chắc’ của nước này.

“Hành động hung hăng của Nga đối với Ukraine thách thức tầm nhìn của chúng ta về một châu Âu hoàn toàn tự do và hòa bình,” ông nói.
Tuy nhiên bất chấp ngôn ngữ cứng rắn, ông Rasmussen vẫn nói: “Con đường duy nhất đối với chúng ta là con đường chính trị và ngoại giao.”

Bộ Ngoại giao Nga đã cảnh báo Kiev về việc nước này muốn gia nhập Nato. Moscow nói rằng hành động như vậy từ phía Ukraine trước đây đã ‘làm đóng băng liên hệ chính trị Nga-Ukraine, tạo ra ‘vấn đề nhức đầu’ trong quan hệ Nato-Nga và gây chia rẽ sâu sắc trong xã hội Ukraine’.

Trong khi đó, công ty năng lượng Gazprom của Nga đã loan báo tăng giá bán khí đốt cho Ukraine kể từ ngày 1/4.
Ông Alexei Miller, giám đốc điều hành Gazprom, thông báo giá bán khí đốt cho Ukraine đã tăng lên 385,5 đôla Mỹ cho 1.000 mét khối từ giá cũ là 268,5 đôla. Giá này sẽ áp dụng từ quý 2 năm nay.
Ông Miller còn nói Ukraine còn nợ Nga 1,7 tỷ đôla tiền khí đốt.
\



Năng lượng : M giúp châu Âu gim bt áp lc ca Nga ?

Tổng thống Obama và các lãnh đạo Châu Âu José Manuel Barroso, Herman Van Rompuy. Bruxelles 26/03/2014.
Tổng thống Obama và các lãnh đạo Châu Âu José Manuel Barroso, Herman Van Rompuy. Bruxelles 26/03/2014.
Reuters

Khng hong Ukraina càng thúc đy Bruxelles da vào M đ gim mc đ l thuc vào du khí ca Nga ? Ti thượng đnh Liên Hip Châu Âu –Hoa Kỳ ngày 26/06/2014, tng thng Obama tuyên b Washington sn sàng giúp đ châu Âu gii ta bt áp lc ca Matxcơva v vn đ năng lượng. Nh nhng phương pháp khai thác mi, M đang tr thành nơi có tr lượng du khí ‘tim năng’ nht thế gii.

Năng lượng là một nhược điểm của châu Âu. Hiện tại Liên Hiệp Châu Âu nhập cảng đến hơn phân nửa năng lượng -chủ yếu là dầu hỏa và khí đốt- để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ cho 28 thành viên trong khối. Theo thẩm định của Bruxelles nếu giữ nguyên tình trạng như hiện nay, đến năm 2035 Liên Hiệp Châu Âu sẽ lệ thuộc đến 80 % vào năng lượng của các nước ngoài khối.

Trong năm 2013, chỉ một mình nước Nga cung cấp đến 27 % khí đốt cho Liên Hiệp Châu Âu và 70 % trong số đó phải chung chuyển qua ngả Ukraina. Ngoài khí đốt, Nga còn là một nguồn cung cấp dầu hỏa và than đá quan trọng của châu Âu. Chính vì vậy mà Bruxelles đã không thể mạnh tay trừng phạt Matxcơva sau khi tổng thống Putin thôn tính Crimée.

Vào lúc châu Âu và Nga đang cơm không lành, canh không ngọt thì Washington đề nghị bán khí đốt của Mỹ cho châu Âu. Tổng thống Barack Obama nhân thượng đỉnh Âu Mỹ đã dùng lá bài năng lượng để vừa thúc đẩy tiến trình thành lập khu vực tự do mậu dịch với Bruxelles, vừa làm đối trọng với ảnh hưởng của Matxcơva trên Lục địa Già. Dự án này được Ngoại trưởng John Kerry và đại diện châu Âu, bà Catherine Ashton thảo luận thêm vào ngày 02/04/2014 tại Bruxelles.

Câu hỏi đặt ra là liệu khi nào thì khí đốt của Mỹ mới chảy tới châu Âu ? Washington chấp nhận xuất khẩu đến bao nhiêu triệu mét khối cho Bruxelles hàng năm và trong thời gian là bao lâu ? Đừng quên rằng Hoa Kỳ luôn coi các nguồn dự trữ của mình là yếu tố chiến lược để bảo đảm về an ninh năng lượng của bản thân nước Mỹ. Liệu rằng với dầu khí của Mỹ,Liên Hiệp Châu Âu giảm bớt mức độ lệ thuộc vào ông khổng lồ Nga hay không ?

Năng lượng, lá bài mi ca M ?
T California, chuyên gia kinh tế Nguyn Xuân Nghĩa ln lượt tr li các câu hi trên nhưng trước hết ông nói qua v tim năng rt ln ca du ha và khí đt Hoa Kỳ : M đang tr thành mt ông khng l v năng lượng nh k thut khai thác mi.

