Thursday, April 10, 2014

Cuộc đấu trí giữa Putin và ba đời tổng thống Mỹ.


Thứ năm, 27/3/2014 | 17:18 GMT+7
Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+|altalt

Cuộc đấu trí giữa Putin và ba đời tổng thống Mỹ.


 Năm 2013 thành công của Tổng thống PutinTrong suốt 15 năm qua, Tổng thống Vladimir Putin là ẩn số làm đau đầu ba thế hệ tổng thống Mỹ. Họ định xây dựng mối quan hệ với cựu đại tá tình báo KGB theo cách của Washington, nhưng thực tiễn không như mong muốn.
Tổng thống Bill Clinton coi Putin là một người lạnh lùng và đáng ngại, nhưng dự đoán ông sẽ trở thành một lãnh đạo cứng rắn, tài năng. Còn tổng thống George W. Bush muốn làm bạn và đối tác với Putin trong vấn đề chống khủng bố, nhưng cuối cùng vỡ mộng.
Tổng thống Barack Obama nỗ lực cải thiện quan hệ với Điện Kremlin, bằng cách xây dựng quan hệ với các nhà lãnh đạo Nga khác. Chiến lược này từng có tác dụng trong một thời gian, nhưng quan hệ Mỹ-Nga dần xấu đi và đang xuống đáy kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Với các phương thức khác nhau, ba đời tổng thống Mỹ đều nỗ lực xây dựng mối quan hệ mới, có ý nghĩa lịch sử với Nga. Nhưng đến cuối cùng họ đều phát hiện ra rằng những cố gắng đều khó thành trước Putin, một cao thủ võ thuật đồng thời là cựu đại tá tình báo KGB.
Họ hoặc là hình dung Putin thành một con người hoàn toàn khác, hoặc là tự cho rằng có thể điều khiển một con người vốn không bao giờ chịu bị khống chế. Họ quan sát Putin bằng lăng kính của mình, cho rằng ông sẽ tính toán lợi ích của Nga theo giả định của họ. Và cả ba người đều đánh giá thấp sự bất mãn của tổng thống Nga.
1395863895000-AFP-IA06-CLIN-6907-1395904
Cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton (trái) và Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Moscow tháng 4/2000. Ảnh: AFP
Washington hiện nay dường như không còn chút ảo tưởng gì về Putin nữa, đặc biệt sau sự kiện Crimea sáp nhập vào Nga dẫn đến hàng loạt quyết định trừng phạt của Mỹ và châu Âu. Theo nhiều chuyên gia, câu hỏi hiện nay không còn là Mỹ với Nga cần hợp tác như thế nào, mà là hai bên sẽ đối đầu ra sao.
"Ông ấy đã tuyên bố rõ lập trường. Đây là con người mà chúng tôi cần đối phó, không thể hy vọng vấn đề tự biến mất được", New York Times dẫn lời ông Tom Donilon, cựu cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Obama.
Theo nhận định của các trợ lý ba đời tổng thống Mỹ, các ông chủ Nhà Trắng không hề ngây thơ mà không nhận ra được con người thực của Putin, nhưng họ lại cho rằng xây dựng một mối quan hệ tốt hơn nữa là giải pháp duy nhất. Và có lẽ chính những chính sách của phương Tây đã khiến ông chủ Điện Kremlin bất mãn, ví dụ như việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không ngừng mở rộng ra phía đông, chiến tranh Iraq hay chiến tranh Libya.
"Ông ấy đi ngủ với suy nghĩ của Peter Đại đế và thức giấc với tư duy của Stalin. Chúng ta cần phải hiểu rõ ông ấy là ai, muốn gì. Điều này có lẽ sẽ không giống với những gì chúng ta tưởng tượng trong thế kỷ 21", Nghị sĩ Mike Rogers, chủ tịch Ủy ban tình báo của Hạ viện Mỹ, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với đài NBC.
Ông Clinton là tổng thống Mỹ đầu tiên đối mặt với Putin, mặc dù thời gian cùng tại nhiệm của hai người không nhiều. Phần lớn thời gian trong hai nhiệm kỳ của Clinton, ông xây dựng được mối quan hệ ổn định với cố tổng thống Boris Yeltsin. Năm 1999, Putin được chỉ định làm thủ tướng và sau đó trở thành tổng thống trong đêm giao thừa sau khi người tiền nhiệm từ chức.
"Tôi ra khỏi cuộc họp và tin rằng Yeltsin đã lựa chọn một người kế nhiệm có năng lực và mẫn cán, có thể ứng phó tốt hơn ông ấy trước tình hình kinh tế, chính trị bất ổn của Nga lúc đó. Hơn nữa, tình hình sức khỏe của Yeltsin thời điểm đó cũng không được tốt", tổng thống Clinton viết trong hồi ký của mình. 
Sau khi Putin chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống hồi tháng 3/2000, Clinton đã gọi điện chúc mừng. "Sau khi gác máy, tôi nghĩ ông ấy đủ cứng rắn để đoàn kết nước Nga", cựu tổng thống Mỹ viết.
Nhưng Clinton cũng có những lo lắng về sự cứng rắn đó, khi ông chủ mới của Điện Kremlin chỉ huy cuộc chiến chống ly khai ở nước cộng hòa Chechnya. Clinton từng thúc giục Yeltsin chú ý đến người kế nhiệm, và cảm thấy bị gạt sang lề khi Putin dường như thờ ơ trong việc hợp tác với một tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm.
Tuy nhiên, đó là thời điểm Putin tăng tốc quá trình cải tổ hệ thống thuế, đất đai và luật pháp Nga. Theo đánh giá của ông Strobe Talbott, thứ trưởng Ngoại giao thời Clinton, Putin "đủ trẻ, đủ khéo léo và đủ thực tế để hiểu rằng, nước Nga đang diễn ra quá trình dịch chuyển cần thiết mà ông ấy cần phải thúc đẩy nó".

