Friday, April 11, 2014

Phạm Chí Dũng : Hãy để cho ông Cù Huy Hà Vũ sống như một người bình thường


Phm Chí Dũng : Hãy đ cho ông Cù Huy Hà Vũ sng như mt người bình thường

Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ tại phiên xử ở Hà Nội, ngày 04/04/2011
Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ tại phiên xử ở Hà Nội, ngày 04/04/2011
(DR)

Thy My

Nhà bt đng chính kiến ni tiếng ca Vit Nam, tiến sĩ lut Cù Huy Hà Vũ đã được bt ng tr t do hôm 06/04/2014, đưa thng t nhà tù ra sân bay và đến Hoa Kỳ hôm 7/4. Nếu báo chí nhà nước không h loan mt dòng tin nào v s kin này, thì trên các mng xã hi vic ông Cù Huy Hà Vũ được phóng thích và đi M ngay sau đó đã làm dy lên nhiu bình lun sôi ni. RFI Vit ng đã phng vn nhà báo t do Phm Chí Dũng TP H Chí Minh v vn đ này.

RFI : Thân chào nhà bình lun Phm Chí Dũng. Thưa anh, vic th tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ tt nhiên là mt tin vui nhưng nhiu người cho là các nhà bt đng chính kiến mt khi đã ra hi ngoi s khó th tiếp tc tranh đu cho dân ch được na ? 
Nhà bình luận Phạm Chí Dũng - TP Hồ Chí Minh