Nguyn-Xuân Nghĩa: T my chc năm nay, nước M đã biết nhiu phương pháp khai thác năng lượng, ch yếu là du thô và khí đt, ngoài than đá là mt li thế có sn. Nhưng h không mun th nghim công ngh mi vì quá tn kém. Khi giá năng lượng trên thế gii tăng vt và t năm 2006, nước M dn sc khai trin phương pháp mi và tht s hoàn thành mt cuc cách mng v công ngh làm đo ln tt c.

K thut "fracing" y, đc như "fracking", gm có đào sâu xung các tng đa cht trm tích và xoay ngang đ tìm đến mch năng lượng bao quanh ri bơm xung vi sc ép cc mnh mt dung dch nước và hóa cht. Sc ép này m bung c du thô hay khí đt b nht trong đá và được hút lên làm năng lượng. Riêng v khí đt thiên nhiên, Hoa Kỳ có công ngh dùng áp sut mnh đ biến khí thành nước lng đng trong bn, gi là LNG, d di chuyn qua nơi khác đ t khí lng li tr v trng thái khí đt có th phân phi qua ng dn khí. 

Kết qu ca cách mng k thut là M đã nâng sn lượng khí đt ca mình lên hàng vô đch vi tr lượng d báo là hơn 900 ngàn t thước khi, kh dĩ s dng c trăm năm ti. Nhưng hu qu là s cung gia tăng t năm 2009 làm gim giá khí đt ti M. Khi y, Hoa Kỳ nghĩ ti vic xut cng trong điu kin mà giá khí đt ti Âu Châu và mi nơi khác đu đt hơn. 

Tr ngi cho vic xut cng gm có hai phn. Th nht là hn chế v chính sách vì M vn cm bán năng lượng ‘ra bên ngoài’ đ có an toàn năng lượng ‘bên trong’, li còn mun bo v môi sinh nên kim soát cht ch vic lp nhà máy chế biến khí lng gi là LNG.
Th hai là v k thut đ đưa khí đt t M ti các th trường khác. 

Vn đ k thut tht ra d gii quyết dù tn kém và mt dăm ba năm mi hoàn thành. Vn đ chính sách mi nan gii vì nhiu ràng buc chính tr bên trong nước M, thí d như các nhóm li ích hay doanh nghip chế biến, mun hn chế xut cng đ mua nguyên liu r nh gim giá. 

Thế ri khng hong Ukraina và đi sách thiếu thng nht ca Âu Châu trước sc ép ca Nga làm dư lun chính tr ti M thay đi. Gii phóng khí đt có th góp phn gii phóng Châu Âu ra khi vòng kim ta ca năng lượng Nga.

Chúng ta tht ra đang gia cuc cách mng nên tình hình thay đi và mi năm người ta li thy tim năng ca M tht ra cao hơn mi d đoán trước. M hin có sn lượng và mc tiêu th khí đt nhiu nht thế gii, và trong vài năm ti thì có dư đ bán ra ngoài vi giá r ch bng mt phn ba giá ca thiên h. Mà dù có xut cng thì cũng không nâng giá ni đa quá mnh và nếu giá tăng thì càng khuyến khích các doanh nghip khai thác thêm.

Khí đt lá bài li hi mi ca M ?

Nguyn-Xuân Nghĩa: H thng lut l M nhiêu khê vì áp lc ca nhiu trung tâm quyn li. Thí d gii bo v môi sinh đòi hn chế nhà máy chế biến, doanh nghip chế biến mun có nguyên liu r nên đòi hn chế xut cng. Mt cách c th thì doanh nghip M mun sn xut đ xut khu phi vượt sáu i, ca Cơ quan Liên bang Kim soát Năng lượng, B Năng lượng, Cơ quan Bo v Môi sinh, Cơ quan Bo v Thú hiếm, Cơ quan Bo v An ninh Hàng hi, B Vn ti, v.v.... 

Mà mun bán khí đt cho mt quc gia chưa ký Hip ước T do Mu dch vi M, trường hp ca vài nước Âu Châu, thì còn phi có giy phép riêng ca B Năng lượng vi lý do là vic xut cng này "phù hp vi quyn li ca công chúng M."

Ngày nay, nh hay vì s ngang ngược ca Tng thng Vladimir Putin, chính trường M đang thay đi quan nim, vi Lp pháp yêu cu Hành pháp áp dng th tc khn cp cho xut cng khí đt đ va bo v Ukraina va gii ta sc ép ca Putin trên các nước Âu Châu.

RFI : Nếu M thay đi chính sách thì s bán khí đt cho Âu Châu dưới hình thc nào và bao gi thì bán được ?

