Monday, March 3, 2014

CHÚNG TA ĐÃ Và ĐANG MẤT NƯỚC



On Friday, 28 February 2014 7:48 PM, Bui Ngoc Thang <> wrote:
 


CHÚNG TA ĐÃ Và ĐANG MT NƯỚC


     GS.Phạm Cao Dương
…..
MTV. Xin phép đăng li nguyên văn bài thuyết trình tác gi đc ti bui hi tho mang ch đ “38 Năm Nhìn Li: Hin Tình và Tương Lai Vit Nam” do Hi Ái Hu Bưởi-Chu Văn An Nam California t chc ngày 14 tháng 7 năm 2013 ti Coatline Community College, Thành Ph Westminster, California. 

Nói v hin tình đt nước vào thi đim 2013 mà không nói ti tham vng và cuc xâm lăng ca người Tàu, cuc xâm lăng mi nht, đang xy ra trên lãnh th ca nước ta là mt điu vô cùng thiếu sót. Vì vy thay vì góp thêm nhn đnh v hin trng kinh tế, xã hi, văn hóa, giáo dc trong nước hin ti, tôi xin phép Ban T Chc và toàn th quý v cho tôi được nói đôi chút v đ tài nóng bng này, đ tài tôi tm gi là “ Chúng Ta đã và Đang Mt Nước”.

Vì thi gi có hn, tôi ch xin nói ra nhng đim chính. Sau bui hi tho ngày hôm nay tôi s xin ghi li nhng chi tiết đy đ hơn và s xin gi ti quý v sau. Cũng vì thì gi có hn, tôi s không nói ti hay đúng ra không nói nhiu v Bin Đông vi các qun đo Hoàng Sa, Trường Sa và Đường Lưỡi Bò ca Trung Cng và nhng gì đế quc mi này đã và đang làm trong vùng bin này như thành lp Thành Ph Tam Sa, thiết lp các cơ cu hành chánh, chánh tr, quân s, đưa các tàu hi tun xung đe da các quc gia liên h chn bt, các tàu đánh cá ca ngư dân, đc bit là ngư dân Vit Nam…Lý do là vì tt c đã tr thành đ tài thi s thế gii, được nói ti gn như hàng tun và luôn c hàng ngày trên các đài phát thanh, các đài truyn hình quc tế cũng như các đài phát thanh, đài truyn hình ca người Vit, trên các trang mng t nhiu năm nay và đương nhiên trong nhng bui gp g gia anh em, bn bè chúng ta.

Tôi cũng không nói hay nói rt ít v bn “Tuyên Cáo v vic Nhà Cm Quyn Trung Quc Liên Tc Có Nhng Hành Đng Gây Hn, Xâm Phm Nghiêm Trng Ch Quyn Toàn Vn Lãnh Th Vit Nam Trên Bin Đông”, ngày 25 tháng 6 năm 2011 và bn “Kiến Ngh V Bo V Và Phát Trin Đt Nước Trong Tình Hình Hin Nay” ca các nhân sĩ, trí thc ni tiếng trong nước gi Quc Hi Nước Cng Hoà Xã Hi Ch Nghĩa Vit Nam và B Chính Tr Ban Chp Hành Trung Ương Đng Cng Sn Vit Nam ngày 10 tháng 7 cùng năm và nhiu kiến ngh khác mà mi người đu biết trước là s không bao gi được tr li hay ch được tr li quanh co hay gián tiếp.

Tôi cũng không nói hay nói rt ít v li tr li gián tiếp các nhà trí thc k trên ca Đng CSVN xuyên qua mt bài báo đăng trên t Đi Đoàn Kết theo đó nhng người cm quyn Vit Nam hin ti đã t ra vô cùng lúng túng trước câu hi v bn công hàm ca Phm Văn Đng nhân danh Th Tướng Vit Nam Dân Ch Cng Hoà gi Chu Ân Lai, Ch Tch Quc V Vin nước Cng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, ngày 14 tháng 9 năm 1958. Đây là ln đu tiên nhng người cm đu Đng Cng Sn Vit Nam, đã tha nhn là h đã la chn nhường các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Cng đ đi ly s giúp đ ca Trung Cng trong cuc xâm chiếm Min Nam bng vũ lc ca h sau đó. 