10/04/2014
by Thụy My

More



Nhà báo Phạm Chí Dũng
DR
Nhà báo Phm Chí Dũng : Tôi thy tình hình dư lun càng ngày càng phc tp và đa chiu, thm chí là hn mang, và có nét d bit không th tránh khi trong quan đim ca cng đng. Gi là cng đng, nhưng thc ra có rt nhiu nhóm, phái. Và điu này đã xy ra không phi ch vi ông Cù Huy Hà Vũ – đi vi ông thì đây không phi là ln đu tiên, mà c vi nhng người khác na. Thí d như ông Đoàn Viết Hot, bà Trn Khi Thanh Thy – cũng t trong nước mà đi ra, cũng t nhà tù mà đi ra – nhưng cũng đã phi chu nhng li d ngh khá nhiu. Ông Cù Huy Hà Vũ cũng vy. 
Và tôi xin nhc li, cho ti gi vn có dư lun đánh giá ông Đoàn Viết Hot là mt loi «  » ca chính quyn cng sn đưa ra hi ngoi đ hot đng, quy phá « phong trào dân ch ». Tôi cho đó là quan đim khá cc đoan. Bà Trn Khi Thanh Thy cũng thế, mt s người cho rng bà là tay sai ca Nhà nước, và cũng được gài vào trong các nhóm, các phong trào dân ch đ hot đng. 
Thì ngay lp tc khi ông Cù Huy Hà Vũ mi đáp xung phi trường Washington DC có mt ngày thôi, li đã xut hin dư lun tương t như đi vi bà Trn Khi Thanh Thy và ông Đoàn Viết Hot. Điu đó làm cho tôi cm thy ngc nhiên vì ti sao mi ch có mt ngày, trên người đang mang mt s th bnh - và đúng là có lý do đ đi cha bnh tht s - ông Cù Huy Hà Vũ li b lôi ra trước công lun đ m x, vi mt thái đ không my thin cm như thế. 
Còn có lung dư lun đánh giá là ông s phi chu nhng điu tiếng khá nng n nếu ông không hòa nhp được vi cng đng. Và có th bn thân ông Cù Huy Hà Vũ, vn là mt người xut thân t chế đ, mang nhng đc tính tâm lý truyn thng khó tránh khi, s khó th hòa nhp được cng đng người Vit hi ngoi, M hoc mt s nước khác trên thế gii. Đó là mt thách thc mà ông Cù Huy Hà Vũ phi đi mt, phi gii quyết trong thi gian ti. Và người ta cho rng có th ông Cù Huy Hà Vũ s không vượt qua được th thách đó. 
Mà khi không vượt qua được thì làm thế nào ? Hoc là ông s phi im lng, hoc là ông t b con đường tranh đu. Vì nói gì thì nói, đ to dng nên mt uy tín, năng lc và chân đng hi ngoi, điu đó khó hơn nhiu so vi trong nước. 
Khi trong nước, người ta đương nhiên là có uy tín, đc bit là nhng nhân vt mi tù ra, và còn có th tp hp được mt s qun chúng nào đó. Nhưng mà hi ngoi, vi đc tính có quá nhiu các nhóm thm chí là phe phái, thì vic có th đng vng được trên đôi chân ca mình, vi uy tín ca mình dù là có năng lc, cũng là mt điu khá khó khăn. 
Điu đó đã được chng thc là hin nay cho ti gi, hi ngoi vn ít có gương mt nào được coi là tr thành th lĩnh có th thng nht được các lc lượng tranh đu hi ngoi. Thm chí ch có mt ít th lĩnh nh thôi, và nhng người th lĩnh đó cũng đang phi đi mt vi khá nhiu khó khăn. Đó là đc thù mà người ta gi là tính chia r, trong các phong trào đu tranh dân ch hi ngoi nói riêng, và trong đc tính tâm lý ca người Vit nói chung. 
Đây là vn đ mà chúng ta phi bàn ti ngày hôm nay. Tôi cho đó cũng là mt th thách mà trong nhng ngày ti, ông Cù Huy Hà Vũ dù có mun đu tranh tr li hay là không vn phi đi mt vi nó, vn phi tìm cách vượt qua nó. 
RFI : Thưa anh, như vy khi tr t do ông Cù Huy Hà Vũ, Vit Nam có được li thế nhiu hơn là bt li phi không ? 
Tôi có cm giác là kỳ này Nhà nước Vit Nam đã giành mt li thế nho nh trong vic th ông Cù Huy Hà Vũ. Bi vì trước mt h đáp ng được điu kin ca phía Hoa Kỳ, và Hoa Kỳ dường như cũng hài lòng v chuyn đó – lên tiếng hoan nghênh, thm chí t phía dân biu Ed Royce. Đó là người đã cùng mt s ngh sĩ khác vào tháng 7/2013, trước khi ông Trương Tn Sang đến Washington DC gp Tng thng Barack Obama, thì ông Ed Royce và mt nhóm ngh sĩ đã gi thư riêng cho ông Trương Tn Sang, đ ngh tr t do cho ông Cù Huy Hà Vũ. Nhà nước Vit Nam đã đáp ng mt vn đ, có th nói là mt điu kin nh ca phía Hoa Kỳ - mt điu kin nh thôi. 