Nguyn-Xuân Nghĩa: Chúng ta mường tượng ra hai bước k thut là, th nht, ép khí thành nước trong nhà máy khí lng đ vn chuyn như du thô đến các th trường khác. Ri t cht lng tr li thành khí có th phân phi qua ng dn khí nơi mua. Khi bán như vy thì t đu ra bên M phi có giy phép và đu vào là nơi mua phi có đu tư đ lp nhà máy ci biến khí lng ra khí đt. Vic mua bán bao hàm c đu tư tn kém đ lp nhà máy bên kia đi dương và mt t ba đến năm năm. Do hoàn cnh đc bit ngày nay, nếu th tc cho phép và hoàn thành có th ngn hơn thì cũng mt hai năm.

Tht ra nhiu nước Âu Châu, k c Ukraina, có thy mi nguy ca áp lc Nga nên đã đa din hoá ngun cung cp. Thí d là Pháp và Hà Lan lp d án khí lng ti Dunkerque và Rotterdam vi công xut là 12 t thước khi mt năm, s khi s hot đng năm nay. Còn Ba Lan có d án nh hơn ti hi cng Swinoujscie có th hoàn thành năm nay vi công xut năm t thước khi.

Ukraina thì l thuc vào khí đt ca Nga đến 60% ca s tiêu th là 50 t thước khi mt năm. T năm 2013 x này ký hp đng vi hai tp đoàn năng lượng là Shell và Chevron đ khai thác khí đt t đá phiến ca mình, vi hy vng sn xut được tm đến 10 t thước khi. Song song t hp ExxonMobil ca M cũng đang nghiên cu vic khai thác khí đt bên Tây ngn ca Hc Hi đ có thêm t năm ti 10 t thước khi. Ngay trước mt, Ukraina d tính đo ngược ngun cung cp, t Tây sang Đông thay vì t Nga, vi ng dn khí qua x Slovakia. Trong n lc đa năng hóa như vy ca Âu Châu, Hoa Kỳ có th đóng góp v k thut và đu tư ch không ch qua vic bán khí đt.

RFI : Nếu M giúp như vy thì Liên Hip ChâuÂu có th gim được mc đ l thuc vào khí đt ca Nga ti chng nào ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Cho đến nay, ta chưa có gii đáp v mc hiu qu là gim bao nhiêu phn trăm vào khí đt ca Nga nhiu lý do, c tiêu cc ln tích cc.

Th nht, vì yếu t cc b, áp lc cn tr xut cng vn còn mnh trong Chính quyn Obama. Th hai, vic đu tư vào nhà máy nơi mua là Trung Âu hay Đông Âu tht ra tn kém và ít li hơn bán khí cho Đông Á nên nhiu doanh nghip M còn ngn ngi. 

Th ba, các nước Âu Châu cũng có khu vc đá phiến đy trin vng, thí d như khi Pháp và Hoà Lan khi đng hai d án năm nay thì Pháp hết cn khí đt ca Nga, hai nước có th bo đm yêu cu cho nước B và còn dư 22 t thước khi đ bán ra ngoài, tc là Âu Châu cũng t gim mc l thuc vào khí ca Nga. 

Th tư là ngay ti Âu Châu, nhiu quc gia cũng e ngi môi sinh ô nhim nên chưa mnh dn chp nhn công ngh gn đá phiến ra khí đt, mc dù vn dùng than đá còn ô nhim hơn.

Ngoài ra, chưa nói đến xut cng thì Hoa Kỳ vn có th góp sc gii ta khi ph biến k thut khí đt cho nhiu quc gia, t bin Baltic qua Ba Lan, Rumani xung Hc Hi nếu các nước này ci t thuế khóa đ tiếp nhn đu tư ca M.

 Ngược li, khi thy M ra đòn, Nga có th phn đòn và xung giá đ duy trì ưu thế cnh tranh và thế lc chính tr. Khi y, ta thy ra bài toán khác. Giá khí đt ca Nga tht ra rt đt vì còn phi ch t Tây Bá Li Á (Sibérie) ti Âu Châu. Và mi d án khí đt ti Âu Châu làm gim s mua thí d như là 12 t thước khi trong tng s bán ca Nga cho Âu Châu là 200 t thước khi mt năm là có th làm Nga mt t 5 đến 10 t đô la. 

Sau cùng, dù vic xut cng ch tr thành thc tế trong hai ba năm ti, vic M thông báo s cho xut cng du thô và khí đt cũng lp tc làm st giá trên th trường quc tế. Mà giá khí ca Nga li giàng vào giá du, nếu du thô st giá dưới mc 90 đô mt thùng là Nga b ht ngân sách. Ông Poutin ngày nay còn hung hăng khi du thô còn trên trăm đng mt thùng, ch nếu st ti 90 đng là kinh tế và ngân sách Nga b khng hong như đã b vào năm 2009.

RFI : Tình hình chung v khí đt trích xut t đá phiến ti M là thế nào ?
Nguyn-Xuân Nghĩa: Trong mươi năm ti, Hoa Kỳ s dn đu thế gii v khí đt và làm gim giá năng lượng toàn cu vi lượng xut cng ngày càng cao hơn. Biến c Ukraina s đy mnh chiu hướng y. Th hai, trong ni đa Hoa Kỳ, công ngh mi cũng nâng cao hiu sut tiêu th và gim phí tn v năng lượng, thí d d thy là xe hơi ít hút xăng du và dùng khí đt nhiu hơn, hay người ta dùng người máy t đng nhiu hơn. 