Đây cũng là ln đu tiên h, nhng người cm đu Đng Cng Sn Vit Nam, công nhn các chính ph Quc Gia Vit Nam thi Quc trưởng Bo Đi và sau đó là Vit Nam Cng Hòa là nhng chính ph hp pháp có trách v qun tr các qun đo này theo Hip Đnh Genève cũng như nhng n lc không th chi cãi mà nhng chính ph quc gia này đã làm đ bo v các qun đo này trong sut thi gian các chính ph này tn ti.

Lý do chính yếu khiến tôi không nói hay ch nói rt it v nhng s kin k trên là vì tt c hin thi Bin Đông và các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa mi ch là din, là b ngoài, là mi ch là bt đu. Tt c ri cũng s được gi nguyên trng trong mt thi gian dài và dù mun hay không Hoàng Sa cũng đã mt ri, còn Trường Sa thì cũng mt nhiu phn, còn nhiu thế h na Vit Nam mi có th ly li được hay có cơ hi ly li được.

 Trung Hoa Cng Sn trong mi hoàn cnh cũng đã chiếm được và gi được nhng phn quan trng k t sau khi h chiếm Hoàng Sa t trong tay Vit Nam Cng Hòa hi tháng Giêng năm 1974 trong s im lng, đng lõa ca chính quyn Cng Sn Hà Ni. Cái giá đ cho Đng CSVN xâm chiếm min Nam và thng nht đt nước ta bng võ lc phi nói là quá đt cho dân tc Vit Nam và cho chính h.

Hoàng Sa, Trường Sa hay rng hơn Bin Đông ch là nhng gì ni bt b ngoài, là cái din ai cũng có th thy được trong tiến trình mt nước ca dân tc Vit Nam đu Thế K 21 này. Vy thì cái đim nm đâu? 

Thưa quí v, nó nm ngay trên đt lin, trên lãnh th ca chính quc Vit Nam.  Nó nm ri rác khp lãnh th nước ta ch không riêng biên gii phía bc, đành rng biên gii phía bc, người ta đã ghi nhn nhng s nh và lui ct mc, s mt ba phn tư Thác Bn Gic, nhng s chiếm gi các cao đim có tính cách chiến lược t trước và sau trn chiến 1979 gia hai đng Cng Sn Á Châu và có th t xa hơn na, t đu thp niên 1950, khi CSVN m ca biên gii phía bc đ nhn vin tr ca Trung Cng nhm tiếp tc cuc chiến tranh chng Pháp và gián tiếp chng li chính quyn Quc Gia Vit Nam lúc đó đã được thành lp bi Cu Hoàng Bo Đi. Nhng thc mc v s mt mát này cho ti nay vn chưa được hoàn toàn gii to du cho đã được nhiu người đòi hi. 

Tôi s nói thêm phn cui v vn đ này. Có điu là đến gi thì hai bên đã ký kết nhng tha ước và nhng ct mc mi đã khi s được “cm” ri. Nhng đim này tuy nhiên ch dc vùng biên gii. Quan trng hơn và nguy him hơn, bc thiết hơn là nhng đim, mà không phi là đim hiu theo ý nghĩa đen ca danh t, nm sâu ngay trong lãnh th ca t quc Vit Nam, dưới quyn qun lý ca chính quyn Cng Sn hin ti nhưng vượt ra ngoài s kim soát ca chính quyn này. Nhng đim va c đnh, nm nguyên mt ch, va di đng khp nơi trên lãnh th, đin hình là nhng m bauxite trên cao nguyên, nhng khu rng đu ngun nm ca ngõ ca nhng vùng biên gii Vit-Trung và Lào-Vit , nhng khu vc trúng thu, nhng đa đim thu mua các nông sn, nhng vùng nông dân b trng lúa, trng khoai, nhng tri nuôi cá, đin hình là tri nm không xa quân cng Cam Ranh là bao nhiêu mà các nhà cm quyn đa phương sau c gn chc năm không h biết, nhng khu ph kiu Đông Đô Đi Ph Bình Dương … 

Tt c đã tr thành nhng “thc dân đa” ca người Tu ngay trong lòng ca lãnh th Vit Nam, nơi nhng y ban nhân dân vn còn làm ch. Nói cách khác, theo li ca các tác gi ca Bn “Kiến Ngh V Bo V Và Phát Trin Đt Nước …” ngày 10 tháng 7 năm 2011 mà tôi đã dn trên đây thì “…mt trn nguy him nht đi vi nuc ta mà Trung Quc mun dn quyn lc và nh hưởng đ thc hin, đó là: thâm nhp, lũng đon mi mt đi sng kinh tế, chính tr, văn hoá ca nước ta.

