Saturday, April 12, 2014

SỰ HỒ ĐỒ CỦA KARL MARX VỀ PHUONG DIỆN CHÂN LÝ




   SỰ HỒ ĐỒ CỦA  KARL MARX  VỀ PHUONG DIỆN CHÂN LÝ

Cờ Vàng VNCH tung bay trên đường phố Thủ Đô Paris 5 - 4 - 2014

http://www.youtube.com/watch?v=aPKoB8Ajl1s&feature=youtu.be

 ( Theo Karl Popper, tất cả chân lý chỉ là chân lý ước đoán ( la vérité conjecturale)).

  Karl Popper ( 1902-1994) : quê quán ở Vienne, nuóc Áo, đi theo đảng Cộng sản Đệ Tam từ năm 19 tuổi ; nhưng vào năm 1923, trong một cuộc biểi tình ở Vienne, thủ đô Áo, đã xẩy ra một cuộc xô sát giữa những nguòi đảng viên đảng Cộng sản theo Đệ Tam Quốc Tế của Lénine và những nguòi theo Đệ Nhị Quốc Tế của Kautski. Những nguòi theo Đệ Tam đã giết 2 nguòi của Đệ Nhị. 

Truóc cảnh đó, K. Popper đã tự đặt câu hỏi : Phải chăng nguòi ta có quyền nhân danh một lý tuỏng, dù là tốt đẹp, để có thể giết nguòi. Popper đã trả lời không. Không, nguòi ta không có quyền. Thế rồi ông rời bỏ Cộng sản Đệ Tam. Vì ông là nguòi gốc Do Thái, nên khi Hitler xâm chiếm Áo, ông đã bỏ chạy sang Tân Tây Lan dạy học. Sau đó ông trở về Anh dạy luận lý và phuong pháp khoa học ở truòng Kinh Tế Học Luân Đôn( the London Economic School). 

Ông là bạn thân của nhà bác học Albert Einstein. Ông này đã cho ông là nhà phê bình về phuong pháp khoa học nổi tiếng nhất của thế kỷ 20. Những quyển sách của ông trong đó có quyển Xã Hội Mở và những Kẻ thù của nó, đã là quyển sách gối đầu giuòng của 2 nhà thủ tuóng Đức Helmut Smithd và Helmut Kohl. Thủ tuóng Pháp Edgare Faure, một nhà chính trị tài ba va khôn khéo, đã lập ra Hội Những Người Bạn của Karl Popper. 

Ngoài việc phê bình phuong pháp khoa học, ông còn phê bình triết học của Platon, Hégel và đặc biệt của Marx. Ông cho rằng cả ba nguòi đều hồ đồ. Đối với Marx ông còn như vậy, huống chi đối với những nguòi như Lénine,  Staline, Mao, không kể chi đến những nguòi như Hồ chí Minh theo Marx mà không hiểu Marx là gì, thì ông còn thấy sự hồ đồ của họ đến chừng nào.

Nguòi ta còn có thể nói Karl Popper là nguòi bảo vệ những giá trị tự do, dân chủ mạnh nhất và nhiều nhất vào thế kỷ 20.

Vào lúc thiếu thời, ông thích chủ nghĩa mác xít và lý thuyết phân tâm học của Freud. Khi lớn lên ông hoàn từ bỏ và còn chống lại, vì ông cho rằng 2 lý thuyết trên chỉ tự cho là khoa học ( pseudo-sciences), chứ thực tế không có gì là khoa học. Có thể nói phần lớn những công trình nghiên cứu của ông là nhằm chứng minh tính chất phản khoa học của chủ thuyết mác xít và những lý thuyết độc đoán, độc tài.