2009-07-08-BushPutinJune01H-5149-1395904
Putin và cựu tổng thống George W. Bush tại Slovenia, tháng 6/2001. Ảnh: AFP
Tổng thống Bush nhậm chức với sự hoài nghi về Putin và từng gọi người đồng cấp là "kẻ lạnh lùng". Nhưng sau cuộc hội đàm tại Slovenia tháng 6/2001, Bush lại phát biểu rằng: "Khi tôi nhìn vào mắt ông ấy, tôi thấy cả tâm hồn của ông". Putin đã tạo sự kết nối với Bush, một con chiên thành kính, thông qua câu chuyện về đức tin của chính bản thân mình.
Tuy nhiên, không phải ai trong chính phủ Mỹ cũng bị câu chuyện trên làm cảm động. Cựu phó tổng thống Dick Cheney cho biết mỗi lần nhìn thấy Putin, trong đầu ông chỉ nghĩ đến KGB. Nhưng tổng thống Bush đã quyết xóa nhòa hố ngăn lịch sử và lấy lòng Putin khi ông thăm trại Davis cùng trang trại của gia tộc Bush ở Texas.
Tổng thống Putin thường nói về việc ông là lãnh đạo nước ngoài đầu tiên gọi cho người đồng cấp Mỹ sau khi vụ khủng bố 11/9 xảy ra. Và ông cũng là người mở một hành lang cho lực lượng hậu cần của quân đội Mỹ vào Afghanistan chống khủng bố.
Nhưng ông chủ Điện Kremlin không cảm thấy sự báo đáp từ đối tác trong Nhà Trắng. Quan hệ giữa hai người trở nên căng thẳng bởi cuộc chiến Iraq và thái độ can thiệp của Washington trước tình hình chính trị trong nước Nga. Đến nhiệm kỳ thứ hai của Bush, hai nhà lãnh đạo tranh cãi không thôi về chế độ chính trị của Nga. Trong hội nghị tại Slovakia năm 2005, căng thẳng đạt đến đỉnh điểm.
"Chẳng khác nào một cuộc biện luận thời trung học", tổng thống Bush phàn nàn với cựu thủ tướng Anh Tony Blair. Một năm sau, sự thất vọng của Bush về Putin càng gia tăng hơn nữa. "Tôi nghĩ chúng ta đã không còn kiểm soát được ông ấy", Bush nói với một nhà lãnh đạo nước ngoài về Putin.
Tuy nhiên, Bush không muốn từ bỏ, bất chấp việc các quan chức xung quanh ông không còn thấy cơ hội. Sau cuộc hội đàm đầu tiên với Tổng thống Putin, bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khi đó là Robert Gates đã nói với đồng nghiệp rằng: "Tôi nhìn thẳng vào mắt Putin và đúng như những gì tôi từng dự đoán, ông ấy lạnh lùng như đá".
Năm 2008, Bush thúc đẩy việc kết nạp Ukraine và Gruzia vào NATO, động thái gây chia rẽ trong nội bộ khối và khiến cho Putin tức giận. Tháng 8, khi hai nhà lãnh đạo đang tới dự Olympic Bắc Kinh, chiến sự tại Gruzia nổ ra.
Trong hồi ký, Bush nhớ lại cuộc đối đầu với Putin. "Tôi đã cảnh báo ông là Saakashvili (tổng thống Grudia khi đó) máu nóng mà", Bush nói.
"Tôi cũng máu nóng", Putin đáp.
"Không, ông là người máu lạnh", Bush trả lời.
Washington đáp trả bằng cách gửi viện trợ nhân đạo cho Gruzia, điều một tàu chiến tới khu vực và ngừng thoả thuận hạt nhân dân sự với Nga. Bush cũng lo rằng Crimea sẽ là mục tiêu tiếp theo, nhưng cuối cùng đã thành công trong việc ngăn cản Nga sáp nhập Gruzia.
Trước tình hình cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra và việc ngân hàng Lehman Brothers sụp đổ, chính quyền Bush đã không áp dụng các lệnh trừng phạt kinh tế với Nga như việc chính phủ Obama đang làm hiện nay.
"Chúng tôi và các nước châu Âu bị đẩy vào mối quan hệ tồi tệ vào cuối 2008", ông Stephen Hadley, cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Bush cho biết. "Chúng tôi khi đó muốn hy vọng gửi đi một thông điệp rằng, điều này là không thể chấp nhận được về mặt chiến lược. Nay nghĩ lại chúng tôi có lẽ nên làm nhiều hơn, ví dụ như trừng phạt kinh tế".
obama-2376-1395904328.jpg
Tổng thống Obama chưa từng xây dựng được mối quan hệ hợp tác tin tưởng lẫn nhau với người đồng cấp Nga Putin. Ảnh: AFP
Ngay sau khi nhậm chức, Tổng thống Obama đã thay đổi chiến lược của người tiền nhiệm, coi việc khôi phục quan hệ với Moscow là trọng tâm ngoại giao trong những ngày đầu làm chủ Nhà Trắng. Sách lược của Obama là bước qua Putin, nỗ lực gây dựng quan hệ với các lãnh đạo khác của Nga.
Tổng thống Putin đã tuân thủ Hiến pháp Nga, rời khỏi vị trí chủ nhân của Điện Kremlin sau khi kết thúc hai nhiệm kỳ. Ông chuyển giao quyền lực cho Dmitry Medvedev, còn bản thân mình đảm nhiệm vai trò thủ tướng. Trước sự kiện trên, Tổng thống Obama quyết định coi Medvedev như nhà lãnh đạo thực sự của Nga. Trước chuyến công du đầu tiên tới Moscow, ông còn công khai tán dương Medvedev như một nhà lãnh đạo thế hệ mới.