Nói v kế toán, trong cơ cu sn xut, phí tn nhiên liu gim mnh khiến doanh nghip M có thế cnh tranh rt cao và nhu cu đu tư ra ngoài đ tìm nhân công r s không còn như trước, nên ta s thy "tư bn hi hương". Sau cùng, vì l thuc ít hơn vào năng lượng bên ngoài, như du thô Trung Đông, trong trường kỳ, nước M s có đi sách khác v an ninh chiến lược. Trong khi y, Liên bang Nga vn ch thuc loi chm tiến có võ khí và còn tùy thuc quá nhiu vào vic xut cng nguyên liu và năng lượng.

Theo báo cáo gần đây nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế đến năm 2018, Hoa Kỳ sẽ là nguồn cung cấp đến 1/5 khí đốt cho nhân loại. Đến năm 2025, nhập khẩu dầu thô vào nước Mỹ sẽ giảm xuống chỉ còn 4 triệu thùng/ngày thay vì 10 triệu như hiện nay. Trong chưa đầy một chục năm nữa, Hoa Kỳ sẽ trở thành nhà sản xuất dầu hỏa số 1 trên thế giới đứng trước cả Ar Rập Xê Út và Nga. Dầu hỏa và khí đốt sẽ là hai lá chủ bài cho phép Washington phác họa lại chính sách đối ngoại và sẽ làm thay đổi cục diện trên bàn cờ quốc tế.



On Tuesday, 25 March 2014 4:33 PM, Chu Tam <chutam8@gmail.com> wrote:

Ðòn kinh tế của Mỹ với Nga 
Ngô Nhân Dụng
Friday, March 21, 2o14

Ðể chiếm lại Crimea đem về cho nước Nga, Putin phải trả giá rất đắt. Năm ngoái, ngân sách chính quyền Crimea được chính phủ Ukraine trợ cấp $850 triệu. Năm tới trở đi, ông Putin sẽ phải chi. Chính phủ ở Kiev cũng chi gần tỷ Mỹ kim trả tiền hưu bổng cho những người lớn tuổi trong vùng Crimea. Mai mốt họ sẽ ngưng trả, lấy lý do vùng này ly khai bất hợp pháp; và họ có thể nêu vấn đề này trong các cuộc mặc cả kinh tế sắp tới với ông Putin.

Crimea hiện nay được Ukraine tiếp tế nước (90%), điện (80%) và hơi đốt (65%). Chính phủ Nga có thể thay chân tiếp tế, nhưng phải mất hàng năm xây dựng hạ tầng cơ sở. Trong ba bốn tháng tới, dân Crimea sẽ thấy một hậu quả trước mắt: Vắng bóng du khách. Năm ngoái, hai triệu dân Crimea được đón tiếp 6 triệu du khách, trong đó hơn 4 triệu là người Ukraine. Cả du khách khác từ Âu Châu, năm nay còn ai muốn đến thăm một xứ bất ổn như vậy nữa? Phải mất nhiều năm số du khách Nga mới đến thay thế được. Trong mấy năm tới ông Putin sẽ phải chi mỗi năm vài tỷ Mỹ kim  để nuôi vùng Crimea.

Nhưng đó không phải là hậu quả kinh tế quan trọng nhất của hành động “tái nhập Crimea” vào nước Nga. Các chính phủ Mỹ và Châu Âu sẽ đưa ra những đòn phong tỏa, trong một cuộc chiến tranh lạnh diễn ra trên mặt trận kinh tế. Ông Putin đã và sẽ trả đũa, hai bên sẽ ghìm nhau, chờ phản ứng của bên kia trước khi leo thang. Cuộc chiến tranh lạnh kinh tế sẽ diễn ra từ từ, từng bước một, Obama cấm visa một số nhân vật Nga thì Putin cũng cấm một số người Mỹ. Obama phong tỏa một số xí nghiệp và ngân hàng Nga thì Putin cũng đáp lại tương xứng. Hai bên sẽ gờm gờm nhìn nhau, chiến tranh lạnh có thể kéo dài hai, ba năm hoặc lâu hơn.

Phong tỏa kinh tế có khi hiệu quả, có khi không; mà chắc chắn cả hai bên đều gây thiệt hại cho nhau. Trong cuộc đấu sức, bên nào dai sức, chịu đựng được lâu hơn, thì cuối cùng sẽ thắng thế. Hiện nay, kinh tế Nga đang trong cơn suy yếu; trong khi kinh tế Âu Châu và Mỹ đang bắt đầu hồi phục; cho nên nếu hai bên cứ tiếp tục leo thang thì chắc Nga sẽ đuối. 