Hai quyển sách Xã hội Cởi Mở Và những kẻ thù của nó ( La Société ouverte et ses ennemies), xuất bản năm 1945, và quyển Sự Nghèo Nàn của Chủ nghĩa Lịch sử ( La Pauvreté de l’Historicisme), xuất bản năm 1957, quyển đầu nhắm chỉ trích Platon ; quyển thứ nhì nhắm chỉ trích Marx và Hégel, noiù rõ hơn là chỉ trích quan niệm «  Định Luật Lịch sử », có thể nói là đã bắt đầu bởi Platon, sau quan niệm này đuọc Hégel và Marx lấy lại khai triển mõi nguòi một cách khác nhau. 

Theo Popper, những nguòi như Platon, Hégel và Marx cho rằng có «  Định luật lịch sử » là sai lầm ; vì lịch sử là khoa học nhân văn, những biến cố lịch sử không lập lại y hệt như những biến cố của những khoa học chính xác khác như vật lý, thiên văn, hóa học. Ngay đối với những định lý, chân lý của những khoa học chính xác khác, theo Popper, cũng chỉ là những chân lý uóc đoán ( vérité conjecturale).

 Chẳn hạn ngày thứ nhất, thứ hai, thú ba, tôi thấy mặt trời mọc ở phuong đông, thì ngày thứ tư và trong tuong lai, tôi uóc đoán là mặt trời sẽ mọc ở phuong đông, chứ tôi lấy bằng chứng gì để tôi có thể quả quyết là nhất định mặt trời sẽ mọc ở phuong đông, những bằng chứng quá khứ tôi đưa ra mới chỉ là những bằng chứng tất yếu, nhưng chưa đủ. 

Đấy là đối với khoa học chính xác còn như vậy, huống chi đối với những khoa học nhân văn như tâm lý, lịch sử, kinh tế, xã hội. Vì vậy những nguòi quả quyết có định luật lịch sử, ngay cả Platon, Hégel và Marx , là hồ đồ.

Trong quyển Xã hội Cởi Mở và những Kẻ thuØ của nó, ông quan niệm rằng tự do và khoa học phát triển đồng thời và song hành với nhau, trong một xã hội mở, có nghĩa là xã hội dân chủ, nơi đó mọi ý tuỏng, mọi tư tuỏng đều có thể đuọc chấp nhận và đều đuọc trao đổi tự do, không bị cấm đoán. Chỉ trong xã hội dân chủ, khoa học mới phát triển, xã hội mới tiến bộ, trái nguọc hẳn với xã hội độc đoán, độc tài, xã hội khép kín.

Theo Popper, triết học của Platon có tính cách độc đoán với những luật lệ ngăn ngừa ( règle-gardien). Platon la triết gia củá một xã hội khép kín, một kẻ phản động, đã ngăn cản sự tiến hóa của xã hội bằng cách trao quyền hành tuyệt đối cho giai tầng chọn lọc triết gia.

Một điều lầm lẫn trong triết học cũng như trong chính trị học, từ truóc tới nay, theo Popper, đó là nguòi ta đặt câu hỏi vô giá trị, đưa đến độc đoán, độc tài, như sau : «  Làm thế nào để chúng ta chắc chắn », và « Làm thế nào để chúng ta chắc chắn có những nhà lãnh đạo hoàn hảo  », thay vì đặt những câu hỏi giá trị, tránh đưa đến độc đoán, độc tài, như : «  Làm thế nào để chúng ta có thể phát hiện ra những lỗi lầm của chúng ta và co thể sửa sai chúng một cách mau lẹ » và «  Làm thế nào để chúng ta có thể thuyên giảm tối đa những thiệt hại gây ra bởi những lỗi lầm của những nhà lãnh đạo tồi tệ của chúng ta ? »

Trong quyển Xã hội Cởi mỏ và những Kẻ thù của nó, Popper tấn công Hégel và Marx. Popper rất coi thuòng Hégel, mặc dù ông này đuọc nhiều nguòi coi là một trong những triết gia vĩ đại nhất của nhân loại. Popper bảo Hégel viết rất nhiều và nói rất nhiều, nhưng chẳng có nghĩa gì, vì những diều Hégel viết có tham vọng đưa đến sự hiểu biết và chân lý tuyệt đối, tuy nhiên không có sự hiểu biết và chân lý tuyệt đối.

Về Marx, thì Popper chịu ông này về cách làm việc và tra cứu vấn đề. Nhưng ông trách Marx đã quá tin tuỏng vào chủ nghĩa cố định ( le déterminisme), theo đó vạn vật tuân hành theo những định luật, cùng nguyên nhân tất đưa dến cùng một hậu quả. 

Theo Popper, những nghiên cứu gọi là khoa học của Marx chỉ tuân theo những lời tiên tri, tiên đoán truóc của Marx. Vì vậy nó có tính cách biện hộ, cắt nghĩa những lời tiên tri, tiên đoán, hơn là những tìm tòi, khám phá khoa học có tính chất không định kiến vá khách quan.

Những kết luận truóc của Marx có tính chất hồ đồ, chẳng hạn như sự tiên tri, tiên đoán của Marx về sự sụp đổ tất yếu của chủ nghĩa tư bản ; một khi tiên tri, tiên đoán rồi, Marx mới cố gắng tìm cách biện minh cho lời nói tiên tri của mình, vì vậy nên đã đưa tới việc lẫn lộn nguyên nhân và hậu quả. Marx làm cho nguòi ta nghĩ là sự sụp đổ của chủ nghã tư bản là hậu quả của công trình nghiên cứu của Marx, thật ra sự sụp do của chủ nghĩa tư bản chỉ là như’ng lời tien tri, là nguyên nhân của công trình nghiên cứu của Marx.

Trong quyển Sự nghèo Nàn của Chủ Nghĩa Lịch Sử ( La Pauvreté de l’Historicisme), xuất bản năm 1957, Popper chỉ trích sự lầm lẫn của Marx, vì Marx cho rằng có những định luật lịch sử và kinh tế, xã hội. 

Theo Popper không có định luật lịch sử, không có định luật kinh tế và xã hội, vì lịch sử, kinh tế, xã hội là khoa học nhân văn, không chính xác, những hiện tuọng xã hội, lịch sử và kinh tế không phải là những hiện tuọng xẩy ra lại một cách y như truóc. Vì vậy không có định luật cho tiến trình lịch sử, cho tiến trình kinh tế. 

Marx nói : «  Luật tập trung gia tăng của tư bản » ( Loi de concentration croissante du capital » là sai, mà phải nói là «  Khuynh huóng tập trung gia tăng của tư bản » ( La tendance de concentration croissante du capital).

Theo Popper, hành động rút tỉa như’ng kết luận từ một khuynh huóng lịch sử và từ đó làm thành những định luật là một sự nghèo nàn của trí thức, vì không chịu chấp nhận, quan sát tất cả những khía cạnh của sự việc, của lịch sử, hơn thế nữa còn nghèo nàn hơn, khi bắt nguồn từ một lời tiên tri, tiên đoán, một định kiến có truóc, rồi tìm cách biện minh sau, như truòng hợp Marx đã làm.

Theo Popper, một xã hội chấp nhận một ý thức hệ, hiểu theo nghĩa là hệ thống của những tư tuỏng, là một xã hội chết ; vì xã hội loài nguòi biến chuyển từng giây, từng phút ; tất cả những ngành khoa học cũng biến chuyển từng giây, từng phút ; nay chấp nhận một ý thức hệ có nghĩa là làm khô cứng xã hội đó, làm ngưng sự tiến bộ của mọi ngành khoa học. 

Đó là xã hội khép kín, không thể tiến đuọc, rồi từ từ đi đến chỗ chết, truòng hợp của những xã hội bộ lạc xưa kia và những xã hội độc tài quân phiệt, phong kiến và độc tài cộng sản hiện nay. Vì vậy để tiến bộ, một xã hội cần phải mở để chấp nhận mọi tư tuỏng đế từ thập phuong. Nói một cách khác đi, để tiến bộ, cần phải có một xã hội dân chủ.

Theo Karl Popper, xã hội chấp nhận một ý thức hệ, hiẻu theo nghĩa hệ thống những tư tuỏng, là một xã hội khép kín, một xã hội đi đến chỗ chết, vì xã hội loài nguòi tiến triển từng giây từng phút một, tất cả mọi khoa học cũng tiến triển từng giây từng phút một ; nay chấp nhận một ý thức hệ có nghĩa là làm khô cứng xã hội đó, làm ngưng tiến bộ của mọi ngành khoa học. 

Đó đã là truòng hợp những xã hội bộ lạc khép kín xưa kia và những xã hội độc tài khép kín ngày nay, từ độc tài quân phiệt đến độc tài cộng sản. Vì vậy để tiến bộ, một xã hội cần phải mở, để đón nhận mọi tiến bộ từ tư tuỏng đến khoa học kĩ thuật, đến từ thập phuong. Nói một cách khác đi, một xã hội muốn tiến bộ cần phải có dân chủ.

                         Ba le ngày 8/03/03
                     Trực Ngôn Chi chi Nam

1)      Cái nhìn phân tích và cái nhìn tổng hợp : Lời tuyên bố của Viện trưởng Viện Triết học Bắc Kinh về phương pháp biện trứng và phương pháp kinh dịch.

2)      Vấn đề  «  Tình cờ và Hữu lý » theo Trịnh xuân Thuần

II)   Sự sai lầm của Marx trên phương diện lịch sử

1)      Phải chăng lịch sử là lịch sử của đấu tranh giai cấp ?

2)      Phải chăng lịch sử là lịch sử của bạo động ?





Kính mời Quí Vị và Các Bạn thưởng thức giọng ngâm truyền cảm cúa ca sĩ Hoàng Oanh và bạn Xao Động trong thi phẩm "Chuyện Buồn Tháng Tư", thơ Ngô Minh Hằng, Vương Thục thực hiện.

 
Trân trọng,

Nmh

Hoàng Oanh diễn ngâm

Xao Động diễn ngâm


Chuyện Buồn Tháng Tư


Hỡi ai thương nhớ quê hương
Xin nghe tôi kể chuyện buồn tháng Tư
Tháng Tư, trời đất mây mù
Lệnh hàng, buông súng, thiên thu còn buồn!
Nghẹn ngào, nhục tủi, đau thương
Oan khiên máu đỏ ngập đường lui quân
Thân người đổ xuống theo thân
Không làn đất phủ, không lần tiễn đưa !
Xác người bón gốc rừng thưa
Nước tôi có một Tháng Tư kinh hoàng !
Tháng Tư nghe lệnh đầu hàng
Bao người thương lá cờ vàng quyên sinh!
Nước nguy, vị nước, quên mình
Mất thành, anh dũng cùng thành, chết theo!
Tháng Tư khói lửa ngặt nghèo
Vô danh quốc sử bao nhiêu anh hùng!
Tháng Tư vợ trẻ khóc chồng
Mẹ già chan chứa giọt hồng khóc con
Tháng Tư đại bác nổ giòn
Trẻ thơ chết thảm dưới cơn đạn thù
Tháng Tư rộng cửa lao tù
Nước tôi từ đấy đau nhừ nỗi đau
Núi rừng người nối chân nhau
Kiếp tù lạ nhất địa cầu, thảm chưa !
Trong tù, tù chết như mơ
Ngoài tù, dân chết bên bờ biển đông
Biển xanh pha đỏ máu hồng
Rừng xanh lệ đỏ từng dòng mồ hôi !
Tháng Tư ai biến nước tôi
Thành lò hỏa ngục thiêu người tang thương!
Hỡi ai còn nhớ quê hương
Lắng nghe tôi kể chuyện buồn tháng Tư
Nghe rồi, xin chớ làm ngơ
Vì quê ta đã đến giờ đổi thay
Góp vào, xin góp bàn tay
Làm cơn gió lộng thổi bay mây buồn

Ai còn nghĩ đến quê hương
Hẳn lòng đau đớn chuyện buồn Tháng Tư


Ngô Minh Hằng



  

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vlog -25/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link