Th hai na, có th là mt bước tiến nh trên con đường đt ti mc tiêu ti thượng mà tôi nghĩ Nhà nước Vit Nam đang mun tiến ti, đó là Hip đnh Đi tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương. Và sau đó na, có th c mt li ha ca Tng thng Barack Obama – hoc vào cui năm nay, hoc sang năm ti - nhưng gn như chc chn là vào mt lúc nào đó, phía Hoa Kỳ s xác đnh là Tng thng Obama đến Vit Nam. 
Lúc đó s là mt hình nh tái lp chuyến đi ca Barack Obama đến Miến Đin vào cui năm 2012, khi tình hình dân ch Miến Đin được ci m, Tng thng Thein Sein đã th khong hơn 100 nhân vt được coi là bt đng chính kiến và tù nhân chính tr. Đó là mi li ca Vit Nam. 
Đng thi v mt trong nước, nếu Nhà nước Vit Nam chu khó tuyên truyn thì tôi nghĩ rng h cũng đt thêm được mt mi li nh. Rng h đã bt đu m ca, bt đu có dân ch hơn, và đã bt đu chiếm được mt chút lòng tin ca dân chúng. 
Nhưng khách quan mà nói, sau cuc Kim đim Đnh kỳ Ph quát Nhân quyn vào tháng 2/2014 ti Thy Sĩ, Nhà nước Vit Nam đã bt buc phi th hin s tôn trng hơn chút đnh đi vi Công ước quc tế v các quyn dân s và chính tr, Công ước quc tế v chng tra tn. Trong đó liên quan ti nhng điu kin th tù nhân chính tr, ci thin chế đ lao tù mt chút. 
Điu đó cho thy, có nhng tín hiu đang phát ra v mt li m tha hip - nh nhàng hơn, mm do hơn, và có trin vng hơn mt chút, gia Nhà nước Vit Nam vi Hoa Kỳ, trong mi quan h thương tho gia hai bên v chính tr, ngoi giao, quân s và kinh tế. Đó là mt tương lai mà tôi cho là cũng không đến ni quá ti đi vi nn dân ch Vit Nam nói chung, và đi vi ông Cù Huy Hà Vũ nói riêng. 
RFI : Nhưng ti sao li là ông Cù Huy Hà Vũ, trong lúc nhà tù Vit Nam hãy còn nhiu tù nhân lương tâm khác.  
Còn bn thân ông Cù Huy Hà Vũ ti sao li được chn đ th ? Trong trường hp này, nói « th » vì thc cht là Nhà nước Vit Nam cho ông đi luôn, ch không phi là sau khi cha bnh, ông Cù Huy Hà Vũ phi tr li th án na. Theo đánh giá ca tôi, ông Cù Huy Hà Vũ không phi là mt nhân vt quá nguy him đi vi Nhà nước Vit Nam. 
Ông có tiếng nói, nhưng có th v mt tp hp qun chúng và v thế trong phong trào dân ch Vit Nam, ông khó mà bng được nhng nhân vt khác đang nm trong chn lao tù như ông Điếu Cày Nguyn Văn Hi hay ông Lê Quc Quân, ông Trn Huỳnh Duy Thc, hoc linh mc Nguyn Văn Lý. 
Khi xác đnh chn th nhân vt nào đó, Nhà nước Vit Nam phi tính toán rt k v nh hưởng ca nhân vt đó sau khi được th, tác đng ca ca người đó trên trường quc tế và c vi chính tr đi ni trong nước như thế nào. 
Chúng ta nh rng vào tháng 8/2013, sau chuyến đi ca ông Trương Tn Sang đến Washington DC gp Barack Obama, thì nghe nói phía Hoa Kỳ đã đưa ra mt danh sách có năm người, đ ngh phía Vit Nam tr t do. Đng cui danh sách đó là cô Phương Uyên – b bt năm 2012 trong mt v ri truyn đơn. Và phía Vit Nam đã chn nhân vt nh nhàng nht, tr tui nht, ít nh hưởng nht, ch mang tính biu tượng nho nh mà thôi. Đó chính là cô Phương Uyên, và h đã tr t do cho cô. Sau đó vào tháng 11/2013, h tiếp tc tr t do ti tòa cho mt blogger là Đinh Nht Uy. 
Đi vi nhng trường hp như thy giáo Đinh Đăng Đnh, hay cu đi úy quân lc Vit Nam Cng Hòa Nguyn Hu Cu, mà Nhà nước Vit Nam đưa ra lnh đc xá cho h vào đu năm 2014, cũng là nhng bước đi có tính toán. Vì đó là nhng người có th nói là không còn sc khe đ hot đng na, hay nói cách khác đó là nhng người « sp chết ».