Nhớ lại, Iran bắt đầu bị Châu Âu phong tỏa kinh tế từ năm 2012; sau khi Mỹ đã bắt đầu trước; với cách không mua dầu lửa, phong tỏa trương mục ngân hàng của các công ty và đại gia Iran ở ngoại quốc, chưa đầy hai năm Iran đã chịu không nổi, vì năm ngoái tổng sản lượng của Iran giảm 6%, trong khi lạm phát lên gần 40%. Trước đây, Iran là nước xuất cảng dầu thô nhiều thứ tu trên thế giới.

Tuần tới, Tổng Thống Obama sẽ gặp thủ lãnh các nước kinh tế hàng đầu G-7 (Nga đứng hàng thứ tám, không được mời). Ông Obama sẽ đề nghị những biện pháp phong tỏa đồng loạt và mạnh hơn. Các nước Âu Châu sẽ dè dặt, vì họ ràng buộc với Nga chặt chẽ. 

Cho nên, khi Phó Tổng Thống Mỹ Joe Biden sang thăm các nước Ba Lan và ba nước miền Baltic tuần rồi, tất cả mới thoát ách “đô hộ” của Nga từ năm 1990, nhưng cả bốn nước đều dè dặt không muốn bàn vấn đề phong tỏa kinh tế Nga bây giờ. Ba nước vùng Baltic, cũng như Thụy Ðiển, Phần Lan, nhập cảng 100% hơi đốt sử dụng từ Nga; còn Ðức, Ba Lan cũng tùy thuộc từ 40% đến 60%.

Nhưng khi nói ràng buộc, chúng ta phải hiểu bao giờ cũng có hai chiều, tôi bị ràng buộc với anh nghĩa là anh cũng bị ràng buộc với tôi. Nếu Nga ngưng xuất cảng dầu lửa và hơi đốt sang Âu Châu thì kinh tế sẽ nghẹt thở, vì sẽ mất một số khách hàng quá lớn. Trong năm 2012 dầu và hơi đốt chiếm 70% số hàng xuất cảng của Nga, và cung cấp 52% ngân sách của chính phủ Nga.

 Liên Hiệp Âu Châu (EU) bán 169 tỷ đô la hàng hóa sang Nga, nhưng một nửa hàng hóa Nga xuất cảng bán sang Châu Âu (gần 300 tỷ đô la Mỹ), là 15% Tổng Sản lượng nội địa (GDP) gần hai ngàn tỷ đô la của nước Nga.
Ông Obama được tự do, có thể tấn công ông Putin mạnh hơn, vì quan hệ kinh tế Mỹ với Nga không quá chặt chẽ. Trong số các nước bán hàng cho dân Mỹ xài, nước Nga, với số nhập cảng 27 tỷ Mỹ kim, đứng hàng thứ 20. Nhưng Mỹ là nước đứng thứ năm trong số các nước bán hàng cho Nga, dù số thương vụ chỉ có 11 tỷ Mỹ kim. Cho nên nếu ông Obama leo thang mà ông Putin trả đũa đến cùng, chỉ một số công ty Mỹ bị thiệt hại, nhiều nhất là Boeing, Exxon, và Ford Motors.

Nga dễ bị thương tổn nếu cuộc chiến tranh kinh tế kéo dài, vì nền kinh tế Nga tùy thuộc quá nhiều trên việc xuất cảng tài nguyên thiên nhiên; đặc biệt là dầu và hơi đốt. Năm ngoái, tỷ lệ tăng trưởng của GDP chỉ có 1.3%. Sau khi lính Nga không đeo phù hiệu chiếm đóng Crimea, đồng rúp và thị trường chứng khoán Nga tụt giảm mạnh vì người ta đã dự đoán sẽ có phong tỏa kinh tế. 

Trong ngày 3 Tháng Ba vừa rồi, cổ phần ghi trên thị trường Micex tụt giá, tổng cộng mất 60 tỷ đô la, cao gấp tám lần ngân sách chi cho Thế Vận Hội Mùa Ðông trước đó. Hôm qua, sau khi Mỹ công bố thêm tên những công ty, ngân hàng, và nhân vật bị cấm vận, cổ phiếu của tất cả các công ty liên hệ tới họ đều xuống từ 2 đến 5%.

Việc phong tỏa tài sản các đại gia thân cận của ông Putin không có ảnh hưởng bao nhiêu đến họ, vì họ đã chuẩn bị rút tiền, chuyển tài sản từ các nước Âu Châu, Canada, Úc và Mỹ đi tới những nước an toàn hơn. Ảnh hưởng tai hại lớn là trên toàn thể nền kinh tế, đặc biệt là hệ thống ngân hàng, nếu ông Obama đi thêm bước nữa. Hai công ty thẩm lượng tín dụng, S&P và Fitch, đã cắt điểm tín nhiệm của Nga, một hậu quả là từ nay nhiều xí nghiệp và ngân hàng Nga sẽ vay tiền với lãi suất cao hơn. S&P cũng ước định tỷ lệ tăng trưởng của kinh tế Nga năm nay xuống gần sát với số không, nghĩa là không lên thêm được. Công ty này còn cho biết trong ba tháng đầu năm 2014 các đại gia đã chuyển ra khỏi nước Nga số vốn khoảng 60 tỷ Mỹ kim, cao gần bằng số tiền vốn bỏ chạy trong cả năm 2013.