Không ít người nghi ngờ chiến lược này của Obama, bao gồm cựu bộ trưởng Quốc phòng Gates và cựu ngoại trưởng Hillary Clinton. Nhưng cả hai người đều thống nhất rằng chiến lược này đáng để thử. Hillary mang đến cho người đồng cấp Nga một món quà là chiếc nút bấm in chữ "tái khởi động".
Tuy nhiên, quan hệ Nga-Mỹ không diễn tiến như những điều ông Obama mong muốn. Bất chấp áp lực ngoại giao của Washington, Moscow từ chối dẫn độ và cấp phép tị nạn cho cựu nhân viên tình báo Edward Snowden. Trong vấn đề Syria, Nga cũng ba lần bỏ phiếu phản đối dự thảo nghị quyết do Mỹ đi đầu, có nội dung cho phép Liên Hợp Quốc áp đặt lệnh trừng phạt lên chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad. Tổng thống Putin cũng không chấp thuận Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược (START mới) do Tổng thống Obama ký duyệt.
Một số chuyên gia về Nga cho rằng Tổng thống Obama không hiểu ông Putin đánh giá như thế nào về cuộc biểu tình diễn ra tại thủ đô Kiev của Ukraine, cuộc biểu tình dẫn đến sự ra đi của ông Viktor Yanukovych. 
"Trong hoàn cảnh Obama và Putin chưa xây dựng được mối quan hệ hữu hảo và tin cậy lẫn nhau, thì khả năng giải quyết vấn đề thông qua tiếp xúc cấp cao gần như là không thể", ông Andrew Weiss, phó chủ tịch Quỹ hòa bình quốc tế Carnegie, nguyên cố vấn về vấn đề Nga của tổng thống Clinton, bình luận.
Obama từng nỗ lực giải quyết khủng hoảng Ukraine, thông qua việc nhờ Thủ tướng Đức Angela Merkel, người có quan hệ tốt với Putin, làm trung gian điều đình. Nhưng bà Merkel nói riêng với tổng thống Mỹ rằng Tổng thống Putin "sống trong một thế giới khác". 
Câu chuyện đang diễn ra tại Washington hiện nay xoay quanh câu hỏi: Tổng thống Putin không ngừng thay đổi trong suốt 15 năm qua, hay chỉ là bởi cách nhìn thế giới của ông và phương Tây không giống nhau.
Một số chuyên gia cho rằng Obama và hai người tiền nhiệm chỉ nhìn thấy điều mà họ muốn nhìn thấy. "Căn cứ theo quan niệm của phương Tây, Putin là một người theo chủ nghĩa thực dụng, sẽ hợp tác nếu như lợi ích chung đủ lớn. Nhưng chúng ta đã bị cách nghĩ này che mắt, bởi quên rằng mục đích của Putin là thay đổi trật tự thế giới sau Chiến tranh Lạnh", Giáo sư James Goldgeier, trưởng khoa quan hệ quốc tế thuộc đại học American, nhận định.
"Moscow đã mất đi sức ảnh hưởng quan trọng trong trật tự thế giới sau Chiến tranh Lạnh, phải chứng kiến cảnh phương Tây không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng.
2009-07-08-BushPutinJune01H-5149-1395904
Putin và cu tng thng George W. Bush ti Slovenia, tháng 6/2001. nh: AFP
Tng thng Bush nhm chc vi s hoài nghi v Putin và tng gi người đng cp là "k lnh lùng". Nhưng sau cuc hi đàm ti Slovenia tháng 6/2001, Bush li phát biu rng: "Khi tôi nhìn vào mt ông y, tôi thy c tâm hn ca ông". Putin đã to s kết ni vi Bush, mt con chiên thành kính, thông qua câu chuyn v đc tin ca chính bn thân mình.
Tuy nhiên, không phi ai trong chính ph M cũng b câu chuyn trên làm cm đng. Cu phó tng thng Dick Cheney cho biết mi ln nhìn thy Putin, trong đu ông ch nghĩ đến KGB. Nhưng tng thng Bush đã quyết xóa nhòa h ngăn lch s và ly lòng Putin khi ông thăm tri Davis cùng trang tri ca gia tc Bush Texas.
Tng thng Putin thường nói v vic ông là lãnh đo nước ngoài đu tiên gi cho người đng cp M sau khi v khng b 11/9 xy ra. Và ông cũng là người m mt hành lang cho lc lượng hu cn ca quân đi M vào Afghanistan chng khng b.
Nhưng ông ch Đin Kremlin không cm thy s báo đáp t đi tác trong Nhà Trng. Quan h gia hai người tr nên căng thng bi cuc chiến Iraq và thái đ can thip ca Washington trước tình hình chính tr trong nước Nga. Đến nhim kỳ th hai ca Bush, hai nhà lãnh đo tranh cãi không thôi v chế đ chính tr ca Nga. Trong hi ngh ti Slovakia năm 2005, căng thng đt đến đnh đim.
"Chng khác nào mt cuc bin lun thi trung hc", tng thng Bush phàn nàn vi cu th tướng Anh Tony Blair. Mt năm sau, s tht vng ca Bush v Putin càng gia tăng hơn na. "Tôi nghĩ chúng ta đã không còn kim soát được ông y", Bush nói vi mt nhà lãnh đo nước ngoài v Putin.
Tuy nhiên, Bush không mun t b, bt chp vic các quan chc xung quanh ông không còn thy cơ hi. Sau cuc hi đàm đu tiên vi Tng thng Putin, b trưởng Quc phòng M khi đó là Robert Gates đã nói vi đng nghip rng: "Tôi nhìn thng vào mt Putin và đúng như nhng gì tôi tng d đoán, ông y lnh lùng như đá".