 Đó là mt trn va uy hiếp, va d d nước ta nhân danh cùng nhau gìn gi ý thc h xã hi ch nghĩa, gây chia r gia nhân dân ta và chế đ chính tr ca đt nước, va lũng đon ni  b lãnh đo nước ta, làm suy yếu khi đi đoàn kết thng nht ca dân tc ta, làm gim sút kh năng gìn gi an ninh và quc phòng ca nước ta. Đánh thng nước ta trên mt trn nguy him nht này, Trung Quc s đánh thng tt c.” Nói cách khác đó là chiến lược dùng quyn lc mm thc sâu vào lãnh th Vit Nam đ nh ra là đưa Vit Nam đến ch ph thuc hoàn toàn vào Trung Quc, còn nng ra là chiếm luôn c nước. Đến lúc đó thì Hoàng Sa, Trường Sa và Đường Lưỡi Bò đương nhiên s tr thành bin đo ca Trung Quc.

Hãy tưởng tượng ngay trên Cao Nguyên Min Nam, đa dim chiến lược quan trng nht đã chi phi toàn b an ninh ca min nam Vit Nam và s thng nht ca lãnh th quc gia trong quá kh, trong mt khu vc rng ln, nm ngoài s kim soát ca c chính quyn trung ương ln chính quyn đa phương ca người Vit, là mt khu vc dành riêng cho người Tu, không ai được nhòm ngó, không ai được ra vào. H được t do mang người ca h vô, mang người ca h ra, được ch đ ca h vô, ch đ ca h ra mt cách t do, thong th không qua mt s kim soát nào. Nhng người này là nhng người nào? nhng đ này là nhng đ gì ? 

Làm sao biết được, ai mà biết được… cho đến biến c ty tri n ra? Cũng vy, nhng khu rng đu ngun và nhng đa đim ca nhng công trình xây ct có tính cách căn bn nhm cung cp đin năng, khoáng sn, du khí…nhng lãnh vc thuc loi ti quan trng liên h ti an ninh ca quc gia. Hãy nhìn vào con s 90% các “gói thu” thuc loi này được m ra trong nước đã lt vào tay các nhà thu Trung Cng. Nhiu gói lên ti hàng t M kim vi nhng món tin lót tay không phi là nh, t 10% đến 15% tin thu.

 Hu qu là nhng công trình do h thc hin phn ln có phm cht kém, thi gian thi công kéo dài trong khi các nhà thu Vit Nam, vì không đ vn, không đ thế lc ch còn bt lc, đng bên l các đi công trường trên đt nước mình. Nhưng nguy him hơn hết vn là nn nhân công người Tu do chính các ch thu người nước h mang sang đ lao đng thay vì các nhân công bn x. 

khp nơi, t Qung Ninh, Hi Phòng, Đ Sơn đến Ninh Bình, Thanh Hóa, Ngh An, đến Đà Nng ri vô ti Bình Dương và Cà Mau…ch nào có nhân công người Tu đu có nhng khu cư xá riêng cho h, kèm theo là các ch búa, các ca hàng, các trung tâm dch v, các nhà ngh, các quán cà phê, karoke mang ch Tàu… đ phc v cho h. Người Vit Nam không riêng ch có th đng nhìn mà còn tr thành nn nhân ca tt c nhng t hi do h gây ra như ăn ung, nhu say không tr tin, phá phách, tiu by, trêu gái, đánh ln , kéo hàng trăm người đánh hi đng người bn x khi có tranh chp…

Nhng người Tu được gi sang Vit Nam đ lao đng k trên thuc thành phn nào? H có phi thun túy là dân lao đng có tay ngh hay là nhng quân nhân thuc nhng đơn v đc bit, nhng đc công tình báo được gi sang đ thc hin mt mưu đ him đc lâu dài hơn? Hin ti chưa có gì là rõ ràng mà chc đoán. Có điu là h hin din khp nơi trên toàn quc Vit Nam mà các nhà cm quyn t trung ương đến đa phương đu đã không kim soát được hay làm lơ không kim soát. Mt khác, nếu nhìn vào nhng gì Trung Cng đã làm Tân Cương, Mông C và luôn c Tây Tng trong thi gian gn đây thì không ai là không khi lo ngi. T l s người gc Hán các x này đã tăng gia dáng ks cnh tranh cũng như kỳ th vi s thiên v ca nhà cm quyn đã gây nên nhng cuc bo lon trm trng. Liu Vit Nam có th tránh khi tình trng đang xy ra cho các nước này hay không? 