Những hành động khuấy động rồi chiếm Crimea của ông Putin cũng là một cách làm lạc hướng dư luận dân Nga để họ bớt nghĩ đến nền kinh tế đang suy yếu. Nay mai, ông Putin còn có thể đổ hết trách nhiệm kinh tế suy yếu cho Mỹ và các nước Châu Âu! Kinh tế Nga không suy yếu từ khi có khủng hoảng tại Ukraine, mà đã bắt đầu sẵn từ trước. 

Khi giá trị đồng rúp tụt xuống vì vụ Crimea, Ngân Hàng Trung Ương Nga lại tăng lãi suất để giữ giá đồng bạc, khiến cho giới kinh doanh Nga càng khó vay tiền hơn. Việc phong tỏa không cho các xí nghiệp và ngân hàng Nga sử dụng đầy đủ hệ thống tài chánh và ngân hàng thế giới sẽ khiến kinh tế Nga càng bị cô lập, khó gây vốn trong thị trường quốc tế. Hiện nay, Châu Âu và Mỹ mới nhắm vào việc phong tỏa các đại gia và cố vấn thân cận của ông Putin, nhưng nếu mở rộng ra các xí nghiệp và ngân hàng lớn thì hậu quả sẽ nặng nề hơn.

Nhưng một “vũ khí” lợi hại nhất mà ông Obama có thể sử dụng là tấn công ngay vào thị trường dầu, khí, nguồn vú sữa đang nuôi sống kinh tế Nga cũng như cả nhóm đại gia “quả đầu” chung quanh ông Putin. Ngày hôm qua, nhật báo Wall Street Journal, đại biểu cho khuynh hướng bảo thủ trong đảng Cộng Hòa, đã thúc giục: “Tổng Thống Obama nên báo hiệu cho thế giới biết ông sẽ tích cực chấm dứt vai trò thống ngự của Nga trên nguồn năng lượng của Châu Âu; bằng cách chấp thuận ngay các dự án xin thiết lập các bến tàu chuyên dùng để xuất cảng hơi đốt.” Các đại biểu Quốc Hội Mỹ, đặc biệt là thuộc đảng Cộng Hòa cũng đang thúc đẩy chính phủ xúc tiến việc xuất cảng dàu, khí sang Châu Âu để giúp các đồng minh thoát khỏi vòng kiềm tỏa của Nga.

Ðây là biện pháp nguy hiểm nhất, ảnh hưởng lâu dài trên kinh tế cả nước Nga. Nhưng có thể dùng để đe dọa chính quyền Putin ngay bây giờ hay không?

Nước Mỹ hiện nay đã vượt qua Nga để thành quốc gia sản xuất hơi đốt nhiều nhất, và trong dăm năm nữa Mỹ sẽ vượt qua Á Rập Saudi về số sản xuất dầu thô lớn nhất. Ðó là nhờ những phát kiến kỹ thuật khai thác mới ở Mỹ, được phát triển trong vòng dăm năm qua, khoan ống hàng dọc và hàng ngang, dùng sức ép của nước đẩy dầu và khí phun lên. Luật lệ ở Mỹ không cho phép xuất cảng hơi đốt, trừ cho một số nước có hiệp định tự do mậu dịch; ngoài ra muốn xuất cảng đi nước khác phải xin phép.

 Hơi đốt xuất cảng phải được biến sang thể lỏng, chuyển sang Châu Á hay Châu Âu bằng tàu thủy. Vì vậy, phải xây dựng những “cầu tàu” đặc biệt, là nơi biến hơi đốt ra thể lỏng, có bến đậu an toàn cho loại tàu lớn đến nhận hơi đốt lỏng. Hiện có mấy chục đơn xin lập những cầu tàu như vậy, còn chờ chính phủ Mỹ duyệt xét. Nếu chính phủ Obama tuyên bố sẽ tiến hành việc cho phép nhanh chóng hơn, và cứu xét việc cho phép xuất cảng dầu và khí đốt sang Châu Âu, đặc biệt là sang Ukraine, thì các thị trường dầu, khí, than đá, nói chung các loại năng lượng, sẽ chuyển động ngay!
Tuy nhiên, đây không phải là một mối đe dọa tức thời đối với chính quyền Nga. Hiện nay, Mỹ chỉ có đủ cơ sở và phương tiện có sẵn để bán dầu và hơi đốt cho Ukraine, nếu họ bị Nga đe dọa cắt. Ở Châu Âu đã có sẵn bến cảng tiếp nhận được hơi đốt lỏng ở Tây Ban Nha, một nước không mua dầu, khí của Nga. Những ống dẫn dầu khí nối liền các nước Châu Âu có thể cho chạy ngược chiều, đem hơi đốt từ Tây Âu sang Ukraine hoặc Ba Lan.

