Rước Voi Về Dày Mả Tổ!
Nga, Ukraina tăng cường
tư thế chiến tranh
James Brooke
02.03.2014
Diễn biến quan trọng ở Ukraina từ tháng 11 năm 2013
2013
21-11: Ukraina đình chỉ kế hoạch ký hiệp định gia nhập Liên Hiệp Châu Âu
30-11: Cảnh sát chống bạo loạn trấn áp những người biểu tình chống chính phủ tại Kyiv
17-12: Nga đề nghị cung cấp 15 tỉ đô la trong các khoản cho vay và hạ giá khí đốt
2014
16-01: Quốc hội Ukraina thông qua dự luất chống biểu tình
22-01: Các cuộc biểu tình lan rộng, hai người biểu tình bị bắn chết trong các vụ đụng độ tại Kyiv
29-01: Quốc hội chấp thuận dự luật ân xá những người biểu tình bị bắt nếu người biểu tình dời khỏi các tòa nhà bị chiếm.
16- 02: Những người biểu tình dời khỏi các tòa nhà chính phủ bị chiếm sau hai tháng
18-02: Cảnh sát tấn công các trại biểu tình, 18 người biểu tình và cảnh sát bị giết
20-02: Giao tranh nổ ra mặc dầu có việc loan báo đình chiến một ngày trước đó. Ít nhất 39 người thiệt mạng
21-02: Tổng thống Yanukovych loan báo bầu cử sớm sau các cuộc hội đàm do các nhà ngoại giao của Liên Hiệp Châu Âu đứng làm trung gian dàn xếp
22-02: Lãnh tụ đối lập Yulia Tymoshenko được trả tự do
23-02: Oleksandr Turchynov được chỉ định làm tổng thống lâm thời, chưa rõ ông Viktor Yanukovych ở đâu
24-02: Ukraina ban lệnh bắt giữ Tổng thống bị lật đổ Yanukovych
2013
21-11: Ukraina đình chỉ kế hoạch ký hiệp định gia nhập Liên Hiệp Châu Âu
30-11: Cảnh sát chống bạo loạn trấn áp những người biểu tình chống chính phủ tại Kyiv
17-12: Nga đề nghị cung cấp 15 tỉ đô la trong các khoản cho vay và hạ giá khí đốt
2014
16-01: Quốc hội Ukraina thông qua dự luất chống biểu tình
22-01: Các cuộc biểu tình lan rộng, hai người biểu tình bị bắn chết trong các vụ đụng độ tại Kyiv
29-01: Quốc hội chấp thuận dự luật ân xá những người biểu tình bị bắt nếu người biểu tình dời khỏi các tòa nhà bị chiếm.
16- 02: Những người biểu tình dời khỏi các tòa nhà chính phủ bị chiếm sau hai tháng
18-02: Cảnh sát tấn công các trại biểu tình, 18 người biểu tình và cảnh sát bị giết
20-02: Giao tranh nổ ra mặc dầu có việc loan báo đình chiến một ngày trước đó. Ít nhất 39 người thiệt mạng
21-02: Tổng thống Yanukovych loan báo bầu cử sớm sau các cuộc hội đàm do các nhà ngoại giao của Liên Hiệp Châu Âu đứng làm trung gian dàn xếp
22-02: Lãnh tụ đối lập Yulia Tymoshenko được trả tự do
23-02: Oleksandr Turchynov được chỉ định làm tổng thống lâm thời, chưa rõ ông Viktor Yanukovych ở đâu
24-02: Ukraina ban lệnh bắt giữ Tổng thống bị lật đổ Yanukovych
Các đoàn xe chở binh sĩ Nga tỏa ra khắp bán đảo Crimea của Ukraina
hôm Chủ nhật.
Binh sĩ Nga tiến chiếm các vị trí chiến lược trên khắp bán đảo Crimea hôm Chủ nhật.