Năm 2008, Bush thúc đy vic kết np Ukraine và Gruzia vào NATO, đng thái gây chia r trong ni b khi và khiến cho Putin tc gin. Tháng 8, khi hai nhà lãnh đo đang ti d Olympic Bc Kinh, chiến s ti Gruzia n ra.
Trong hi ký, Bush nh li cuc đi đu vi Putin. "Tôi đã cnh báo ông là Saakashvili (tng thng Grudia khi đó) máu nóng mà", Bush nói.
"Tôi cũng máu nóng", Putin đáp.
"Không, ông là người máu lnh", Bush tr li.
Washington đáp tr bng cách gi vin tr nhân đo cho Gruzia, điu mt tàu chiến ti khu vc và ngng tho thun ht nhân dân s vi Nga. Bush cũng lo rng Crimea s là mc tiêu tiếp theo, nhưng cui cùng đã thành công trong vic ngăn cn Nga sáp nhp Gruzia.
Trước tình hình cuc khng hong tài chính n ra và vic ngân hàng Lehman Brothers sp đ, chính quyn Bush đã không áp dng các lnh trng pht kinh tế vi Nga như vic chính ph Obama đang làm hin nay.
"Chúng tôi và các nước châu Âu b đy vào mi quan h ti t vào cui 2008", ông Stephen Hadley, c vn an ninh quc gia ca tng thng Bush cho biết. "Chúng tôi khi đó mun hy vng gi đi mt thông đip rng, điu này là không th chp nhn được v mt chiến lược. Nay nghĩ li chúng tôi có l nên làm nhiu hơn, ví d như trng pht kinh tế".
obama-2376-1395904328.jpg
Tng thng Obama chưa tng xây dng được mi quan h hp tác tin tưởng ln nhau vi người đng cp Nga Putin. nh: AFP
Ngay sau khi nhm chc, Tng thng Obama đã thay đi chiến lược ca ngưi tin nhim, coi vic khôi phc quan h vi Moscow là trng tâm ngoi giao trong nhng ngày đu làm ch Nhà Trng. Sách lược ca Obama là bước qua Putin, n lc gây dng quan h vi các lãnh đo khác ca Nga.
Tng thng Putin đã tuân th Hiến pháp Nga, ri khi v trí ch nhân ca Đin Kremlin sau khi kết thúc hai nhim kỳ. Ông chuyn giao quyn lc cho Dmitry Medvedev, còn bn thân mình đm nhim vai trò th tướng. Trước s kin trên, Tng thng Obama quyết đnh coi Medvedev như nhà lãnh đo thc s ca Nga. Trước chuyến công du đu tiên ti Moscow, ông còn công khai tán dương Medvedev như mt nhà lãnh đo thế h mi.
Không ít người nghi ng chiến lược này ca Obama, bao gm cu b trưởng Quc phòng Gates và cu ngoi trưởng Hillary Clinton. Nhưng c hai người đu thng nht rng chiến lược này đáng đ th. Hillary mang đến cho người đng cp Nga mt món quà là chiếc nút bm in ch "tái khi đng".
Tuy nhiên, quan h Nga-M không din tiến như nhng điu ông Obama mong mun. Bt chp áp lc ngoi giao ca Washington, Moscow t chi dn đ và cp phép t nn cho cu nhân viên tình báo Edward Snowden. Trong vn đ Syria, Nga cũng ba ln b phiếu phn đi d tho ngh quyết do M đi đu, có ni dung cho phép Liên Hp Quc áp đt lnh trng pht lên chính quyn Tng thng Bashar al-Assad. Tng thng Putin cũng không chp thun Hip ước ct gim vũ khí ht nhân chiến lược (START mi) do Tng thng Obama ký duyt.
Mt s chuyên gia v Nga cho rng Tng thng Obama không hiu ông Putin đánh giá như thế nào v cuc biu tình din ra ti th đô Kiev ca Ukraine, cuc biu tình dn đến s ra đi ca ông Viktor Yanukovych. 
"Trong hoàn cnh Obama và Putin chưa xây dng được mi quan h hu ho và tin cy ln nhau, thì kh năng gii quyết vn đ thông qua tiếp xúc cp cao gn như là không th", ông Andrew Weiss, phó ch tch Qu hòa bình quc tế Carnegie, nguyên c vn v vn đ Nga ca tng thng Clinton, bình lun.
Obama tng n lc gii quyết khng hong Ukraine, thông qua vic nh Th tướng Đc Angela Merkel, người có quan h tt vi Putin, làm trung gian điu đình. Nhưng bà Merkel nói riêng vi tng thng M rng Tng thng Putin "sng trong mt thế gii khác". 
Câu chuyn đang din ra ti Washington hin nay xoay quanh câu hi: Tng thng Putin không ngng thay đi trong sut 15 năm qua, hay ch là bi cách nhìn thế gii ca ông và phương Tây không ging nhau.
Mt s chuyên gia cho rng Obama và hai người tin nhim ch nhìn thy điu mà h mun nhìn thy. "Căn c theo quan nim ca phương Tây, Putin là mt người theo ch nghĩa thc dng, s hp tác nếu như li ích chung đ ln. Nhưng chúng ta đã b cách nghĩ này che mt, bi quên rng mc đích ca Putin là thay đi trt t thế gii sau Chiến tranh Lnh", Giáo sư James Goldgeier, trưởng khoa quan h quc tế thuc đi hc American, nhn đnh.
"Moscow đã mt đi sc nh hưởng quan trng trong trt t thế gii sau Chiến tranh Lnh, phi chng kiến cnh phương Tây không ngng m rng phm vi nh hưởng.
"Phương Tây cho rng ông y không lý trí, nhưng trên thc tế ông y rt lý trí theo logic ca riêng mình và chun b rt k càng", ông Andrei Illarionov, cu c vn ca Tng thng Putin, nói. "Chính là phương Tây đã xa ri thc thế ch không phi Putin"
Đc Dương (theo New York Times)"