 Mùa Ðông vừa qua không lạnh lắm, cho nên các nước Châu Âu đều còn dư khí đốt dự trữ, đủ dùng hàng năm nữa. Nhưng việc hoàn tất các cầu tầu để đưa hơi đốt lỏng đi, hoặc để đón nhận hơi đốt tới, đều phải kéo dài hai, ba năm hoặc lâu hơn. Ngoài ra, việc xuất cảng dầu, khí sang nước nào là quyết định của các công ty thương mại chứ không phải của chính phủ Mỹ. Hiện nay dầu, khí bán cho các nước Á Châu được trả giá cao hơn ở Châu Âu rất nhiều. Cho nên dù ông Obama có đưa ra một “tín hiệu” như bên đảng Cộng Hòa yêu cầu, thì hậu quả đối với việc Nga cung cấp dầu, khí cho Châu Âu cũng còn lâu mới thành sự thực.

Nói như vậy, nhưng chính quyền Putin cũng khó ngủ yên nếu tín hiệu được đưa ra cho thế giới biết. Giá dầu lửa và hơi đốt khắp nơi sẽ hạ thấp, khi mọi người biết có một nguồn cung cấp lớn từ nước Mỹ sẽ gia nhập thị trường. Năm 2000, khi ông Putin mới lên cầm quyền, ông gặp may vì đúng lúc đó giá dầu lửa bắt đầu tăng lên, lần đầu tiên lên trên 100 đô la một thùng. Nước Nga chỉ đào đất lên lấy dầu và quặng mỏ đem bán là đủ sống. Nhưng vận may này chỉ kéo dài cho tới năm 2008, khi kinh tế thế giới xuống dốc, giá dầu khí và các nguyên liệu cũng xuống theo. Với một nửa ngân sách quốc gia tùy thuộc vào dầu khí xuất cảng, nếu giá dầu xuống thì ngân sách sẽ khiếm hụt nặng nề. Kinh tế cả nước tùy thuộc vào dầu khí, tất cả sẽ bị ảnh hưởng.

Kinh tế Nga sẽ tới lúc đuối sức nếu cuộc chiến tranh lạnh mới kéo dài, nhưng chưa chắc ông Putin đã nhường một bước nào. Trong khi các chính phủ Âu Châu lo làm sao không để cho dân mình nghèo hơn vì chiến tranh kinh tế, thì ông Putin không quan tâm. Ông đã bám chắc ngai tổng thống 2 nhiệm kỳ, trong 10 năm tới, trừ khi ông muốn ngồi hơn! Một nhà bình luận trên hệ thống CNN còn đề nghị các nước Tây phương hãy hô nhau tẩy chay giải bóng tròn thế giới (World Cup) năm 2018 ở Nga, để trừng phạt việc chiếm Crimea. Có lẽ hành động này sẽ làm dân chúng thấy những việc ông Putin làm chỉ gây tổn thương cho uy tín của dân tộc Nga!

Khi ông Obama sang Châu Âu tuần tới, ông sẽ đề nghị khối NATO tăng cường phòng vệ các nước từ Ba Lan lên miền biển Baltic; để các nước khác yên lòng. Nhưng việc đó sẽ giúp ông Putin kích thích tự ái của dân Nga, khiến uy tín của ông lên cao hơn. Nếu trước khi đi ông Obama mạnh dạn công bố dự định bán dầu, khí của Mỹ sang Châu Âu, đồng thời cô lập các ngân hàng Nga trong hệ thống tài chánh quốc tế, rồi phong tỏa các dòng luân lưu rửa tiền của các đại gia Nga, thì hiệu quả có thể nhanh chóng hơn nhiều. 

Trong suốt thời gian trước và sau cơn khủng hoảng ở Ukraine, ông Obama đóng vai thụ động, chỉ chống đỡ các đòn do ông Putin phóng ra. Ðối với ông Putin thì chiến thuật trả đũa từng bước chỉ chứng tỏ một thế yếu kém. Bây giờ là lúc ông Obama phải đổi thế cờ, tấn công trước, và tấn công một cách toàn diện, dù chỉ trên mặt trận kinh .




Khủng hoảng Ukraina làm thay đổi cục diện thế giới

Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và Tổng thống Mỹ Barack Obama : Khủng hoảng Ukraina, Nga-Mỹ trong thế đối đầu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và Tổng thống Mỹ Barack Obama : Khủng hoảng Ukraina, Nga-Mỹ trong thế đối đầu.
Reuters

Khủng hoảng Ukraina đang làm thay đổi cục diện thế giới, làm nổi rõ sự yếu kém về mặt chính trị của Liên hiệp châu Âu và sức nặng về mặt địa chiến lược của Nga. Khủng hoảng này cũng đánh dấu sự trở lại của Hoa Kỳ trên sân khấu châu Âu. Đó là nhận định chung của các chuyên gia được hãng tin AFP trích dẫn hôm nay.