Để ứng phó, hôm thứ Hai Ukraina ra lệnh 1 triệu quân nhân dự bị ra trình diện.
Tân Thủ tướng của Ukraina Arseniy Yarsenyuk nhận định về tình hình căng thẳng đang gia tăng như sau:
“Chúng ta đang ở trên bờ vực của thảm họa. Không có lý do gì để Liên bang Nga xâm lăng Ukraina.”
Tại Crimea, binh sĩ Nga bao vây các phi trường, các căn cứ quân sự, và đào hào để kiểm soát xa lộ độc nhất nối liền đất liền Ukraina với bán đảo Crimea. Thủ tướng Ukraina mô tả về hành động quân sự của Nga:
"Đây quả thật là một sự tuyên chiến với đất nước của tôi. Chúng tôi kêu gọi Tổng thống Putin nhanh chóng triệt thoái quân đội của ông.”
Không có tiếng súng ở Crimea. Tuy nhiên 2 căn cứ quân sự của Ukraina đã bị bỏ trống và viên đô đốc cao cấp nhất của Ukraina ở Crimea, xuất hiện trong một video được đưa lên YouTube, cam kết trung thành với nhà lãnh đạo của vùng chủ trương ly khai.
Các giới chức quân đội Ukraina nói rằng Nga đề nghị cấp hộ chiếu Nga cho các sĩ quan Ukraina đóng quân ở Crimea.
Hai nhà lãnh đạo quốc hội Ukraina nói, hôm Chủ nhật, rằng Ukraina động viên quân đội để thương thảo với Nga trong tư thế mạnh.
Hôm Chủ nhật, Bộ Ngoại giao Nga công bố sơ lược về cuộc điện đàm kéo dài 90 phút giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.
Trong cuộc điện đàm, ông Putin nói, “Nga duy trì quyền bảo vệ các quyền lợi và khối dân nói tiếng Nga” ở Ukraina. Cuộc điện đàm được thực hiện một khoản thời gian ngắn sau khi quốc hội Nga cho phép ông Putin đưa binh sĩ đến bất cứ nơi nào ở Ukraina.
Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ John Kerry đã chỉ trích gay gắt hành động xâm lăng của Nga ở Crimea trong các cuộc phỏng vấn trên 3 đài truyền hình hôm Chủ nhật.
Trong chương trình “Meet the Press” của đài truyền hình NBC, nhân vật ngoại giao cap cấp nhất của Hoa Kỳ nói rằng ông đã hội đàm với tất cả các Bộ trưởng Ngoại giao các nước trong khối G-8, ngoại trừ Nga. Ông dự đoán, “Họ đơn thuần sẽ cô lập Nga. Họ sẽ không giao tiếp với Nga theo cách giao dịch bình thường như thường lệ.”
Được biết biện pháp cụ thể duy nhất, cho đến hiện giờ là Hoa Kỳ, Anh, Canada và Pháp nói rằng họ sẽ ngừng chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh khối G-8 được dự kiến diễn ra vào tháng 6 ở Sochi, thành phố của Nga trên bờ Biển Đen cách bán đảo Crimea 400 kilomet.
Tại Brussels, Tổng thư ký liên minh NATO Anders Fogh Rasmussen cũng lên án hành động quân sự của Nga.
Ông nói trước Hội đồng Bắc Đại tây dương, một cơ chế đại diện cho tất cả 28 nước đồng minh như sau:
“Những gì Nga đang làm ở Ukraina vi phạm các nguyên tắc của Hiến chương Liên hiệp quốc và đe dọa nền hòa bình và an ninh ở châu Âu. Nga phải ngưng các hoạt động quân sự và các lời đe dọa.”
Tại Moscow và thành phố St. Petersburg, hàng ngàn người xuống đường để chính thức hậu thuẫn các cuộc biểu tình ủng hộ việc đưa quân đội Nga vào Crimea.