Ta không được biết, nhưng ch nhìn vào min cao nguyên vi các công trình khai thác bauxite, vi lượng nhân công gc Tu đông đo, phn ln là nhng thanh niên chưa có hay không có v, hu qu ca nn gii hn hai con ca chính quyn Trung Cng người ta không th không lo ngi cho tương lai ca min đt chiến lược quan trng bc nht ca đt nước Vit Nam này, min đt mà Hoàng Đế Bo Đi coi trng đc bit vi danh xưng Hoàng Triu Cương Th

Nhng  thanh niên này s ly các thiếu n Thượng, s sinh con đ cái và tt c s tr thành công dân x Thượng. Nếu điu này xy ra thì rt là êm thm, ch trong vòng hai thế h hay ba chc năm, chưa ti năm mươi năm, thi gian thuê các rng đu ngun vi giá r mt, nhng người Thượng gc Tàu s tr thành ch nhân ca các cao nguyên và qua mt cuc đu phiếu êm và hp pháp, min đt rng ln, nhiu tài nguyên này s tr thành ca Tu và biết đâu qua mt tiến trình tương t toàn b c nước Vit Nam s tr thành mt tnh mi ca nước Tu, tnh Qung Nam rng trên ba trăm ngàn cây s vuông hay hơn na nếu bao gm c hai nước Lào và Căm bt, sau hai tnh Qung Đông, Qung Tây, biên gii phía nam nước Tu s được m rng ti Vnh Thái Lan v phía nam và v phía tây, ti b sông Cu Long.

 Đó chính là ước mơ ca nhng người t nhn là Đi Hán mà sut mt ngàn năm va qua h không đt được.  Điu này không phi là không th đến cho dân tc Vit Nam, dân tc Lào và dân tc Căm-pu-chia trong na thế k ti. Tt c s có th xy ra mt cách bt ng “trước khi người lính ca chúng ta được quyn n súng” nói theo li ca mt tướng lãnh ca Quân Đi Nhân Dân Vit Nam trong mt đon video được ph biến rt rng rãi và trong mt thi gian dài trước đây. Ch tiếc là tính cách chính xác ca đon video này cho ti nay chưa được phi kim. V tướng lãnh này là Trung Tướng Phm Văn Di, Chính y Quân Đoàn 7 ca quân đi này.

Nhng gì tôi k ra trên đây ch là nhng gì d thy và được nhiu người thy. Còn có nhiu hin tượng khác tim n hơn, thâm đc hơn do người Tàu c ý gây ra như nn hàng hóa r tin, thiếu phm cht ca h tràn ngp Vit Nam trong đó có nhng hàng đc hi, nhng thc phm có cha các hóa cht gây bnh chết người hay làm hi cho sc kho cho loài người nói chung mà nh hưởng s kéo dài trong nhiu thế h.

 Vic người Tàu xây hàng lot nhiu đp trên thượng ngun sông Cu Long và sông Hng Hà đe da s an toàn và phong phú ca các đng bng châu th ca các sông này, t đó đe da cuc sng ca nhiu chc triu người dân đây cũng là nhng hin tượng người ta cn chú ý. Chưa hết, chuyn Trung Cng tung tin ra và đng sau hai nước phía tây Vit Nam là Căm Bt và Lào cũng đã và chc chn s còn gây ra rt nhiu khó khăn cho Vit Nam mà nhng gì Căm Bt đã làm trong Hi Ngh Thượng Đnh ASEAN va qua là mt bng c, y ht nhng gì Cng Sn Bc Vit đã gây ra cho Vit Nam Cng Hoà trong cuc chiến tranh va qua.

Trên đây mi ch là him ha do người Tàu t phương bc đem ti. Còn có nhng him ha khác do chính nhng người lãnh đo Vit Nam hin ti vì tham lam, vì trình đ hiu biết kém ci, vì kiêu căng, vì mang bnh thành tích… đã và đang gây ra cho chính dân tc mình. Tôi mun nói ti vic xây dng ba bãi và cu th các đp thy đin khp nơi mà Sông Tranh 2 ch là mt trường hp đin hình. 