Theo nhận định của ông Thomas Gomart, chuyên gia Viện quan hệ quốc tế của Pháp ( IFRI ), khi sát nhập vùng Crimée vào Nga một cách nhanh chóng như thế, tổng thống Putin đã khiến phương Tây « sng s ». Liên hiệp châu Âu đã thi hành các biện pháp trừng phạt nhắm vào những nhân vật của Nga và thân Nga ở Ukraina, nhưng chuyên gia Gomart cho rằng, những biện pháp trừng phạt đó « không tương xng vi tm mc ca vn đ ».

Có thể nói Liên hiệp châu Âu hiện nay đang là nạn nhân của tình trạng phụ thuộc về mặt năng lượng và kinh tế vào Nga. Nhiều tập đoàn như Total của Pháp đã đầu tư rất nhiều vào Nga. Vốn của các doanh nghiệp Nga cũng đang góp phần quan trọng vào thị trường chứng khoán Luân Đôn. Liên hiệp châu Âu đã dự tính sẽ đa dạng hoá nguồn cung cấp năng lượng để bớt phụ thuộc vào Nga, nhưng đó chỉ mới là mục tiêu dài hạn. Cái khó nhất đối với Liên hiệp châu Âu hiện nay đó là trừng phạt Matxcơva một cách hiệu quả, nhưng không làm suy yếu nền kinh tế Nga, mà hiện vẫn đang hồi phục.

Châu Âu đang ở thế yếu, rốt cuộc chính Hoa Kỳ đã vượt lên tuyến đầu để đáp lại những lo ngại của các nước thuộc khối Liên Xô cũ. Trong những năm gần đây, Washington đã phần nào bỏ rơi châu Âu để « xoay trc » sang châu Á-Thái Bình Dương. Nhưng khủng hoảng Ukraina buộc Hoa Kỳ phải quay lại châu Âu, cụ thể qua việc gởi 6 chiến đấu cơ F-16 đến Ba Lan và qua chuyến công du của phó tổng thống Joe Biden đến Ba Lan và 3 nước vùng Baltic, tất cả đều là thành viên khối NATO. Cũng giống như vào thời chiến tranh lạnh, Nga và Mỹ quay trở lại thế đối đầu.

Do các lãnh đạo Âu-Mỹ hiện giờ loại trừ khả năng sử dụng biện pháp quân sự đối với Matxcơva, cho nên, qua việc sát nhập Crimée vào Nga, tổng thống Putin muốn thử xem ông có thể « nn gân » phương Tây đến mức độ nào.

Trong khi ngân sách quân sự của nhiều nước thành viên khối NATO bị cắt giảm, thì Nga lại loan báo tăng 44% ngân sách quốc phòng trong 3 năm tới. Theo dự báo của các chuyên gia, tổng thống Putin sẽ không dừng ở việc sát nhập Crimée, vì ông vẫn không từ bỏ giấc mơ xây dựng một « Liên hip Âu Á », một thứ Liên Xô tái sinh.
Matxcơva đã ký các hiệp định thuế quan với Belarus, Kazakhstan và Armenia, nhưng giấc mơ nói trên sẽ không thành nếu không có sự tham gia của Ukraina. Được mời tham gia « Liên minh Âu Á », Gruzia, mà một phần lãnh thổ đang bị quân Nga chiếm đóng từ năm 2008 và Moldavia đã từ chối, và đã chọn ký hiệp định liên kết với Liên hiệp châu Âu.

Tuy Nga hiện là nước sản xuất dầu thô hàng đầu thế giới và sản xuất khí đốt đứng hàng thứ hai, nhưng ngoài hai nguồn tài nguyên đó, kinh tế Nga còn rất yếu, trong khi đó nước này còn gặp phải tình trạng dân số sụt giảm. Ấy là chưa kể, trong cuộc biểu quyết vừa qua về nghị quyết lên án việc sát nhập Crimée vào Nga, Trung Quốc đã không bỏ phiếu, tức là không sử dụng quyền phủ quyết. Đây là một dấu hiệu cho thấy Nga đang bị cô lập hơn. Cuộc đối đầu với Trung Quốc, nếu sau này có xảy ra, sẽ gay go hơn nhiều đối với Nga.

Tuy vậy, trong cuộc đọ sức hiện nay với phương Tây, với tư cách thành viên thường trực Hội đồng Bảo an, Nga vẫn còn nắm một số con chủ bài. Không có Matxcơva thì sẽ không thể nào giải quyết được vấn đề Syria, cũng như vấn đề hạt nhân Iran và Bắc Triều Tiên.




No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin buổi sáng-12/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link