Các cuộc biểu tình phản chiến nhỏ hơn diễn ra tại 2 thành phố này, kết quả đã có khoảng 300 người bị bắt.
Các cuộc thăm dò dư luận cho thấy phần lớn người Nga tin rằng bán đảo có đông đảo cư dân nói tiếng Nga của Ukraina nên thuộc về Nga. Các gợi ý đưa ra hôm Chủ nhật là về mục tiêu của Nga ở Crimea.
Thông tấn xã Nga loan tin một cuộc trưng cầu dân ý được dự định vào ngày 30 tháng 3 ở Crimea sẽ cho cử tri quyền lựa chọn, hoặc tiếp tục là vùng tự trị trong lãnh thổ Ukraina hoặc sát nhập vào Nga.
Song song với việc này Hạ viện Nga (viện Duma) trong tuần tới sẽ thảo luận một dự luật mới để Nga sát nhập các vùng lãnh thổ mới dễ dàng hơn. Theo luật này, các cuộc trưng cầu dân ý địa phương sẽ vượt qua các hiệp định quốc tế.
Binh sĩ Nga tiến chiếm các vị trí chiến lược trên khắp bán đảo Crimea hôm Chủ nhật.
Để ứng phó, hôm thứ Hai Ukraina ra lệnh 1 triệu quân nhân dự bị ra trình diện.
Tân Thủ tướng của Ukraina Arseniy Yarsenyuk nhận định về tình hình căng thẳng đang gia tăng như sau:
“Chúng ta đang ở trên bờ vực của thảm họa. Không có lý do gì để Liên bang Nga xâm lăng Ukraina.”
Tại Crimea, binh sĩ Nga bao vây các phi trường, các căn cứ quân sự, và đào hào để kiểm soát xa lộ độc nhất nối liền đất liền Ukraina với bán đảo Crimea. Thủ tướng Ukraina mô tả về hành động quân sự của Nga:
"Đây quả thật là một sự tuyên chiến với đất nước của tôi. Chúng tôi kêu gọi Tổng thống Putin nhanh chóng triệt thoái quân đội của ông.”
Không có tiếng súng ở Crimea. Tuy nhiên 2 căn cứ quân sự của Ukraina đã bị bỏ trống và viên đô đốc cao cấp nhất của Ukraina ở Crimea, xuất hiện trong một video được đưa lên YouTube, cam kết trung thành với nhà lãnh đạo của vùng chủ trương ly khai.
Các giới chức quân đội Ukraina nói rằng Nga đề nghị cấp hộ chiếu Nga cho các sĩ quan Ukraina đóng quân ở Crimea.
Hai nhà lãnh đạo quốc hội Ukraina nói, hôm Chủ nhật, rằng Ukraina động viên quân đội để thương thảo với Nga trong tư thế mạnh.
Hôm Chủ nhật, Bộ Ngoại giao Nga công bố sơ lược về cuộc điện đàm kéo dài 90 phút giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.
Trong cuộc điện đàm, ông Putin nói, “Nga duy trì quyền bảo vệ các quyền lợi và khối dân nói tiếng Nga” ở Ukraina. Cuộc điện đàm được thực hiện một khoản thời gian ngắn sau khi quốc hội Nga cho phép ông Putin đưa binh sĩ đến bất cứ nơi nào ở Ukraina.
Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ John Kerry đã chỉ trích gay gắt hành động xâm lăng của Nga ở Crimea trong các cuộc phỏng vấn trên 3 đài truyền hình hôm Chủ nhật.
Trong chương trình “Meet the Press” của đài truyền hình NBC, nhân vật ngoại giao cap cấp nhất của Hoa Kỳ nói rằng ông đã hội đàm với tất cả các Bộ trưởng Ngoại giao các nước trong khối G-8, ngoại trừ Nga. Ông dự đoán, “Họ đơn thuần sẽ cô lập Nga. Họ sẽ không giao tiếp với Nga theo cách giao dịch bình thường như thường lệ.”