Nguy him hơn na là vic xây dng các nhà máy phát đin hch tâm, khi đu là Phan Rang, bt chp nhng kinh nghim khng khiếp ca người Nga Chernobyl, người Nht Fukushima hay nhng s thn trng ca người Pháp, người Đc, người M khi nhng người này quyết đnh cho đóng ca hay ngưng hot đng các lò đin này nước h. Nga, Nht, M, Pháp, Đc… là nhng nước giàu có, tin bc nhiu, li có nhng nn khoa hc và k ngh cao, nhng chuyên viên gii, nhng người th có kinh nghim và vng tay ngh mà còn thn trng ti đa như vy, còn Vit Nam mình thì mc du còn kém ci v đ mi mt nhưng đã bt chp tt c

Người ta đã không đếm xa gì đến s cnh cáo ca dư lun quc tế cũng như quc ni, Giáo Sư Phm Duy Hin trong nước, Giáo Sư Nguyn Khc Nhn bên Pháp, nhng chuyên viên thượng thng ca người Vit đã hết li can ngăn và đã viết nhiu bài điu trn vi nhng li l vô cùng thng thiết nhưng không ai đ mt, đ tai ti…cho đến khi đi ha xy ra thì mi s đã quá mun. Nên nh là vi Fukushima, người Nht ch riêng đ làm sch min bin liên h đã phi b ra nhiu tin bc, công sc và d trù s phi đ ra bn mươi năm mi thc hin ni. Tham nhũng và nht là bnh thành tích phi chăng là ngun gc ca đi nn này?

 Vit Nam phi là nht, là cái gì cũng có, nht là thi đi H Chí Minh, Đnh Cao Ca Trí Tu Loài Người. Cui cùng ch ti nghip cho người Chàm vì đa đim thiết lp nhng nhà máy này ch cách Tháp Chàm có năm cây s. Nếu chuyn gì xy ra, con s hơn mt trăm ngàn người còn sót li ca mt dân tc đã mt thi hùng c min trung và min nam Trung Phn Vit Nam, có thi đã đánh bi người Vit, tràn ngp kinh đô Thăng Long, vi mt nn văn hoá giàu v hình tượng, nơi xut thân ca Nhc Sĩ T Công Phng,  Ca Sĩ Chế Linh và nhiu người khác … s mt ln na b tiêu dit và ln này chc chn là ln chót. Nên biết thêm là nhà cm quyn Vit Nam hin d trù s thiết lp tng cng t 8 đến 10 nhà máy đin hch tâm, phn ln là min Trung mà Phan Rang ch là khi đu vi 2 nhà, mi nhà 2 lò.

 Tt c đu là mua ca Nht, Nga và luôn c Đi Hàn sau các cuc thăm viếng ca các nhà lãnh đo Đng và chính ph. H vin c là các nhà sn xut đu nói là các lò h làm là an toàn mt trăm phn trăm nhưng ai mà tin được nhng k gia ăn huê hng t nhng hp đng tính t 3 t, 5 t, 10 t M Kim tr lên. Nu chng may nhng v rì r hay phát n ca các lò xy ra như Chernobyl hay Fukushima xy ra thì mt phn ba dân s c nước, phn ba dân s b coi là có quê hương  “đt mn đng chua”, là “đt cày lên si đá” , là “nghèo lm ai ơi” vi “mùa đông thiếu áo, hè thi thiếu ăn”, nơi “Tri làm cơn lt mi năm, khiến đau thương lan tràn, ngp Thun An…”, bây gi li b đe da có thêm mt đi nn mi do chính các nhà lãnh đo ca nước mình  gây ra treo sn trên đu.

Trên đây ch là mt s nhng gì đã và đang xy ra trên đt nước Vit Nam ca chúng ta mà mi ngui ít nhiu còn quan tâm ti quê hương ca mình, ca ông cha mình đu nhn thy. Còn rt nhiu chuyn khác ln hơn,  quan trng hơn và có tính cách chiến lược hơn như s l thuc v chính tr, v kinh tế và luôn c v văn hóa ca Vit Nam vào Trung Quc, nht là vic cm đoán người dân không được t thái đ dù cho ch là đ bày t lòng yêu nước ca mình, giam cm, bt b hành h, không cho h biết ti nhng gì đã thc s xy ra liên h ti s thnh suy, tn vong ca quê hương và dân tc h

Đa s người dân đu mù tt và vì mù tt nên đa s đu dng dưng, nếu không nói là vô cm. Nhiu người đã ví giai đon mt nước và luôn c dit vong ca dân tc Vit Nam như mt người đang hp hi vi cái chết t bàn chân đã lên ti đu gi và đang t t lên dn cho đến khi miếng bông đt trên mũi đương s không còn chuyn đng na.

Câu hi được đt ra là nhng người đang lãnh đo đt nước ta hin ti có biết rng, như mt truyn thng ngàn đi, Đng Cng Sn Trung Quc hay ít ra là nhng người lãnh đo ca đng này ngay t nhng ngày đu đã nuôi mng làm ch thiên h ging như Tn Thy Hoàng ngày trước hay không? Hay là h vn tin tưởng vào “mười sáu ch vàng” và “bn tt” mà Cng Sn Tàu đã tng h đ t la di  và la di dân mình?  

Câu tr li là có. Bng c là năm 1979, khi hai đng cơm không lành, canh không ngt, môi không theo răng b răng cn bt máu, Cng Sn Vit Nam không nhng ch t cáo trước người dân trong nước mà còn trước dư lun thế gii qua nhng tài liu do chính h xut bn t Ni, theo đó Mao Trch Đông ngay t gia thp niên ba mươi ca thế k trước đã nuôi mng theo chân Tn Thy Hoàng mun làm bá ch ca c thế gii, bt đu là Đông Nam Á. Trong hai tài liu nhan đ  S Tht v Quan H Vit Nam-Trung Quc Trong 30 Năm Qua bng tiếng Vit do Nhà Xut bn S Tht n hành năm 1979 và tái bn năm 1980, và Chinese Aggression Against Vietnam, Dossier do Vietnam Courrier ch biên, xut bn Hà Ni năm 1979, ngay t nhng trang đu, người ta có th đc được nhng chi tiết như sau:
Ngay t năm 1939, trong tài liu nhan đ Cách Mng Trung Quc và Đng Cng Sn Trung Quc do chính ông viết, Mao Trch Đông đã nhn đnh: “Sau khi dùng chiến tranh đánh bi Trung Quc, các nước đế quc đã cướp đi nhiu nước ph thuc và mt b phn lãnh th ca Trung Quc: Nht chiếm Triu Tiên, Đài Loan, Lưu Cu, qun đo Bành H và L Thun, Anh chiếm Miến Đin, Bu-tan, Nê-pan và Hương Cng, Pháp chiếm An Nam…” Tiếp đến, mt bn đ trong mt sách giáo khoa đã v nhiu lãnh th ca các nước trong vùng bin Đông Nam Á và Bin Hoa Đông là thuc Trung Hoa. 

Sau đó, năm 1959, trong mt bui hp ca y Ban Trung Ương Đng Cng Sn Trung Quc, khi nói v bang giao quc tế, Mao Trch Đông phát biu rõ hơn na v tham vng thng tr toàn cu ca mình. Lãnh t này nói: “Chúng ta phi chinh phc trái đt. Mc tiêu ca chúng ta là toàn th trái đt” hay hn hp hơn và kế hoch hơn: “Chúng ta phi giành cho được Đông Nam châu Á bao gm c min nam Vit Nam, Thái lan, Miến Đin, Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po. Mt vùng như Đông-nam châu Á rt giàu, đy có nhiu khoáng sn..xng đáng vi s tn kém cn thiết đ chiếm ly…Sau khi giành được Đông-nam châu Á, chúng ta có th tăng cường được sc mnh ca chúng ta vùng này, lúc đó chúng ta s có sc mnh đương đu vi khi Liên Xô-Đông Âu, gió đông s thi bt gió tây.”

V s ln chiếm lãnh th Vit Nam biên gii Trung Vit, qua tài liu Chinese Aggression Against  Vietnam , Cng Sn Hà Ni t cáo Trung Quc vi phm các Công Ước 1887 và 1895 ký kết gia Nhà Thanh và nước Pháp, ln chiếm 60 đa đim trên lãnh th Vit Nam ngay t trước năm 1949, sau đó, t sau năm 1949, bt chp s xác nhn li các công ước này bi Cng Hòa Nhân Dân Trung Quc và Vit Nam Dân Ch Cng Hoà vào năm 1957-1958,  Cng Sn Bc Kinh li sáp nhp thêm trên 90 đa đim khác biên gii gia hai nước.

 Chưa hết, cũng theo tài liu này, t sau năm 1974 con s các cuc xâm nhp li tiếp tc gia tăng mnh m hơn vi 179 v năm 1974, 294 v năm 1975, 812 v năm 1976, 873 v năm 1977 và 2.175 v năm 1978. 

Cui cùng ngày 10 tháng 2 năm 1979, hai tiu đoàn chính quy Trung Cng đã tiến sâu 2 cây s vào lãnh th Vit Nam, chiếm đn kim soát Thanh Loa, huyn Cao Lc, tnh Lng Sơn. Vn chưa hết, trong trn chiến biên gii Hoa Vit ln th hai 1984-1987, sau mt trn đánh ác lit núi Lão Sơn, mà người Vit quen gi là Núi Đt hay ta đim 1502, thuc xã Thanh Thy, huyn V Xuyên, tnh Hà Giang, quân Trung Cng đã chiếm được núi này, 3.700 lính phòng th Vit Nam đã hoàn toàn b tiêu dit, xác ca h đã b đơn v chng hóa cht ca bên đch thiêu hy không còn vết tích.

 Lão Sơn không phi là ta đim duy nht b quân Trung Cng đot mà còn nhiu ta đim khác như các ta đim 1030, 852, 211, 138, 156, 166, 167, 168… nm sâu trong lãnh th Vit Nam. Sau trn này Vit Nam đã mt thêm t 600 đếm 1000 cây s vuông lãnh th v tay Trung Quc. Có điu lãnh đo Đng Cng Sn Vit Nam đã giu nhm không cho dân chúng biết gì v trn chiến bi thm này cho mãi đến khi Trung Cng ph biến phn nào trên các mng ca h

Điu nên biết là trong thi gian này Trung Cng luôn luôn dùng th đon cho di dân ca mình sang khai thác đt đai hay cư ng trên lãnh th thuc Vit Nam dc biên gii, ri sau đó áp lc bt Vit Nam phi công nhn nhng vùng đt này là thuc nước h. S kin này gii thích ti sao li có chuyn điu đình và sa li các công ước mà trước Nhà Thanh đã ký vi Pháp mà ni dung đã được hai phía làm sáng t không lâu, trong các năm 1957, 1958 trước đó, như tôi đã nói trên qua các hip ước 1999, 2000. Chiến thut này đang được h dùng Bin Đông trên mt quy mô rng rãi hơn, ln hơn qua vic h chiếm Hoàng Sa và mt s đo thuc Qun Đo Trường Sa ri tìm cách hp thc hóa sau này. 

 Vit Nam giu nhm nhưng Trung Cng thì coi là quan trng và qung bá rng rãi. H đã cho công b hình nh H Diu Bang và Triu T Dương ti thăm đa đim Lão Sơn này, kèm theo hình nh nhng công s và đường sá mà h thiết lp sau đó, nhm v phía Vit Nam. 

Nhng s kin này khiến cho nhng ai quan tâm đến s sng còn ca đt nước không khi không liên tưởng ti s kin Giang Trch Dân đã bay thng t Trung Quc đến bơi bin M Khê, Đà Nng như là bin nhà ca mình thay vì phi qua Hà Ni gp ch nhà trước hay H Cm Đào đến bơi bin Hi An khi đến d Hi Ngh OPEC, hay chuyn Đng Cng Sn Vit Nam cho phép và bo v các thanh niên người Hoa rước đuc thế vn qua Saigon và các đo trong khi mi cuc t tp ca người Vit đu b đàn áp, cm đoán.

Trước tình trng cc kỳ nguy him k trên, câu hi được đt ra là kh năng đ kháng ca người Vit Nam như thế nào và nhng người có trách nhim bo v đt nước và s tn vong ca dân tc đã có thái đ ra sao và đã làm gì? Đ tr li cho câu hi này, có l chúng ta còn cn có nhiu bui hi tho khác vi nhng đóng góp ca nhiu thuyết trình viên khác. 

Tm thi tôi ch xin mi quý v đc li bn kiến ngh mà tôi đã đ cp đến trong phn đu ca bài thuyết trình hay nhng bc thư mà Hòa Thượng Thích Qung Đ hay nhng bài viết ca nhiu v nhân sĩ, trí thc như Thiếu Tướng Nguyn Trng Vĩnh, cu Đi S Vit Nam Trung Quc và nhiu người khác trong nước viết trong ít năm gn đây. 

Trước khi ngưng li, tôi xin được trích dn li ca Thiếu Tướng Lê Duy Mt, nguyên Phó Tư Lnh kiêm Tham Mưu Trưởng Quân Khu 2, Ch Huy Trưởng Mt Trn Hà Giang trong thi gian chiến tranh biên gii, khi ông tr li Biên Tp Viên Mc Lâm ca Đài Á Châu T Do, RFA, ngày 17 tháng 2 năm 2013 v s kin là “nhiu gia đình lit sĩ ca cuc chìến 1979 đã không biết hài ct con em mình nm ti đâu vì sau đt cm mc biên gii thì phn đt Vit Nam chôn hài ct lit sĩ đã tht sâu v phía Trung Quc. Thiếu Tưóng có nghĩ rng nhà nước phi làm mt điu gì đó đ mang li công bng cho nhng người này hay không?”  Nguyên văn câu tr li ca Tướng Lê Duy Mt như sau:
“Nhà nước ta l thuc không dám nói gì vi Trung Quc, nếu không phi bàn vi ngoi giao Trung Quc, quân đi Trung Quc, nhà nước Trung Quc thì mi có th gii quyết được.”

Câu tr li ca Tướng Mt là v các lit sĩ đã hy sinh trong trn chiến Vit Trung 1979 và 1984-1987, nhưng ni dung ca nó đã bao gm toàn b các vn đ liên h đến bang giao Trung-Vit trong hin ti. “Nhà nước ta l thuc không dám nói gì vi Trung Quc” là ngun gc ca tt c

Đó là lý do tôi la chn đ tài cho bui thuyết trình ngày hôm nay, chưa k ti tình trng vô cm ca không ít người Vit trước hin tình vô cùng nguy him ca đt nước, s mt tin tưởng ca đa s người dân và s bt lc ca gii trí thc và s bt cp không đi phó được vi tình thế mi trong mi sinh hot t chính tr đến kinh tế, xã hi và luôn c văn hóa Vit Nam sau 38 năm Cng Sn làm ch toàn th đt nước, và 27 năm đi mi . 

Lãnh đo cp cao ca hai đng Cng Sn đã tha hip vi nhau nhng gì trên đu người dân Vit Nam t sau cuc chiến biên gii Trung-Vit, t sau Hi Ngh Thành Đô 1990, t sau nhng bui gp g ca Lê Kh Phiêu, Nông Đc Mnh và sau này Nguyn Phú Trng và Trương Tn Sang vi các nhà lãnh đo Trung Quc? Ch có nhng người này mi biết được nhưng không bao gi và s chng bao gi h nói ra c. V đim này, tôi xin được nhc li li Vua Lê Thánh Tông d bn các ông Thái Bo Kiến Dương Bá Lê Cnh Huy năm Hng Đc th tư, 1473, nguyên văn như sau:

“Mt thước núi, mt tc sông ca ta, l nào li nên vt b? Ngươi phi kiên quyết tranh bin, ch cho h ln dn. Nếu h không nghe, còn có th sai s sang phương Bc trình bày rõ điu ngay l gian. Nếu ngươi dám đem mt thước, mt tc đt ca Thái T làm mi cho gic, thì ti phi tru di.”
Lch s đã được chép, đang đuc chép và s còn được chép dù cho môn s hc, vì lý do nào đó, trái vi truyn thng ca dân tc, trái ngay c vi nhn đnh “dân ta phi biết s ta” ca H Chí Minh và ngược li vi chương trình giáo dc ca bt c quc gia đc lp và có ch quyn nào, k c các quc gia tin tiến v khoa hc và k thut, không còn được coi là quan trng trong chương trình giáo dc ca Vit Nam hin ti. Đây cũng là mt lý do khác đã và đang làm cho chúng ta mt nước.

Xin cm ơn Quý V đã kiên nhn lng nghe hay đã đc và đc li bài thuyết trình này. Xin kính chào Quý V.

Phm Cao Dương
      
Bui Ngoc Thang
713 820 1470
21226 Somerset Park Ln
Katy TX 77450 

Tứ quái diễn nghĩa



No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vlog -25/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link