Đó là cách tính toán ca Nhà nước Vit Nam, làm sao va to ra mt điu gi là « nhân hòa » đi vi tình hình chung, mà vn không làm cho các tù nhân chính tr được th có điu kin đ hot đng mnh. 
Riêng vi ông Cù Huy Hà Vũ, vn đ sc khe ca ông có th kh quan hơn nhiu so vi thy giáo Đinh Đăng Đnh (đã mt) và ông Nguyn Hu Cu. Nhưng vic quyết đnh đưa ông đi nước ngoài, tôi cho đó là mt tính toán khôn ngoan, vì đó là mt cách – theo Nhà nước Vit Nam - là « tng kh » được nhân vt bt đng chính kiến nào ra hi ngoi thì càng tt chng đó. 
hi ngoi, h s khó có điu kin như trong nước đ tp hp qun chúng, đ nói lên tiếng nói và to được phn ng ca dư lun. Đc bit là nước ngoài, h khó có đ cm nhn, đ ri ro thường trc len li, theo đui như là người trong nước. Vì vy h s khó th phân tích, đánh giá tình hình mt cách thuyết phc như là nhng người trong nước. 
Đó là lý do mà tôi nghĩ Vit Nam đã chn la khi th ông Cù Huy Hà Vũ, phù hp tương đi theo cách nhìn ca Nhà nước. 
RFI : Dư lun cũng đang cho là vic th nhng tù nhân lương tâm ni tiếng là mt cách vô hiu hóa h. Người ta mong mun h được tr t do nhưng vn li trong nước. 
Tình trng chung hin nay là nhiu tù nhân lương tâm còn trong tù ch mun Vit Nam khi được t do, không mun đi nước ngoài. Nhng người th hin quan đim kiên đnh nht theo tôi biết là Điếu Cày Nguyn Văn Hi, Lê Quc Quân, linh mc Nguyn Văn Lý, k c mt s người khác. Nghe nói h đã được gi ý đi đnh cư nước ngoài, nhưng h kiên quyết không chu, và cũng kiên quyết không ký kết bt kỳ mt cam kết nào đi vi giám th hay cơ quan công an, an ninh điu tra v vic đi nước ngoài và phi chp nhn im lng. 
Thế thì vn đ đi vi ông Cù Huy Hà Vũ là như thế nào ? Ngay lp tc đã xut hin nhng dư lun có v bt li cho ông. Dường như là nhng người nóng rut đang mun ông ngay sau khi đến Hoa Kỳ phi lp tc lao vào dòng thác đu tranh, và làm tt c nhng gì theo h là có li cho phong trào dân ch. H không hài lòng v vic ti sao ông Cù Huy Hà Vũ đến Washington DC mt cách lng l như thế. Không có bn bè tiếp đón phi trường, thm chí đài VOA mun phng vn cũng không nhn được hi âm ngay ca ông. 
Theo mt s dư lun, điu đó cho thy dường như đã có mt s tha hip nào đó gia cá nhân ông Cù Huy Hà Vũ, gia gia đình ca ông vi ngành công an, vi Nhà nước Vit Nam. Thm chí có s tha hip gia Vit Nam vi B Ngoi giao Hoa Kỳ trong vic đưa đón ông Cù Huy Hà Vũ - t nhà tù không phi ghé qua nhà ông đường Đin Biên Ph Hà Ni mà ra thng sân bay đ đi M. 
Vn đ đt ra là ông Cù Huy Hà Vũ s suy nghĩ như thế nào, và s phi đi mt ra sao trước vn đ này. Nhưng theo quan đim ca tôi, thì tôi xin nói luôn là nhng người ngoài, chưa tng bao gi chu cnh tù đày, nên có mt chút chia s và thông cm đi vi nhng người đã tng tri qua tình trng mà người ta gi là mt ngày tù bng ngàn thu ngoài. 
Nhà tù không phi là môi trường lãng mn mt chút nào hết. Đó là mt môi trường mà người ta đói ăn, nóng bc, chu nhng áp lc v tâm lý, k c s xúc phm v thân th thường xuyên, thm chí là có th dn ti nhng căn bnh nan y như đi vi thy giáo Đinh Đăng Đnh mà chúng ta va chng kiến. 
Vì vy cn có mt s cm thông nht đnh đi vi nhng người mi tù ra. Đng quá đt nng vic h phi là mt nhân vt này, nhân vt kia ; đng quá coi trng s ni tiếng ca h, đ ri to ra áp lc là h cn phi đu tranh ngay lp tc. Hãy xem h là mt người bình thường thôi, và mt người bình thường thì cũng có tâm sinh lý hết sc bình thường. 
Đi vi ông Cù Huy Hà Vũ, trước mt ông cn đi cha bnh, thì hãy đ cho ông đi cha bnh. Còn nhng điu ông làm trong quá kh - ông là mt trong nhng người đu tiên trong phong trào phn bin đi vi d án bauxite Vit Nam, thì chúng ta hãy ghi công ông. Còn đi vi hin ti và tương lai thì hãy đ cho ông bình yên cha bnh. 
Đng to áp lc quá ln đi vi ông rng trong tương lai gn ông phi làm mt điu gì đó, còn nếu ông không làm s tr thành mt nhân vt tha thãi, trong cái xã hi hết sc công nghip. Mt xã hi mà nếu người ta không làm vic thì s phi nhn tr cp, s phi nh v ti mi người, và có th s tr thành mt ngoi l không đáng có. 
RFI : V phía người được th là ông Cù Huy Hà Vũ đã t ra hết sc lng l. Nhưng v phía chính quyn - như lúc nãy anh có nói, nếu chu khó tuyên truyn thì s có được uy tín. Nhưng Vit Nam cũng không thông tin gì v vic tr t do cho tù nhân lương tâm ni tiếng này? 
Tôi hơi ngc nhiên v điu đó. Và chng l điu mà tôi mun nói li là mách nước cho Nhà nước Vit Nam rng, nếu đúng h đang có nhng li thế nho nh v chuyn th Cù Huy Hà Vũ, thì ti sao h không tuyên truyn v chuyn đó ? Đúng ra b máy Nhà nước Vit Nam có th làm điu này, trong khi nhiu trường hp khác không đáng có mà h vn tuyên truyn. 
Nhưng ln này tôi cho rng h rơi vào thế b đng. Và đó là thế b đng truyn thng vn có, tc là không ai dám quyết đnh v mt vn đ, mt trường hp quan trng. H luôn e ngi rng tuyên truyn vn đ này ra thì dân biết, và có th « li bt cp hi ». Có th s phn tác dng cho chế đ - rng Nhà nước Vit Nam đã phi yếu thế trước đòi hi ca Hoa Kỳ và phương Tây, phi nhượng b trước các vn đ nhân quyn, và phi th tù chính tr. 
Thc ra đi vi vn đ Cù Huy Hà Vũ thì tôi cho rng Vit Nam nên làm điu đó. Và mt khi đã tuyên truyn, thì tính minh bch ch gây hiu qu tt đi vi h thôi. Không ch minh bch đi vi trường hp này, c nói thng ra tt c nhng trường hp khác. K c v thy giáo Đinh Đăng Đnh, v ông Nguyn Hu Cu, v tt c nhng trường hp h th người, và viết mt cách khách quan, tôi cho đó không ch là tính minh bch mà còn là tính chính danh ca chế đ na. 
H c nói thng ra điu đó đi, đng có ngi ngn gì c. Càng nói ra thì tôi nghĩ phương Tây và người M s yêu mến h hơn, và càng d vào Hip đnh Đi tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương hơn. 
RFI : Thưa anh, có ý kiến cho là đi vi phong trào dân ch bây gi, không ch cn đu tranh đòi th các tù nhân lương tâm, nhưng còn phi đòi hi chính quyn không buc h phi ra nước ngoài sau khi được tr t do. 
À, tt nhiên ! Đó là mt vn đ mà tôi nghĩ phong trào dân ch và nhng người bt đng chính kiến Vit Nam s phi làm trong thi gian ti. Và không ch làm đơn đc trong tp th, cá nhân, mà s vn đng quc tế - đc bit là áp lc ca quc tế. 
Các báo cáo viên, thanh sát viên quc tế ca Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc can thip vào vn đ Vit Nam đ làm sao trong xu hướng m dn sp ti, thì nhng tù nhân chính tr được th - và tôi cho là trong năm 2014 này s còn th thêm mt s nhân vt na - s được li Vit Nam, không b áp lc đi đnh cư nước ngoài. 
Và mt trong nhng lý do mà tôi cho rng nên nêu ra là gia đình h đây, khi h ra tù và Vit Nam s có điu kin đ đóng góp hơn nhiu hơn là nước ngoài. Vì Nhà nước Vit Nam đã kêu gi s phn bin mà, và nhng người tù bt đng chính kiến thc ra trước đó h cũng ch th hin s phn bin, t do biu đt mà thôi. 
Nếu sp ti h ra tù thì h cũng s th hin t do quan đim, t do chính kiến, đóng góp phn bin vi Nhà nước Vit Nam, thì ti sao phi đưa h ra nước ngoài ? đây h s đóng góp tt hơn, nhiu hơn, hiu qu hơn ; và nếu Nhà nước chu tha hip vi h, thì tôi cho đó là mt điu kin tt đ cùng phát trin. 
RFI : Xin rt cm ơn nhà bình lun Phm Chí Dũng đã vui lòng nhn tr li phng vn ca RFI Vit ng.


Dự án tặc


Trần Hoàng Lan (Danlambao) - X là giáo viên dạy ngoại ngữ ở một trường phổ thông nọ. Vốn tháo vát nên anh được hiệu trưởng bớt giờ dạy để đảm nhận việc mua sắm, hợp đồng sửa chữa các thiết bị lặt vặt trong các phòng học. Bận bịu suốt ngày, bị đòi nợ gấp phải bỏ cả tiền túi ra để trả thay cho trường như cơm bữa. Nhưng vẫn bị giáo viên trong trường gọi đùa ác ý là “X dự án”. Ám chỉ đã bớt xén khi mua sắm, hưởng phần trăm các hợp đồng sửa chữa. Ám chỉ này xuất phát từ thực trạng khá phổ biến của các dự án do chính quyền các cấp, trung ương quản lý, thực hiện trong vài chục năm gần đây.

Ai đã là dân ở đô thị thì chắc chắn phải có nhiều phen “khiếp vía kinh hồn” vì các dự án “đào đường”, “làm đường” không rõ của công ty nào chỉ thấy lâu lâu lại đào, lâu lâu lại lấp… tưởng như không bao giờ dứt, giải tỏa đất rồi mà mãi không hoàn thành đường. Hậu quả bụi bặm, ổ voi, ổ gà, tai nạn giao thông quanh năm người dân đô thị và những người qua lại lãnh đủ. Cái lý do tại sao người ta “khỏe” “đào đường”, “làm đường” thế cũng được giải thích theo nhiều cách. Chính quyền thì cho là quy hoạch thiếu đồng bộ... Người dân thì cho là cứ “đào lên lấp xuống” là cán bộ có tiền, được chấm mút, xà xẻo… giải thích này có vẻ hợp lý hơn .

Khi có vài chục triệu, vài trăm triệu tiền đền bù để mua sắm các tiện nghi đắt tiền, xây dựng nhà cửa người nông dân những tưởng “đổi đời”. Đâu ngờ sau đó là mất đất, thất nghiệp ngay trên quê hương của mình, đối diện với nạn ô nhiễm môi trường và các tệ nạn xã hội ngày càng nhiều ở các vùng nông thôn hiện nay. Đó là hậu quả phổ biến của các dự án giải tỏa đất nông nghiệp để quy hoạch xây dựng khu công nghiệp mà chính quyền rất sốt sắng lập ra để hưởng lợi từ giá đất chênh lệch.

ODA viết tắt của cụm từ Official Development Assistance có nghĩa là hỗ trợ phát triển chính thức, là một hình thức đầu tư nước ngoài. Tiền hay vốn ODA là khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài nên còn gọi là viện trợ. Mục đích của nó là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được cho vay là các nước chậm phát triển. Tất nhiên còn có những mục đích khác nữa của nước cho vay. Dự án ODA là dự án nhà nước sử dụng số tiền vay trên của nước ngoài vào mục đích phát triển của đất nước. Quan niệm vốn ODA như “chùm khế ngọt” cộng với cơ chế quản lý lỏng lẻo, các quan chức nhà nước - những người quản lý số tiền này - đã ra sức “trèo hái suốt ngày”. Điển hình là hai vụ tham nhũng khổng lồ PMU18 và PCI. Một thực tế thường thấy là những công trình xây bằng vốn ODA thường mau chóng xuống cấp, hư hỏng vì một số lượng không nhỏ trong số tiền vay trên đã chui vào túi của bọn quan tham.

Dự án xây dựng ồ ạt hàng loạt các nhà máy thủy điên ở miền Trung với mục đích “phục vụ dân sinh” nhưng thực chất chỉ vì lợi ích của ngành điện mà không đếm xỉa tới những thảm họa mà dân trong vùng phải chịu. Mùa khô ngành điện chỉ lo tích nước cho các hồ để bán điện, bỏ mặc vùng hạ lưu bị hạn. Mùa mưa lũ các hồ là những túi nước khổng lồ treo lơ lửng trên đầu dân đặc biệt khi có bão, lũ sợ vỡ đập chúng lại đồng loạt xả nước làm lũ to thêm. Hàng trăm sinh mạng của người dân miền Trung bị tước đi trong mùa mưa lũ các năm vừa qua được xác minh là có sự tiếp tay của các hồ thủy điện.

Vào cuối năm 2008 đầu 2009 đã xảy ra một cuộc tranh luận là nên hay không nên tiến hành dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên hình thành hai phe. Một bên là đảng, nhà nước là người đề xuất tất nhiên là tán thành và tìm mọi cách để thực hiện. Những người không tán thành là những trí thức tâm huyết, yêu nước, một số lão thành cách mạng, những người dân am hiểu hiện tình đất nước… có cả nhiều đại biểu quốc hội. Dù nắm trong tay tất cả các phương tiện truyền thông quốc doanh để cổ vũ, tuyên truyền thậm chí còn đứng trên cả pháp luật để giành lấy “lẽ phải”, đảng và nhà nước vẫn không sao ngăn được làn sóng phản đối “dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên”. Trang mạng bauxite không đủ chỗ cho danh sách ký tên phản đối dự án, giữ kỷ lục về số lượng người truy cập hơn gấp nhiều lần các báo mạng của “lề đảng”. Danh sách ký tên có đủ mọi thành phần, lứa tuổi. Một khảo sát của “báo dân trí” cho biết 93% người được hỏi không tán thành dự án này. Tưởng rằng như vậy “dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên” phải dừng lại. Nhưng bất chấp. “Dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên” vẫn được tiến hành bởi “đây là chủ trương lớn của đảng”, còn các tầng lớp phản đối bị chụp mũ là “các lực lượng thù địch”. Tới nay, sau 5 năm chân lý đã nghiêng về phe phản đối. Nhưng thật trớ trêu. Sự thật làm sáng tỏ chân lý đó lại là một bi kịch, báo trước một thảm họa trong tương lai cho Việt Nam: Số tiền lỗ đã lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng và còn tiếp tục gia tăng theo tời gian, hàng trăm ngàn hecta đất rừng bị triệt hạ hoàn toàn, Trung Quốc đã hoàn tất việc ém quân đội dưới lốt công nhân ở địa bàn chiến lược Tây Nguyên, thầy giáo Đinh Đăng Định một trong những người phản đối đã bị bắt giam, bị hành hạ, nghi là bị đầu độc đã chết sau khi chính quyền trả về cho gia đình để giũ bỏ trách nhiệm.

Có lẽ nhận thấy một chân lý “không có gì kiếm tiền nhanh bằng lập dự án” nên các ngành các địa phương đua nhau lập các dự án bất kể lợi hại cho địa phương mình miễn là cán bộ có tiền bỏ túi. Dự án muốn được giải ngân để thực hiện phải có phê duyệt. Muốn được thực hiên “trôi chảy” phải có giám sát. Dự án nhỏ cán bộ cấp nhỏ phê duyệt, dự án to cán bộ cấp to. Nên sau khi lập, các chủ dự án phải hối lộ cho các cán bộ phê duyệt, quá trình này gọi là chạy dự án. Sau khi được duyệt là tiếp tục cho cán bộ giám sát. Như vậy chẳng phải chỉ những kẻ lập thích có dự án mà cả những cán bộ duyệt, giám sát dự án cũng thích có để có tiền. Các khoản hối lộ này đều lấy từ vốn để thực hiện dự án. Đó là những nguyên nhân của thất thoát, tham nhũng, hối lộ, lãng phí, công trình kém chất lượng khi thực hiện các dự án. Dẫn tới thực trạng Việt Nam ngày nay: Ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt... cả nước bừa bãi như một công trường, nợ nước ngoài như “chúa Chổm”, có đội ngũ dân oan khổng lồ. Cũng không quá đáng khi nói rằng: nhiều dự án đã gây ra thực trạng đó đúng hơn là những kẻ đề xuất để kiếm lợi từ chúng.

“Tặc” là từ Hán - Việt, nghĩa là “cướp”. Thường đứng sau một từ nào đó để làm thành cụm từ chỉ kẻ đi cướp hoặc làm các hành động xấu. Chẳng hạn như “hải tặc” chỉ những kẻ cướp ở biển, “không tặc” chỉ kẻ cướp trên máy bay… Gần đây những kẻ phá rừng, khai thác quặng, cát trái phép, rải đinh nhằm làm thủng lốp xe của khách qua đường đã bị báo chí nhà nước ở Việt Nam gọi bằng một loạt các cụm từ mới có “tặc” như “lâm tăc”, “quặng tặc”, “cát tặc”, “đinh tặc”. Cách gọi này vừa làm phong phú thêm kho từ tiếng Việt vừa tăng tính hấp dẫn cho các bài báo. Để cho công bằng và theo logic trên lẽ ra những kẻ lợi dụng dự án để nhằm những mục đích ám muội vốn không ít cũng phải bị gọi là “dự án tặc”. Nhưng tới giờ vẫn chưa thấy cụm từ đó xuất hiện trên báo chí nhà nước. Phải chăng “lâm tăc”, “quặng tặc”, “cát tặc”, “đinh tặc” chỉ là những kẻ thấp cổ bé họng nên gọi thế nào cũng được. Còn đội ngũ “vốn không ít” trên nếu gọi là “…tặc” sẽ làm “lộ bí mật, mất an ninh quốc gia” vi phạm các điều 79, 88, 258 trong bộ luật hình sự. Hơn nữa, nếu đã gọi là “tặc” thì phải xử lý bằng pháp luật mà xử lý hết thì “lấy ai ra mà làm việc” như lời ông chủ tịch quốc hội và lấy ai ra để làm “lực lượng lãnh đạo xã hội” theo hiến pháp đã quy định .

Tháng 4/2014




No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

🔥 Bản Tin Trong Ngày-23/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link