Được biết biện pháp cụ thể duy nhất, cho đến hiện giờ là Hoa Kỳ, Anh, Canada và Pháp nói rằng họ sẽ ngừng chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh khối G-8 được dự kiến diễn ra vào tháng 6 ở Sochi, thành phố của Nga trên bờ Biển Đen cách bán đảo Crimea 400 kilomet.
Tại Brussels, Tổng thư ký liên minh NATO Anders Fogh Rasmussen cũng lên án hành động quân sự của Nga.
Ông nói trước Hội đồng Bắc Đại tây dương, một cơ chế đại diện cho tất cả 28 nước đồng minh như sau:
“Những gì Nga đang làm ở Ukraina vi phạm các nguyên tắc của Hiến chương Liên hiệp quốc và đe dọa nền hòa bình và an ninh ở châu Âu. Nga phải ngưng các hoạt động quân sự và các lời đe dọa.”
Tại Moscow và thành phố St. Petersburg, hàng ngàn người xuống đường để chính thức hậu thuẫn các cuộc biểu tình ủng hộ việc đưa quân đội Nga vào Crimea.
Các cuộc biểu tình phản chiến nhỏ hơn diễn ra tại 2 thành phố này, kết quả đã có khoảng 300 người bị bắt.
Các cuộc thăm dò dư luận cho thấy phần lớn người Nga tin rằng bán đảo có đông đảo cư dân nói tiếng Nga của Ukraina nên thuộc về Nga. Các gợi ý đưa ra hôm Chủ nhật là về mục tiêu của Nga ở Crimea.
Thông tấn xã Nga loan tin một cuộc trưng cầu dân ý được dự định vào ngày 30 tháng 3 ở Crimea sẽ cho cử tri quyền lựa chọn, hoặc tiếp tục là vùng tự trị trong lãnh thổ Ukraina hoặc sát nhập vào Nga.
Song song với việc này Hạ viện Nga (viện Duma) trong tuần tới sẽ thảo luận một dự luật mới để Nga sát nhập các vùng lãnh thổ mới dễ dàng hơn. Theo luật này, các cuộc trưng cầu dân ý địa phương sẽ vượt qua các hiệp định quốc tế.
Ukraine: Người Việt Thêm Thức Tỉnh!
Putin đổ quân vào
Ukraine – lại thức tỉnh thêm người Việt và thách thức giới lãnh đạo CSVN về
hiểm họa “nạn kiều” Trung Cộng
Chép Sử Việt
Vậy là những lo ngại,
phỏng đoán qua bài Putin tính giở trò “nạn kiều”, nhắc người Việt cảnh giác Trung Cộng hơn đã
nhanh chóng thành hiện thực, vào rạng sáng hôm nay 2/3/2014, sau khi Thượng
viện Nga phê chuẩn đề nghị của viên cựu sĩ quan tình báo Liên Xô KGB, nay là TT
Nga Putin, đưa quân vào Ukraine nại cớ để “bảo vệ người dân Nga”. Hội đồng bảo
an LHQ họp khẩn lúc 2h giờ VN. (Bài bình luận này được lên trang lúc 4h sáng,
Chủ nhật, ngày 2/3/2014.)
Trước đó lại đã có bài Báo động Vũng Áng – Formosa: Hoành Sơn … thất đái, vạn đại vong thân,
lo ngại một tương lai cho chủ quyền Việt Nam bị đe dọa khi mà ngày càng nhiều các
cơ sở kinh tế quan trọng của/hoặc dính líu tới Trung Cộng, cùng người Trung Quốc
trên khắp đất nước VN, tại những điểm chiến lược xung yếu.
Quân đội Nga tiến vào
Ukraine dưới danh nghĩa bảo vệ “nạn kiều” Nga và cơ sở quân sự nước này sao mà
giống một tương lai thấy rõ cho Việt Nam, khi quân Trung Cộng tiến vào, cũng để
“bảo vệ người Hoa” và “cơ sở kinh tế của Trung Quốc”.