Matxcơva đy Ukraina rơi vào hn lon

Những người thân Nga xung đột với cảnh sát Ukraina tại một tòa nhà chính phủ ở Donetsk ngày 06/04/2014.
Những người thân Nga xung đột với cảnh sát Ukraina tại một tòa nhà chính phủ ở Donetsk ngày 06/04/2014.
REUTERS/Stringer

Thy My

Trong bi cnh tình hình gia Ukraina và Nga đang căng thng hin nay, nht báo Le Monde trong bài xã lun mang ta đ « Matxcơva đy Ukraina rơi vào hn lon » đã nhn đnh : Kch bn quen thuc mt cách t hi. Quen thuc đến c nhng chiếc nón trùm đu che đi khuôn mt ca nhng người vũ trang tn công vào các tòa nhà chính ph hôm th Hai 07/04/2014, ti ba thành ph min đông Ukraina.

Theo t báo, chưa đy mt tháng sau khi Nga sáp nhp Crimée, châu Âu không còn có th bin h là b bt ng, trước vic nhng người ly khai thân Nga tuyên b thành lp « nước Cng hòa Nhân dân Donetsk » và loan báo mt cuc « trưng cu dân ý » vào ngày 11/05/2014 v tương lai ca khu vc.
Trong khi huy đng đông đo quân lính biên gii phía đông Ukraina, Nga bin bch là không mun tràn vào các khu vc Donbass, nơi tp trung thiu s người nói tiếng Nga Ukraina. Có l v đim này thì Matxcơva nói tht.
Theo t báo, xâm lăng min đông Ukraina, đi vi Matxcơva, là mt hot đng quân s và chính tr phc tp hơn vic chiếm đóng Crimée nhiu. Dân cư đây không thun nht, người Nga s gp phi s kháng c thc s ca người Ukraina, và Nga không có căn c quân s nào ti đây. Tuy vy, nhng du hiu cho thy các v manh đng này do Nga xúi gic là hin nhiên, như Nhà Trng cũng đã khng đnh. Vy ông Vladimir Putin mun gì ?
Mc tiêu thc tế ca ông ta ngày càng rõ hơn. Đin Kremli không mun thy mt nước Ukraina dân ch và thân châu Âu ngay sát nách ca mình. Không mun Ukraina thành công, bi vì như thế s tr thành hình mu đ nhìn vào mà áp dng ti Nga. Đ đm bo cho s tht bi ca Kiev, thì phi bt đu bng vic ngăn tr cuc bu c tng thng vào ngày 25/5 ti.
Đó là vì vic bu tng thng bng phương thc ph thông đu phiếu s là mt giai đon ch cht trong vic hp pháp hóa cuc cách mng Kiev, và s n đnh tình hình chính tr Ukraina. Còn nếu ngăn không được, thì ít nht phi phá ri cho cuc bu c không th tiến hành suông s, bng cách gieo rc hn lon min đông.
Mt mc tiêu khác ca Matxcơva, ln này thì được thú nhn, đó là vic biến Ukraina thành mt liên bang. Yêu sách này không th chp nhn được ! Hơn na, bn thân nước Nga vn áp dng mt dng thc liên bang tp trung hóa quyn lc mt cách kỳ l, không có tư cách gì đ đi dy mt bài hc v quyn Hiến đnh, s chn la kiu Nhà nước nào và quyết đnh v ch quyn, mà ch có người Ukraina mi có th đnh đot được.
Le Monde đt câu hi vy châu Âu mun gì ? Và t tr li : Mun xut hin phía đông Liên hip châu Âu mt đt nước 45 triu dân n đnh và dân ch. Đi din vi nhng con người che mt ca tình báo Nga, châu Âu phi hành đng mt cách quang minh chính đi. Cn phi « đi đến » vi Ukraina, có tht nhiu cuc tiếp xúc, đưa sang nhng phái đoàn, nhng chuyến thăm ca các dân biu 28 nước châu Âu.
Bên cnh đó là vic gi hàng ngàn quan sát viên đến Ukraina hôm 25/5 ti, cung cp các chuyên gia cho chính ph Kiev v d án tn quyn, thu hi tin bc do bn tham nhũng vơ vét đang gi trong các ngân hàng, h tr công vic ca các nhà đu tranh dân ch trong xã hi dân s. Tóm li, là gióng lên điu nhc mi, thay vì đ cho m vang tiếng nhng gót giày đinh.
NATO sn sàng đáp tr Nga
Cũng liên quan đến Ukraina, trên mc din đàn ca báo Le Figaro, bài viết ca Tng thư ký NATO, ông Anders Fogh Rasmussen nhn mnh : « NATO sn sàng đáp tr Nga ». Ông cũng nhc đến tm quan trng ca mi liên h gia các nn dân ch t do Bc M và châu Âu.
Ông Rasmussen nhc li thi đim 65 năm v trước cũng vào tháng Tư, T chc Minh ước Bc Đi Tây Dương (NATO) đã ra đi trong mt thế gii dày đc him nguy. Chiếc bóng ca Liên Xô tri dài lên châu Âu, và 12 quc gia bên này và bên kia Đi Tây Dương đã quyết đnh cùng hp tác đ bo v nn an ninh chung. Theo vi thi gian, bây gi NATO bao gm 28 quc gia, bo v 1 t người và đóng góp vào s n đnh ca thế gii.
Nhưng theo ông, chúng ta vn đang sng trong mt thế gii nguy him, vi nhng ri ro còn phc tp và bt ng hơn 65 năm v trước. Mt s nguy cơ là mi m như ha tin và tn công tin hc, s khác xưa như Trái đt, chng hn mưu toan dùng vũ lc v li đường biên gii. Điu không h thay đi là nhng cam kết ca NATO v các giá tr và lý do tn ti ca mình – đoàn kết làm nên sc mnh.
S đoàn kết này, theo ông Rasmussen, rt rõ ràng trong câu tr li trước v Nga tn công bt hp pháp vào Ukraina, vi phm lut pháp quc tế. NATO đã tăng gp đôi s phi cơ tiêm kích giám sát không phn các nước vùng Ban-tích, tun tiu trên bu tri Ba Lan và Rumani vi các máy bay radar Awacs, và các đng minh cũng tăng cường s hin din ti Hc hi.
Tng thư ký NATO cho biết sn sàng s dng nhng bin pháp b sung, k c cp nht kế hoch quc phòng, tăng thêm nhiu cuc tp trn và hun luyn. NATO đã tăng thêm h tr cho Ukraina và các đi tác khác trong khu vc, ngưng mi hp tác vi Nga. Không có thành viên NATO nào mun quay li vi thi kỳ chiến tranh lnh, nhưng khi thy Nga mun chia ct châu Âu thành nhiu vùng nh hưởng thì không làm ngơ như không có chuyn gì xy ra c.
Ông Anders Fogh Rasmussen cho rng, cuc khng hong hin nay cho thy vn đ quc phòng là quan trng hơn bao gi hết, và mi quc gia thành viên cn phi đu tư vào mt cách thích ng : thiết b hin đi, tăng cường hun luyn và hp tác. Theo ông, tuy đây là mt th thách trong bi cnh kinh tế hin nay, nhưng nếu không đu tư ngay t bây gi thì v lâu v dài, s phi tr giá đt hơn cho s mt an ninh.
Tòa án Philippines công nhn lut nga thai
Nhìn sang châu Á, nht báo công giáo La Croix quan tâm đến vic Tòa án ti cao Philippines công nhn đo lut v vic min phí các bin pháp nga thai là hp hiến. Giáo hi Công giáo Philippines vn chng li đo lut này, cam đoan s tôn trng quyết đnh ca tòa án, mà theo t báo, đây cũng là mt thng li chính tr ca Tng thng Aquino.
Đo lut này quy đnh min phí các phương tin nga thai (báo cao su, thuc nga…) và giáo dc gii tính trong nhà trường. Lut buc phi đào to các nhân viên xã hi v kế hoch hóa gia đình, hp pháp hóa chăm sóc y tế sau khi phá thai, trong lúc phá thai và ly d vn đang b cm đoán ti Philippines.
Dân biu Edcel Lagman, người ch trương d lut trên t ý hoan nghênh : « Quyết đnh ca tòa án khng đnh vic tách bit Giáo hi vi Nhà nước trong các vn đ như y tế và phát trin kinh tế đi kèm vi tiến b xã hi ». Phía giáo hi kêu gi giáo dân tôn trng quyết đnh trên, tuy vn nhn mnh « tiếp tc coi trng tính cht thiêng liêng ca sinh mng con người ». Giáo hi Philippines vn « hướng v các khế ước xã hi, chng nghèo đói và tham nhũng, tiếp tc h tr cho tiến trình hòa bình vi phe ni dy Hi giáo Mindanao ». Đi vi giáo sư Melvin Castro, ph trách y ban gia đình Công giáo Philippines, « cuc chiến tht s vượt lên trên đo lut này, đó là làm thế nào chinh phc hoc tái chinh phc trái tim ca gii tr ».
Ti đt nước 100 triu dân trong đó trên 80% theo đo Công giáo, Giáo hi đã chp nhn ri ro khi phn đi mt d lut được 72% người dân ng h. Theo Régis Anouil, tng biên tp t Giáo hi châu Á, thì Giáo hi Philippines mun nói vi Tng thng Aquino là « không vic gì phi tuân phc chính sách gia đình mà các ch n như Ngân hàng Phát trin Á châu và Ngân hàng Thế gii áp đt. Ti Philippines, có 50 gia tc nm trong tay đến 80% ca ci toàn xã hi (…). Giáo hi cho rng s dĩ đt nước nghèo khó, không phi do tình trng gia đình đông con, mà do ngun lc b tp trung vào mt thiu s ».
Tân Th tướng Pháp Manuel Valls trên con đường chinh phc nim tin
Còn ti Pháp, tt c các báo xut bn ti Paris ngày hôm nay đu chú ý đến bài din văn quan trng ca tân Th tướng Manuel Valls đc trước Quc hi chiu qua. T La Croix chy ta trang nht : « Manuel Valls ha hn hiu qu ». Nht báo kinh tế Les Echos quan tâm đến mt« Valls không cm k » - hàng ta trang nht, vi ta đ trang trong là « Manuel Valls ch trương h tr các doanh nghip ».
T báo cánh hu Le Figaro nhn xét đó là du n ca « Ông Hollande, nhưng theo cung cách ca Valls ». Nht báo cng sn L’Humanité chy tít trang nht : « Ni các Valls : Các đi biu đã b phiếu tín nhim, nhưng s ng vc vn tn ti ». T báo thiên t Libération nhn đnh trang trong : « Manuel Valls : Nói thng nói tht nhưng có chn lc ».
Trong bài xã lun mang ta đ « Tìm li lòng tin », La Croix nhìn nhn th thách này là khó khăn : làm thế nào khc ghi du n khác bit ca mình nhưng tránh nói xu ê-kíp tin nhim cũng cùng cánh t. Nói lên « s tht » mà không có v lên án ngôn ng sáo rng ca người khác ; đào sâu nhng hướng đã được vch ra đng thi đưa ra nhng ý kiến đc đáo ; nêu lên tình trng tht nghip, bt bình đng và c mt an ninh. Và thuyết phc được chính phe ca mình, rng tân Th tướng cũng là mt chính khách phe t ; thuyt phc châu Âu là nước Pháp đang đi trên mt con đường đúng đn.
Theo t báo, v hình thc thì ông Manuel Valls đã thành công trong bài din văn đu tiên trước Quc hi : súc tích và năng đng. Ông không tránh né « hip ước trách nhim » vn b nhiu người đ kích, nhưng nhn mnh s cn thiết gim giá thành sn xut. Valls loan báo vic ci cách t chc hành chính đa phương, và đã gt hái được nhng tràng pháo tay. Có điu, tuy nói c th v vic gim nh các khon đóng góp ca doanh nghip, nhưng Manuel Valls chưa vch rõ được làm thế nào tiết kim được 50 t euro như ông Hollande đã đ ra.
Trong màn xiếc thăng bng này, Manuel Valls nhìn nhn nhng vết rn nt trong xã hi Pháp hin nay như v hôn nhân đng gii, nhưng ông nhn mnh đây là lúc đ đoàn kết li. Ông nói v tình yêu nước Pháp ca mt người gc Tây Ban Nha như ông, đến tui hai mươi mi nhp tch và nay được quc gia này giao phó cho trng trách cao nht trong chính ph. Tóm li : s thc, hiu qu và hòa gii là nhng t khóa trong bài din văn ca Th tướng mi nhm chc, và La Croix cho rng người dân đang ch đi được biến thành hin thc.


Khng hong Ukraina có th buc M xét li s hin din quân s Châu Âu

Tổng thống Barack Obama phát biểu về khủng hoảng Ukraina tại Nhà Trắng, Washington, 17/03/2014.
Tổng thống Barack Obama phát biểu về khủng hoảng Ukraina tại Nhà Trắng, Washington, 17/03/2014.
REUTERS/Kevin Lamarque

Đc Tâm

Các hot đng quân s ca Nga ti bán đo Crimée có th dn đến vic xem xét li s hin din quân s ca Hoa Kỳ Châu Âu. Đó là tuyên b ca ông Derek Chollet, ph trách các vn đ an ninh quc tế ca B Quc phòng M.

Phát biu ti tiu ban quân lc ca H vin, ngày hôm qua, 08/04/2014, ông Chollet cho rng, « các hành đng quân s ca Nga ti Châu Âu và vùng Trung Á có th dn đến vic Hoa Kỳ xem xét li các lc lượng quân s và nhu cu ca mình trong vic trin khai, tp trn và hun luyn trong khu vc ». Tuy nhiên, quan chc này nói rõ là Washington « không tìm cách đi đu » vi Matxcơva.
S hin din quân s ca M ti Châu Âu đã gim mnh t hai thp niên qua. Hin nay, có 67 000 binh sĩ M đn trú Châu Âu, ch yếu ti Đc, vi 40 000 quân, Ý có 11 000 và Anh là 9500. Vào cui năm 1991, khi Liên Xô sp đ, Hoa Kỳ có ti 285 000 quân ti châu lc này.
Đi din B Quc phòng M không cho biết vic xem xét li kế hoch trin khai lc lượng quân s Châu Âu s ra sao, nhưng hin nay, Washington đang phi đi mt vi các ct gim mnh v ngân sách quc phòng, cùng lúc phi tái b trí mt phn lc lượng sang khu vc Châu Á-Thái Bình Dương, trong khuôn kh chiến lược « xoay trc » sang khu vc này, được coi là nn tng trong chính sách đi ngoi ca Tng thng Barack Obama.
Sau khi t cáo Nga can thip quân s bt hp pháp vào Ukraina, ông Chollet nhn đnh rng hành đng ca Matxcơva đã làm thay đi « cnh quan an ninh ti Châu Âu » và gây ra mt n đnh trong khu vc biên gii ca Liên minh Bc Đi Tây Dương – NATO.
Đ trn an các nước Đông Âu, thành viên NATO, Hoa Kỳ đã cho trin khai thêm 6 máy bay tiêm kích ném bom F-15 ti các nước Bal-tic, điu 12 máy bay F-16 và 3 máy bay vn ti sang Ba Lan. Trong nhng ngày ti, khu trc hm phóng tên la USS Donald Cook s có mt ti bin Đen.
Đi din B Quc phòng M cnh báo, vic nhng người biu tình thân Nga chiếm gi các tr s chính quyn Donetsk và Kharkov, min đông Ukraina, « rt đáng quan ngi » và đây không phi là nhng cuc biu tình t phát. Hành đng ca Nga ti min đông Ukraina « rõ ràng là mt s leo thang rt nghiêm trng ». Thế nhưng, áp lc ca Matxcơva không dng li ti Ukraina và có tác đng đến các lãnh th lân cn : Quân đi Nga có mt ti Moldova. Lc lượng này, v lý thuyết đm trách duy trì hòa bình, s ng h vùng Transnistria ly khai.
Hoa Kỳ lo ngi v tình hình an ninh ti Châu Âu trong bi cnh Liên minh Bc Đi Tây Dương t ra bt lc và kém hiu qu. Hôm qua, sau cuc gp vi Tng thng Pháp François Hollande, ti Paris, Tng thư ký NATO, ông Anders Fogh Rasmussen cho biết : « Chúng tôi không tho lun gii pháp quân s, nhưng nếu Nga tiếp tc can thip vào Ukraina, tôi d tính là các trng pht kinh tế s được đưa ra nhm vào Matxcơva ».
Cuc khng hong Ukraina buc Liên minh phi thúc đy nhanh ci cách, tích cc chun b cho kế hoch phòng th chung trong tương lai, c th là kh năng phi hp tác chiến tt hơn gia quân đi ca 28 thành viên và cng c kh năng hp tác trong lĩnh vc tình báo, phòng th tên la, kim soát không phn và vn ti hàng không. Tng thư ký NATO cũng hi thúc các thành viên gia tăng sách quc phòng, đ duy trì b máy quân s có hiu qu. Thế nhưng, cui cùng, lãnh đo NATO vn đưa ra kết lun th hin s trông cy ca Liên minh vào Hoa Kỳ : Căng thng vi Nga cho thy cam kết rt rõ ràng ca M đi vi an ninh ti Châu Âu.
Trong thi gian qua, ti M, có nhiu tiếng nói kêu gi chính quyn Obama chú trng hơn đến vic bo đm an ninh cho Châu Âu, đng minh truyn thng ca Hoa Kỳ.


No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vấn Đáp official-12/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link