Xe tăng Nga tiến vào
Ukraine
|
Bởi sẽ có một ngày, khi
mà một vài hòn đảo còn lại ở Trường Sa do VN chiếm giữ lại bị quân Trung Cộng
bất ngờ tấn công cưỡng chiếm, hoặc lấn dần, thì bất cứ động thái chống trả nào
của VN sẽ bị những vụ náo loạn của người Hoa tạo cớ cho Trung Cộng triển khai
quân tại các cơ sở kinh tế như Bô-xít Tây Nguyên, Khu kinh tế Vũng Áng-Formosa,
hay Nhiệt điện, xi măng Hải Phòng, v.v..
Từ trên cao, Trung Cộng
có thể lập “cầu hàng không” đổ quân lên Tây Nguyên khi quyền lợi và sự an toàn
cho “công dân Trung Quốc” gọi là “bị đe dọa”. Nhẹ hơn thì đưa các đơn vị an
ninh dân sự tới, núp dưới danh nghĩa các công ty dịch vụ bảo vệ cho cơ sở kinh
doanh. Trên đường bộ, các đơn vị quân đội dưới danh nghĩa dân sự từ các cơ sở
Bô-xít tại Lào cũng có thể vượt biên tràn qua, lẩn vào số công nhân tại Bô-xít
Tây Nguyên.
Từ ngoài khơi, quân
Trung Cộng có thể đổ bộ vào cảng nước sâu tuyệt vời Vũng Áng, cũng dưới danh
nghĩa tương tự.
Vậy là Việt Nam chưa
đánh đã phải … hàng. Có nghĩa, một khi để cho Trung Quốc có được ngày càng
nhiều cơ sở kinh tế, có người Hoa trong đó, nở rộ khắp VN, tại những địa phương
quan trọng, nhạy cảm, thì nguy cơ bị mất lãnh thổ, lãnh hải một cách dễ dàng mà
không dám động binh, ngày càng lớn.
Chưa kể còn phải thấy rõ
thêm những yếu thế quốc tế của VN so với Ukraine một khi bị tên đồ tể Đại Hán
xâm lấn. Ukraine còn có EU, và đằng sau là Mỹ, có nghĩa là cả thế giới phương
Tây không muốn bị xáo trộn, đe dọa, mất cân bằng. Còn VN thì sao? Dù thế nào,
khả năng phương Tây và Mỹ ngày càng muốn ngầm công nhận, chấp nhận ảnh hưởng
của Trung Cộng tại khu vực, đồng thời “nhường” vai trò “đối trọng” cho Nhật
Bản, thêm cả Nam Hàn, Úc, … trong khi khối ASEAN vừa yếu vừa bị chia rẽ. Nên
khả năng một khi xảy ra sự cố tương tự Ukraine, Mỹ và phương Tây can thiệp là
không lớn.
Và một hình ảnh giống
nhau rất ấn tượng, là mối quan hệ giữa hai kẻ bành trướng tham tàn cộng sản và
hậu cộng sản, với những thuộc quốc nhỏ bé hơn nhiều lần, đang và từng là “bạn vàng”,
lại được lãnh đạo bởi những kẻ yếu hèn, muốn chọn con đường lệ thuộc hoàn toàn
hơn là tự cường, biết dựa vào bạn bè tử tế quốc tế.
Sự “thức tỉnh” và “thách
thức” càng có ý nghĩa và giá trị hơn khi mà sự kiện trên lại xảy ra vào đúng
đầu tháng Ba này, với hàng loạt kỷ niệm các cuộc chiến tranh bi hùng chống quân
Trung Quốc xâm lược, nhưng lại bị ban lãnh đạo CSVN tiếp tục cố tình lờ đi,
đồng thời bằng mọi cách ngăn cản người dân yêu nước tưởng nhớ.
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment